Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án ngữ văn 7 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.39 KB, 14 trang )

Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7

Bài 7 - Tuần 7
Tiết 25

BÁNH TRÔI NƯỚC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được phẩm chất, tài năng của t/g Hồ Xuân Hương.
- Thấy được vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ “ Bánh trôi nước ”.
- Tĩnh chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu, phân tích thơ Nôm Đường luật.
- Nhận biết thể loại của văn bản
B. PHƯƠNG PHÁP
- Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích …
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ, tư liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến bài
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p):
3. Bài mới (40p)
Giới thiệu bài: GV giới thiệu về món bánh trôi nước (1p)
Hoạt động của GV
HĐ của HS


Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Tác giả tác
phẩm (6p)
GV:Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm?

Trường THCS Lê Quý Đôn

I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả :
Hồ Xuân Hương : Bà chúa
thơ Nôm

1


Trần Thị Anh
GV hướng dẫn HS đọc: giọng nhẹ nhàng, tình
cảm
GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc tiếp
GV nxét, uốn nắn cho HS
Gọi HS đọc 1 vài chú thích khó
GV:Bài thơ được viết theo thể thơ nào?đặc
điểm của thể thơ thể hiện trong bài ntn?
Hoạt động 3 (25p): Hướng dẫn học sinh Đọc,
hiểu văn bản
GV: Với nghĩa thứ nhất, chiếc bánh trôi nước
đã được miêu tả ntn?

Giáo án Ngữ văn 7

2. tác phẩm
a. Đọc, chú thích :
HS đọc
b. Thể thơ: thất ngôn tứ
tuyệt
- HS trả lời
- Nxét, bổ sung

II.Đọc, hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi
nước
(thảo
luận - màu sắc: làm bằng bột nếp,
nhóm bàn 2 trắng.
phút)
- Hình dáng: được nặn tròn
trịa.
- HS trả lời
- Cách làm bánh: tùy thuộc
- Nxét, bsung
vào bàn tay khéo léo của
người làm bánh, nhiều nước
sẽ nát, ít nước sẽ rắn.
- cách luộc: chín thì nổi,
chưa chín thì chìm.
- nhân bánh: bằng viên
Chuyển ý: Bài thơ ko chỉ nói về cách làm bánh
đường thẻ màu nâu sẫm.
mà còn là hình ảnh ẩn dụ gợi hứng để t/g nói về
phẩm chất của người phụ nữ.

GV:Qua hình ảnh bánh trôi nước, vẻ đẹp của
người phụ nữ được hiện lên ntn?
Bình: Với vẻ đẹp vẹn toàn, người phụ nữ phải có
được cuộc đời hạnh phúc, sung sướng nhưng
cuộc đời họ lại gặp đầy bất hạnh.
GV: Câu thơ thứ 3 em nhận xét gì về cách sử
dụng từ ngữ của tác giả, Hiểu thế nào là ba

Trường THCS Lê Quý Đôn

2. Hình ảnh người phụ nữ
- Vẻ đẹp:
+ Trắng tròn: nước da trắng
HS trả lời cá ngần
nhân
+ vừa .....vừa..vẻ đep hài
Nhận xét, bổ hoà cân đối, duyên dáng
sung
- Thân phận:
+ thành ngữ ba chìm bảy

2


Trần Thị Anh
chìm bảy nổi?
Em hiểu gì về thân phận của người phụ nữ?

GV:Nhận xét gì về giọng điệu câu thơ cuối?
chuyển đổi: bộc lộ sự cứng rắn, sáng lên lời

khẳng định về phẩm chất
Gv:Tấm lòng son là gì? T/g khẳng định phẩm
chất gì của người phụ nữ?

Gv:Qua bài thơ, em cảm nhận được thái độ và
tình cảm gì của nữ sĩ XH?

Hoạt động 3 (3p): Hướng dẫn học sinh tổng
kết GV:Nhận xét về những nét đặc sắc về ND và
NT?

Trường THCS Lê Quý Đôn

Giáo án Ngữ văn 7
nổi: nỗi vất vả long đong,
trôi nổi giữa cuộc đời.
+ từ trái nghĩa rắn nát: cuộc
sống phụ thuộc, ko được
quyền tự quyết
HS TL
- Phẩm chất:
Nhận xét, bổ + Tấm lòng son: nghĩa tình
sung
son sắt thuỷ chung, đức
hạnh của người phụ nữ.
HS TL
+ cặp quan hệ từ: mặc
Nhận xét, bổ dầu...mà vẫn: khẳng định
sung
bản lĩnh kiên định dù ở hoàn

cảnh nào vẫn giữ được vẻ
đẹp của tâm hồn.
HSkhá,giỏi
-Bổ sung
- Cảm thông xót xa cho thân
phận chìm nổi của người
phụ nữ trong XH cũ. ẩn
chứa sựu phản kháng, thách
thức với chế độ XHPK.
Trả lời cá nhân IV. Tổng kết
-Nhận xét, bổ 1.Nghệ thuật
sung
- Ngôn ngữ trong sáng, giản
dị, gần gũi
- sử dụng thành ngữ hàm súc
- sáng tạo trong việc xây
dung hình tượng đa nghĩa.
2.Nội dung:
- Bài thơ trân trọng, ngợi ca
vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng
của người phụ nữ đồng thời
thể hiện niềm cảm thông cho
số phận của họ

3


Trần Thị Anh
Hoạt động 4 (3p): Hướng dẫn học sinh củng
cố - luyện tập

GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
GV hướng dẫn HS luyện tập

Giáo án Ngữ văn 7
Hs đọc mục III. Luyện tập:
Ghi nhớ
BT1 (SGK, 96)
HS làm bài
- Thân em như dải lụa đào
- Thân em như hạt mưa sa
→ Liên hệ : gắn bó, tiếp nối
nguồn cảm xúc nhân đạo đối
với người phụ nữ.
Những người phụ nữ trong
ca dao và những người phụ
nữ trong bài thơ "Bánh trôi
nước" đều không chủ động
cuộc đời mình. Họ đều bị số
phận đẩy đưa theo may rủi.
Ở thơ Hồ Xuân Hương, tác
giả nói rõ hơn phẩm chất và
hình thể tuyệt vời của người
phụ nữ  Tuy có tiếp thu
sâu sắc ca dao dân gian
nhưng Hồ Xuân Hương
khảng định mạnh mẽ nhân
cách đáng trân trọng của
người phụ nữ xưa.

4.Dặn dò (1p):

1. Học thuộc bài thơ, cách phân tích.
2. Chuẩn bị bài: Sau phút chia li

Trường THCS Lê Quý Đôn

4


Trn Th Anh
Tiết 26

Giỏo ỏn Ng vn 7

T HC Cể HNG DN SAU PHT CHIA LI
LUYN TP VN BN BNH TRễI NC

I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể song thất lục bát.
- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề ngời dịch Chinh phụ ngâm
khúc.
- Cảm nhận đợc niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở
nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa đợc thể hiện trong văn bản.
- Nm chc nhng nột ngh thut tiờu biu ca bi Bỏnh trụi nc
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc.
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ
ngâm khúc.
- Cm th cỏc nột c sc ngh thut ca mt bi th tht ngụn t tuyt (Bỏnh trụi nc).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh cảm thông trớc nỗi sầu khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong

kiến
II. Chuẩn bị
- GV : Giáo án +SGK
- HS: Bài soạn + SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức (1p):
2. Kiểm tra (3p): - Đọc thuộc lòng bài thơ : Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng? Ch ra cỏi
hay trong hai cõu th m cui ca bi th?
3. Bài mới (40p)
Gii thiu bi (1p)
Chinh phụ ngậm khúc: Khúc ngâm của ngời vợ có chồng ra trận cũng gọi là chinh phụ
ngâm. Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Đây là đoạn có nội dung thể hiện nỗi sầu của
ngời vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận

Hot ng 1: Hng dn c thờm (15 phỳt)

? Nờu tỏc gi ca vn
bn?

Suy ngh, tr li

?Xỏc nh th th ca
tng vn bn?

Suy ngh, tr li

A.HNG DN C THấM
I/ c, tỡm hiu chung
1/ Tỏc gi
-Ch Hỏn: ng Trn Cụn.

-Ch Nụm: on Th im.
2/ Tỏc phm
- Th th: song tht lc bỏt.

II/ c, hiu vn bn

Trng THCS Lờ Quý ụn

5


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7
1/ Nội dung

?Nội dung chính của văn Theo dõi văn bản, suy
bản là gì?
nghĩ, cảm nhận, trả lời
?Thông qua nỗi buồn ấy, Trả lời
tác giả muốn gửi gắm
điều gì?

-Nỗi sầu chia li của người chinh
phụ sau lúc tiễn chồng ra trận.
-Thông qua nỗi sầu dài ngao ngán
ấy, tác giả đã ngầm tố cáo chiến
tranh phi nghĩa và thể hiện khát
khao hạnh phúc lứa đôi của người
phụ nữ.


2/ Nghệ thuật
-Điệp ngữ
-Cách sử dụng ngôn từ điêu
?Đọc bốn câu cuối và Suy nghĩ kết hợp với phần luyện.
nhận xét về cách sử dụng soạn bài ở nhà để trả lời
ngôn từ của tác giả?

Nêu vấn đề
Hướng dẫn cách làm

Nghe

III/ Hướng dẫn tự học
1/ Nêu tác dụng của việc sử dụng
màu xanh trong việc diễn tả nỗi
sầu chia li của người chinh phụ.
2/ Viết đoạn văn cảm nhận về
bốn câu thơ cuối của đoạn trích?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập văn bản “Bánh trôi nước”
(24 phút)

Nghe, chép đề
Nêu câu hỏi
Yêu cầu học sinh xác định Xác định đề bài
đề bài
Nghe
Hướng dẫn cách làm
Làm bài

Trình bày bài
Gọi học sinh trình bày
Chữa, ghi chép
Nhận xét, chữa bài

Trường THCS Lê Quý Đôn

B. LUYỆN TẬP VĂN BẢN
“BÁNH TRÔI NƯỚC”
Bài 1. Em hiểu thế nào về ý
nghĩa của từ “son” trong câu thơ
cuối?
Gợi ý:
-Chữ “son”: nhãn tự của bài thơ.
-“son”:
+màu đỏ của đường phèn, làm nên
vị ngọt ngào thanh mát cho viên
bánh trôi.
6


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7
+sự thủy chung, son sắt, nhân hậu
– cốt cách của người phụ nữ Việt
Nam.
=>Làm sáng lên vẻ đẹp tâm hồn
của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến xưa.


Nêu câu hỏi
Nghe
Yêu cầu học sinh xác định Làm bài
đề bài
Hướng dẫn cách làm
Gọi học sinh trình bày
Nhận xét, chữa bài

Trình bày bài
Chữa, ghi chép

Bài 2. Viết đoạn văn trình bày
cảm nhận của em về vẻ đẹp của
người phụ nữ trong xã hội cũ
được thể hiện trong bài thơ?
Gợi ý:
-Vẻ đẹp hình thức: xinh xắn, khỏe
mạnh, tinh khôi, đẹp đến tròn trịa,
viên mãn.
-Vẻ đẹp tâm hồn: sự thủy chung,
son sắt, nhân hậu, vượt lên trên
những thử thách nghiệt ngã, chìm
nổi của số phận.
Chú ý: trong khi viết, học sinh
phải kết hợp với phân tích thơ để
làm dẫn chứng, không “nói vo”.

4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài. Hoàn thiện bài tập còn lại.

- Soạn bài: Quan hệ từ.

Bài 7 - Tuần 7
Tiết 27
QUAN HỆ TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1) Về kiến thức: Giúp HS:

Trường THCS Lê Quý Đôn

7


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7

- Nắm được khái niệm quan hệ từ (QHT)
- Việc sử dụng QHT trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết, sử dụng các loại từ QHT
- Phân tích được tác dụng của QHT
B. PHƯƠNG PHÁP
- Sử dụng phương pháp quy nạp, phân tích mẫu, thảo luận
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ(3p):Từ HV tạo ra những sắc thái BC nào? cho VD
HS Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới (40p)
Hoạt động của GV

HĐ của HS

Hoạt động 1 (7p): Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu khái niệm
quan hệ từ
Gọi HS đọc VD - Sgk 96
GV: hãy tìm QHT trong những
câu đó?

1 HS đọc
- HS trả lời
- Nxét, bổ
sung

GV:Các QHT nói trên LK - HS trả lời
bổ
những từ ngữ hay những vế câu nxét,
nào với nhau? Nêu ý nghĩa của sung
mỗi QHT?
- Liên kết giữa các bộ phận của
câu; các vế câu.
- HS trả lời


Trường THCS Lê Quý Đôn

Kiến thức cần đạt

I.Bài tập:
1. Các quan hệ từ:
a. “ của ” : LK từ với từ

II. Bài học

→ Quan hệ sở hữu
b. “ như ” : LK từ ngữ
→ Quan hệ so sánh
c. “ và ” : LK các bộ
phận
d. “ Bởi…. nên…” : LK
hai vế câu có quan hệ 1. khái niệm:
Quan hệ từ dùng
nhân quả.
để biểu thị các ý
nghĩa quan hệ như
sở hữu, so sánh,

8


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7


GV:Từ việc phân tích các VD nxét,
bổ
trên, em hiểu thế nào là QHT?
sung
BT khắc sâu Kthức: HS đặt câu
Nghe, ghi

Hoạt động 2 (8p): Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu cách sử dụng đọc
nhớ
QHT

ghi

* HS quan sát VD 1 (SGK, 97)
GV:Trường hợp nào bắt buộc
phải có QHT? Trường hợp nào
không bắt buộc? Vì sao?
GV treo bảng phụ để HS điền
- Nếu không dùng QHT câu văn
không rõ nghĩa, hoặc thay đổi
nghĩa
Gv: Quan sát VD 2 : Tìm QHT
có thể dùng thành cặp với các - HS trả lời
nxét,
bổ
QHT sau đây?
sung

nhân quả, đẳng lập


2. BT 2:
2. sử dụng QHT
- Bắt buộc : b,d,g,h
Không bắt buộc :a,c,e,i
- Các cặp QHT:
Nếu…thì….
Vì….nên….
Hễ…thì…
Tuy…nhưng…
Sở dĩ…vì…

Đặt câu với các cặp QHT vừa
tìm được
VD: Nếu trời mưa thì chúng tôi sẽ
không đi picnic nữa
Gv: Từ việc phân tích trên, em
rút ra chú ý gì khi sử dụng
QHT?
* Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK,
98)

Trường THCS Lê Quý Đôn

- HS trả lời
nxét,
bổ
sung
Nghe, ghi


- Khi nói và viết có
trường hợp bắt
buộc sử dụng QHT,
có trường hợp
không bắt buộc sủ
dụng QHT

9


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7
- Một số QHT
được dùng thành
cặp

Hoạt động 3 (25p): Hướng dẫn
học sinh Luyện tập
- Bài tập 1: HS làm miệng

III. Luyện tập
1.Bài tập 1(sgk- 98)
HS làm bài Tìm QHT: của, với, như,, và, mà.
cá nhân
2.Bài tập 2(sgk- 98)
-Nhận xét, : với, và, với, với, nếu,thì, và.
bổ sung
3.Bài tập 3(sgk- 98)
- Bài tập 2: 1HS lên bảng làm

Đúng : b, d, g, i, k,
- Sai : a, d, e, h
- Bài tập 3: HS lên làm miệng
4.Bài tập 4(sgk- 98)
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về người bạn em
yêu quý (só ử dụng QHT
- Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn có
sử dụng quan hệ từ, gạch dưới các
quan hệ từ trong đoạn văn đó?
gv nhận xét
Củng cố: Gọi HS nhắc lại bài học
điền vào sơ đồ câm
4. Dặn dò (1p):

1. Học thuộc ghi nhớ- làm BTVN : 5(sgk - 98)
2. Chuẩn bị bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm.

Bài 7 - Tuần 7
Tiết 28
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Trường THCS Lê Quý Đôn

10


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7


1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm, tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài.
- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm
B. PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Nêu đặc điểm của đề văn BC ? Các bước làm một bài văn BC?
HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới (40p)
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (20p): hướng dẫn HS tìm hiểu
bài đã chuẩn bị
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi câu hỏi
trong SGK

- HS thảo luận I chuẩn bị
theo tổ.

II.Thực hành : Đề bài :
Cử đại diện
Loài cây em yêu
trình bày
1.Tìm hiểu đề, tìm ý
Thể loại : biểu cảm
Xác định các yêu cầu trong phần tìm hiểu
Nội dung :
đề?
+ Đối tượng : cây tre
Gợi ý HS có thể chon: cây cau, cây khế, cây
+ tình cảm: em yêu
quất, cây hoa hướng dương, cây thị, cây vú
sữa.. (những loại cây dẽ gợi cảm xúc)
Để tìm ý cho đối tượngbc, em phải làm gì?
* Tìm ý
Hình dung về đối tượng
- Em yêu cây gì? Vì sao em

Trường THCS Lê Quý Đôn

11


Trần Thị Anh
+ Cây bưởi có đặc điểm:
* sức sống mạnh mẽ của cây
* màu xanh của lá, tác dụng của lá
* Hoa trắng tinh, hương thơm nồng nàn, man
mát: ướp trà, ướp bột sắn

* Cùi (trắng ngần,làm thành món chè bưởi)
* hạt bưởi bóc lớp vỏ, phơi khô, sâu vào thành
chuỗi dài, đêm trung thu đem đốt nổ lách tách
rất vui tai
Múi bưởi kết thành những chú chó bông xinh
xắn
Trong những loài cây có ở xứ sở quê hương em,
em yêu nhất là cây bưởi vì nó thân thiết, gắn bó
và là niềm tự hào của quê hương em.

* GV gọi Học sinh đọc văn bản Cây sấu Hà Nội
Tác giả thể hiện tình cảm gì? lập ý bằng cách - HS trả lời
nxét, bổ sung
nào? Xác định bố cục của văn bản?

Trường THCS Lê Quý Đôn

Giáo án Ngữ văn 7
yêu cây đó hơn cây khác?
- Cây đó có đặc điểm gì nổi
bật, phẩm chất gì đáng
quý? (màu sắc, sức sống
- Cây đã đem lại lợi ích gì
cho mọi người?
- cây có ý nghĩa gì đối với
em?
2. Lập dàn ý:
a.Mở bài: Giới thiệu về cây
và cảm nghĩ khái quát
b.Thân bài:

- Nêu các phẩm chất có tính
gợi cảm của cây
-Loài cây trong cuộc sống
con người
+ Cây cho bóng mát
+ Cây cho hương thơm, hoa
đẹp, quả ngọt
- Loài cây trong cuộc sống
của em
+ Cảm giác khi được
thưởng thức hoa
+ Cây như người bạn
+ Cây gắn bó với kỉ niệm...
c. Kết bài:
- Khẳng định lại phẩm chất
của cây
- Tình yêu của em đối với
cây
12


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7

-Mở bài tác giả giới thiệu sấu bằng những ấn Nghe, ghi
tượng gì?
-Thân bài nêu những tình cảm gì và những kỉ
niệm gì về sấu?
-Phần kết luận cho thấy cây sấu gắn bó với

người Hà Nội như thế nào?

Hoạt động 2 (20p): Hướng dẫn HS luyện tập
Gv yêu cầu Hs viết đoạn:
- Tổ1: viết phần mở bài.
- Tổ 2: viết ý 1 của phần thân bài
- Tổ 3: viết ý 2 của phần thân bài
- Tổ 4: viết ý 3 của phần thân bài
- Tổ 4: viết kết luận
Gv lưu ý:
- Khi viết về các đặc điểm của cây : Phát huy
cảm nhận tinh tế của các giác quan với tất cả
tâm tình yêu thương : thân, lá, hoa, hương
thơm, trái…
- Khi viết loài cây trong cuộc sống gia đình và
bản thân em : xây dựng hình ảnh đẹp và tình
cảm chân thành, cảm động.
-Yêu cầu HS viết phần MB, KB, trình bày bảng.
- GV nhận xét và sửa chữa

Trường THCS Lê Quý Đôn

*dàn ý bài: Cây sấu Hà Nội
a, Mở bài: Tác giả giới thiệu
trực tiếp hương thơm của
cây sấu và ca ngợi nó
b. Thân bài:
-Tình cảm gắn bó, gợi nhớ
gợi thương
- Kỉ niệm của người xa Hà

Nội nhớ về món sấu dầm,
rau muống...
c. Kết bài: Cây sấu trở
thành niềm thuơng nỗi nhớ
của người xa Hà Nội

3) Viết bài
4) Kiểm tra
II. Luyện tập
HS làm bài cá 1. Viết phần mở bài:
nhân
2. Viết phần thân bài:
-Nhận xét, bổ 3. Viết phần kết luận:
sung

13


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7

4. Dặn dò:
1. BTVN : hoàn chỉnh bài viết.
2. Chuẩn bị bài sau: Qua Đèo Ngang. Ôn luyện văn bản biểu cảm để chuẩn bị bài viết số 2

Trường THCS Lê Quý Đôn

14




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×