Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án ngữ văn 7 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.69 KB, 12 trang )

Trần Thị Anh
Bài 10 – Tuần10

Giáo án Ngữ văn 7
Tiết 37

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)

Hạ Tri Chương

A. Mục tiêu cần đạt
1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương.
- Nghệ thuật đối và vai trò kết cấu trong bài thơ, nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời của nhà thơ
2) Kỹ năng:
- Đọc- hiểu bài thơ tuyệt cú, nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
- Bước đầu tập so sỏnh bản dịch thơ và bản phiờn õm chữ Hỏn, p.tớch tỏc phẩm
B. Phương pháp
- Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích …
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ, tư liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến bài
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p): Đọc thuộc lòng phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “ Tĩnh dạ tứ”
- Phân tích bài thơ để thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của tác giả?


3. Bài mới (40p)
Hoạt động của GV

HĐ của HS

Hoạt động 1 (7p): Hướng dẫn học sinh Đọc,
tìm hiểu chung
Dựa vào phần chú thích giới thiệu vài nét về
tác giả?
HS giới thiệu
- năm 744, khi 68 tuổi ông cáo quan về quê cả
vua và thái tử tiễn đưa -> ông rất được quý Nghe, ghi
Trường THCS Lê Quý Đôn

Kiến thức cần đạt
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả :
- HTC (659 – 744), Tự Quý
Chân, hiệu Tứ Minh cuồng
khách. quê ở Vĩnh HưngViệt Châu.
1


Trần Thị Anh
trọng.
nhưng sống 1 năm ở quê thì mất.
- là người bạn vong niên của LB
- có 2 bài thơ ngẫu nhiên... đây là bài thứ nhất.
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?


Giáo án Ngữ văn 7
- Là nhà thơ lớn đời Đường
1. Tác phẩm:

- HS trả lời
- Nxét, bổ a. Đọc, chú thích :
sung
Bài thơ nên đọc với giọng ntn ?
b. Thể thơ: thất ngôn tứ
GV hướng dẫn HS đọc: giọng chậm rãi, tha
tuyệt
thiết.
- HS trả lời
GV đọc mẫu 1 lần, gọi 2 HS đọc
- Nxét, bổ c. nhan đề bài thơ
GV nxét, uốn nắn cho HS
sung
Ngẫu nhiên, không chủ
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? nêu đặc
định -> gặp tình huống ->
điểm của thể thơ đó ở trong bài?
cảm xúc viết thơ.
Em hiểu ntn về tiêu đề của bài thơ?
- HS trả lời
Cùng nói về quê hương, so sánh bài thơ Cảm - Nxét, bổ
nghĩ trong đêm thanh tĩnh và bài thơ này có sung
gì khác nhau? Qua đó em hiểu gì về tình cảm
của nhà thơ?
- LB viết về quê hương khi xa quê, nhìn trăng
mà nhớ quê

- HTC rời quê từ năm 17 tuổi mới trở về quê.
Xa quê, nhớ quê đã đành, về đến quê hương mà - HS trả lời
vẫn viết về quê hương chứng tỏ tình cảm sâu - Nxét, bổ
nặng, đằm thắm với quê hương.
sung
Chuyển ý: Tình cảm ấy ntn, ta cùng đi tìm hiểu
bài thơ.

Hoạt động 2 (25p): Hướng dẫn học sinh Đọc,
hiểu văn bản
Trường THCS Lê Quý Đôn

II.Đọc, hiểu văn bản
1) Hai câu thơ đầu
2


Trần Thị Anh
Đọc 2 câu thơ đầu.
Câu thơ đầu tác giả kể điều gì?

Giáo án Ngữ văn 7
Hs đọc
- HS trả lời
- Nxét, bsung
Nghe, ghi

Câu thơ thứ 2 cho ta biết tg có gì thay đổi và
có gì không thay đổi ?chứng tỏ điều gì?
HS trả lời

Chỉ ra những vế đối nhau trong từng câu - Nxét, bsung
thơ? phép đối đó có tác dụng gì ?
Nghe, ghi
Tác giả đã dùng phép tiểu đối, đối 2 vế trong 1
câu; đối rất chỉnh cả về ý và lời (khác với thơ
thất ngôn bát cú: 2 vế đối nằm ở 2 câu gọi là
đăng đối)
Đối rất chỉnh về ý: từ lúc là trẻ nhỏ đã ròi nhà, HS trả lời
đến lúc già mới quay về)
- Nxét, bsung
- Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào
để nói về điều ấy?
- Sau 1 thời gian dài xa quê, trở về quê, em
hãy hình dung tác giả có tâm trạng gì?
Tâm trạng: Xúc động, háo hức, vui mừng vì rất
lâu rồi ông mới đuợc trở về mái nhà xưa, làng
quê cũ.
Chuyển ý: cùng tìm hiểu tiếp tâm trạng của nhà
thơ ra sao:
Gọi HS đọc lại 2 câu thơ cuối
- Tâm trạng của tác giả ntn khi nghe những HS trả lời
tiếng cười hồn nhiên và câu hỏi ngây thơ của - Nxét, bsung
trẻ nhỏ?
Các em nhi đồng niềm nở, hiếu khách bao nhiêu
Trường THCS Lê Quý Đôn

- kể sự việc: rời quê khi
ông còn trẻ, giờ trở lại quê
hương
- T/g nhận xét về bản thân:

+ có những thay đổi về tuổi
tác, mái tóc
+ không thay đổi giọng qu
- Phép đối
+ thiếu >< lão
+ tiểu>< đại
+ li >< hồi
+ vô cải>< tồi
-> vừa khái quát cả quãng
đời dài xa quê vừa khẳng
định cảm xúc chân thành,
tình cảm gắn bó với quê
hương
- phương thức biểu đạt:
biểu cảm qua tự sự và miêu
tả.

2. Hai câu thơ cuối

3


Trần Thị Anh
thì nỗi lòng tác giả đau buồn tan nát bấy nhiêu.

Nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu cuối?
Từ đó cho biết nghệ thuật của 2 câu cuối có
gì độc đáo?
- Tính độc đáo về mặt nghệ thuật của 2 câu cuối
là ở chỗ tác giả đã dùng giọng thơ hóm hỉnh với

hình ảnh vui tươi để thể hiện tình cảm ngậm HS trả lời
ngùi, đau xót một cách kín đáo trước sự thay
đổi của quê nhà. Tình huống trong bài đã tạo
nên màu sắc đặc biệt trong bài: giọng điệu bi
hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường
thuật khách quan, hóm hỉnh!
Hoạt động 3 (3p): Hướng dẫn học sinh tổng Trả lời cá nhân
kết
-Nhận xét, bổ
sung
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài
thơ?

Giáo án Ngữ văn 7

- Tình huống bất ngờ trẻ
nhỏ tưởng nhà thơ là khách
lạ
- tâm trạng buồn, ngậm
ngùi, chua xót khi thấy
mình thành người khách lạ
trên chính mảnh đất quê
hương

IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật
- sử dụng các yếu tó tự sự
xen miêu tả để biểu cảm.
- sử dụng biên pháp tiểu
đối thành công

- Cấu tứ thơ độc đáo, giọng
Em cảm nhận được điều gì sau khi học bài
điệu bi hài
thơ trên?
2.Nội dung:
Bài thơ thể hiện chân thực
mà sâu sắc, hóm hỉnh mà
ngậm ngùi về tình yêu quê
hương thắm thiết bền vững
thiêng liêng của nhà thơ.
Hoạt động 4 (5p): Hướng dẫn học sinh củng Hs đọc mục III. Luyện tập
cố - luyện tập
Ghi nhớ
- hai bản dịch đều chuyển
Dựa vào phần dịch nghĩa, so sánh để thấy được
sang thơ lục bát, có sự
sự khác nhau giữa 2 bản dịch thơ?
khác nhau về vần nhịp.
Trường THCS Lê Quý Đôn

4


Trần Thị Anh
Giáo án Ngữ văn 7
4.Dặn dò (1p):
1. Học thuộc phiên âm và bản dịch bài thơ, Cách sử dụng từ trái nghĩa trong bài thơ có tác dụng
gì?
2. Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa


Bài 10 - Tuần 10
Tiết 38

LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Trường THCS Lê Quý Đôn

5


Trần Thị Anh
Giáo án Ngữ văn 7
A. Mục tiêu cần đạt
1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố lại khái niệm, chủ đề ... văn biểu cảm
2) Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.
- Rèn kỹ năng rèn ý, tìm ý, lập dàn ý (HS chuẩn bị ở nhà).
- Lần lượt được nói trước lớp và biết cách sửa ý, lời văn và cả giọng nói, tư thế nói trước
lớp.
B. Phương pháp
- Sử dụng phương pháp quy nạp, phân tích mẫu, thảo luận
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án,
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình dạy học bài mới
3.Bài mới:

Giới thiệu (1p)
“Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngoài việc rèn luyện cho học sinh năng
lực viết, các em cần rèn luyện năng lực nói để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất. Tiết học hôm
nay sẽ giúp các em luyện nói theo chủ đề biểu cảm.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (5p)Chép đề Nêu yêu cầu và phân công.
- GV nêu yêu cầu và phân công
thảo luận trình bày trước nhóm.
- GV gọi HS đọc 4 đề và nêu
yêu cầu cả 4 đề

Hoạt động 2: (30p)Thực hành
- GV cho HS trình bày trước tổ
- Các bạn trong tổ nhận xét.
Trường THCS Lê Quý Đôn

HĐ của HS
Quan sát
Đọc và nêu
yêu cầu

Trình bày ở tổ
Đại diện tổ

Kiến thức cần đạt
I. Đề bài
1. Cảm nghĩ về thầy cô giáo,
những người lái đò "đưa thế hệ
trẻ" cập bến "tương lai".
2. Cảm nhĩ về tình bạn.

3. Cảm nghĩ về sách vở mình đọc
và học hàng ngày.
4. Cảm nghĩ về mọt món quà mà
em được nhận thời thơ ấu.
II. Thực hành:
1. Chia tổ nhóm để thực hành (15
phút)
6


Trn Th Anh
Giỏo ỏn Ng vn 7
- Gi i din cỏc t trỡnh by nhúm trỡnh by 2. trỡnh by trc lp (15 phỳt)
trc lp - Cho HS nhn xột
ỏnh giỏ.
- Xõy dng mt s dn bi.
III. Mt s dn bi:
a. M bi:
- Gii thiu v thy cụ giỏo, tỡnh
cm chung.
b. Thõn bi:
- T hỡnh dỏng- k tớnh nt.
- K, t cụng vic son, ging,
chm.
- K nim vi em, vi lp.
c. Kt lun: Khng nh tỡnh cm,
li ha.
Hot ụng3: (5p)Luyn tp
IV. Luyn tp:
c

1. Cho HS c vn bn: "Qu
ng ti ch bỏnh tui th".
tr li
2. Tỏc gi ó k nhng k nim
gỡ? Qua ú nờu ra nhng cm
ngh gỡ?
4. Dn dũ:
- Tp núi nhiu ln
- Son bi: Bi ca nh tranh b giú thu phỏ

Tiết 39

bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Đỗ Phủ)
A. Mục tiêu cần đạt
Trng THCS Lờ Quý ụn

7


Trn Th Anh
Giỏo ỏn Ng vn 7
1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
- Bớc đầu thấy đợc đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.
2) Kỹ năng:
- Cm th tỏc phm vn hc ó hc.
- Vit c nhng on vn, bi vn biu cm v tỏc phm vn hc.
B. Phơng pháp
- Sử dụng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.

C. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Soạn bài
D. Tiến trình BàI dạy
1. n định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra bài cũ (3p):
- Đọc thuộc lòng bản phiên âm và dich thơ bài "Hồi hơng ngẫu th"
- Em cảm nhận đợc điều gì qua 2 câu thơ đầu (hai câu cuối) bài thơ.
3. Bài mới (40p):
Hoạt động của GV
HĐ 1 (7p): hớng dẫn HS tìm hiểu chung

HĐ của HS

? Giới thiệu vài nét về tác giả Đỗ Phủ?
- Cá nhân.
Giới thiệu thêm: là nhà thơ hiện thực
lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung
Quốc. Thơ ông đợc mệnh danh là "thi sử"
(sử bằng thơ), vì thơ ông phản ánh đợc
một cách chân thực, sâu sắc bộ mặt lịch sử
đơng thời.

Kiến thức cần đạt
I. Đọc,Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ (712 - 770) tự - Tử
Mĩ, hiệu - Thiếu Lăng.

- Là nhà thơ nổi tiếng đời Đờng - Trung Quốc, nhng cuộc
đời gặp nhiều gian truân.

2. Tỏc phm
- Chú ý ngắt nhịp và giọng đọc.
- 2 hs đọc bài a. Đọc, chỳ thớch
thơ.
? Bằng sự hiểu biết, em hay nhận diện thể - Cá nhân.
b. Thể thơ: cổ thể:
thơ trong bài?
+ Mỗi khổ 5 câu - Riêng khổ
3: 8 câu.
+ Mỗi câu 7 tiếng - khổ 2, 4
Trng THCS Lờ Quý ụn

8


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng vn 7
có 8 - 11 tiếng đây là một
hiện tợng hiếm thấy trong thơ
trung cổ Trung Quốc.
Vì để diễn đạt ớc mơ cao cả,
đoạn thơ phải kéo dài ra, câu
? Nhận xét vần bằng, chắc ở các khổ thơ - Cá nhân.
thơ phải kéo dài ra.
có gì khác nhau? Tại sao?
+ Các khổ 1, 2, 3 dùng nhiều

vần trắc để nói lên nỗi cực
khổ, ấm ức của tác giả.
+ Khổ thơ cuối câu 1, 2: nhiều
vần bằng cuối câu nhà thơ
đã không bị công thức, khuôn
khổ gò bó. Mỗi câu cần bao
nhiêu chữ, gieo vần trắc, bằng
là do nhu cầu diễn đạt quyết
định.
? Tìm hiểu phơng thức biểu đạt ở mỗi - Nhóm theo
1. Phơng thức biểu đạt
phần?
bàn.
chủ yếu(3 )
- Phơng thức biểu đạt chủ yếu:
+ Phần 1: miêu tả kết hợp tự
sự.
+ Phần 2: tự sự kết hợp biểu
cảm
+ Phần 3: miêu tả kết hợp biểu
cảm
+ Phần 4: biểu cảm trực tiếp.
c. Bố cục
? Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ?
- Cá nhân.
- Bố cục gồm 4 phần:
+ Khổ 1: tả cảch nhà tranh bị
gió thu phá
+ Khổ 2: kể lại tình cảnh mất
tranh lợp nhà.

+ Khổ 3: miêu tả ma thu và
nỗi khổ nhà dột.
+ Khổ 4: tình cảm của tác giả
đối với những ngời cùng cảnh
ngộ.
HĐ 2 (30p): Hng dn c hiu

II. Đọc, hiểu bài thơ
1. Nỗi khổ nhà dột

- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3.
- Cá nhân đọc
? Khổ 3 có quan hệ gì với 2 khổ thơ và trả lời.
- Khổ 3 có mối quan hệ nhân
Trng THCS Lờ Quý ụn
9


Trn Th Anh
trên?
- Cá nhân.
? Những nỗi khổ nào đã đợc tác giả đề
cập ở phần 3?

- Cá nhân.
? Nhà thơ đã miêu tả sinh động, khúc
chiết những nỗi khổ đó nh thế nào?

- Yêu cầu đọc 3 câu thơ đầu - Đọc 3 câu đầu.
khổ cuối.

- Cá nhân.
? Nhà thơ ớc điều gì? Em
có nhận xét gì về ớc mơ của
Đỗ Phủ?
Trng THCS Lờ Quý ụn

Giỏo ỏn Ng vn 7
quả với 2 khổ thơ trên: khổ 1
(miêu tả + tự sự): hình dung
lại cảnh gió thu phá nhà tranh.
Khổ 2 (tự sự + biểu cảm): kể
lại tình cảnh bất lực của tuổi
già.
- "Trời thu mịt mịt đêm đen
đặc
Mền vải lâu năm lạnh tựa
sắt
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu gờng, nhà giột chẳng
chừa đâu "
+ Thời gian: gió nổi lên từ
buổi chiều, đêm ma mới đổ
xuống và kéo dài suốt đêm.
+ Lạnh:
* Mềm vải lâu năm
* Con đạp rách
* Ma kéo dài do nhà dột
chẳng chừa đâu, ma dày hạt,
chẳng dứt.
+ Loạn lạc, ít ngủ.

- Chỉ với vài nét miêu tả, nhà
thơ đã làm nổi bật đặc điểm
của ma thu (khác với cơn dông
hè chớp nhoáng). Bao nhiêu
nỗi khổ dồn dập: ớt, lạnh, con
quậy phá, lo lắng vì loạn lạc
nỗi khổ nào cũng miêu tả một
cách sinh động làm cho nỗi
khổ của Đỗ Phủ đợc nhân lên
gấp bội.
2. Tấm lòng của nhân đạo
của nhà thơ

+Ba câu đàu: Tác giả ớc đợc
nhà rộng: ngàn gian, che
khắp thiên hạ. thể hiện ớc
mơ cao cả, chứa chan lòng vị
10


Trn Th Anh

- Đọc 2 câu cuối
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu
cuối.
? Hai câu cuối nói lên điều
gì? Em hiểu thêm điều gì về
tác giả qua hai câu này?

Trng THCS Lờ Quý ụn


Giỏo ỏn Ng vn 7
tha (vì chỉ nghĩ đến ngời
khác) và tinh thần nhân đạo
(ớc mong cho mọi ngời đợc
vui sớng). Tuy ớc mơ mang
màu sắc ảo tởng song rất đẹp
đẽ, bắt nguồn từ cuộc sống
(vì căn nhà bị phá nên nhà
thơ mới ớc mơ có căn nhà
muôn ngàn gian)
+ Hai câu cuối: Riêng lều
ta nát, chịu chết rét cũng đợc!
Lòng vị tha cao độ dám
quên mình vì hạnh phúc
chung. Từ nỗi khổ của riêng
mình, Đỗ Phủ liên hệ tới nỗi
khổ của những ngời nghèo
hơn mình và hơn thế, ông còn
đặt nỗi khổ của dân chúng
lên trên nỗi khổ của mình.
- Nếu thiếu 5 dòng cuối, trớc
mặt ta vẫn là 1 bài thơ hay, có
giá trị biểu cảm cao, vì vẫn
nói lên đợc một cách chân
thực, xúc động nỗi khổ của 1
ngời nghèo trớc cảnh căn nhà
bị gió thu phá nát và phần
nào tình cảm của 1 con ngời
dầu thừa khổ đau song vẫn

luôn quan tâm đến việc đời.
+ Tuy nhiên, nhờ có 5 dòng
thơ cuối, nỗi khổ đau của 1
con ngời, 1 gia đình mới trở
thành tấm gơng phản chiếu
nỗi khổ đau của muôn ngời,
muôn nhà.
Hơn thế nữa khi nhà thơ đã
đặt nỗi khổ của muôn nhà lên
trên hết thì tình cảm cao cả
đó không chỉ làm cho mọi
ngời xúc động mà còn có tác
dụng nâng cao tầm t tởng và
bồi dỡng nhiều phẩm chất
quý báu cho con ngời.
11


Trn Th Anh
HDD3 (3p): Hng dn
tng kt

Giỏo ỏn Ng vn 7
III. Tổng kết
- Ghi nhớ: SGK - T/134
(Đỗ Phủ là một nhà thơ hiện
thực vĩ đại. Ông đã phanh
phui những mặt xấu của xã
hội đơng thời ông không
chỉ là nhà thơ mà còn là 1

nhà tiên tri.)

? Em hãy nhận xét cách thể
hiện bài thơ. Qua bài, em
cảm thấy đợc gì về tình cảm,
t tởng của tác giả?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.

4. Dặn dò (1p):
1. Học thuộc ghi nhớ- làm BTVN : hoàn thành các bài tập còn lại
2. Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
3. Chun b kim tra Vn.
4. Chun b ch Cỏc t cú quan h v ng ngha
+ Nhúm 1: Khi s dng t ng ngha cn lu ý iu gỡ? Cho vớ d minh ha.
+ Nhúm 2: Vic s dng t trỏi ngha cú tỏc dng gỡ? Cho vớ d minh ha.
+ Nhúm 3: Khi s dng t ng õm cn lu ý iu gỡ? Cho vớ d minh ha.
+ Nhúm 4: Phõn bit t ng õm v t nhiu ngha

Tit 40:

KIM TRA VN
(S lu )

Trng THCS Lờ Quý ụn

12




×