Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án ngữ văn 7 tuần 5, 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.55 KB, 17 trang )

Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

Bi 6- tun 6
Tiết 21: Hng dn c thờm
Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca)
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra
(Thiên Trờng vãn vọng)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kin thc
- Cảm nhận đợc hồn quê hơng thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều
đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra, và sự hoà nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí
Côn sơn qua đoạn trích Côn sơn ca
2. K nng :Củng cố kỹ năng phân tích thể thơ Đờng và thể thơ lục bát.
3. Thi : Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định lớp (1p).
2. Kiểm tra bài cũ (3p).
Đọc thuộc bài thơ Sông núi nớc Nam và phân tích
3. Bài mới (40p)
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
Hot ng 1 (20p): Hng
dn tỡm hiu vn bn Bi -hs đọc
cỏ Cụn Sn
* Gọi HS đọc văn bản
- HS trả lời


- Nêu những hiểu biết của
em về Nguyễn Trãi?

Ni dung cn t
A. Văn bản Bài ca Côn Sơn
I. c tỡm hiu chung:
1 Tác giả:
-Nguyễn Trãi hiệu ức Trai (1380-1442)
quê chính ở Hải Dơng, gia đình đến lập
nghiệp ở Thờng Tín Hà Tây
- 1400 đậu Thái học sinh, làm quan dới
thời nhà Hồ, sau đó tham gia khởi nghĩa
Lam Sơn, có vai trò rất lớn bên cạnh Lê
Lợi, hết lòng yêu nớc thơng dân.
- Ông là nhà t tởng lớn, nhà quân sụ
thiên tài, nhà ngoại giao xuất chúng.
Nguyễn Trãi là ngời đầu tiên đợc
UNESCO công nhận là danh nhân văn
hoá thế giới vào năm 1980.
- Ông để lại một sự ngiệp văn chơng vô
cùng phong phú.
1


Trn Th Anh
- Cho biết hoàn cảnh ra đời
cuẩ bầi thơ?

- Hãy cho biết cảm hứng trữ
tình trong đoạn thơ?

- Nguyễn Trãi đã miêu tả
trực tiếp cảnh Côn Sơn nh
thế nào?

- Cảnh miêu tả gợi cảm
nhận ở ngời đọc về cảnh
Côn Sơn nh thế nào?

- Với những nét đặc tả này
em có nhận xét gì về cảnh
trí Côn Sơn?

? Nguyễn Trãi đã xem Côn
Sơn là quê cũ của mình, vậy
việc Nguyễn Trãi gắn bó
với Côn Sơn còn giúp ta
cảm nhận đợc điều gì về
tình cảm của Nguyễn Trãi
đối với quê?

Trng THCS Lờ Quý ụn
2. Tác phẩm:- Bài ca Côn Sơn có nhiều
- HS theo dõi sgk và khả năng đợc sáng tác trong thời gian
trẩ lời
ông cáo quan về sống ở Côn Sơn.
- Tác phẩm nguyên tác bằng chữ Hán có
36 câu, câu ngắn nhất có 4 chữ, câu dài
nhất có 10 chữ, phần lớn là thất ngôn và
ngũ ngôn. Dịch giả đã chuyển thành thơ
lục bát.

II. C - hiểu văn bản:
- HS theo dõi sgk và - Cảm hứng chung của đoạn thơ là bài
trẩ lời
ca thiên nhiên và bài ca tâm trạng.
1 Cảnh trí Côn Sơn:
- Suối chảy rì rầm
- Đá rêu phơi
- Rừng thông
- Rừng trúc
Cảnh vật Côn Sơn hiện lên bằng ngòi
bút đặc tả: suối chảy róc rách, rì rầm nh
tiếng đàn lúc nhặt, lúc khoan, phiến đá
qua ma, rêu phơi xanh biếc nh phủ chiếu
êm. Cây tùng xoè tán lá nh chiếc lọng
xanh. Rừng trúc bạt ngàn màu xanh tơi
mát. Thiên nhiên khoáng đạt thanh tĩnh
nên thơ.
- Cảnh Côn Sơn hiện lên mang những
đặc điểm riêng không lẫn với bất cứ bức
tranh sơn thuỷ hữu tình nào. Côn Sơn với
vẻ đẹp sống động, đầy ắp âm thanh, đậm
đà màu sắc bởi cảnh vât đợc cảm nhận
qua tâm hồn ức Trai giàu chất nhạc,
chất hoạ, chất thơ. Nguyễn Trãi vẽ thiên
nhiên bằng cả tấm lòng yêu thiên nhiên
hoà nhập với thiên nhiên với cảnh vật
Côn Sơn.
- Nguyễn Trãi gắn bó chan hoầ với Côn
Sơn chính lầ biểu lộ tấm lòng của
Nguyễn Trãi đối với quê cũ yêu thơng.

Mấy chục năm trời loạn lạc không đêm
nào ông không nằm mộng nhớ quê hơng
nhớ luống cúc vờn cũ:
" Tởng nhớ vờn nhã ba rặng cúc
Hồn về đêm vẫn giử chiêm bao"
2


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

- Ta là ai, Ta có mặt trong
2. Tâm hồn thi nhân Nguyễn Trãi:
thơ mấy lần?
- HS suy nghĩ và trả - Tâm trạng tự do vui say giữa cảnh trí
- Năm lần ta trong đoạn thơ lời các câu hỏi
Côn Sơn. thi sĩ Nguyễn Trãi đang sống
đã lột tả tâm trạng, tâm hồn
trong những phút giây thảnh thơi( xa
Nguyễn Trãi lúc này nh thế
chốn bụi trần nơi phồn hoa đô hội, tục
nào?
lợi bon chen). Ông đang thả hồn mình
vào thiên nhiên khoáng đạt, nên thơ.
Một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ.
- Nét nổi bật về nội dung và - HS trao đổi nhanhNT?
- HĐ2:Luyện tập
- Cách ví von tiếng suối của HS làm việc theo
Nguyễn Trãi và Hồ Chí nhóm

Minh có gì giống và khác
nhau?

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3. Tng kt:
Cả hai nhà thơ cùng nghe tiếng suối mà
nh nghe nhạc trời, dù bên là đàn cầm,
bên là tiếng hát nhng đều là nhạc cả. Hai
tâm hồn đều hoà nhập với thiên nhiên.

Nội dung cần đạt

Hoạt động1 (20p): Tìm hiểu nội dung của văn bản b. Văn bản Buổi chiều đứng ở phủ
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông
ra

*GV: Đây là văn bản hớng
dẫn tự học
- Nêu hiểu biết của em về
vua Trần Nhân Tông?
- Quan sát vào chú
thích * và trả lời câu
hỏi

-Bài thơ đợc sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
* Hỏi các chú thích 1,2 và

cho biết đó là từ Hán Việt
hay thuần Việt.
- Về thể thơ, bài Buổi chiều

- Học sinh trả lời:
Bài thơ có 4 câu,
mỗi câu 7 chữ.
Hiệp vần ở câu 1, 2,
4 (vần yên)

Thiên Trờng trông ra

I. Tác giả ,tác phẩm
1. Tác giả:
- Trần Nhân Tông (1258-1308) tên thật
là Trần Khâm con trai đầu của vua Trần
Thánh Tông, một ông vua yêu nớc, anh
hùng, nổi tiếng khoan hoà nhân ái
- Ông cùng cha lãnh đạo hai cuộc kháng
chiến nguyên mông thắng lợi, là nhà văn
hoá, nhà thơ tiêu biểu thời Trần.
2. Tác phẩm:
- hon cnh sỏng tỏc: Đợc sáng tác khi
ông về thăm quê Thiên Trờng (thuộc
tỉnh Nam Định ngày nay)
-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
3


Trn Th Anh


Trng THCS Lờ Quý ụn

đứng ở phủ Thiên Trờng
trông ra giống với bài thơ
nào đã học. Hãy nêu ra một
số đặc điểm của thể thơ đó
và chỉ rõ những đặc điểm ấy
đã thể hiện ở bài thơ này
nh thế nào?
- Đọc hai câu đầu và cho
biết cảnh vật đợc miêu tả ở
thời điểm nào trong ngày?
Cảnh tợng chung ở đây nh
thế nào?
- Câu thơ 2 em hiểu nghĩa
nh thế nào?
* GV: Cảnh vật ở chốn
đồng quê vào thời điểm
giao thời hiện lên mờ mờ ảo
ảo gợi ngời đọc cảm nhận
một cảnh tợng vùng quê
trầm lắng, man mác. Khói
lan chiều vấn vơng nhẹ bay
trên những mái nhà tranh
sau luỹ tre làng. Chỉ bằng
ba nét vẽ rất chọn lọc, lối tả
ít mà gợi nhiều của thi pháp
cổ, thi sỹ đã làm hiện lên
một không gian nghệ thuật

về cảnh sắc làng quê một
buổi chiều. Cảnh vật bao la
tỉnh lặng. Ngoại cảnh và
tâm cảnh đồng hiện. Ta tởng nh thi sĩ đang thả hồn
mình vào cảnh vật, lặng
ngắm thôn xóm quê hơng
gần xa không chán.

II. C _ hiểu văn bản
- Học sinh đọc và 1. Hai câu đầu
trả lời.
- Cảnh vật trong bài thơ đợc nhìn thời
điểm lúc về chiều, sắp tối. Cảnh tợng
chung đã bắt đầu chìm dần vào sơng
- Học sinh trả lời
khói.
- Có lẽ thờng vào dịp thu đông, có bóng
- Học sinh nghe
chiều, sắc chiều man mác chập chờn nửa
nh có, nửa nh không vào lúc giao thời
giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thôn
quê
Đây là một cảnh chiều đợc phác hoạ
rất đơn sơ, đó là một cảnh tợng trầm
lặng.

- Hai câu cuối nhà thơ đã - Học sinh trả lời.
lựa chọn hình ảnh, mầu sắc,
âm thanh nào?
- Em có nhận xét gì về hình

ảnh, mầu sắc âm thanh đó?

2. Hai câu cuối:
- Tác giả lựa chọn khắc hoạ hai hình ảnh
tiêu biểu:
+. Trẻ chăn trâu, thổi sáo dẫn trâu về
nhà.
+. Hình ảnh cò trắng từng đôi sà xuống
4


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

*GV: Bình
cánh đồng đã vắng ngời.
Hai hình ảnh vừa có âm thanh, vừa có
Cảnh chiều ở thôn quê đợc
mầu sắc tiêu biểu cho cảnh đồng quê lúc
miêu tả ít, chi tiết đơn sơ
về chiều. Cảnh sắc dân dã, bình dị, thân
nhng có sức gợi lớn đối với
thuộc mà đáng yêu.
trií tởng tợng niềm cảm
xúc, óc suy ngẫm của ngời
đọc về một làng quê thanh
bình mà trầm lặng, không
quạnh hiêu vì ở đây vẫn hé - Học sinh trao đổi
- Là vị vua yêu nớc có công lớn trong

ra sự sống con ngời vẫn cặp.
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, có
đậm đà sắc quê, hồn quê.
địa vị tối cao nhng tâm hồn tình cảm vẫn
- Qua bài thơ em hiểu gì về
gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã
tâm hồn tác giả?
của mình. TG phải có một tâm hồn nhạy
cảm, một sự quan sát tinh tế và một tình
yêu quê hơng nồng nàn thắm thiết thì
- Học sinh suy nghĩ ông mới có đợc bài thơ hay nh vậy.
trả lời.
- Thời đại nhân dân ta, dân tộc ta sống
rất cao đẹp: Vua anh minh, tôi hiền,
nhân dân thái bình yên ổn đúng nh sử
- Từ tâm hồn nhà thơ em
sách đã ca ngợi.
nghĩ gì về thời đại nhà Trần
trong lich sử nớc ta?
- Nêu những nét nghệ thuật,
nội dung chính của bài thơ?
* GV nhấn mạnh những
điểm chính.

- Học sinh tóm tắt 3. Tng kt: SGK
nội dung và nghệ
thuật.
- Một học sinh đọc
phần ghi nhớ trong
SGK.


HDHT (1p):
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Học thêm phần đã hớng dẫn.
+ Học sinh tự do phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ kiểm tra miệng vào giờ sau.
+ Soạn bài: "Sau phút chia li" và "Bánh trôi nớc" (tự học có hớng dẫn).

5


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

Bài 6 - Tuần 6
Tiết 22

Từ Hán Việt (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt

1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu đợc tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản
- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt
2) Kỹ năng:
- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh
- Mở rộng vốn từ Hán Việt
3) T tởng:
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp,
tránh lạm dụng từ Hán Việt.
B. Phơng pháp

- Sử dụng phơng pháp quy nạp, phân tích mẫu, thảo luận
C. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. Tiến trình BàI dạy

1. n định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p):
- HS1: Thế nào là yếu tố Hán Việt? Yếu tố Hán Việt đợc dùng nh thế nào? Lấy VD và
giải nghĩa yếu tố Hán Việt ấy.
- HS 2: Làm BT 4
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới

6


Trn Th Anh
Hoạt động của GV

Trng THCS Lờ Quý ụn
HĐ của HS

Hoạt động 1 (15p): Hớng dẫn

Kiến thức cần đạt


I.Bài tập:

II. Bài học

1.Những từ HV:
phụ nữ
từ trần
mai táng
-> tạo sắc thái trang
trọng, thái độ tôn kính

1. Sử dụng từ Hán

học sinh tìm hiể việc sử dụng từ
HV
1 HS đọc
GV viết các VD ra bảng phụ
* GV gọi 1HS đọc to các VD
- Hãy thay từ thuần Việt có HS trả lời
nghĩa tơng đơng với từ Hán - Nxét, bổ
sung
Việt trong câu văn?
- Tại sao các câu văn trên
không dùng từ thuần Việt có
nghĩa tơng tự?

- HS trả lời
nxét,
bổ
các trờng hợp trên tạo đợc sắc

sung
thái gì?
- Giải thích: độc lập: (đứng 1
mình)
- Sử dụng từ Hán Việt trong

Việt để tạo sắc thái
biểu cảm.
- Từ Hán Việt tạo
đợc sắc thái trang
trọng, thái độ tôn
kính

- Cho từ Hán Việt" tử thi"hãy
thay từ thuần Việt có nghĩa tơng tự? Và rút ra nhận xét?
- Không nên tiểu tiện bừa bãi .

- Từ Hán Việt tạo
- Tử thi - xác chết ->
đợc sắc thỏi tao
giảm cảm giác ghê sợ
nhó, lịch sự, tránh
thô tục hoặc cảm
giác ghê sợ.

* Đọc VD b
- Em hãy giải nghĩa từ Hán
Việt và nhận xét sắc thái riêng
- HS trả lời
bổ

- sử dụng từ Hán Việt có tác nxét,
sung
dụng gì?
GV:Qua ví dụ trên em cho biết Nghe, ghi
biệt của nó?

- kinh đô, yết kiến,
trẫm, bệ hạ, thần ->
gợi không khí cổ xa

- Từ Hán Việt tạo
sắc thái cổ phù hợp
với ngôn từ của ngời xa.
7


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

sử dụng từ HV có tác dụng gì?
* Chú ý : Một số trờng hợp không đọc ghi nhớ
có sự đối lập về sắc thái ý nghĩa,
hoặc sự phân biệt đó không thật rõ
nét.
VD : Ngoại quốc - nớc ngoài
Nhân loại - loài ngời
Hải cẩu
- chó biển
Thi nhân

- nhà thơ
độc giả
- ngời đọc

GV gọi HS đọc VD a, b (2)
- So sánh các cặp câu đề nghị-

2. Không nên lạm
2. Câu 2 (a,b) hay hơn
vì lời nói tự nhiên, phù
hợp với hoàn cảnh giao
tiếp.

thởng; nhi đồng trẻ em, hãy
cho biết cách nói nào hay hơn?
-Từ ví dụ trên, thep em cần chú
ý gì khi nói viết từ Hán Việt?

dụng từ Hán Việt
- phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp.
- Khi nói viết,
không nên lạm
dụng từ HV

gọi HS đọc ghi nhớ (sgk-83)

Hoạt động 2 (25p): Hớng dẫn
học sinh Luyện tập
- Bài tập 1: GV gọi HS làm

miệng, mỗi hS làm 1 phần BT
- Bài tập 2: Hãy thống kê trong
tổ, lớp có bao nhiêu bạn tên là từ
Hán Việt? Kể một số tên địa lí là
từ Hán Việt? Tại sao ngời Việt
Nam thích dùng từ Hán Việt để

HS làm bài
cá nhân
-Nhận xét,
bổ sung

HS thảo
luận theo

III. Luyện tập
1.Bài tập 1(sgk- 70)
1. Bài tập 1(sgk- 81):
a. Mẹ, thân mẫu
b. Phu nhân, vợ
c. Sắp chết, lâm chung
d. Giáo huấn, dạy bảo
2. Bài tập 2(sgk- 81):
Từ Hán Việt đặt tên ngời, tên địa lí mang sắc
8


Trn Th Anh
đặt tên ngời, tên địa lí?
cặp

3. Bài tập 3: HS làm miệng Tìm
từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xa?
4. Bài tập 4: dùng từ thuần Việt
thay thế từ Hán Việt

Trng THCS Lờ Quý ụn
thái trang trọng, giàu ý nghĩa.
3. Bài tập 3(sgk- 82)
- Các từ: Giảng hoà, cầu hôn, hoà thuận,
- Cụm từ: nhan sắc tuyệt trần
4.Bài tập 4 (sgk- 82)
- Bảo vệ - giữ gìn
- Mĩ lệ- đẹp đẽ

E. Dặn dò (1p):
1. Học thuộc ghi nhớ- làm BTVN : Viết đoạn văn có sử dụng từ HV
2. Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn biểu cả

9


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

Bài 7 - Tuần 7
Tiết 23

Đặc điểm của văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt

1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Nắm đợc các đặc điểm của bài văn biểu cảm: bố cục, yêu cầu của việc biểu cảm
- Hiểu đặc điểm của phơng thức biểu cảm: cách biểu cảm gián tiếp, trực tiếp
2) Kỹ năng:
- Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm
B. Phơng pháp
- Sử dụng phơng pháp quy nạp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
C. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ, máy projecter
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài, chuẩn bị bài tập đoạn văn.
D. Tiến trình BàI dạy
1. ổn định tổ chức (1 phút): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Thế nào là văn biểu cảm? trong văn biểu cảm có những cách
biểu đat nào? kể tên 1 số bài văn biểu cảm mà em đã đợc học ở đầu lớp 7?
GV gọi HS trả lời miệng.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới (39 phút):
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh
tìm hiểu đặc điểm của văn biểu
cảm (20 phút)
H. dẫn HS tìm hiểu văn bản tấm
gơng
Gv nêu cách đọc văn bản: đây là 1
văn bản biểu cảm vì vậy đọc to, rõ 2 HS đọc, HS khác

ràng với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng. theo dõi, suy nghĩ

Kiến thức cần đạt

I.

Tìm

hiểu II. Bài học

đặc điểm của
văn biểu cảm
1. Tìm hiểu
văn

bản



Tấm gơng

10


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

*Gọi HS đọc VB Tấm gơng
GV : bài văn thể hiện tình cảm

gì?

2. nhận xét:

* thể hiện tình
HS trả lời,
GV:Để biểu đạt tình cảm đó, bài thể hiện tính cảm ca cảm : ca ngợi
ngợi về tính trung tính trung thực,
văn đã làm nh thế nào ?
thực của gơng
(thảo luận nhóm 2 phút)
ghét thói xu
Tác giả mợn hình ảnh tấm gơng
nịnh, dối trá.
làm điểm tựa, nêu những phẩm
- HS thảo luận nhóm
chất tiêu biểu của gơng.
theo bàn (2 phút)
- Hs trả lời: mợn *cách biểu đạt:
Cái gơng có đợc miêu tả cụ thể
hình ảnh tấm gơng
mợn hình ảnh
không ? vì sao ?
tấm gơng
Bài văn không miêu tả cụ thể một
cái gơng cụ thể nào mà chỉ nói tới
cái gơng chung vì mục đích của nó
không phải là miêu tả, ngời viết chỉ
chọn những đặc tính, chi tiết, sự
việc để ca ngợi tính trung thực của

gơng.
Đây là điểm khác biệt của văn biểu HS suy nghĩ, trả lời
cảm và miêu tả (gv nêu nhanh)
Ko miêu tả cụ thể
Vậy hãy tìm và gạch chân những mà chỉ chọn đặc
từ, cụm từ nào thể hiện tính điểm: luôn phản ánh
trung thực của gơng ? có tác sự thật của gơng.
dụng gì ?

Hs tìm nhanh, gạch
chân
HS trả lời:
HS nhận xét, bổ
sung
- chân thật
- ngay thẳng trong

11


Trn Th Anh

Phẩm chất của gơng giống với
phẩm chất nào của con ngời?
Phẩm chất của gơng đồng thời với
phẩm chất của con ngời là: trung
thực, ghét xu nịnh, dối trá.
Nh vậy, mợn hình ảnh tấm gơng
để nói về phẩm chất của con ngời, tác giả đã tập trung biểu đạt
tình cảm gì ? bằng cách nào ?


Trng THCS Lờ Quý ụn
sạch
- không bao giờ
nói dối
- trong sáng
- trung thực, thẳng
thắn,
- không biết nịnh
hót hay độc ác
-> làm nổi bật phẩm
chất trung thực,
không dối trá của gơng.

HS trả lời:
để nói đến
(
trung
thực,
ghét
xu
Vậy chúng ta rút ra đợc đặc điểm
phẩm
chất
nịnh, dối trá.)
đầu tiên của văn biểu cảm.
trung thực, ghét
Gv chiếu và gọi HS đọc ghi nhớ 1
xu nịnh, dối trá
GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn

của con ngời ->
bài tập 2 và trả lời câu hỏi :
HS trả lời:
cách biểu đạt
Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì ? - gián tiếp
gián tiếp
tác giả dùng cách nào để biểu đạt
tình cảm ? dựa vào đâu em xác
định đợc ?
- đoạn văn biểu đạt tình cảm nhớ
mong, cô đơn cần đợc giúp đỡ của
con
- Biểu đạt trực tiếp qua lời gọi
Vậy để biểu đạt tình cảm, văn
biểu cảm sử dụng những cách 1 HS đọc, HS khác
nào ?
nghe, ghi
- cách biểu đạt gián tiếp
- cách bộc lộ trực tiếp tình cảm HS trả lời:
Hs nhận xét, bổ
thông qua lời than, gọi
sung
Gv chiếu màn hình ghi nhớ 2
Tình
cảm:
nhớ

-ghinhớ 1:mỗi
bài văn biểu
cảm tập trung

biểu đạt 1 tình
cảm chủ yếu.

-ghi nhớ 2:
Cách biểu đạt
tình cảm:

12


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn
mong, cô đơn
Qua lời gọi, lời than

Gv chuyển ý : Quay trở lại với văn
bản tấm gơng :
GV: văn bản tấm gơng là 1 văn
bản hoàn chỉnh, Vậy em hãy xác

định bố cục 3 phần của văn HS trả lời:
Hs nhận xét, bổ
bản ? chỉ rõ nội dung của từng sung
phần ?
Bố cục 3 phần
Phần MB và KB có quan hệ với
nhau ntn? Phần TB đã nêu lên
những ý gì? Những ý đó thể hiện
rõ chủ đề bài văn ntn?


HS trả lời:
Hs nhận xét, bổ sun

Thân bài : - gơng phản ánh đúng
hình ảnh thực
GVKL : nh vậy, một văn bản biểu
cảm cũng giống nh văn bản miêu
tả, tự sự, đều cần có bố cụ, mạch HS nghe, ghi
lạc và tính liên kết. Bố cục của văn
bản biểu cảm có những yêu cầu
sau : (g/v chiếu màn hình
GV : Tình cảm và sự đánh giá
của tác giả trong bài văn có rõ
ràng, chân thực không ? Điều đó
có tác dụng gì trong việc thể hiện
ý nghĩa của bài văn ?

- Tình cảm cách đánh giá của tác
HS trả lời:
giả rõ ràng, chân thực
Hs nhận xét, bổ
- tác dụng : thể hiện rõ phẩm chất sung
của tấm gơng, ý nghĩa của bài văn
thêm sâu sắc dễ gợi đợc sự đồng

* Bố cục:
- MB : từ
đầusinh
ra

nó -> Giới
thiệu sự vật :
chiếc gơng và
phẩm chất chân
thật,
ngay
thẳng.
- TB : tiếp
..hổ thẹn ->
nói về các đức
tính của chiếc
gơng
- KB : còn lại:
-> khẳng định
cảm xúc

+ biểu đạt gián
tiếp: chọn 1
hình ảnh có ý
nghĩa ẩn dụ tợngtrnglà đồ
vật, loài cây
hay 1 hiện tợng để gửi
gắm tình cảm,
t tởng
+ biểu đạt
trực tiếp: thổ
lộ những nỗi
niềm cảm xúc
trong
lòng

bằng lời gọi,
lời than

13


Trn Th Anh
cảm của ngời đọc. Từ đó tạo nên
giá trị của bài văn.

Nh vậy, tình cảm thể hiện trong
bài văn biểu cảm phải đạt yêu
cầu gì ?
HS TL, gv rút ra ghi nhớ 4. chiếu
lên màn hình
HS quan sát, ghi
GV:Qua tìm hiểu văn bản trên,
em hãy cho biết khi viết văn

Trng THCS Lờ Quý ụn
- Ghi nhớ 3:
bài văn biểu
cảm có bố cục:
3 phần
+MB:
giới
thiệu về đối tợng biểu cảm
và cảm xúc
chung
+TB: Nêu các

biểu hiện của
đối tợng
+KB: khẳng
định cảm xúc

biểu cảm cần phải đảm bảo
những yêu cầu nào?
* Gọi HS nhắc lại các nội dung bài
học

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh
luyện tập (19 phút)
- Gọi 2 HS đọc VB Hoa học trò
trả lời các câu hỏi:
- HS trả lời
Bài văn thể hiện tình cảm gì?
- Nxét, bsung
Để thể hiện tình cảm đó, tác giả
miêu tả hoa phợng ntn?
(HS trao đổi bàn)
Tại sao t/g chỉ tả hoa phợng ở
- HS trả lời
những đặc điểm này?
- Nxét, bsung
-> vì đây là những đặc điểm dễ gợi

- ghi nhớ 4:
tình cảm trong
văn biểu cảm
phải rõ ràng,

trong
sáng,
chân thực.
III.Luyện tập
1. Văn bản
hoa học trò
- tình cảm :
cảm xúc về
hoa phợng, về
tuổi học trò,
nỗi buồn xa
bạn bè.
- tả hoa phợng:
màu sắc của
hoa

14


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

cảm xúc
Tác giả miêu tả hoa phợng nh vậy
có phải để ta hình dung đầy đủ
hình dáng của bông hoa hay
không? vậy để làm gì? bộc lộ cảm
xúc gì?
Đây là cách biểu đạt gián tiếp hay

trực tiếp? Vì sao?

- Phơng thức
biểu đạt : gián
tiếp qua hình
ảnh loài hoa
phợng, để ngời
viết bộc lộ
cảm xúc
- HS trả lời
- Nxét, bsung

Đọc đoạn 2 và cho biết cảm xúc ở
đoạn 2 là cảm xúc gì? tác giả sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì? có
- HS trả lời
tác dụng gì?
- Nxét, bsung
->cảm xúc cô đơn, buồn bã.
-> TG sử dụng biện pháp nhân hóa,
phơng mang tâm trạng, cảm xúc
giống nh con ngời. Để một bài văn
biểu cảm có sức gợi cảm cao, ngời
viết phải biết liên tởng, sử dụng các
biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.
Đoạn 1, 3 HS về nhà làm tiếp
Hãy tìm mạch ý của bài văn
- HS trả

- Mạch ý của

bài văn: viết
theo mạch cảm
xúc
+ Đoạn 1:
Cảm xúc bâng
khuâng,
bối
rối, thẫn thờ
khi mùa hoa
phợng tới.
+ Đoạn 2:
Cảm xúc trống
trải, cô đơn,
Đoạn 3: buồn
bã, nhớ nhung

4. Dặn dò: (2 phút)
1. Học thuộc nội dung bài học- làm BTVN: Tìm hiểu cách biểu đạt tình cảm ở đoạn 1,3
2. Chuẩn bị bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. (nhắc HS: tìm hiểu, so sánh có gì khác
với văn tự sự, miêu tả)

Bài 7 - Tuần 7
Tiết 24
15


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn


Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt
1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Nắm đợc đặc điểm và cấu tạo của đề văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biểu cảm.
2) Kỹ năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm.
- Bớc đầu rèn luyện các bớc làm bài văn biểu cảm.
B. Phơng pháp
- Sử dụng phơng pháp quy nạp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
C. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án,
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài.
D. Tiến trình BàI dạy
1. ổn định tổ chức (1 phút): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Nêu những đặc điểm của bài văn biểu cảm?
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới (40 phút):
Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

Hoạt động 1: Hớng dẫn học
sinh hình thành khái niệm về
đề văn biểu cảm (15 phút)
GV chép các đề lên bảng phụ

xác định đối tợng biểu cảm và
tình cảm cần biểu hiện trong
- Suy nghĩ, trả
các đề văn trên?
lời
- Trả lời
ở đề văn vui buồn tuổi thơ
Cảm xúc
- khi xác định đợc đối tợng biểu
vui,buồn khi
cảm, em phải bộc lộ cảm xúc nhắc
lại
những
kỉ
gì?

Kiến thức cần đạt

I. Bài tập
II. bài học
1. xác định đối tợng, 1. Đề văn biểu
tình cảm cần biểu
cảm
hiện:
- Đề a: cảm nghĩ về
dòng
sông
(dãy
núi) quê hơng.
- Đề b: cảm nghĩ về

đêm trăng trung thu.
- Đề c: cảm nghĩ về
nụ cời của mẹ.
- Đề d: vui buồn tuổi
thơ.
- Đề e: loài cây em

16


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn
niệm tuổi thơ

ở đề "Loài cây em yêu" em

yêu

- Suy nghĩ, trả
lời
- Trả lời

phải bộc lộ cảm xúc gì?
- phải nêu đợc:
+ Loài cây em yêu là (loài) cây
gì?
+ Tại sao em yêu loài cây đó?
+ Những cảm xúc cụ thể về loài
cây ấy nh thế nào? Nên gắn cây

vào những kỉ niệm, những tâm sự
của mình qua những chi tiết cụ
thể.
- Em có nhận xét gì về đề văn - Suy nghĩ, trả
lời
biểu cảm?
- Trả lời
Gọi Hs nhắc lại các bớc tạo lập
văn bản
Xác định đối tợng biểu cảm của
đề văn? tình cảm cần biểu
hiện?
Em hình dung và hiểu thế nào
về đối tợng ấy?
(Gợi mở: từ thuở ấu thơ, có ai
không nhìn thấy nụ cời của mẹ?
Có phải lúc nào mẹ cũng cời
không? Mẹ thờng nở nụ cời vào
những lúc nào? Mỗi khi vắng nụ
cời của mẹ, em cảm thấy thế

+ nêu ra đối tợng
biểu cảm
2. đề văn: cảm nghĩ + tình cảm cần
về nụ cời của mẹ
biểu hiện.
B1: Tìm hiểu đề:
2. Các bớc làm bài
- thể loai: biểu cảm
- nội dung:

văn biểu cảm:
+ đối tợng biểu cảm:
- Suy nghĩ, trả nụ cời của mẹ.
lời
+ tình cảm: yêu quý,
- Trả lời
- phạm vi:
Nghe, ghi
B2: Tìm ý, lập dàn ý
- Tìm ý:
+ Từ thuở ấu thơ đã
nhìn thấy nụ cời của

17


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

nào?)

mẹ.

+ Đó là nụ cời yêu thơng, khích lệ
với mỗi bớc tiến bộ của em (em
biết đi, biết nói, lần đầu tiên em
đi học, mỗi khi em đợc điểm tốt,
đợc lên lớp)
+ Mẹ nở nụ cời lúc mẹ vui, lúc

em ngoan, học giỏi, lúc mọi ngời
trong gia đình quân quần, hạnh
phúc.
+ Khi vắng nụ cời của mẹ, em
thấy buồn nhớ muốn lúc nào
cũng đợc nhìn thấy nụ cời của
mẹ, em sẽ thấy vui hơn, động viên
em học tốt hơn.
+ Em sẽ luôn chăm, ngoan, học
giỏi để luôn đợc thấy nụ cời của
mẹ.

- Nụ cời yêu thơng
khích lệ những lúc em
học tập tiến bộ.
- Vắng nụ cời ấy em
thấy buồn.
- Em cố gắng làm
nhiều việc tốt để luôn
thấy nụ cời ấy.

- từ các ý tìm đợc, em hãy nêu

- lập dàn ý:
* Mở bài: Nêu cảm
xúc đối với nụ cời của
mẹ : nụ cời ấm lòng.
* Thân bài: Nêu các
biểu hiện sắc thái nụ
cời của mẹ:

- Nụ cời vui yêu thơng
- Nụ cời khuyến
khích
- Nụ cời an ủi
- Những khi vắng nụ
cời của mẹ

dàn ý cho đề văn trên?

Em hãy chọn một đoạn viết
thành văn và cho biết khi viết
cần lu ý điều gì?

18


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn
* Kết luận: Lòng yêu
thơng và kính trọng
mẹ.

- Em hãy nêu các bớc làm bài
văn biểu cảm?
Vậy để thể hiện tình cảm về đối
tợng cần biểu cảm, em cần làm
gì?

-


-Bài học hôm nay cần ghi nhớ
điều gì?

Hoạt động 2 (24): Hớng dẫn
học sinh luyện tập
- Gọi 2 HS đọc VB trả lời các câu
hỏi:
HS đọc
Bài văn thể hiện tình cảm gì?
- HS trả lời
với đối tợng nào?
- Hãy đặt cho bài văn một nhan - Nxét, bsung
đề thích hợp?
- Hãy nêu dàn ý của bài?
Để thể hiện tình cảm đó, tác giả
đã làm nh thế nào?
t/g hình dung đối tợng đó ở
những thời điểm nào?
Xác định dàn ý của bài văn?
Hãy chỉ ra phơng thức biểu bảm
của bài văn?
Có thể đặt tên cho văn bản đó
là gì? hãy đặt 1 đề văn thích
hợp?

- Suy nghĩ, trả
lời
- Trả lời


- Suy nghĩ, trả
lời

B3: Viết bài
B4: kiểm tra

- Các bớc làm bài
văn biểu cảm: 4 bớc.
- Muốn tìm ý phải
hình dung cụ thể
đối tợng biểu cảm
-> bộc lộ cảm xúc,
tình cảm.
- Tìm lời văn thích
hợp, gợi cảm
III. Luyện tập
1. Văn bản
- tình cảm : yêu
quý
- đố tợng; quê hơng An Giang
- Phơng thức biểu
đạt : trực tiếp
- Dàn ý:
-* Mở bài: Giới
thiệu tình yêu quê
hơng An Giang.
* Thân bài:
- Biểu hiện tình yêu
mến quê hơng
- Tình yêu quê hơng trong chiến

đấu và những tấm
gơng yêu nớc
-* Kết luận: Tình
yêu quê hơng với
nhận thức của ngời
trởng thành và từng
19


Trn Th Anh

Trng THCS Lờ Quý ụn

- Quê hơng An Giang
- An Giang quê tôi

- Trả lời

trải.

hS làm BT thêm

- Suy nghĩ, trả
lời
- Trả lời

2. Bài tập thêm:
lập dàn ý cho đề
văn loài cây em
yêu


4. Dặn dò (1p):
1. Học thuộc nội dung bài học- làm BTVN:
2. Chuẩn bị bài: Sau phút chia li

20



×