Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án ngữ văn 7 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.14 KB, 12 trang )

Trn Th Anh
Bài 14, Tuần15

Giỏo ỏn Ng Vn 7
Tiết 57

Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Thạch Lam -

A. Mục tiêu cần đạt
1) Về kiến thức: Giúp HS:
- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.
- Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo, giản dị: cốm
qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam.
2) Kỹ năng:
- c hiu văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giói thiệu một sản vật quê hơng
B. Phơng pháp
- Sử dụng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích
C. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ, t liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến bài
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. Tiến trình BàI dạy
1. n định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p): - c thuc lũng bi th: Tiếng gà tra. Nêu cảm nhận của em về
tình bà cháu?
3. Bài mới (40p)
Hoạt động của GV
HĐ của HS


Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10p): Hớng dẫn học sinh Đọc,
tìm hiểu chung
Hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
GV bổ sung: - GV cho HS quan sát ảnh chân
HS giới thiệu
dung và giới thiệu thêm về tác giả
Nghe, ghi

I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả :
- Thạch Lam (1910- 1942)
- Bút danh: Thạch Lam, Việt
Sinh
- Quê: Hội An- Quảng Nam,
sinh ra ở Hà Nội
- Là cây bút văn xuôi đặc
sắc, thành viên của nhóm tự
lực văn đoàn trớc CMT8
2. Tác phẩm:
a.Xuất xứ: Trích từ tập tùy
bút Hà Nội băm sáu phố phờng (1943)

Trng THCS Lờ Quý ụn

1


Trn Th Anh
Nêu Xuất xứ tác phẩm?


Giỏo ỏn Ng Vn 7
b. Thể loại: tùy bút
- HS trả lời
- Nxét, bổ sung

Tác phẩm viết theo thể loại gì ? đặc điểm của
- HS trả lời
thể loại đó?
Bổ sung: Là 1 thể loại văn xuôi ghi chép về sự - Nxét, bổ sung
việc, con ngời có thực, qua đó biểu lộ cảm xúc
suy t, đánh giá của tác giả trớc cuộc sống.
Bài văn nên đọc với giọng ntn ?
GV hớng dẫn HS đọc: giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, thiết tha
c. Đọc, chú thích :
GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc
GV nxét, uốn nắn cho HS
Trong bài văn này, tác giả nói về cái gì?
- Bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc, cảm giác của
mình trớc 1 sản vật bình dị mà độc đáo: Cốm
Để nói về đối tợng đó, TG đã sử dụng những
phơng thức biểu đạt nào? Phơng thức nào là
chủ yếu?
-Trong bài có những đoạn miêu tả, kể, nhận xét,
bình luận nhng nổi bật nhất vẫn là yếu tố trữ tình,
là việc biểu hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả.
Cảm xúc cũng thấm sâu vào các chi tiết miêu tả,
nhận xét, bình luận.
Bài văn có thể chia làm mấy phần và nội dung

của từng phần?

- HS đọc
- lớp lắng nghe
- HS trả lời
- Nxét, bổ sung

d.Bố cục:
- HS trả lời
- Đoạn 1: từ đầu ->thuyền
- Nxét, bổ sung
rồng: nguồn gốc của cốm
Đoạn 2: tiếp ->nhũn nhặn:
giá trị văn hoá của cốm
Đoạn 3: còn lại : Cách thởng
thức cốm

Hoạt động 2 (22p): Hớng dẫn HS đọc, hiểu văn
bản
Gọi HS đọc đoạn 1:
Cảm xúc của tác giả đợc gợi lên từ những hình Hs đọc
- HS trả lời
ảnh, chi tiết nào?
Những hình ảnh, chi tiết đó gợi nhắc đến điều - Nxét, bsung

Trng THCS Lờ Quý ụn

II.Đọc, hiểu văn bản
1)Cm ngh v nguồn gốc
của cốm

- Cảm xúc đợc gợi lên từ:
+ Hơng thơm của lá sen
trong làn gió mùa hạ

2


Trn Th Anh
gì?
-> gợi nhắc đến hơng vị cóm một thứ quà đặc biệt
HS trả lời
của mùa thu
- Nxét, bsung
Chuyển ý: Nhng để có hạt cốm còn cần đến công Nghe, ghi
sức, sự khéo léo của con ngời. Vì vậy tiếp theo
đoạn mở đầu, tác giả nói đến nghề làm cốm ở HS trả lời
- Nxét, bsung
làng Vòng.
Đọc đoạn 2: tại sao cốm lại gắn liền với tên làng
Vòng? Tác giả giới thiệu nghề làm cốm nổi
tiếng ở làng Vòng nh thế nào?
- Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề cốm.
- Cốm làng Vòng dẻo, thơm, ngon nhất
- tg không đi vào miêu tả kỹ thuật hay công việc
làm cốm. Mà chỉ cho biết đó là cả 1 nghệ thuật
với hàng loạt cách chế biến, những cách thức
làm truyền từ đời này sang đời khác, 1 sự trân
trọng khe khắt và giữ gìn

Đoạn văn trình bày giá trị của cốm đợc viết theo

phơng thức bình luận.
+ Cốm là thứ quànội cỏ VN
+ Hồng cốm đợc lâu bền
Đọc lời bình thứ nhất giúp cho em hiểu gì về giá
trị của cốm?
Đọc, HS trả lời
- Nxét, bsung

Sự hoà hợp tơng xứng hồng và cốm đợc phân Đọc, HS trả lời
tích trên những phơng diện nào?
- Nxét, bsung
GV bình: Từ cốm hồng, nghĩ đến dây tơ hồng vơng vít đến tốt đôi mong ớc cuộc sống hạnh phúc
lứa đôi luôn bền đẹp.
Khi bàn luận về tục lệ sêu tết, t/g còn phê phán

Trng THCS Lờ Quý ụn

Giỏo ỏn Ng Vn 7
+ mùi thơm mát của bông
lúa non.

- Làm cốm là nghệ thuật.
gắn liền với kinh nghiệm,
cách thức làm cốm đợc
truyền từ đời này sang đời
khác với 1 sự trân trọng khe
khắt và giữ gìn.

2. Cm ngh v giá trị của
cốm


- Cốm là thứ quà đồng quê,
là sản vật của tự nhiên, là
chất quý trong sạch của trời
kết tinh hơng vị giản dị mà
thanh khiết tạo nên một thức
quà quê đậm đà, thiêng
liêng.

- Hồng cốm tốt đôi biểu
trng cho sự gắn bó hài
hòa trong tình duyên với
sự hòa hợp về màu sắc
3


Trn Th Anh
điều gì?
T/g phê phán thói chuộng ngoại, bắt chớc không
biết thởng thức của những kẻ mới giàu có, đáng HS trả lời
tiếc cho tục lệ ngày một phai nhạt dần thay vào đó - Nxét, bsung
Nghe, ghi
là những thứ bóng bảy, hào nhoáng đắt đỏ.
Đọc những câu văn bình luận ấy, em cảm nhận
đợc tình cảm gì của tác giả?
T/g bàn đến cách thởng thức Cốm ở phơng HS trả lời
- Nxét, bsung
diện nào?
Hai phơng diện :
+ Cách ăn cốm

+ Cách mua cốm
Tác giả đề nghị ngời ăn cốm phải nh thế nào?
HS trả lời
Vì sao phải ăn nh vậy?
- Nxét, bsung
Tác giả đa ra lời đề nghị nào đối với ngời mua
cốm?
HS trả lời
T/g đã thuyết phục ngời mua cốm bằng những - Nxét, bsung
lý lẽ nào?
Từ đoạn văn này, em có suy nghĩ gì về văn hóa
ẩm thực của ngời Việt nói chung và ngời Hà
Nội nói riêng?
HS trả lời
Trong ăn uống phải thể hiện có văn hóa.
- Nxét, bsung
Nghe, ghi
Hoạt động 3 (3p): Hớng dẫn học sinh tổng kết

Giỏo ỏn Ng Vn 7

->Tác giả rất trân trọng, tự
hào, am hiểu nét đẹp văn
hóa ẩm thực VN và mong
muốn gìn giữ đợc những nét
đẹp đó.
3. Cm ngh v cỏch thởng
thức cốm

- ăn cốm phải ăn từng chút

ít, thong thả và ngẫm nghĩ
mớitận hởng, cảm thấy hết
đợc hơng vị đồng quê, đất
trời kết tinh ở cốm
- Ngời mua cốm hãy nhẹ
nhàng mà nâng đỡ, chút
chiu mà vuốt ve
=> Tác giả xem cốm nh
1sản vật văn hóa gắn với nếp
sống thanh lịch của ngời HN

IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật
Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài
- Kết hợp lời văn tả, kể, biểu
Trả lời cá nhân cảm mạng đậm chất tâm
văn?
-Nhận xét, bổ tình, nhẹ nhàng.
sung
- Chọn lọc từ ngữ miêu tả
nhiều chi tiết liên tởng đặc
sắc.
- Lời văn tinh tế, đầy cảm
Em cảm nhận đợc điều gì sau khi học bài văn
xúc, giàu chất thơ.
Trả lời cá nhân
trên?
-Nhận xét, bổ 2.Nội dung:

Trng THCS Lờ Quý ụn


4


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng Vn 7
Bài văn thể hiện cảm nhận
tinh tế, sâu sắc của TL về
nét đẹp văn hóa dân tộc
trong một thứ quà giản dị và
lối sống của ngời HN.
Hoạt động 4 (5p): Hớng dẫn học sinh củng cố - Hs đọc mục III. Luyện tập
Ghi nhớ
luyện tập
1. Đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm một số đoạn văn giàu chất trữ tình HS trình bày
miệng
trong bài.
2. Cảm nghĩ về một hình
viết thành đoạn ảnh đặc sắc
- Chọn một hình ảnh mà em thích nhất để nêu
văn
cảm nghĩ?
4.Dặn dò (1p):
1. Học thuộc bài thơ,nội dung, NT.
2. Chuẩn bị bài: Chơi chữ.
sung

Tiết 58


TR BI TP LM VN S 3
(Giỏo ỏn Chm-tr)

Trng THCS Lờ Quý ụn

5


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng Vn 7

Tiết 59

chơi chữ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Hiểu
Thế nào là chơi chữ.
Một số lỗi chơi chữ thờng dùng.
Bớc đầu cảm thụ đợc cái hay của phép chơi chữ.
2. Rèn kỹ năng: Nhận biết cảm thụ, sử dụng lối chơi chữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Trng THCS Lờ Quý ụn

6


Trn Th Anh
3. Tích hợp:


Giỏo ỏn Ng Vn 7
TV: Từ đồng âm; đồng nghĩa, trái nghĩa.

VB: TN, ca dao.
B. Tiến trình các hoạt động dạy - học:
1. n nh t chc (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p):
- Thế nào là điệp ngữ, phép điệp ngữ? Cho ví dụ?
- Nêu tác dụng của phép điệp ngữ? Cho ví dụ?
3. Bài mới (40p):
Gii thiu (1p)
Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chơng mà trong đời sống hàng ngày ta cũng hay
chơi chữ. nếu biết chơi chữ đúng lúc, đúng hoàn cảnh giao tiếp sẽ đem lại sự bất ngờ, thú vị.
vậy chơi chữ là gì? Có những lối chơi chữ thông dụng nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em
phần nào hiểu đợc điều đó.
Hđ của gv
Hđ của hs
Yêu cầu cần đạt
HĐ1: (10) Hng dn hc sinh tỡm hiu I. KHI NIM V tác dụng
khỏi nim chi ch v tỏc dng ca chi ch. của chơi chữ
Yờu cu 1 HS c bi ca dao - Đọc.
SGK
? Em hiểu từ lợi trong bài ca - Cá nhân.
dao có ý nghĩa gì?
- Cá nhân.
? Việc sử dụng từ lợi ở câu
cuối bài là dựa vào hiện tợng gì
của từ ngữ?
Gv: - Thầy bói đã chơi chữ bằng
cách lợi dụng hiện tợng đồng

âm:
+ Bà già muốn biết lấy chồng có
lợi không thuận lợi, lợi lộc.
+ Trong câu trả lời của thầy bói,
mới nghe vế đầu "Lợi thì có lợi"
ta có thể nghĩ rằng từ lợi ở
đây đợc dùng theo đúng ý của bà
Trng THCS Lờ Quý ụn

1. Bài tập:
Cho bi ca dao:
"Bà già đi chợ Cầu Đông
Gieo mt qu búi ly chồng lợi
chăng?
Thy búi gieo qu núi rng
Lợi thì có lợi nhng răng không còn"
- Lợi (1): thuận lợi, lợi lộc, lợi ích.
- Lợi (2), (3): một bộ phận của miệng
giữ răng, cắm răng.

7


Trn Th Anh
già, câu hỏi của bà đợc giải đáp - Cá nhân.
theo đúng chiều hớng bà mong
muốn. Nhng đến vế sau "nhng
răng chẳng còn" mới thấy đợc
cái ý đích thực của thầy bói: bà
đã quá già rồi, tính chuyện

chồng con làm gì nữa từ "lợi"
không còn có nghĩa là lợi lộc nữa
mà chuyển sang một nghĩa khác
? Việc sử dụng từ lợi nh trên
có tác dụng gì?
- Cá nhân.
? Thế nào là chơi chữ? Chơi
chữ có tác dụng gì?
HDD2 (10): Hng dn hc sinh tỡm hiu
cỏc li chi ch
?Dựa vào phần ghi nhớ 2 SGK - Cá nhân.
hãy chỉ ra các lối chơi chữ trong
các đoạn văn, thơ - SGK II.
- Cá nhân.
? Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc ví dụ SGK nhận xét.

? Có những lối chơi chữ nào thờng gặp? Chơi chữ đợc sử dụng
khi nào?
HĐ3 (20): Hng dn Luyn
tp
- Hớng dẫn hs làm bài tập.
- Cá nhân.

- Cá nhân.

Trng THCS Lờ Quý ụn

Giỏo ỏn Ng Vn 7


- Câu trả lời gián tiếp đợm chút hài hớc
mà không cay độc là nghệ thuật
"đánh tráo ngữ nghĩa" (lợi dụng hiện tợng đồng âm), gây cảm giác bất ngờ,
thú vị.
2. Ghi nhớ: SGK - T/164
II. Các lối chơi chữ

1. Dùng lối nói trai âm (gần âm)
- Sánh với Na - Va "Ranh tớng" Pháp
2. Dùng các điệp âm:
Mênh mông muôn mẫu một mầu nớc
3. Dùng lối nói lái:
- Cá đối nói lái cối đá
- Mèo cái nói lái mái kèo
4. Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng âm,
gần nghĩa.
- Trái nghĩa: Sầu riêng mà hoá vui
chung
- Đồng nghĩa:
Chuồng gà kê sát chuồng vịt
(gà Hán Việt)
- Ghi nhớ: 2 - SGK
III. Luyện tập(20 )

1. - Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo,
lằn, trâu hổ, hổ mang (tên các loài
rắn).
2. - Thịt, mỡ, nem, chả (những món
ăn).
- Nứa, tre, trúc, hóp (họ nhà tre).

4. Bác Hồ đã liên tởng từ 1 gói cam
(gồm những quả cam) đến câu thành
ngữ: "khổ tận cam lai": đắng hết, ngọt
sẽ lại. Hết những ngày tháng gian khổ
8


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng Vn 7
sẽ có ngày tháng sung sớng.
- Cùng với câu tục ngữ: "Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây" Với lối chơi chữ dùng từ
cam đồng âm, Bác đã thể hiện lòng
biết ơn chân thành với ngời biếu những
quả cam gieo vào lòng ngời khác
niềm tin tất thắng của cuộc chiến.
(1946: mở đầu đầy gian khổ của cuộc
kháng chiến chống Pháp)

- Hớng dẫn học tập:(1p)
+ Học bài nắm đợc thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ thờng gặp.
+ Soạn bài: Sài gòn tôi yêu.

Trng THCS Lờ Quý ụn

9


Trn Th Anh


Giỏo ỏn Ng Vn 7

Tiết 60

A. Mục tiêu cần đạt

làm thơ lục bát

Giúp học sinh
1. Hiểu đợc luật thơ lục bát.
2. Có cơ hội tập làm thơ lục bát.
B. Phơng pháp
- Sử dụng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích
C. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ, t liệu tham khảo
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. Tiến trình BàI dạy
1. n định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ: Kt hp trong tit dy
3. Bài mới (43p)
(1p) Thơ lc bỏt là một thể thơ truyền thống và rất thông dụng trong văn chơng cũng nh
trong đời sống của con ngời Việt Nam. Vì vậy hiểu rõ luật thơ lục bát không chỉ giúp chúng
ta có đợc cảm thụ đợc các TP viết bằng thơ 6/8 mà còn giúp chúng ta sáng tạo đợc thể thơ
này để làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
Hđ của gv

HĐ 1 (12p):

lc bỏt

Hđ của hs

Yêu cầu cần đạt
I.
Luật
thơ
lục bát
Hng dn tỡm hiu lut th

1. Bài ca dao SGK

? Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh
đọc bài ca dao.
đọc bài
- GV ghi câu lục bát lên bảng
- Cá nhân.
- 1 dòng có 6 tiếng, 1 dòng có 8 tiếng
? Cặp câu thơ lục bát mỗi
dòng có mấy tiếng?
- Mỗi cặp = 1 câu có 6 tiếng
? Vì sao lại gọi là lục bát?
1 câu có 8 tiếng
- Cá nhân.
Lục bát
- Học sinh kẻ sơ đồ (SGK) vào
vở, điều các kí hiệu B, T, V ứng
với mỗi tiếng của bài ca dao
trên vào các ô.

(B: thanh huyền, thanh ngang
T: thanh sắc, hỏi, ngã, nặng
V: vần)
Hng dn hc sinh nhn xột
? Qua sơ đồ trên, em có nhận - Cá nhân.
xét gì về luật thơ lục bát?
Trng THCS Lờ Quý ụn

2. Nhận xét
- Nhận xét về luật thơ lục bát:
+ Số câu không hạn định, bắt buộc
10


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng Vn 7
phải có 1 câu 6 tiếng và1 câu 8 tiếng.
+ Vần bằng:
* Chữ thứ 6 của câu 6 tiếng vần với
chữ thứ 6 của câu 8 tiếng.
* Chữ thứ 8 của câu 8 tiếng vần với
chữ thứ 6 của câu 6 tiếng (câu tiếp
theo)
+ Nhịp thơ: 2 / 2 / 2 - 4 / 4
+ Luật về thanh và vần:
* Tiếng thứ nhất bắt buộc phải là B
* Tiếng thứ hai bắt buộc phải là T
* Tiếng thứ t bắt buộc phải là B, bắt
vần với tiếng thứ 6 câu 6,

- Ghi nhớ SGK - T / 156

- Đọc.
- GV yêu cầu học sinh đọc
phần ghi nhớ.
HĐ 2 Hng dn hc sinh
luyn tp (30p)
- Học sinh làm bài tập 1, 2 SGK - Cá nhân.
+ Học sinh điền thêm từ

(Đội thắng đợc ra câu lục bát.
GV làm trọng tài)

- GV giải thích

Trng THCS Lờ Quý ụn

- Nhóm.

II. Luyện tập

1. - ở nhà mẹ mong (kẻo mà)
- lớn là thành tài (làm nền mai sau)
- Ai ơi biết thơng thân mình
Để thơng ngời khác, nghĩa tình càng
sâu.
2. Sửa là:
- Vờn em cây quả đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài, có na.
- Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu để thành trò
ngoan.
3. Thi làm thơ lục bát
a) 1 học sinh ra câu 6 1 học sinh ra
câu 8.
b) Cả lớp có thể chia làm 2 đôi: Nam nữ - 1 đội đọc câu lục, đội kia làm câu
bát
1 đôi hỏi 1 câu lục - đôi kia đáp bằng
1 câu bát.
4. Muốn làm câu lục bát hay:
- Câu thơ phải có tình cảm, có hồn:
+ ý thơ sâu xa, hàm xúc, tình cảm
trong thơ cao đẹp, sâu sắc làm rung
động lòng ngời.
+ Hình ảnh trong thơ lục bát phải cụ
thể, sinh động, phù hợp và thể hiện đợc ý thơ.
VD:
"Mẹ ơi đừng đánh con đau
Để con bát ốc, hái rau mẹ nhờ."
11


Trn Th Anh

Giỏo ỏn Ng Vn 7
Hồn thơ: ca ngợi tình cảm mẹ con,
lòng hiếu nghĩa, dù bị mẹ đánh cũng
không hờn giận, vẫn tần tảo, chịu thơng chịu khó báo đáp hình ảnh bắt
ốc, hái rau: công việc vất vả của nhà
nông.

"Trúc xinh"
Hồn thơ lãng mạn, tình tứ, ngợi ca
vẻ đẹp ngời con gái.
Hình ảnh so sánh em cao quí nh
cây trúc mọc đầu đình, ai qua thấy
cũng phải ngỡng mộ - ý ẩn dụ.
Trúc xinh bởi có bụi còn em đẹp
hơn cả trúc vì đứng 1 mình cũng xinh.
"Non cao, cao mấy"
Ngợi ca tình cảm vợ chồng chung
thuỷ, gắn bó.
Hình ảnh đối lập: đi - trông, về đỡ.
Hình ảnh so sánh nỗi buồn vời vợi:
mấy từng mây.

4.Hớng dẫn học tập:(1p)
+ Tự sáng tác 1 bài thơ lục bát (ít nhất 4 câu)
+ Su tầm ca dao (Lục bát)
+ Soạn: Chun mc s dng t

Trng THCS Lờ Quý ụn

12



×