Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tiểu luận xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.61 KB, 31 trang )

LỜI MỞ ĐÇu
1. Sự cần thiết của nghiên cứu để tài
Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra
với quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế ngày càng được mở rộng,
tính chất của chúng ngày càng phức tạp, trình độ phát triển của chúng ngày càng
cao. Từ khi phương thức tư bản chủ nghĩa ( TBCN) ra đời, quan hệ thương mại giữa
các quốc gia ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, sự phân công lao
động diễn ra ở tầm quốc tế, các doanh nghiệp tìm cách mở rộng thị trường ra nước
ngoài, các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong đó có cả di
chuyển quốc tế về sức lao động giữa các quốc gia hay chính là xuất khẩu lao động
( XKLĐ) ngày nay. Trên thế giới, đã cớ rất nhiều nước tham gia XKLĐ và đã đạt
được những thành tựu to lớn như: Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia,…
Ở Việt Nam, XKLĐ ra đời vào năm 1980 và ngày càng diễn ra mạnh mẽ,
góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, tăng thu ngoại
tệ, cải thiện cuộc sống nhân dân nhất là trong điều kiện đất nước vừa bước ra khỏi
chiến tranh và còn rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là những năm gần đây khi maf đất
nước đang càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì XKLĐ với những lợi ích to
lớn ngày càng trở nên cần thiết và là tất yếu.
Tuy nhiên do nhận thức về XKLĐ ở nước ta còn chưa đầy đủ, thống nhất,
việc xác định mục tiêu và giải pháp nâng cao hiệu quả XKLĐ còn chưa phù hợp với
thị trường lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên hiệu quả kinh tế xã hội ở XKLĐ còn thấp, chưa tương xứng với yêu cầu và tiềm năng về nguồn nhân
lực hiện có ở Việt Nam. Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của XKLĐ
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nên tôi chọn đề tài: “ XKLĐ Việt
Nam, giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế”.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Vĩnh Giang đã hướng dẫn tân tình
để giúp em hoàn thành đề án này!
1


2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


• Đối tượng nghiên cứu: đối tượng của đề án là nghiên cứu sự cần thiết, nghiên
cứu vai trò và lợi ích của XKLĐ đối với Việt Nam, đặc biệt là vai trò tạo việc làm
cho người lao động trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, để từ đó có phương
hướng, mục tiêu cụ thể đúng đắn và phù hợp với chiến lược giải quyết việc làm cho
người lao động.
• Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình XKLĐ Việt Nam từ khi bắt đầu
xuất hiện vào những năm 80 của thế kỉ XX, đặc biệt là trong những giai đoạn gần
đây khi tình hình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ.
Đề tài nghiên cứu XKLĐ bao gồm cả xuất khẩu chuyên gia, nhưng không
nghiên cứu XKLĐ tại chỗ, không nghiên cứu XKLĐ của người cn từ nước ngoài
sang nước thư 3.
3. Mục đích nghiên cứu.
Qua việc nghiên cứu đề tài cho thấy vai trò và sự cần thiết phải XKLĐ, thấy
được tại sao phải đưa một bộ phận lao động ra nước ngoài để nhằm giải quyết việc
làm trong nước. Nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa chính sách XKLĐ và tạo
việc làm, để đánh giá công tác xã hội lao động – việc làm trong những năm gần đây,
từ đó thấy được những mặt còn tồn tại để có giải pháp thúc đẩy XKLĐ hiệu quả
nhằm tạo việc làm đầy đủ hơn cho người lao động trên con đường hội nhập kinh tế
quốc tế.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu đối tượng và thực hiện các nhiệm vụ của mình,
đề án áp dụng các phương pháp thống kê học, phân tích tổng hợp, so sánh, mô hình
hóa và một số phương pháp khác.
5. Tài liệu sử dụng
Đề án sử dụng các tài liệu có được từ các nguồn: báo, tạp chí, mạng internet, sách
tham khảo, giáo trình của các môn học có liên quan ( kinh tế vĩ mô, kinh tế lao
động, phân tích lao động xã hội).

2



6. Tên đề tài và kết cấu của đề án
Tên đề tài: “XKLĐ - giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế”.
Tên các chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về XKLĐ và tạo việc làm trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế”.
Chương II: Đánh giá thực trạng XKLĐ - hướng giải quyết việc làm trong nền kinh
tế quốc tế.
Chương III: Phương hướng biện pháp để thúc đẩy XKLĐ có hiệu quả nhằm tạo việc
làm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

3


NI DUNG
Chng I: Cơ sở lý luận về XKL và tạo việc làm trong

trình hội nhập tiến kinh tế
I. xuất khẩu lao động
1. Khỏi nim.
Mi quc gia u cú mt ngun lc phỏt trin kinh t ca mỡnh. ú l ti
nguyờn thiờn nhiờn, ti sn cú th s dng vo vic sn xut ra cỏc ti sn hu hỡnh,
vụ hỡnh v c lao ng. Cỏc ngun lc ny cỏc nc khỏc nhau cú th s rt khỏc
nhau. ụi khi cú s khỏc quỏ ln cú th dn ti chờnh lch v cỏc yu t sn xut
ca quc gia. Trong iu kin kinh t th trng v ton cu húa kinh t quc t,
vic gii quyt tỡnh trng mt cõn bng ú trờn c s cung cu hng húa, dch v
trong ú cú cung cu v sc lao ng c thc hin thụng qua XKL cỏc quc
gia vi nhau. Nh vy:
XKL l a ngi lao ng ra nc ngoi bng nhng hỡnh thc thớch hp

nhm to ra thu nhp v ngoi t v gii quyt mt s ỏp lc vic lm trong nc.
Vit Nam, XKL v chuyờn gia l mt hot ng kinh t - xó hi gúp
phn phỏt trin ngun nhõn lc, gii quyt vic lm, to thu nhp v nõng cao trỡnh
tay ngh cho ngi lao ng, tng thu ngoi t cho t nc v phỏt trin quan h
hp tỏc gia nc ta vi cỏc nc.
2. Nguyờn nhõn.
Trc ht, nhng bin ng v nng sut lao ng ( NSL) trờn phm vi
ton cu do s phỏt trin khụng u v cỏc yt t u vo c quỏ trỡnh tỏi sn xut
gia cỏc quc gia lm ny sinh nhu cu trao i quc t v hng húa sc lao ng.
Hai l, s chờnh lch v thu nhp v mc sng gia cỏc quc gia ngy cng
tng tr thnh lc hỳt ngi lao ng t nc cú thu nhp thp sang nc cú thu
nhp cao.
Ba l, chờnh lch v mc tng dõn s t nhiờn gia cỏc quc gia tr thnh
4


lực đẩy từ nước có mức tăng dân số tự nhiên cao sang nước có mức tăng dân số thấp
hơn.
Bốn là, do sự tác động của toàn cầu hóa và nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
ở mỗi quốc gia.
Năm là, nhu cầu tăng thu ngoại tệ, tăng thu ngân sách, thu nhập, nâng cao
trình độ tay nghề cho người đi làm việc nước ngoài
3. Đặc điểm của XKLĐ
Các nước phát triển trên thế giới, cả các nước phát triển lẫn các nước kém
phát triển đều tham gia vào hoạt động XKLĐ, trong đó:
Các nước phát triển XKLĐ có trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ cao, hiện
đại, hệ thống giáo dục tiên tiến lại dư thừa vốn tư bản, do đó họ thực hiện đầu tư ra
nước ngoài nhằm thu lợi nhuận tối đa. Cùng với vốn và công nghệ là XKLĐ có trình
độ chuyên môn, kĩ thuật cao; một mặt nhằm đào tạo, huấn luyện, chuyển giao cho
nước sở tại; mặt khác nhằm thu hồi lại chi phí đào tạo dã bỏ ra cũng như tạo điều

kiện cho đội ngũ lao động ngày càng kiếm thêm được việc làm, tăng thu nhập.
Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, với đặc điểm nổi bật là dân
số đông, tăng nhanh, nhu cầu việc làm lớn, hàng năm có khoảng 1,2 triệu người
bước vào độ tuổi lao động, trong đó khả năng giải quyết việc làm trong nước còn rất
hạn chế, lao động lại chủ yếu chưa qua đào tạo, trình độ tay nghề thấp, nên XKLĐ
chủ yếu là lao động phổ thông và lao động tay nghề trung bình đến làm việc trong
các lĩnh vực bị thiếu hụt nhân công để tăng thu nhập và tích lũy ngoại tệ, giảm sức
ép giải quyết việc làm trong nước, đào tạo nguồn nhân lực.
4. Các hình thức XKLĐ
Các hình thức XKLĐ là cách thức tổ chức đưa lao động ra nước ngoài làm
việc. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, XKLĐ được thực hiện dưới những hình
thức chủ yếu sau:
Một là, bản thân cá nhân người lao động tự tìm việc làm ở nước ngoài. Đây
là hình thức XKLĐ ra đời sớm nhất trên thế giới cói chung thông qua các kênh
thông tin như internet, người thân hoặc qua các kênh khác, người lao động tự tìm
5


hiều, thỏa thuận và ký kết hợp đồng lao động với chủ thể thuê lao động nước ngoài.
Nhưng muốn làm việc ở nước ngoài, đòi hỏi phải có trình độ ngoại ngữ khá, có khả
năng hoạt động độc lập, hiểu biết luật pháp của các nước sở tại và thông lệ quốc tế.
Thứ hai, các doanh nghiệp XKLĐ thông qua các hình thức dịch vụ XKLĐ
của các doanh nghiệp. Dưới hình thức này, các doanh nghiệp XKLĐ khai thác, tìm
kiếm đối tác, chủ thể thuê lao động nước ngoài, ký kết hợp đồng cung ứng lao động
theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận và luật pháp nước XKLĐ; sau đó tổ
chức tuyển chọn, đào tạo ngoại ngữ, bổ túc tay nghề, giáo dục định hướng về luật
pháp, phong tục tập quán của nước tiếp nhận lao động và làm các thủ tục cần thiết
để đưa lao động đến nơi làm việc và đưa họ về nước khi hết hạn hợp đồng. Với hình
thức này, số lượng người lao động đưa đi nhiều hơn, tổ chức và quản lý chặt chẽ
hơn, quyền lợi người lao động cũng được bảo vệ hơn.

Thứ ba, lao động đi làm việc theo trương trình thầu khoán, liên doanh, liên
kết, hợp tác trực tuyến, đầu tư ra nước ngoài. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là
quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực
theo các quy định của luật pháp. Lao động đi theo loại hình này được tổ chức chặt
chẽ, quyền lợi được bảo vệ tốt.
Thứ tư, lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các hiệp đinh, thỏa
thuận, cam kết của chính phủ. Theo thỏa thuận của chính phủ nước XKLĐ với chính
phủ các nước và các tổ chức quốc tế tiếp nhận, lao động được tiếp nhận đến làm việc
thông qua các tổ chức XKLĐ phi lợi nhuận.
Thứ năm, lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua hợp đồng thực tập,
nâng cao tay nghề. Người Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp, học sinh tại
các trường đi thực tập, tu nghiệp nâng cao tay nghề được phía tiếp nhận trả lương
trong thời gian thực tập, tu nghiệp.
4. lợi ích của XKLĐ
XKLĐ là hoạt động đã xuất hiện từ lâu và mang lại những lợi ich quan trọng:
 Cho phép phát huy lơi thế so sánh về nhân công, khai thác tối đa yêú tố ngoại
lực trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
6


 XKLĐ là một kênh giải quyết việc làm cho người lao động , giảm thất
nghiệp, góp phần xoá đói giảm nghèo.
 XKLĐ còn là một kênh đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho quốc gia.
 XKLĐ là công cụ chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài.
 Giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng, nâng cao tay nghề và rèn luyện
tác phong công nghiệp.
 XKLĐ cũng giúp tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới.
5. Các yếu tố tác động đến XKLĐ
5.1. Các yếu tố thuộc về nước nhập khẩu lao động
+Văn hoá, phong tục tập quán

+Luật pháp
+Tình hình ổn định chính trị
5.2. Các yếu tố thuộc về nứơc XKLĐ
+Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước
+ Chất lượng người lao động, thể hịên ở các mặt:
* Thể lực: Bao gồm chiều cao và cân nặng.
* Trí lực: Bao gồm trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại
ngữ, ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp, chất lượng của doanh nghiệp
XKLĐ.
5.3. Các yếu tố khác: Như thị trường lao động quốc tế ,quan hệ chính trị, kinh tế
giữa nước xuất khẩu và nhập khẩu và các yếu tố không thựờng xuyên, bất khả kháng
khá như chiến tranh, dịch bệnh …
II. viÖc lµm vµ t¹o viÖc lµm cho ngêi lao ®éng

1. Một số khái niệm.
1.1. Việc làm
Trong tất cả các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (vốn, tài nguyên, công
nghệ), thì yếu tố con người là quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự thành
công hay thất bại của tổ chức. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát
7


triển khi và chỉ khi họ có điều kiện sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xã hội. Qúa trình kết hợp sức lao động và điều kiện để sản
xuất là quá trình người lao động làm việc hay nói cách khác, là khi họ có việc làm.
Vậy việc làm có ý nghĩa là gì?
Có nhiều cách hiểu khác nhau về việc làm.
Khái niệm 1: Việc làm là trạng thái phù hợp của sức lao động và những điều
kiện thích hợp (vốn, tư liệu sản xuât, công nghệ…) để sử dụng sức lao động đó.
Việc tạo việc làm phụ thuộc vào mối quan hệ tỉ lệ giữa chi phí ban đầu (C)

như nhà xưởng, máy móc, thiết bị… và chi phí lao động (V). Tỷ lệ này phải phù hợp
với trình độ công nghệ sản xuất nhất định.
Hiện nay mối quan hệ giữa C và V thường xuyên biến đổi dưới nhiều dạng
khác nhau:
+ Sự phù hợp giữa C và V: Khi có mối quan hệ này chúng ta có 2 khái niệm:
Việc làm đầy đủ: Tức là sử dụng hết thời gian làm việc, mọi người có khả
năng và có nhu cầu thì đều có việc làm.
Việc làm hợp lý: C và V kết hợp và đều dựa vào tiềm năng của vốn, tư liệu
sản xuất, lao động.
+ Sự không phù hợp giữa C và V: dẫn đến thiếu việc làm và thất nghiệp.
Khái niệm 2: Theo điều 13, chương II, Bộ luật lao động của Nước
CHXHCNVN ghi rõ: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị
pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm.”
Theo như khái niệm này, việc làm cần thỏa mãn 2 điều kiện, tạo thu nhập,
được pháp luật công nhận và nó được biểu hiện dưới các dạng sau:
Một là, những công việc mà người lao động nhận được tiền công, tiền lương
bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho công việc đó.
Hai là, làm những công việc mà người lao động thu được lợi nhuận cho bản
thân( người lao động có quyền sử dụng, sở hữu tư liệu sản xuất và sức lao động của
bản thân để sản xuất ra sản phẩm).
Ba là, làm công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả thù lao dứới hình
8


thức tiền công, tiền lương cho công việc đó( do chủ gia đình làm chủ sản xuất).
Khái niệm 3: Theo tổ chức lao động quốc tế: “việc làm là hoạt động lao động
được trả công bằng tiền và bằng hiện vật”.
=> Từ 3 khái niệm trên thì ta có thể thấy khái niệm 1 là khái niệm chung nhất
và đầy đủ nhất.
1.2. Thất nghiệp

Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại trong nhiều chế độ xã
hội.
Thất nghiệp theo đúng nghĩa của từ là mất việc làm hay là sự tách rời sức lao
động ra khỏi tư liệu sản xuất.
Khái niệm thất nghiệp ngày càng được bổ sung và mở rộng dần trong thời
nay, tuy nhiên vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về thất nghiệp.
Có quan niệm cho rằng: thất nghiệp là hiện tượng gồm những người mất thu
nhập, do không có khả năng tìm được việc làm, trong khi họ còn trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, muốn làm việc và đã đăng kí ở cơ quan môi giới về lao
động nhưng chưa được giải quyết.
Một quan niệm khác cho rằng: thất nghiệp là tình trạng trong khi một số
người trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm
ở mức tiền công đang thịnh hành, còn người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, trong tuần lễ tham khảo( tức tuần lễ tiến hành điều tra
thu thập thông tin) không có việc làm, đang có nhu cầu tìm việc và có đăng ký tìm
việc theo quy định.
Cùng với khái niệm thất nghiệp, ta còn khái niệm thiếu việc làm.
1.3. Thiếu việc làm (bán thất nghiệp, thất nghiệp trá hình): là những người làm
việc ít hơn mức mình mong muốn.
Thất nghiệp trá hình là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế
nông nghiệp, chậm phát triển. Trong khu vực thành thị, dạng thất nghiệp này tồn tại
dưới dạng khác nhau: làm việc với năng suất thấp không góp phần tạo nên thu nhập
cho người lao động, cho xã hội mà chỉ tạo ra thu nhập đủ sống ( nhiều khi dưới mức
9


tối thiểu). Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp vô hình.
Trong khu vực nông thôn, thất nghiệp trá hình chủ yếu tồn tại dưới dạng
thiếu việc làm. Nguyên nhân là do giới hạn của đất đai nông nghiệp, do khu vực
kinh tế phi nông thôn phát triển chậm. Mức độ thiếu việc làm ở nông thôn càng trầm

trọng hơn khi chúng ta xem xét đến tính thời vụ của việc làm, tức là vào thời gian
mùa vụ nhu cầu lao động lớn, người nông dân phải làm việc nhiều, không hết việc
trong khi đó, ở thời kì nông dân lại không có việc làm, thời gian làm việc ít. Thất
nghiệp tồn tại dưới dạng này còn gọi là bán thất nghiệp.
1.4. Một số khái niệm khác
 Người có việc làm: là những người làm việc trong khoảng thời gian xác định
cuộc điều tra kể cả lao động nghề giúp việc gia đình được trả công, hoặc đang tạm
thời nghỉ việc do tai nạn, bệnh tật, nghỉ lễ,…
 Người thất nghiệp: là những người trong khoảng thời gian xác định của cuộc
điều tra không có việc làm, đang tích cực làm việc và có nhu cầu làm việc.
 Người thiếu việc làm: là những người trong khoảng thời gian xác định điều
tra có tổng số giờ lao đông nhỏ hơn thời gian quy định.
Như vậy, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về việc làm và tình trạng thiếu
việc làm hay thất nghiệp. Nhưng dù hiểu theo cách nào thì đều thấy đây là vấn đề
đáng lao hàng đầu ở mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát
triển. Chúng ta không thể và không có cách nào để hoàn toàn xóa bỏ tình trạng thất
nghiệp mà chỉ có thể giảm thất nghiệp bằng cách tạo thêm việc làm cho người lao
động. Vậy tạo việc làm là như thế nào?
1.5. Tạo việc làm
Tạo việc làm là tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và
chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản
xuất và sức lao động.
Có thể mô hình hóa quá trình tạo việc làm theo phương trình sau:
Y=f(c,v,x,…)
Trong đó, Y: Số lượng việc làm được tạo ra
10


C: Vốn đầu tư
V: Số lao động

X: Thị trường tiêu thụ sản phẩm…
Trong đó, quan trọng nhất là các yếu tố vốn đầu tư (C) và số lao động (V).
Hai yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
2. Vai trò của tạo việc làm
Xu hướng của mọi quốc gia hiện nay là chuyển sang nền kinh tế công
nghiệp, vì vậy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dẫn đến việc chuyển dịch cơ cấu
lao động, một số nước lao động mất việc làm dẫn đến thất nghiệp. Do vậy, việc tạo
việc làm chính là một giải pháp quan trọng, có ý nghĩa chiến lược để giảm thất
nghiệp góp phần phát triển và ổn định kinh tế xã hội của đất nước.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động không những tạo điều kiện để người
lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống mà còn làm giảm các tệ nạn xã hội, làm
cho xã hội càng văn minh hơn.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động còn có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với người lao động ở chỗ tạo điều kiện cho họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của
mình, trong đó có quyền được làm việc, nhằm nuôi sống bản thân và gia đình, góp
phần xây dựng đất nước.
III. tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ

1. Khái niệm
hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế vận động tất yếu của nền kinh tế trên thế
giới trong điều kịên hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc tế hoá
đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ.
Đối với các nước đang và kém phát triển ( trong đó có Việt Nam ) thì hội
nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác
và có điều kiện phát huy tối ưu hơn lợi thế so sánh của mình trong phân công lao
động và hiệp tác quốc tế.
11



hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiên từ lâu, nhưng cho đến
nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế .
Có ý kiến cho rằng: hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh quá trình các thể
chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tuân thủ các cam kết song
phương, đa phương và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn
trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế.
Ý kiến khác lại cho rằng: hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các
hàng dào thương mại quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước.
Mặc dù có những quan niệm khác nhau, nhưng hiện nay khái niệm tương đối
phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập như sau: hội nhập kinh tế quốc tế
là sự gắn kết khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có
sự ràng buộc theo những quyết định chung của khối. Nói một cách khái quát nhất,
hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự
nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi
hoá và tự do hoá thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoài khác.
2. Đặc điểm của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa
các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là qúa trình xoá bỏ từng bước và từng phần các rào
cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi mới cho các doanh nghiệp
trong sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới
và hoàn thiện thể chế kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là tạo dựng các nhân tố mới và điều kiện mới
cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát
triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thông các dòng chảy nguồn lực
trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ và
các kinh nghiệm quản lý.
12



3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế
Không thể một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập, phát triển có hiệu
quả mà không có mối quan hệ nào với các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt trong
lĩnh vực kinh tế. Bởi vì ngày nay hai phạm trù thực tiễn tồn tại khách quan đó là:
quan hệ hàng hoá tiền tệ và sự trao đổi này đã ra khỏi phạm vi của một quốc gia và
sự tồn tại của các quốc gia độc lập có chủ quyền. Cho nên quan hệ kinh tế giữa các
nước mang tính tất yếu khách quan.
Đối với các nước phát triển thì mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ra bên ngoài
giúp cho việc bành trường mau lẹ sức mạnh kinh tế của mình, như tìm kiếm thị
trường mới để giải quyết tình trạng khủng hoảng thừa về háng hoá, để tìm kiếm nơi
đầu tư thuận lợi đem lại lợi nhuận cao, giảm được chi phí sản xuất do sử dụng nhân
công và tài nguyên rẻ của các nước chậm phát triển.
Đối với các nước đang phát triển: hội nhập kinh tế quốc tế có lợi trong việc
tiếp nhận kĩ thuật mới tiên tiến làm cho năng suất lao động tăng, và ở các nước đang
phát triển việc thiếu vốn trở nên trầm trọng, nên mở rộng quan hệ ra bên ngoài tạo
điều kiện thu hút vốn để thực hiện hiện đại hoá quá trình kinh tế diễn ra ở các nước
này. Hơn nữa thị trường trong nước các nước nàh nhỏ và hẹp, không đủ đảm bảo để
phát triển công nghiệp với quy mô hiện đại, sản xuất hàng loạt, do đó không tạo
được công ăn việc làm, nạn thất nghiệp ngày càng nghiêm trọng. Việc mở rộng quan
hệ kinh tế quốc tế với nước ngoài giúp cho việc tập trung phát triển các thế mành
của đất nước.
Nắm bắt được vấn đề mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế có ý nghĩa thực tiễn to
lớn đặc biệt đối với đất nước Việt Nam chúng ta, nơi đã trải qua bao cuộc chiến
tranh giữ nước hào hùng, nhưng đói nghèo, hiểm hoạ đe doạ. Muốn đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng kinh tế, xích lại trình độ phát triển cao của khu vực và thế giới thì
phải thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước: “đẩy mạnh hoạt động kinh tế
đối ngoại, thực hiện đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá mối quan hệ kinh tế”.
Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm giải quyết 6 vấn đề chủ yếu:

Thứ nhất là, đàm phán cắt giảm thuế quan;
13


Th hai l, gim, loi b hng ro phi thu quan;
Th ba l, gim bt cỏc tr ngi i vi u t quc t;
Th t l, iu chnh cỏc chớnh sỏch thng mi quc t;
Th nm l, gim bt cỏc hn ch i vi dch v;
Th sỏu l, trin khai cỏc hot ng vn hoỏ, giỏo dc, y tcú tớnh cht
ton cu.
4. XKL - 1 hng to vic lm trong quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t
Lao ng v vic lm l vn bc xỳc, cú tớnh ton cu, l mi quan tõm
hng u ca nhiu quc gia trờn th gii. i vi nc ta, trong iu kin phỏt trin
kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, cựng vi y mnh CNH-HH v
hi nhp thỡ vn lao ng, vic lm cng tr nờn quan trng, l mt trong nhng
chớnh sỏch xó hi c bn ca nh nc nhm s dng hiu qu v phỏt huy ti a
tim nng ngun nhõn lc to ln ca t nc th hin thng li cỏc mc tiờu,
nhim v k hoch phỏt trin kinh t xó hi giai on 2006-2010 do i hi X ca
ng ra.
gii quyt vn vic lm cú nhiu bin phỏp vic lm khỏc nhau, trong
ú XKL v chuyờn gia l mt hat ng kinh t xó hi gúp phn to vic lm,
nõng cao trỡnh tay ngh cho ngi lao ng, tng thu ngoi t cho t nc
Cựng vi mc tiờu to vic lm trong nc l chớnh to vic lm ngoi nc thụng
qua con ng XKL c coi l mt nh hng quan trng, lõu di, gúp phn
phỏt trin t nc trong thi k CNH-HH V õy cng l mt bin phỏp c
nhiu nc trờn th gii quan tõm v khai thỏc ti a.

Chng II: đánh giá thực trạng XKL hớng giảI quyết
việc làm trong nền kinh tế quốc tế
I. tổng quan về tình hình XKL việt nam trong thời gian qua


1. Giai on 1980-1990
Đây là giai đoạn đầu Việt Nam bắt đầu đa chuyên gia và lao động ra nớc
ngoài làm việc, chủ yếu đa sang các nớc thông qua việc nhà nớc ký kết các Hiệp
định lao động và trực tiếp thực hiện, chủ yếu là các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu,
14


gồm Liên Xô (cũ), Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari. Một bộ
phận lao động với số lợng không nhỏ đợc đa đi làm việc ở Iraq, Libya và đa chuyên
gia trong các lĩnh vực y tế, giáo dục và nông nghiệp sang làm việc ở một số nớc châu
Phi. Trong 10 năm (1980 1990) Việt Nam đã đa đợc 244.186 lao động, 7.200 lợt
chuyên gia đi làm việc và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm ở nớc ngoài. Ngân
sách Nhà nớc thu đợc khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp/đồng Việt Nam năm
1990), hơn 300 triệu USD; Đồng thời, ngời lao động và chuyên gia đã đa về nớc một
lợng hàng hoá thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ đồng.
2. Thi k 1991 n nay
2.1. Giai on 1991 - 2000
Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, tại các nớc xã hội chủ
nghĩa Đông Âu, Châu Phi, Iraq có tiếp nhận lao động Việt Nam đều xảy ra những
biến động chính trị và kinh tế. Vì vậy, phần lớn các nớc này không còn nhu cầu tiếp
nhận lao động và chuyên gia Việt Nam. Trớc tình hình đó đặt ra yêu cầu bức xúc là
phải đổi mới cơ chế xuất khẩu lao động và chuyên gia cho phù hợp với tình hình
trong nớc và quốc tế. Ngày 9 tháng 11 năm 1991, Chính Phủ đã ban hành Nghị định
370/HĐBT về đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Theo
Nghị định này, Các tổ chức kinh tế đợc thành lập và đợc Bộ Lao động - Thơng binh
và Xã hội cấp giấy phép hoạt động cung ứng lao động và chuyên gia cho nớc ngoài.
Việc xuất khẩu lao động và chuyên gia đợc thực hiện thông qua các hợp đồng do các
tổ chức kinh tế đó ký với bên nớc ngoài. Cho đến tháng 8 năm 1998, nớc ta đã có 55
tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nớc có giấy phép đang hoạt động xuất khẩu lao

động và chuyên gia. Trong giai đoạn từ 1996 đến 1999, số lợng các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động theo Nghị định 07/CP là 77
doanh nghiệp trong đó có 53 doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành và 24 doanh nghiệp địa
phơng.
Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động xuất khẩu lao động và sự gia tăng số lợng các
doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ xuất khẩu lao động làm cho số lợng lao động và
chuyên gia của Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài gia tăng nhanh chóng.
Năm 1991 là 1.022 ngời, đến năm 2000 tăng lên 31.500 ngời, năm 2003 là 75.000
ngời.
Trong giai đoạn này, nớc ta đã đa 320.699 lao động đi làm việc ở nớc ngoài.
Với mức lơng bình quân (kể cả làm thêm giờ) của ngời lao động ở nớc ngoài khoảng
400 USD/tháng, ớc tính từ năm 1996 đến nay, số lao động và chuyên gia đi làm việc
ở nớc ngoài theo cơ chế mới đã chuyển về nớc khoảng 500 triệu USD mỗi năm.
2.2. Giai on 2000 - 2005
15


Trong những năm gn đây XKLĐ đã đạt đợc những thành tựu to lớn, thị trờng ngày càng mở rộng (hiện khoảng 40 thị trờng), số lao động đa đi hàng năm có
xu hớng tăng lên, ngành nghề làm việc đa dạng. (Xem Biểu 1)
Biểu 1: Tống số lao động đa đi theo quốc gia, vùng lãnh thổ giai đoạn 2000 - 2004

Tổng số
Đài Loan
Hàn Quốc
Nhật Bản
Malaysia
Nớc khác

Số lợng
256237
95285

21531
11956
73021
54444

Cơ cấu (%)
100,00
31,19
8,40
4,67
28,50
21,24

Xuất khẩu lao động góp phần đáng kể vào giải quyết việc làm, xoá đói giảm
nghèo. Tỷ lệ lao động XKLĐ trong tổn số lao động đợc giải quyết việc làm giai đoạn
2001 2005 khoảng 3,42%. Bình quân hàng năm trên 1 tỷ USD đợc chuyển về nớc,
góp phần đáng kể vào công cuộc xoá đói giảm nghèo.
Đã có nhiều doanh nghiệp XKLĐ của nớc ta đầu t thành lập trờng dạy nghề
XKLĐ nhằm đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật của các đối tác ở các thị trờng cơ
bản: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và một số thị trờng khác.
Tỷ lệ lao động có tay nghề trớc khi đa đi xuất khẩu lao động có xu hớng giảm
xuống từ năm 2000 đến 2003, năm 2004 có xu hớng tăng lên từ 34,62% năm 2003,
năm 2004 tỷ lệ này là 45,15% và chung cả 5 năm tỷ lệ này là 43,34%.
Tỷ lệ lao động có nghề trớc khi đi XKLĐ cũng có sự khác nhau đáng kể giữa
các loại hình doanh nghiệp.
Trong tổng số lao động đa đi, tỷ lệ lao động có nghề đi qua các doanh nghiệp
XKLĐ Nhà nớc là 43,69%, cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp XKLĐ ngoài
nhà nớc (13,72%).
2.3. T 2006 n nay
Nm qua trong bi cnh cnh tranh gia cỏc nc XKL trờn th trng

quc t din ra ngy cng gay gt, nhng hat ng XKL vn thu c nhiu
thnh tu quan trng. C nc ó a c 78.885 lao ng i lm vic nc
ngoi, bng 105% so vi ch tiờu k hoch ra gp 2.5 ln trong 5 nm nm trc
ú, trong ú Malaisia l 37.950 ngi, i Loan 14.120 ngi, Hn Quc 10500
ngi, Nht Bn gn 5400 ngi. Cho n thi dim ny ó cú khong 400 nghỡn
lao ng dang lm vic hn 40 nc trong khu vc v trờn th gii, hng nm thu

16


nhp xp x 1.6 t USD. Dn u v s lng l th trng Malaisia vi trờn 100
nghỡn lao ng, cú thu nhp bỡnh quõn khong 2-3 triu ng / thỏng, mt s ngh
thu nhp t 5-7 triu /thỏng; i Loan cú trờn 90 nghỡn lao ng cú thu nhp lờn ti
300-500USD/ thỏng; Hn Quc cú trờn 30 nghỡn lao ng, thu nhp bỡnh quõn
khong 900-1000 USD/thỏng. T l lao ng qua o to tng lờn so vi nhng nm
trc, t 20% so vi 13.4% nm 2001.
Qun lý lao ng ngoi nc cho bit trong 8 thỏng u nm 2007 c nc ó a
c 55.501 lao ng i lm vic nc ngoi, t 69% k hoch nm v vt 11% so vi
cựng k nm 2006. Hai th trng Malaysia v i Loan cú s lng lao ng i ụng
nht, vi 33.351 ngi, chim 60,09% tng s lao ng a i.
Theo ỏnh giỏ ca cc, hot ng a lao ng i lm vic nc ngoi ang cú
nhiu chuyn bin tớch cc. ỏng chỳ ý nht l n nay, cú khong hn 40 doanh nghip
c thm nh hp ng tuyn chn a lao ng sang cỏc th trng mi, thu nhp cao
nh: Latvia, Ba Lan, Romania, c, M, Canada, Brunei, Macau, Singapore, Jordan... vi s
lng a i khong 500 ngi.
Cng theo ỏnh giỏ ca Cc Qun lý lao ng ngoi nc (Dafel), ỏng chỳ ý nht
lnh vc ny l nhiu doanh nghip (DN) tớch cc chuyn hng khai thỏc th trng
mi, th trng thu nhp cao, to nhiu c hi cho ngi lao ng (NL) la chn. C ỏc th

tr ng ang thu hỳt s quan tõm c bit ca nhng ngi cú nhu cu i xut

khu lao ng nh Hn Quc, Nht, M, v gn õy l Ma Cao, Sớp v Cng hũa
Sộc, trong ú thu hỳt s quan tõm ln nht ca ngi lao ng l M.
Nm 2007 c coi l nm im nhn cho cụng tỏc o to nhõn lc xut khu lao
ng, k c v tay ngh ln ý thc k lut. D kin quy mụ dy ngh s l 21%.

4. XKL - mt hng to vic lm cho ngi lao ng
Tỷ trọng việc làm do XKL tạo ra cũng tăng đều đặn qua các năm so với tạo
vic lm trong nớc, từ 2.8% năm 2001 lên 4.78% năm 2006. Điều này cho thấy
XKL đang dần trở thành một kênh giải quyết vic lm cho ngời lao ng có ý
nghĩa quan trọng.
Trong giai đoạn 2001 - 2005, bằng các giải pháp đột phá về cơ chế, chính
sách, pháp luật hớng vào giải phóng và phát huy tối đa tiềm năng nguồn nhân lực,

17


khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t mở mang ngành
nghề, tạo nhiều việc làm nên từ năm 2001 đến năm 2005 đã tạo việc làm cho 7,5
triệu ngời, bình quân 1,5 triệu ngời/năm. Trong đó, tạo việc làm mới thông qua Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội chiếm 74,4%, thông qua chơng trình mục tiêu hỗ
trợ việc làm và XKLĐ chiếm 25,6%.
Theo dự báo, đến năm 2010, dân số nớc ta sẽ có khoảng 88,3 triệu ngời, với
49 triệu lao động, bình quân mỗi năm có trên 1 triệu ngời bớc vào tuổi lao động,
cộng với số lao động trớc đó cha tìm đợc việc làm chuyển sang và số lao động dôi d
do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc dẫn đến tổng nhu cầu về chỗ làm việc mới 8
triệu, trong khi đó việc làm đợc khoảng 6 triệu ngời nên sức ép về việc làm còn lớn.
Do đó, cả nớc phải xem Chơng trình mục tiêu Quốc gia về Việc làm và XKLĐ là
những giải pháp quan trọng góp phần tạo việc làm thêm cho 2 triệu lao động.
II. đánh giá thực trạng XKL trong thời gian qua

1. V mt t c

Th nht, Các doanh nghip hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động đã
và đang từng bớc đổi mới phơng thức hoạt động, phát triển nhiều hình thức dịch vụ
tiến bộ, đầu t có trọng điểm và nâng cao năng lực cạnh tranh. Lao động và chuyên
gia đang làm việc ở nớc ngoài với nhiều ngành nghề đa dạng nh xây dựng, cơ khí,
điện tử, dệt may, chế biến thuỷ sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản;
chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học
Nếu nh ở những năm tám mơi, Đảng và Nhà nớc ta đa đợc 28 vạn lao động
hợp tác với các nớc XHCN và 7,2 nghìn chuyên gia đến các nớc Châu Phi làm việc
với mục tiêu mở rộng hợp tác lao động với nớc ngoài, kết hợp với đào tạo nghề và
nâng cao trình độ cho chuyên gia, thì đến những năm 90, với các hình thức: hợp tác
lao động đã đa đợc 95 nghìn lao động đi làm việc chủ yếu là Đông Bắc á (Hàn Quốc,
Nhật Bản) và Trung Đông. Đặc biệt giai đoạn 2001-2005, XKLĐ đã có bớc phát
triển vợt bậc, đã đa khoảng 295 nghìn lao động và chuyên gia đi làm việc, gấp hơn 3
lần giai đoạn 1996-2000 (2001: 36.108 ngời; 2002: 46.122 ngời; 2003: 75.000 ngời;
2004: 67.000 ngời; 2005: 70.000 ngời) và đến năm 2006: 75.000 ngời.
Th hai, Dịch vụ xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp góp phần làm
cho hàng vạn ngời có việc làm với thu nhập cao; giảm đợc khoản đầu t khá lớn cho
đào tạo nghề và giải quyết việc làm trong nớc, ngời lao động đợc nâng cao tay nghề,
tiếp thu đợc công nghệ sản suất mới và phơng pháp quản lý tiên tiến, đợc rèn luyện
tác phong và kỷ luật lao động công nghiệp.

18


Th ba, thị trờng xuất khẩu lao động của nớc ta từng bớc ổn định và mở
rộng, số thị trờng nhận lao động Việt Nam ngày càng tăng lên t ch ch có 15
nc vo nm 1995, n nay lao ng Vit Nam ó cú mt trờn 40 nc. Việc
chỉ đạo khai thác, củng cố và mở rộng thị trờng đã đợc định hớng: tập trung khai
thác, củng cố các thị trờng trọng điểm, từng bớc tiếp cận, thí điểm để mở rộng sang
các khu vựn

Th t, các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nớc ngoài đều phù hợp với luật pháp nớc ta và luật pháp nớc sử dụng lao động, phù
hợp với mặt bằng thị trờng và đảm bảo đợc quyền lợi của nhà nớc, doanh nghiệp và
ngời lao ng. T l lao ng c o to, giỏo dc nhng kin thc cn thit ,b
tỳc tay ngh trc khi i lm vic nc ngoi tng dn qua cỏc nm.
Th nm, t l lao ng qua o to, giỏo dc nhng kin thc cn thit, b
tỳc tay ngh trc khi i lm vic nc ngoi tng dn qua cỏc nm. (2003: 35%,
2004: 50% ng).
t nm 2001 n nm 2006, ó cú trờn 6,6 triu lao ng c qua o to
ngh, tng bỡnh quõn khong 6,5%/nm. Quy mụ dy ngh trong nhng nm qua
tng nhanh cng ó gúp phn nõng t l lao ng qua o to ngh t 13,4% nm
2000 lờn gn 20% nm 2006.
Th sỏu, XKL ó to vic lm cho hng vn ngi lao ng vi thu nhp
cao, ng thi nõng cao cht lng lao ng
T 2001 n 2005, ó to vic lm cho 7.5 triu ngi , bỡnh quõn 1.5 triu
ngi /nm, trong ú XKL chim 25.6 %, thu nhp chuyn v nc 1.5 t USD
/nm
Hin nay, lao ng Vit Nam ang lm vic cỏc nc nh: Malaysia trờn
100 nghỡn ngi, thu nhp bỡnh quõn 2-3 triu USD /thỏng, mt s ngh lờn ti 5-7
triu ng /thỏng; i Loan cú trờn 90 nghỡn lao ng cú thu nhp khong 300-500
USD/thỏng; Hn Quc cú trờn 30 nghỡn lao ng ,thu nhp bỡnh quõn 900-1000USD
/thỏng; Nht tip nhn theo hỡnh thc tu nghip sinh, vi khong 19 nghỡn tu nghip
sinh cú thu nhp cao hn cỏc th trng khỏc. Khu vc Trung ụng, vi nnm gn
õy ó m th trng cỏc nc khu vc vựng Vnh: rp thng nht, Cata, rp
19


Xờ-ỳtõy l khu vc th trng ang phỏt trin mnh, cú th lờn n hng chc
nghỡn t nm 2007 tr i .
Th by, Công tác quản lý lao động cũng đợc tăng cờng. ở trong nớc, Cục
Quản lý lao động ngoài nớc đã chỉ đạo và hớng dẫn các doanh nghiệp XKLĐ thực

hiện tốt công tác tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hớng. Đồng thời, phối hợp với
các cơ quan đại diện Việt Nam, các Ban quản lý lao động, các doanh nghiệp và các
cơ quan liên quan để giải quyết các vụ việc, tranh chấp phát sinh đối với lao động
nh đình công, thiếu việc làm, điều kiện sinh hoạt không đảm bảo, lao động bị tai
nạn
Với mô hình liên kết trong XKLĐ các tỉnh, thành phố cũng đã ban hành
nhiều chính sách cụ thể hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia XKLĐ (hỗ
trợ đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hớng, cho vay vốn) phối hợp với các doanh
nghiệp trong chuẩn bị nguồn và đào tạo lao động.
Th tỏm, Công tác thông tin tuyên truyền hoạt động XKLĐ đã góp phần tích
cực để các cấp, các ngành và ngời dân nhận thức đúng về các chủ trơng, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về XKLĐ và chuyên gia. Việc Nhà nớc cùng các
doanh nghiệp cung cấp sách, báo, thông tin, đĩa nhạc cho ngời lao động và chơng
trình phát thanh tiếng Việt ở một số thị trờng trọng điểm làm cho đời sống văn hoá,
tinh thần của ngời Việt Nam làm việc ở nớc ngoài càng tăng thêm phong phú.
2. Nhng tn ti
2.1. Tn ti
2.1.1. Kt qu t c cha tng xng vi tim nng, s lao ng a i mc
dự cú tng qua cỏc thi k nhng cũn thp, ch yu tp trung cỏc nc chõu :
S lao ng xut khu hng nm bỡnh quõn ch chim 0.09% lc lng lao
ng, trong khi Philippin l 22.3%
XKL ca Vit Nam ch yu ch quanh qun vi 4 th trng i Loan,
Malaysia, Hn Quc v Nht Bn, trong khi t l lao ng sang cỏc th trng mi
cha chim ti 5%, cỏc th trng cú nhiu tim nng ln nh Tõy u, Bc M,
Nam M cha tip cn c hoc mi ký c cỏc hp ng nh l. T ch ch cú
15 nc vo nm 1995 vi 10.050 ngi n nay lao ng Vit Nam ó cú mt trờn
40 nc v vựng lónh th vi hn 30 nhúm ngnh ngh cỏc loi.
2.1.2. Cht lng lao ng a i xut khu cũn thp so vi yờu cu ca th

20



trường
Cơ cấu lao động xuất khẩu chủ yếu vẫn là lao động giản đơn hoặc có tay
nghề thấp, ngoại ngữ kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lại phải cạnh
tranh với một số nước có nguồn lao động tương tự trong khu vực như Indonexia,
Thái Lan, Phippin…nên tiền lương và thu nhập thấp. Một số loại lao động kỹ thuật
nước ngoài có nhu cầu nhưng ta chưa có đủ điều kiện đáp ứng.
Giai đoạn 1998-2005, cả nước đưa được 360.959 lao động đi xuất khẩu,
trong đó có 61.300 người có nghề chuyên môn, chiếm 27.5%.
Điều đáng nói nếu như năm 1998 tuy số lao động đưa đi là 12240 , trong đó
lao động có nghề chiếm 39.3%, trong khi 2003 tỷ lệ này giảm xuống còn 16,17%
,riêng những năm gần đây 2004, 2005 và 2006 là 20%
Tác phong công nghiệp, ý thức, kỷ luật lao động của ngựời lao động đưa đi
còn kém, tỷ lệ vi phạm hợp đồng và luật pháp nước sở tại cao, tuy vậy lại chưa có
giải pháp hữu hiệu để giải quyết nên ở một số thị trường truyền thống tỷ lệ bỏ trốn
cao như Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan khoảng 10-15% làm ảnh hưởng đến uy tín lao
động Việt Nam nói chung. Điếu này càng làm giảm khả năng cạnh tranh của lao
động nước ta trên trường quốc tế. Nguyên nhân của vấn đề này là do:
2.2.3. Năng lực XKLĐ của các doanh nghiệp còn thấp
Trong tổng số 145 doanh nghiệp, chỉ có 15 doanh nghiệp đưa được trên 1000
lao động mỗi năm. Nhiều doanh nghiệp chưa có đội ngũ cán bộ chuyên môn, hoạt
động thiếu chuyên nghiệp, thiếu hiệu quả.
Tổ chức tuyển chọn và đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài còn thiếu công
khai, minh bạch, thủ tục hành chính còn rừơm rà, phức tạp, gay phiền hà và tốn kém
thời gian, tiền bạc của người lao động.
2.2.4. Việc quản lý, phối hợp giữa các ngành, chức năng và địa phương trong
tuyển dụng lao động tuy đã có nề nếp, nhưng các hoạt động tiêu cực như lừa đảo,
người lao động vãn còn tồn tại, gây thiệt hại và làm giảm lòng tin người lao động.
2.2.5. Công tác quản lý ở nước ngoài còn nhiều bất cập, yếu kém

21


Các Bộ, ngành, địa phương chưa thực sự quàn lý, chỉ đạo các doanh nghiệp
trực thuộc làm XKLĐ, còn có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh. Công tác
quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động ở nước ngoài của các doanh
nghiệp còn yếu.
Việc tổ chức quản lý trong nước còn lỏng lẻo, thiếu sự phối hợp thanh, kiểm
tra, kiểm soát giữa các cơ quan chức năng; chưa kịp thời rút ra những kinh nghiệm
và những hạn chế của chính sách và pháp luật về XKLĐ để điều chỉnh cho phù hợp
với tình hình thực tế.
2.2.5. Vai trò của XKLĐ đối vói xoá đói giảm nghèo còn mờ nhạt.
Những người lao động nghèo, lao động vùng sâu, vùng xa ít được tiếp cận
với các chính sách về XKLĐ như chính sách đào tạo, giáo dục định hướng, chính
sách hỗ trợ vốn để đi XKLĐ. Số lao động đi làm việc ở nước ngoài là người dân tộc
thiểu số còn ít hoặc không đáng kể.
XKLĐ chỉ phát triển mạnh và có hiệu quả rõ rệt tài các tỉnh đổng bắng sông
Hồng và Bắc Trung Bộ, các tỉnh Tây Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và thất nghiệp
cao như Quảng Nam, Bình Định, Bến Tre nhưng số lượng lao động đi làm việc ở
nước ngoài không đáng kể.
2.2. Nguyên nhân tồn tại và hạn chế
2.2.1. Nhận thức về công tác XKLĐ còn nhiều hạn chế và quan điểm thiếu đồng
nhất.
Công tác XKLĐ của ta mới nhằm mục tiêu giải quyết việc làm mới chỉ chạy
theo số lượng lao động đưa đi, không quan tâm đến chất lượng lao động xuất khẩu,
việc tuyển chọn và đào tạo giáo dục định hướng và ngoài ngữ làm qua loa đã gây
hậu quả to lớn.
Nhận thức của ngựời lao động chưa đúng. Một bộ phận người lao động quan
niệm coi XKLĐ là dễ kiếm tiền nên khi không đạt được mong muốn thì tỏ ta vô kỷ
luật, bỏ hợp đồng đi làm việc nơi khác. Các lao động, tổ chức XKLĐ thì coi đây là

phương tiện để kiếm tiền thật nhanh bằng mọi giá. Hậu quả của những tư tưởng này
22


là tệ nạn lừa đảo người lao động đi làm việc ở các nước có thu nhập cao như Hàn
Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…
Các doanh nghiệp hoạt động XKLĐ chỉ nhằm mục tiêu lợi nhuận của bản
thân, các chi phí XKLĐ như phí môi giới, phí đi lại và các chi phí khác có liên quan
khác trút hết lên đầu người lao động.
2.2.2. Quản lý nhà nước về XKLĐ còn hạn chế
XKLĐ là một lĩnh vực kinh tế đối với ngoại đặc thù, ta chưa có nhiều kinh
nghiệm, phải cạnh tranh với nhiều nước trong khu vực vốn có kinh nghiệm và có
các thị trường tiếp nhận lao động truyền thống, xu hướng và chính sách tiếp nhận
lao động của các nước có sự thay đổi nhanh chóng trong khi chính sách của Nhà
nước và hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp XKLĐ chưa theo kịp.
Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp không thống nhất
dẫn đến chậm trễ trong việc giải quyết các tranh chấp nảy sinh trong quan hệ lao
động và dân sự ở nước ngoài.
2.2.3. Đầu tư các nguồn lực cho XKLĐ chưa tương xứng với yêu cầu
Chính sách và cơ chế đầu tư các nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính cho
nghiên cứu và khai thác thị trường, cho đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ quản trị
XKLĐ, cho đào tạo lao động xuất khẩu chưa tương xứng với mục tiêu, nhiệm vụ
XKLĐ.
2.2.4. Công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách, pháp luật về XKLĐ chưa
thực hiện sâu rộng và hiệu quả
Công tác thông tin, tuyên truyền còn ít tập trung vào việc xây dựng nhận thức
xã hội, ý thức chuẩn bị các điều kiện cần và đủ của người lao động để tham gia
XKLĐ, có trường hợp đưa tin chưa chính xác, thiếu khách quan, một chiều dẫn đến
tình trạng người lao động không có thông tin đầy đủ, đáng tin cậy nên nhiều người
không tránh khỏi bị lừa.

2.2.4. Doanh nghiệp XKLĐ nhiều nhưng không mạnh, thiếu sự đồng thuận và
cạnh tranh không lành mạnh để giành giật đối tác nước ngoài cũng như nguồn
lao động trong nước
23


ginh git i tỏc nc ngoi, doanh nghip XKL h thp tin lng,
phỳc li v cỏc iu kin khỏc ca ngi lao ng khi ký kt hp ng vi phớa
nc ngoi; ginh git ngun lao ng trong nc, cỏc doanh nghip tỡm mi
cỏch qung cỏo khụng ỳng s tht v hi l chớnh quyn c s to cỏc vựng c
quyn tuyn lao ng gõy thit hi cho ngi lao ng 2.2.5. Vai trũ lónh o ca
cỏc cp u ng cũn hn ch, sc cnh mnh ca cỏc t chc qun chỳng cha
c phỏt huy ỳng mc
nhiu a phng, nht l c c, cp u ng v cỏc on th cha thy
ht hiu qu kinh t - xó hi ca XKL l ớch nc li nh nờn cha tham gia vo
vic tuyờn truyn, vn ng, t chc ngi lao ng v gia ỡnh h thc hin chớnh
sỏch, phỏp lut v XKL. V do ú, XKL cha tr thnh mt chng trỡnh kinh t
- xó hi ca a phng, mt phong tro qun chỳng rng rói cú kh nng phỏt huy
mi ngun lc cho XKL.

Chng III: phơng hớng biện pháp để thúc đẩy XKL có hiệu
quả nhằm tạo việc làm trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế
I. chủ trơng

Qua tỡnh hỡnh XKL v chuyờn gia trong thi gian qua cho thy kt qu t
c vn cha ỏp ng c yờu cu, cũn nhng tn ti v khuyt im. Do cha
nhn thc thng nht v tm quan trng ca xut khu lao ng v chuyờn gia trong
cỏc mc tiờu v bin phỏp gii quyt vic lm nờn cỏc ngnh, cỏc cp t Trung ng
n a phng cũn thiu s phi hp ng b trong vic u t m rng th trng,

o to ngun lao ng xut khu, c th hoỏ ch trng chớnh sỏch v ch o
y mnh xut khu lao ng v chuyờn gia.
Th nht: Cựng vi gii quyt vic lm trong nc l chớnh thỡ xut khu
lao ng v chuyờn gia l mt chin lc quan trng, lõu di, gúp phn xõy dng i
ng lao ng cho cụng cuc xõy dng t nc trong thi k cụng nghip hoỏ, hin
24


đại hoá; là một bộ phận của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị,
hợp tác lâu dài với các nước.
Thứ hai: Xuất khẩu lao động và chuyên gia phải được mở rộng và đa dạng
hoá hình thức, thị trường xuất khẩu lao động, phù hợp với cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước, đáp ứng nhu cầu của nước ngoài về số lượng, trình độ và
ngành nghề. Xuất khẩu lao động và chuyên gia một mặt phải đảm bảo sức cạnh
tranh trên cơ sở tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật và chuyên gia, nâng
dần tỷ trọng lao động xuất khẩu có chất lượng cao trong tổng số lao động xuất khẩu
và nâng cao trình độ quản lý của các đơn vị xuất khẩu lao động; mặt khác phải chăm
lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo
pháp luật của nước ta và nước mà người lao động sống và làm việc.
Thứ ba: Phát triển và khuyến khích đào tạo nghề gắn với nhu cầu của thị
trường lao động, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục ý thức pháp luật, làm rõ quyền lợi,
nghĩa vụ của doanh nghiệp và người lao động về thực hiện hợp đồng, tôn trọng
phong tục tập quán, văn hoá, hoà nhập thị trường lao động quốc tế.
II. môc tiªu

Quá trình hội nhập mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện đa dạng
hoá thị trường, loại hình lao động, phương thức XKLĐ và quan hệ với các doanh
nghiệp đối tác.
Đồng thời thị trường lao động trên thế giới và khu vực vẫn có khả năng thu
hút lao động với số lượng lớn, đối với cả lao động có trình độ cao, có chuyên môn

tay nghề và lao động bán lành nghề trong các ngành nông nghiệp và dịch vụ, công
nghiệp, xây dựng, y tế…
Với những lợi thế trên, Bộ LĐTB-XH đặt ra mục tiêu đến năm 2010, hàng
năm đưa 100.000 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, ưu tiên đối với thanh
niên có nghề, lao động ở vùng chuyển đổi, mục đích sử dụng đất, bộ đội xuất ngũ,
vùng dư thừa lao động…Phấn đấu luôn có khoảng 400.000- 500.000 lao động và
chuyên gia làm việc thường xuyên ở nước ngoài. Đồng thời phải có chiến lược nâng
25


×