Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án ngữ văn 7 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.71 KB, 14 trang )

Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7

Bài 8 - Tuần 9
Tiết 33

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Nhận biết các loại lỗi thường gặp về QHT và cách sửa lỗi.
2) Kỹ năng:
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Sử dụng phương pháp quy nạp, phân tích mẫu, thảo luận
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p): HS1:Thế nào là quan hệ từ ? Nêu cách sử dụng QH? Đặt một
câu có sử dụng quan hệ từ?
HS2: làm bài tập 4 (sgk)
HS Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV


Trường THCS Lê Quý Đôn

HĐ của
HS

Kiến thức cần đạt

1


Trần Thị Anh
Hoạt động 1 (15p): Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu các lỗi về
quan hệ từ
Gọi HS đọc VD - Sgk 106
GV: Hai câu đó thiếu QHT ở
chỗ nào, hãy sửa lại cho đúng?
Các quan hệ từ " và", " để"
trong hai VD có diễn đạt đúng
quan hệ ý nghĩa giữa các bộ
phận trong câu không?vì sao?
Nên thay thế "và", để" ở đây
bằng quan hệ từ gì?
- câu 1: 2 vê câu có quan hệ đối
lập.
- Câu 2 chỉ quan hệ nguyên nhân

Giáo án Ngữ văn 7

1 HS đọc

- HS trả lời
- Nxét, bổ
sung
HS đọc
- HS trả lời
nxét,
bổ
sung

Đọc ví dụ 3: Các câu trên mắc
lỗi gì? Vì sao? (sử dụng từ qua
khiến chủ ngữ thành trạng ngữ HS đọc
chỉ cách thức)
Hãy chữa lại các câu văn trên? - HS trả lời
nxét,
bổ
sung

Hs đọc ví dụ 4:
Các câu in đậm dưới đây sai ở
đâu? Hãy chữa lại cho đúng?
HS đọc
- HS trả lời
nxét,
bổ
GV:Từ việc phân tích các VD sung

Trường THCS Lê Quý Đôn

I.Bài tập:

1. Thiếu quan hệ từ:
- Câu 1 thiếu từ "mà"
- Câu 2 thiếu từ " với"

II. Bài học

2.dùng quan hệ từ:
“và, để” không đúng ý
nghĩa
- Thay và bằng nhưng
- Thay để bằng vì

3.Dùng thừa quan hệ
từ
C1:+Cách1:bỏ “qua”
+ Cách 2: Thêm
CN
- Câu 2: bỏ “về”

4.Dùng quan hệ từ mà
không có tác dụng
liên kết:
- " Không những giỏi
về môn văn" là không
- Cần tránh những
phù hợp
lỗi sau:
- Thêm" mà"
- thiếu quan hệ từ:
- dùng quan hệ từ:


2


Trần Thị Anh
trên, em hãy cho biết khi sử
dụng QHT ta nên tránh những
lỗi nào?
BT khắc sâu Kthức:
HS làm nhanh:
Xay bột trẻ em
Hoạt động 2 (25p): Hướng dẫn
học sinh Luyện tập
- Bài tập 1: HS làm miệng

- Bài tập 2: 1HS lên bảng làm

- Bài tập 3: HS lên làm miệng

Giáo án Ngữ văn 7

- HS trả lời
nxét,
bổ
sung
Nghe, ghi
đọcghi nhớ

HS làm bài
cá nhân

-Nhận xét,
bổ sung
- HS đọc
câu văn và
thay quan
hệ từ thích
hợp

- Bài tập 4: HS lên làm miệng
Cho biết các quan hệ từ được
dùng đúng hay sai?

không thích hợp
về nghĩa
- Dùng thừa quan
hệ từ
- Dùng QHT mà
không có tác dụng
liên kết
III. Luyện tập
1.Bài tập 1(sgk- 107) thêm QHT
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến
cuối.
- Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
2.Bài tập 2(sgk- 107) thay thế QHT
- Thay " với" bằng" như"
- Thay " tuy" bằng" dù"
- Thay " bằng" bằng" qua"
3.Bài tập 3(sgk- 108) viết lại câu
- Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ

tích cực sửa chữa.
- Câu tục ngữ" Lá lành đùm lá rách" cho em
hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người
khác.
- Bài thơ này đã nói lên tình cảm của của Bác
Hồ đối với thiếu nhi
4.Bài tập 4(sgk- 108) xác định câu
Các câu dùng đúng: a, b, d, h.
Các câu dùng sai: c, e, g, i.

4. Dặn dò (1p):
1. Học thuộc ghi nhớ- làm BTVN
2. Chuẩn bị bài: Xa ngắm thác núi Lư

Trường THCS Lê Quý Đôn

3


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7
HDĐT: Xa ng¾m th¸c Nói L
LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BIỂU CẢM

TiÕt 34:

I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài

Lý Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ .
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm
2. Kĩ năng :
- Đọc - hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt .
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán
Việt.
- Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên
II . Chuẩn bị:
GV: Giáo án; Tranh minh hoạ
HS: Soạn bài theo hướng dẫn
III . Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ "Bạn đến chơi nhà"? Cho biết giá trị về nội dung
và nghệ thuật của bài thơ?
3. Bài mới (40p)

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc thêm (15 phút)
A.HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
I/ Đọc, tìm hiểu chung
1/ Tác giả: Lí Bạch
? Nêu tác giả của văn bản?

Suy nghĩ, trả lời

?Xác định thể thơ của từng
văn bản?


Phát hiện, trả lời

2/ Tác phẩm
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
II/ Đọc, hiểu văn bản
1/ Nội dung

?Nội dung chính của văn Suy nghĩ kết hợp với
bản là gì?
phần soạn bài ở nhà để
trả lời
?Em có cảm nhận như thế

Trường THCS Lê Quý Đôn

-Vẻ đẹp nên thơ, mĩ lệ, huyền ảo
nhưng cũng không kém phần hùng
vĩ của Hương Lô khi nhìn từ xa.

4


Trần Thị Anh

Giáo án Ngữ văn 7

nào về vẻ đẹp của Hương
Lô hiện lên qua câu thơ thứ Theo dõi văn bản, suy
hai? Tại sao nói tác giả đã nghĩ, cảm nhận, trả lời
“lấy động tả tĩnh”?

? Qua đó, ta hiểu thêm điều
gì về tác giả?
Trả lời

-Tình yêu thiên nhiên đằm thắm,
phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ,
hào phóng của tác giả.

2/ Nghệ thuật
-Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo.
-Lấy động tả tĩnh.
-Ngôn từ cô đọng, súc tích, gợi cảm.
?Nêu những nghệ thuật đặc
sắc của văn bản?
Suy nghĩ kết hợp với
phần soạn bài ở nhà để
trả lời

Nêu vấn đề
Hướng dẫn cách làm

Nghe

III/ Hướng dẫn tự học
1/ Chỉ ra cái hay trong cách so sánh
ở câu thơ thứ hai.
2/ Tìm đọc một số bài thơ viết về đề
tài thiên nhiên của Lí Bạch.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập viết văn biểu cảm

(25 phút)

Nêu câu hỏi
Yêu cầu học sinh xác
định đề bài
Hướng dẫn cách làm
Yêu cầu viết mở bài và ý
1 thân bài.

Nghe, chép đề
Xác định đề bài
Nghe
Làm bài

Trường THCS Lê Quý Đôn

B. LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BIỂU
CẢM
Đề bài : Loài cây em yêu
Mở bài : Nêu loài cây và lí do em
yêu thích loài cây
Thân bài :
- Các đặc điểm gợi cảm của cây
(hoa, lá, thân, màu sắc…) (quan sát,
liên tưởng, suy ngẫm)

5


Trn Th Anh

Gi hc sinh trỡnh by
Nhn xột, cha bi

Giỏo ỏn Ng vn 7
Trỡnh by bi
Cha, ghi chộp

- Loi cõy trong cuc sng ca con
ngi : cõy cho búng mỏt, hng
thm, hoa p, gn gi vi cuc
sng con ngi. Nu thiu cõy ú thỡ
sao ? nh, thiu vng, (tng
tng tỡnh hung)
- Loi cõy trong cuc sng ca em :
cõy nh ngi bn tõm tỡnh, gn vi
nhng k nim, khin em nh n
ngi em yờu quý,.. (hi tng quỏ
kh)
Kt bi : Tỡnh cm ca em i vi
loi cõy ú.

4. Dặn dò (1p): - Học thuộc bài thơ
- Hon thnh bi vn biu cm.
- Chuẩn bị bài: Cỏch lp ý ca bi vn biu cm

Bài 9 - Tuần 9
Tiết 35

cách lập ý trong bài văn biểu cảm


A. Mục tiêu cần đạt
1) Về kiến thức: Giúp HS:

Trng THCS Lờ Quý ụn

6


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng vn 7

- í v cỏch lp ý trong bi vn biu cm
- Nhng cỏch lp ý thng gp ca bi vn biu cm
2) Kỹ năng:
Bit cỏch vn dng cỏc cỏch lp ý i vi cỏc vn c th.
B. Phơng pháp
- Sử dụng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
C. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. Tiến trình BàI dạy
1. n định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p): Nhắc lại các bớc tạo lập một văn bản BC . Cho biết vì sao cần
lập ý?
HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: (40p)

Hoạt động của GV

HĐ của HS

Hoạt động 1 (25p): hớng dẫn HS tìm
hiểu những cách lập ý thờng gặp của bài
văn BC:

Kiến thức cần đạt
I. Những cách lập ý thờng
gặp của bài văn BC

Hãy đọc đoạn văn 1:
Đoạn văn biểu đạt tình cảm với đối tợng
nào? Tình cảm gì của tác giả?
Tại sao tác giả lại chọn đối tợng biểu
cảm là cây tre?
- Cây tre đã gần gũi, gắn bó với đời sống
HS đọc
của ngời Việt Nam với những công dụng.
- HS trả lời
Để thể hiện sự gắn bó của tre, đoạn văn nxét, bổ sung
đã nhắc đến những gì ở tơng lai?
- Tre còn mãi với dân tộc, cùng chia ngọt
sẻ bùi, cùng vui hạnh phúc, hòa bình.
Ngời viết đã liên tởng, tởng tợng cây tre
- HS trả lời
trong tơng lai nh thế nào?

Trng THCS Lờ Quý ụn


1. Liên hệ hiện tại với tơng
lai
a. đoạn văn
b. nhận xét :
- đối tợng: cây tre.
- Tình cảm : yêu quý, ngợi ca

7


Trn Th Anh
+ Tre vẫn gắn bó với con ngời :
- Tre là bóng mát trên con đờng tới trờng
- Tre mang khúc nhạc tâm tình.
- Tre làm cổng chào thắng lợi
- Chiếc đu tre, tiếng sáo diều ngân nga.
+ Tre vẫn là biểu tợng của con ngời VN

Giỏo ỏn Ng vn 7
nxét, bổ sung

Vậy để thể hiện tình cảm ngợi ca, yêu

- HS trả lời
quý cây tre, tác giả đã lập ý bằng cách nxét, bổ sung
nào?
Liên hệ hiện tại với tơng lai để từ đó khẳng
định cây tre sẽ còn mãi với dân tộc VN
GVKL : Nh vậy khi muốn bày tỏ tình cảm

với một hiên tợng, sự vật nào, ta có thể liên
hệ hiện tại với tơng lai để khẳng định giá
trị, vai trò quan trọng của vật đó.
*GV yêu cầu HS đọc đoạn văn

- Tác giả đã thể hiện sự say mê con gà
đất nh thế nào
- T.g mang con gà đất ra trớc thềm, ấp nó
vào giữa lòng bàn tay, dồn hơi đầy ngực,
ngửa mặt lên trời và gập ngời dần dần lúc
hạ giọng, giống y dáng điệu con gà lúc
gáy.
Việc hồi tởng lại quá khứ với những đồ
chơi bị hỏng đã gợi lên cảm xúc gì cho
tác giả?

Đoạn văn lập ý theo cách nào?

Trng THCS Lờ Quý ụn

=> tác giả lập ý bằng cách
liên hệ hiện tại với tơng lai
2. Hồi tởng quá khứ và suy
nghĩ về hiện tại.
- Tình cảm: say mê với con gà
đất.

HS đọc
- HS trả lời
nxét, bổ sung

- HS trả lời
nxét, bổ sung

- Cảm xúc:
+ Nỗi vui mừng khi có đợc
trong tay
+ Nỗi tiếc nuối bỗng dng bị
mất nó
+ Để lại trong tâm hồn một
nỗi gì sâu thẳm, giống nh một
linh hồn
=> cách lập ý: hồi tởng lại quá
khứ để bộc lộ tình cảm với
con gà đất
3. Tởng tợng tình huống,
hứa hẹn mong ớc.

8


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng vn 7
- HS trả lời
nxét, bổ sung

Đọc đoạn 3:
Đoạn văn thể hiện tình cảm gì?

- Tình cảm của cậu học trò với

cô giáo
- tác giả đã : gợi lại kỷ niệm,
tởng tợng tình huống, hứa
hẹn, bày tỏ mong ớc

HS đọc
ngời viết đã lập ý theo cách nào? (Tác - HS trả lời
nxét, bổ sung
giả đã tởng tợng những gì? )
Đọc đoạn văn của Nguyên Tuân :
Cảnh Lũng Cú gợi cho tác giả những

b. Đoạn văn 2
- Liên tởng từ cực bắc nghĩ về
cực nam

liên tởng cảm xúc gì ?
Từ Cực Bắc, tác giả nghĩ về cực nam. Trên
núi cao tác giả nghĩ về biển cả. ậ nơi chim HS đọc
họa mi nhiều, tác giả nghĩ về nơi tôm cá - HS trả lời
múa trong lòng kênh rạch.
nxét, bổ sung
Từ Cực bắc liên tởng tới mũi Cà Mau,
cục Nam của tổ quốc đã giúp t/g thể

-> tình yêu đất nớc

hiện tình cảm gì ?
HS đọc
(Đặt trong hoàn cảnh viết tác phẩm khi đất - HS trả lời

nớc bị chia cắt thành 2 miền còn thể hiện nxét, bổ sung
khát vọng thống nhất đất nớc)
Đoạn văn lập ý bằng cách nào ? biểu
cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Đọc đoạn văn về ngời mẹ "U tôi"
Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh
gì về U tôi?
Hình bóng, nét mặt, mái tóc, hàm răng
Qua đoạn văn em cảm nhận đợc tình
cảm gì của tác giả?
tấm lòng thơng cảm, hối hận vì mình đã thờ
ơ, vô tình.
Đoạn văn lập ý theo cách nào? biểu cảm
trực tiếp hay gián tiếp?
Khắc hoạ hình ảnh con ngời và nêu nhận
xét là cách bày tỏ tình cảm của mình đối
với ngời đó.

Trng THCS Lờ Quý ụn

-> biểu cảm trực tiếp bằng
cách vừa tả vừa nói lên ý
nghĩ, vừa liên tởng tởng tợng
vừa mong muốn.
4. Quan sát, suy ngẫm:

- HS trả lời
nxét, bổ sung

HS đọc

- HS trả lời
nxét, bổ sung
- HS trả lời
nxét, bổ sung

- tấm lòng thơng cảm, hối hận
- Gợi lại các chi tiết để bộc lộ

9


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng vn 7
cảm xúc
- Biểu cảm trực tiếp

Qua tìm hiểu các đoạn văn trên, theo em
có mấy cách lập ý trong văn biểu cảm?
- HS trả lời
Hoạt động 2 (15p): Hớng dẫn HS luyện nxét, bổ sung
tập

- HS trả lời
nxét, bổ sung

Ngời thân định viết là ai?
- Em hãy tởng tợng, nhớ lại những kỷ niệm
ấn tợng về ngời đó?
- Sự gắn bó của ngời đó đối với em trong

các hoạt động?

1. Đề bài: Cảm xúc về vờn
nhà.
a. Mở bài: Giới thiệu vờn vă
tình cảm đối với vờn nhà.
b. Thân bài:
- Miêu tả vờn, lai lịch vờn.
- Vờn và cuộc sống vui buồn
của gia đình.
- Vờn và lao động của cha mẹ.
- Vờn qua bốn mùa.
c. Kết luận: Cảm xúc về vờn
nhà
2. Đề bài: Cảm xúc về ngời
thân

4. Dặn dò (1p):
1. BTVN : Lập ý cho đề bài SGK
2. Chuẩn bị bài sau: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Tiết 36

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch

A. Mục tiêu cần đạt
1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Tỡnh quờ hng c th hin mt cỏch chõn thnh, sõu sc ca Lớ Bch.


Trng THCS Lờ Quý ụn

10


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng vn 7

- Ngh thut i v vai trũ ca cõu kt trong bi th.
- Hỡnh nh ỏnh trng - vng trng tỏc ng ti tõm tỡnh ca nh th.
2) Kỹ năng:
- c - Hiu bi th c qua bn dch ting Vit.
- Nhn ra ngh thut i trong bi th.
- Bc u tp so sỏnh bn dch th v bn phiờn õm ch Hỏn, p.tớch tỏc phm
B. Phơng pháp
- Sử dụng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ, t liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến bài
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. Tiến trình bi dạy
1. n định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p): c chính xác bản dịch thơ bài thơ Xa ngắm thác núi l?
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của bài?
3. Bài mới (40p):
Gii thiu bi (1p): Với bài "Vọng L sơn bộc bố", chúng ta đã thấy tính cách phóng
khoáng, mạnh mẽ, bay bổng của Lý Bạch - 1 bậc tiên thơ.

+ Hình ảnh trăng là đề tài gợi thi hứng cho các thi gia khi có tâm trạng vui - còn ánh trăng
trong thơ của Lý Bạch gợi tâm trạng gì cho tác giả?
Hoạt động của GV

HĐ của HS

Hoạt động 1 (8p): Hớng dẫn học sinh Đọc, tìm
hiểu chung
Dựa vào phần chú thích nêu hoàn cảnh sáng
Hs nêu
tác bài thơ?
Gv giới thiệu: Vng nguyt hoi hng trụng
trng nh quờ" l mt ch ph bin trong th
c khụng ch VN m c Trung Quc .Vng
trng trũn tng trng cho s on t cho nờn
xa quờ, trng cng sỏng, cng trũn li cng nh
quờ.Tỡnh cnh trụng trng ca Lý Bch s c
tỡm hiu qua bi th Tnh d t"
Bài thơ nên đọc với giọng ntn ?
GV hớng dẫn HS đọc: giọng chậm rãi, tha thiết.

Trng THCS Lờ Quý ụn

- nghe

- HS trả lời
- Nxét, bổ sung
2 HS đọc

Kiến thức cần đạt

I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác:

- Trông trăng nhớ quê là 1
chủ đề phổ biến trong thơ
cổ - Trăng tròn tợng trơng
cho sự đoàn tụ Khi xa
quê hơng thấy trăng tròn,
trăng sáng càng nhớ quê.
- Hình ảnh trăng cô đơn
trên bầu trời trong đêm
khuya đã gợi nỗi sầu xa xứ.
Bài thơ có sức lôi cuốn
mạnh, đợc tuyên truyền
rộng rãi.

11


Trn Th Anh
GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc tiếp
GV nxét, uốn nắn cho HS

Giỏo ỏn Ng vn 7
- HS trả lời
- Nxét, bổ sung

GV:Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? nêu đặc
điểm của thể thơ đó ở trong bài?
Cả bài có 4 câu, mỗi câu 5 tiếng, gieo vần ở câu 2

và câu 4.
Không tuân thủ những niêm luật chặt chẽ và đối
- HS trả lời
nh thơ Đờng luật.
2. Đọc, chú thích :
- Nxét, bổ sung
Nên tìm hiểu bài thơ theo bố cục ntn?
Chuyển ý: tâm trạng của ngời con xa quê đợc gợi
ra trong ko gian, thời gian cụ thể: đêm thanh tĩnh.
Tâm trạng ấy ra sao cùng đi tìm hiểu bài thơ.

3. Thể thơ:
- Thể thơ ngũ ngôn tứ
tuyệt.
+ Bài thơ có 4 câu, 2 câu
gọi là liên đối nhau.
+ Mỗi câu 5 chữ
+ Gieo vần, tiếng cuối câu
2, 4
+ Nhịp 2/3.
4. B cc: Chia 2 phn.
- 2 câu đầu: cảnh đêm trăng
thanh tĩnh
- 2 câu sau: tâm trạng của
tác giả

Hoạt động 3 (23p): Hớng dẫn học sinh Đọc,
hiểu văn bản
Đọc 2 câu thơ đầu.
Hai câu thơ đầu giúp em hình dung điều gì về 1 HS đọc

- HS trả lời
cảnh và tâm trạng của tác giả?
- Nxét, bsung

Nếu thay từ "sàng"nghĩa là giờng bằng từ
"đình" (sân) thì sẽ khác nhau nh thế nào?
(Từ "sàng" gợi cho ta nghĩ một cách có căn cứ
rằng nhà thơ nằm trên gờng không ngủ đợc mới - HS trả lời
nhìn thấy trăng xuyên qua cửa. Nếu thay bằng từ - Nxét, bsung

Trng THCS Lờ Quý ụn

II.Đọc, hiểu văn bản

1) Hai câu thơ đầu
- Cảnh đêm trăng thanh tĩnh,
ánh trăng sáng tràn ngập
khắp không gian.
- tâm trạng của tác giả: ko
ngủ đợc thấy ánh trăng sáng
chiếu rọi ngỡ là sơng phủ
đầy mặt đất

12


Trn Th Anh
"đình" thì sẽ là trăng trớc nhà thì rõ ràng khác
trăng trớc giờng). ánh trăng rọi vào đầu giờng,
hình nh trăng đã đánh thức thi nhân dậy. Trăng

đến khơi gợi một nguồn thơ và trăng là chất liệu
tạo nên vần thơ dạt dào.
Vậy theo em, chủ thể trong hai câu đầu là
trăng hay ngời? Vì sao?
Chủ thể bài thơ là con ngời, nhà thơ đang nằm
trên giờng, không ngủ đợc mới nhìn thấy ánh
trăng xuyên qua cửa. ánh trăng đẹp chỉ là đối tợng nhận xét, cảm nghĩ của chủ thể. Cảnh đợc
cảm nhận qua con mắt của chủ thể trữ tình Lý
Bạch
Vậy 2 câu đầu không chỉ miêu tả ánh trăng mà
chủ yếu bộc lộ cảm xúc của con ngời.
Đọc 2 câu thơ cuối,
Tuy không phải là một bài thơ Đờng luật nhng
LB rất thành công khi sử dụng phép đối ở hai
câu thơ này. Em hãy chỉ rõ phép đối và phân
tích tác dụng của phép đối trong việc thể hiện
tâm trạng của tg?
- phép đối thể hiện ở số lợng chữ của các cụm từ
bằng nhau, cấu trúc ngữ pháp giống nhau, từ loại
của các chữ cũng tơng ứng ở 2 vế giống nhau.
+ Ngẩng đầu : xuất hiện nh một tác động tất yếu
để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ hai đặt ra:
trăng hay sơng. Khi ngẩng đầu thấy ánh trăng
sáng ngay trớc mặt.
+Tác giả thấy vầng trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo
nh mình- lập tức lại cúi đầu, không phải để nhìn
1 lần nữa sơng trên mặt đất mà để suy ngẫm về
quê hơng. T thế " cúi đầu" trong khoảnh khắc đã
động đến mối tình quê, tình cảm ấy thờng trực và
sâu nặng. Tác giả nhớ quê, thao thức không ngủ,

nhìn trăng lại càng nhớ quê, nỗi sầu xa xứ)
- Xác định các động từ trong bài thơ ?nhận xét
gì về chủ ngữ của 5 động từ đó?

Giỏo ỏn Ng vn 7

- HS trả lời
- Nxét, bsung

1 HS đọc

2. Hai câu thơ cuối:

HS trả lời cá
nhân
Nhận xét, bổ
sung
- t thế, cử chỉ +ngẩng đầu: để
kiểm nghiệm điều mà câu
thơ thứ hai đặt ra: trăng hay
sơng.

- Bài thơ có 24 chữ mà có 5 ĐT. Các CN đều bị l- HS trả lời cá
ợc bỏ, nhng ta vẫn khẳng định là có 1 CN duy nhân
Nhận xét, bổ
nhất: là tác giả - chính là chủ thế trữ tình
sung

Trng THCS Lờ Quý ụn


13


Trn Th Anh
=> điều đó tạo nên tính thống nhất, liền mạch
của cảm xúc trong bài thơ
Hoạt động 3 (3p): Hớng dẫn học sinh tổng kết
Gv: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và
nội dung của bài thơ?

Giỏo ỏn Ng vn 7
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật
- Xõy dng hỡnh nh gn
gi, ngụn ng t nhiờn, bỡnh
Trả lời cá nhân
-Nhận xét, bổ d.
sung
- S dng bin phỏp i
cõu 3, 4 ( S lng cỏc ting
bng nhau, cu trỳc ng
phỏp, t loi cỏc ch cỏc
v tng ng vi nhau.)
2.Nội dung:
Bài thơ khắc họa v p ca
ờm trng sỏng yờn tnh và
nỗi lòng nhớ quờ hng da
dit, sõu nng trong tâm hồn
của ngời xa quê.
mục III. Luyện tập


Hoạt động 4 (5p): Hớng dẫn học sinh củng cố - Hs đọc
Ghi nhớ
luyện tập
Dựa vào phần dịch nghĩa, so sánh để thấy đợc sự
khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác?
4.Dặn dò (1p):
1. Học thuộc bản dịch bài thơ, viết 3 câu văn nêu cảm nghĩ của em tâm trạng nhà thơ
2. Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

Trng THCS Lờ Quý ụn

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×