Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.7 KB, 12 trang )

Trần Thị Anh
văn 7

Giáo án Ngữ
Bài 12-Tuần 12

Tiết 45

CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -

I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.
- Tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch HCM.
- Tõm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, tự tin.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ
của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu mến thiên nhiên; lòng kính yêu Bác Hồ.
B. Chuẩn bị:
 GV: Tranh, ảnh minh họa.
 HS: chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn
A. Tiến trỡnh dạy và học:
1. Ổn định trật tự (1p):
2. Kiểm tra bài cũ (3p):
Cảnh nhà tranh bị gió thu phá được thể hiện như thế nào trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió


thu phá”? Qua bài thơ em hiểu gì về con người Đỗ Phủ?
3. Bài mới (40p):
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
chú thích (5 phút)

Nội dung cần đạt
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả
- Quan sát phần chú - HS quan sát
thích và nêu hiểu biết chú thích trả lời - Hồ Chớ Minh (1890-1969) là anh hựng
giải phúng dõn tộc, danh nhân văn hoá thế
của em về Bác?
Trường THCS Lê Quý Đôn

1


Trần Thị Anh
văn 7

Giáo án Ngữ
giới, nhà thơ lớn của VN.

2. Tác phẩm
a. Đọc-chỳ thớch:

- Hai bài thơ được sáng - HS trả lời
tác trong hoàn cảnh nào?
b. Hoàn cảnh sỏng tỏc: Hai bài thơ
được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc,
G đọc bài thơ
H đọc bài thơ
trong những năm đầu của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)
* Cho HS xem tranh Chủ - HS quan sát - "Cảnh khuya" - 1947
tịch Hồ Chí Minh ở tranh
- "Rằm tháng giêng" - 1948
chiến khu Việt Bắc
- Cho biết thể thơ của hai
c.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường
bài?
luật.
"Cảnh khuya": Viết bằng chữ quốc ngữ
"Rằm tháng giêng": Viết bằng chữ Hán
nhan đề "Nguyên tiêu" -> bản dịch của
Xuân Thuỷ theo thể lục bát
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN

(15 phút)
+ Đọc lại những câu thơ
miêu tả cảnh khuya?
- Cảnh đêm khuya nơi
rừng Việt Bắc được khắc
hoạ qua những biện pháp
nghệ thuật nào?

- Câu thơ của Bác gợi em
liên tưởng tới câu thơ
của tác giả nào đã học?

1. Cảnh khuya
a. Hai câu đầu: Cảnh khuya nơi rừng VB
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- HS phát hiện + Nghệ thuật so sánh
Tiếng suối trong - tiếng hát xa
- Đây là lối so sánh vừa quen vừa lạ:
- Liên hệ với Quen vì người xưa thường so sánh tiếng
bài "Côn Sơn suối với tiếng đàn:
ca"
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Nguyễn Trãi)
Hay tiếng hát với tiếng suối:
Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền
(Thế Lữ)
Lạ vì Bác so sánh tiếng suối với tiếng hát,
so sánh âm thanh tự nhiên với âm thanh

Trường THCS Lê Quý Đôn

2


Trần Thị Anh
văn 7


Giáo án Ngữ

của con người
- Cùng với hình ảnh so - HS phát hiện - -> Âm thanh, tiếng suối ngân lên trong
sánh, cách ngắt nhịp câu nêu tác dụng
trẻo, êm ái, dịu ngọt -> không gian yên
thơ và cách gieo vần có (HS làm việc tĩnh của đêm rừng VB càng được tô đậm.
gì đáng chú ý?
theo nhóm)
+ Gieo vần a - vần mở cuối câu cộng
Tác dụng?
hưởng với âm "trong" của tiếng suối càng
khiến tiếng suối trở nên trong, ngân nga,
vang vọng thuần khiết, không pha lẫn tạp
âm nào, lan toả mênh mang trong không
gian rừng sâu và tĩnh, hoà nhập vào hồn
người ấm áp => Thủ pháp lấy động tả tĩnh
quen thuộc của thơ Đường.
- Nhận xét về đặc sắc - Phát hiện
- Điệp từ "lồng" và các hình ảnh tiêu biẻu,
ngôn từ trong câu thơ thứ
ấn tượng: cổ thụ, ánh trăng, bóng, hoa.
hai?
+ Tạo 2 vế dường như cân xứng: lồng cổ
thụ/lồng hoa.
-> Lặp lại từ "lồng" nhấn mạnh trạng thái
giao hoà, giao cảm của cảnh vật.
- Từ những đặc sắc trong - HS hình dung, Có thể hình dung như sau;
ngôn từ và diễn đạt, câu tưởng tượng

- Ánh trăng chiếu vào vòm cổ thụ, bóng
thơ đã gợi em hình dung
lồng vào bóng hoa.
một cảnh tượng như thế
- Ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ
nào?
thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn
bông hoa
+ Bức tranh rừng đêm khuya có nhiều
tầng, nhiều lớp, nhiều đường nét, hình
khối đa dạng . Có dáng hình vươn cao toả
GV bình :
rộng chắc chắn, vững chãi, cổ kính của
cây cổ thụ. Trên cao là ánh trăng sáng lấp
loáng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng
hoà nhập, đan xen, quấn quýt trong khóm
hoa, in trên mặt đất như một thảm hoa
thêu dệt hữu tình huyền ảo.
- Từ đó em có cảm nhận - HS nêu cảm => Như vậy đọc 2 câu mở đầu cảnh đêm
gì về bức tranh thiên nhận
trăng VB hiện lên thơ mộng, huyền ảo,
nhiên được miêu tả trong
sống động, yên tĩnh
câu thơ thứ hai?
Trường THCS Lê Quý Đôn

3


Trần Thị Anh

văn 7

- Từ nào ở câu 3 được
lặp lại ở câu 4? Giá trị
biểu đạt của nó?

- Lý do nào khiến người
chưa ngủ?

- Qua bài thơ em hiểu
điều gì về Bác kính yêu

Giáo án Ngữ
b. Hai câu thơ sau: tâm trạng của Bác
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Phát hiện và * Câu 3: Vẫn tiếp mạch miêu tả cảnh đêm
nêu ý nghĩa
khuya núi rừng VB: Bức tranh đã có cảnh,
có hoa, có suối, có trăng, có cây cổ thụ (2
câu đầu) nay thêm vào hình ảnh con người
càng thêm hoàn chỉnh "người chưa ngủ"
(rõ ràng từ người có tính chất phiếm chỉ
như giãi bày rõ hơn tâm trạng chủ thể trữ
tình đang thao thức tri âm cùng cảnh ở bài
thơ.
->Những câu thơ là sản phẩm của một
tâm hồn nghệ sĩ HCM, không thể hững
hỡ trước vẻ đẹp diệu kỳ của cảnh vật.
Với nhà thơ HCM, say đắm trước cảnh,

rộng mở tâm hồn với cảnh, không phải
là lần thứ nhất. GV liên hệ với bài thơ
Ngắm trăng trong Nhật ký trong tù.
- HS trao đổi * Câu 4: Lặp lại "chưa ngủ": Vừa bộc lộ
cặp
rõ hơn cái tâm trạng "chưa ngủ"của thi sĩ
trước đêm trăng đẹp đồng thời cũng mở
rộng hơn cái lý do chưa ngủ:
"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
+ "Nỗi nước nhà" là từ ghép mới mẻ.
Người ta thường viết: Nỗi lo, nỗi buồn,
nỗi nhớ. Ở đây Bác viết "nỗi nước nhà"
thể hiện tình cảm lớn lao chân thành ở
Bác, con người suốt đời hy sinh cho lý
tưởng cứu nước, cứu nhà.
- HS nêu cảm * Bác yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất
nhận
nước sâu sắc.

(12 phút)
Giới thiệu: Cả bài thơ
toát lên một tâm trạng.
một tình cảm rộng lớn,
cao cả của một vị lãnh tụ
Trường THCS Lê Quý Đôn

2. Rằm tháng giêng
a. Hai câu đầu: Bức tranh đêm rằm
tháng giêng


4


Trần Thị Anh
văn 7
suốt đời hết lòng hết sức
vì nước vì dân mà vẫn
không quên thưởng thức
cảnh đẹp của một đêm
trăng,...
Hai câu đầu khắc họa - HS phát hiện
như thế nào về cảnh đêm
rằm tháng giêng?
- Cách giới thiệu đề tài?
Thời gian?

* Nêu câu thơ thứ nhất - HS trả lời
mới thiên về giới thiệu,
thì câu thơ thứ hai lại
thiên về tả. Cảnh nào
được đặc tả ở đây? Từ
ngữ dùng trong câu thơ
có gì nổi bật?
* So sánh câu thơ
nguyên tác với bản dịch
và rút ra nhận xét về
cảnh trong câu? Tình
người được hé mở ra
sao?


Trường THCS Lê Quý Đôn

Giáo án Ngữ

- Câu 1: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính
viên
-> Câu thơ giới thiệu thời gian cụ thể:
Nguyên tiêu. Các bài thơ viết về trăng của
Bác không nêu thời gian cụ thể:
+ Gợi tả trăng: nguyệt chính viên
Câu thơ gợi chứ không tả cụ thể như bản
dịch của Xuân Thuỷ "lồng lộng trăng soi".
Đây chính là biện pháp gợi tả quen thuộc
của thơ Đường. Cách gợi tả đã đánh thức
trí tưởng tượng của người đọc mở ra một
trường cảm xúc và liên tưởng vô hạn (tính
hàm xúc cổ điển) -> Không gian bầu trời
hiện lên bao la thoáng sáng với ánh trăng
rằm tròn đầy viên mãn
- Câu 2: Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân
thiên
-> Điệp từ "xuân" (3 lần) + hình ảnh vũ trị
cao, rộng bát ngát: Giang, thủy, thiên.
Dùng từ chỉ sự tiếp nối, gắn kết "tiếp".
-> Câu thơ của Xuân Thuỷ đánh mất 1 từ
"xuân" giảm đi không khí xuân tràn khắp,
mở rộng tiếp nối vô hạn. Trong không
gian thấm đẫm ánh trăng mênh mông cảnh
vật: "Sông xuân, nước xuân, trời xuân",
hiện lên hoà hợp quấn quít, tươi trẻ. Phải

chăng không gian xuân ất là sự nối kết
giữa tạo vật và lòng người. Sức xuân tuôn
trào bất tận trong vũ trụ bao la hay sức
xuân đang trỗi dậy mãnh liệt trong lòng
người trước sự thắng lợi của khí thế đi lên
của CMVN trong những năm 1948, trước
sinh khí tươi tràn của vũ trụ bao la.
5


Trần Thị Anh
văn 7

- Đối chiếu 2 câu thơ của
Bác với 2 câu thơ dịch
của Xuân Thuỷ em thấy
khác ở chỗ nào.
- Từ việc so sánh hãy
phát hiện và phân tích
cái hay trong câu thơ của
Bác?

Giáo án Ngữ
-> Thủ pháp miêu tả quen thuộc của thơ
cổ phương Đông: chú ý đến toàn cảnh và
sự hoà hợp thống nhất của từng bộ phận
trong cái toàn thể, không đi vào miêu tả
chi tiết.
b. Hai câu cuối: Phong thái ung dung tự
tại

- HS nhận xét
- Câu thơ dịch thứ 3 đánh mấy từ "yên ba"
làm mất đi tính cổ điển hàm súc của thơ
Bác.
- Thơ Bác có nhiều thi liệu cổ: Dòng sông,
khói sóng, con thuyền, ánh trăng, đặc biệt
trong câu kết giống câu thơ của Trương
Kế cả thi liệu lẫn âm điệu để khi đọc bài
thơ ta thấy nó mang vẻ đẹp cổ kính của
Đường thi song chỉ thêm 1 từ mới: Đàm
quân sự, nguyệt mãn thuyền khiến câu thơ
ấm nóng tinh thần thời đại mới. Tâm hồn
của Bác cũng giống các nhà thơ xưa đều
say sưa trong cảnh sắc xuân của đất trời
song thơ người xưa thường tìm về bến cô
liêu để thưởng ngoạn tiêu dao, để bộc lộ
nỗi niềm thẳm sâu với cuộc đời trong tâm
trạng ẩn dật lánh đời, giọng thơ vì thế mà
trầm buồn day dứt. Còn Bác, Bác đến với
thiên nhiên khi đang làm CM. Sức sống
thiên nhiên khơi dậy mạnh mẽ sức xuân
trong lòng người CM. Câu thơ không hề
khắc hoạ cụ thể mà ta vẫn thấy sừng sững
chân dung của một vị lãnh tụ hết lòng vì
dân vì nước.
- HS nêu cảm Tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc,
nhận và liên hệ phong thái ung dung, tự tại, lạc quan,
bản thân
làm chủ hoàn cảnh.


- Hai bài thơ cho ta hiểu
gì về tâm hồn, tình cảm
của Bác
Hoạt động 3: Tổng kết
III. TỔNG KẾT
(3 phút)
- Chúng ta cần ghi nhớ - HS khái quát 1. Nghệ thuật: - Thể thơ tứ tuyệt vừa cổ
điều gì về NT , ND của NT, ND
điển vừa hiện đại
Trường THCS Lê Quý Đôn

6


Trần Thị Anh
văn 7
hai bài thơ?

Giáo án Ngữ
- HS đọc ghi - Sử dụng từ ngữ, hỡnh ảnh biểu cảm
nhớ
- Sử dụng điệp từ, so sỏnh hiệu quả
2. Nội dung: - Hai bài thơ tả cảnh đêm
trăng ở rừng Việt Bắc trong trẻo, bát ngát
nhưng bỡnh yờn.
- Lũng lạc quan, yờu đời, yờu thiờn nhiờn
trong những ngày đầu tiờn sống ở chiến
khu Việt Bắc.

Hoạt động 4: Luyện tập

(5 phút)

IV. LUYỆN TẬP

- HS đọc diễn
cảm
- HS tìm các
câu thơ về
trăng của Bác

1. Đọc diễn cảm
2. Đọc những câu thơ viết về trăng của
Bác
3. Bằng một vài câu văn nêu cảm nghĩ của
em sau khi học xong bài thơ.

4. Hướng dẫn học tập (1 phút)
- Học thuộc lòng hai bài thơ, thuộc ghi nhớ.
- Viết đoạn văn biểu cảm (5 - 7 câu) về một trong hai bài thơ.
- Chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt.

Trường THCS Lê Quý Đôn

7


Trần Thị Anh
văn 7

Giáo án Ngữ


Bài 12 - Tuần 12
Tiết 46

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
(Sổ lưu đề)

Tiết 47

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
(Sổ lưu đề)

Trường THCS Lê Quý Đôn

8


Trần Thị Anh
văn 7

Giáo án Ngữ

Bài 12 - Tuần 12
Tiết 48

THÀNH NGỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1) Về kiến thức: Giúp HS:
-Khỏi niệm thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ
-Chức năng của thành ngữ trong câu.

-Đặc điểm diễn đạt và t/d của thành ngữ
2) Kỹ năng:
- Nhận biết thành ngữ
- Giải thớch ý nghĩa của một số thành ngữ thụng dụng.
B. PHƯƠNG PHÁP
- Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Soạn bài,
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài
2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Thế nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng từ trái nghĩa?
-Tìm và giải thích cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh sau:
a. Nhắm - mở / mắt nhắm mắt mở
b. Đầu - đuôi./ Có đầu có đuôi
HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới (40p):
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu thành ngữ là gì?
* Bảng phụ VD SGK

- HS quan sát

1. Có thể thay một vài từ trong cụm từ - HS trả lời:
này bằng những từ khác được không?


Trường THCS Lê Quý Đôn

I. Thành ngữ là gì?
1. Bài tập:
Bài số 1:
Nước non lận đận một mình

9


Trần Thị Anh
văn 7

Giáo án Ngữ

Có thể chêm xen một vài từ khác vào
cụm từ được không?

Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay

2. Từ nhận xét trên em rút ra được kết
luận gì về đặc điểm, cấu tạo của cụm từ
"lên thác xuống ghềnh"
- HS giải thích
3. Cụm từ "lên thác xuống ghềnh" có của 2 cụm từ
nghĩa là gì?
- HS trả lời: Mỗi
4. "Nhanh như chớp" nghĩa là gì?

5. Em hiểu gì về nghĩa của thành ngữ? TN đều biểu thị 1
ý nghĩa hoàn
6. Giải thích nghĩa của hai nhóm
chỉnh.
thành ngữ?
Dựa vào 2 ý của
ghi nhớ 1 để trả
lời

*Cụm từ "lên thác xuống
ghềnh" là cụm từ cố định,
không thể thay một vài từ
trong cụm từ này bằng những
từ khác hay chêm xen hoặc
thay đổi vị trí các từ.
- Nghĩa của "lên thác xuống
ghềnh": lênh đênh, phiêu bạt,
vất vả.
- Nhanh như chớp: hành động
mau lẹ, rất nhanh, chính xác.
* Mỗi thành ngữ đều biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Bài số 2:
Nhóm 1: -Tham sống sợ chết
- Bùn lầy nước

7. Nhận xét về nghĩa của thành ngữ?

đọng
- Mưa to gió lớn

Nhóm 2:
- Rán sành ra mỡ: Keo
kiệt bủn xỉn
- Khẩu phật tâm xà:
Miệng nói từ bi, thương
người mà lòng thì nham
hiểm, độc ác
- Thâm căn cố đế: ăn sâu,
bền chắc, khó lòng thay
đổi, cải tạo
* Nghĩa của TN: có thể bắt
nguồn trực tiếp từ nghĩa đen,
có thể thông qua phép chuyển

Trường THCS Lê Quý Đôn

10


Trần Thị Anh
văn 7

Giáo án Ngữ

nghĩa như ẩn dụ, so sánh
8. Thành ngữ là gì? Thành ngữ có đặc - Đọc ghi nhớ 1 2. Bài học: SGK/144
điểm gì về nghĩa?
trong SGK
Hoạt động 2 (7p): Sử dụng thành ngữ
II. Sử dụng thành ngữ

9. Xác định vai trò ngữ pháp của các - Xác định chức 1. Bài tập:
thành ngữ trong các câu sau?
vụ ngữ pháp của - Bảy nổi ba chìm: làm VN
10. Hãy phân tích cái hay của việc hai thành ngữ
- Tắt lửa tôi đèn: phụ ngữ của
dùng thành ngữ trong hai câu trên?
HS trả lời
danh từ "khi".

11. Theo em thành ngữ có thể giữ vai - HS trả lời
trò ngữ pháp gì trong câu?

# Ngắn gọn, hàm súc, có tính
hình tượng và tính biểu cảm
cao.
2. Ghi nhớ: + ý 1 (ghi nhớ
2)

12. Sử dụng thành ngữ có tác dụng
gì?

+ ý 2 (ghi nhớ
2)

13. Sử dụng thành ngữ có tác dụng - HS nhắc lại các
gì?
ND đã học
Hoạt động 3 (23p): Hướng dẫn luyện tập
? Thi tìm nhanh các thành ngữ
? Tìm các thành ngữ và giải nghĩa


III. Luyện tập

- HS lên bảng tìm Bài tập 1 : Tìm thành ngữ
trong 3 phút
Bài tập 2 (BT1 SGK)
- Mỗi HS làm một a. Sơn hào hải vị: món ăn quý
phần
hiếm lấy từ trên rừng, dưới
biển.
Nem công chả phượng: món
ăn sang trọng quý hiếm.
b. Tứ cố vô thân: không có ai
thân thích.

Trường THCS Lê Quý Đôn

11


Trần Thị Anh
văn 7

Giáo án Ngữ
Khoẻ như voi: rất khoẻ

? Điền thêm yếu tố để thành ngữ được
trọn vẹn
(Phần còn lại HS tự làm ở nhà)


c. Da mồi tóc sương: người
cao tuổi
Bài tập 3:
- Lời ăn tiếng nói.
- Một nắng hai sương.
- Ngày lành tháng tốt.
Bài tập 4:
- TN có hình ảnh ẩn dụ: chuột
sa chĩnh gạo, đầu voi đuôi
chuột, lên voi xuống chó.
- TN có phương thức tổ chức
ý nghĩa khác nhau: chó ngáp
phải ruồi, lúng túng như gà
mắc tóc….
- TN đồng nghĩa, gần nghĩa:
qua cầu rút ván, khỏi vòng
cong đuôi…

4. Dặn dò (1p):
- Thuộc ghi nhớ;
- Tập đặt câu với một số thành ngữ
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

Trường THCS Lê Quý Đôn

12




×