Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ PHƢỢNG

PHẠM THỊ PHƢỢNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÁC KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẠ LONG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÁC KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẠ LONG
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN THỊ TÂM

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN



THÁI NGUYÊN - 2015
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong Luận văn này là trung thực và
chính xác. Những kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ
công trình nào.

Trong quá trình thực hiện đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối
với hoạt động kinh doanh của các khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long”, tôi
đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập
thể. Tôi xin đƣợc chân thành bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình!

tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm


Học viên

Khoa Kinh tế của trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đặc biệt là
sự giúp đỡ tận tình của PGS. TS Nguyễn Thị Tâm ngƣời đã hƣớng dẫn tôi hoàn
thành Luận văn này.

PHẠM THỊ PHƢỢNG

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều tƣ liệu và
kinh nghiệm quý báu liên quan đ
Sở
Văn hóa Du lịch Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long, Thanh tra Sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch, Cục thuế tỉnh Quảng Ninh đã giúp tôi thực hiện thành
công Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên

PHẠM THỊ PHƢỢNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iii


iv

1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch (kinh doanh

MỤC LỤC

khách sạn) của chính quyền cấp tỉnh. ............................................................. 15
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii

1.3.1. Tổ chức hệ thống quản lý nhà nƣớc và phân cấp quản lý về du lịch
(kinh doanh khách sạn) ...................................................................................... 15
1.3.2. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về quy hoạch đối với kinh

MỤC LỤC ........................................................................................................ iii

doanh khách sạn ................................................................................................. 16

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii

1.3.3. Tổ chức quản lý nhà nƣớc về thực hiện chính sách pháp luật đối

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii

với kinh doanh khách sạn................................................................................... 17

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................ ix

1.3.4. Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý


MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

vi phạm trong lĩnh vực du lịch, kinh doanh khách sạn ...................................... 20
1.3.5. Thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn do địa phƣơng quản lý ............................ 20

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2

1.3.6. Tổ chức hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho hoạt động

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

du lịch, kinh doanh khách sạn ............................................................................ 21

4. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những đóng góp mới của luận văn.............. 3

1.3.7. Tạo lập môi trƣờng đầu tƣ, sự liên kết, hợp tác phát triển liên

5. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN

ngành, liên vùng với các địa phƣơng khác trong nƣớc và nƣớc ngoài .............. 21

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt
động khinh doanh khách sạn ........................................................................... 21
1.5. Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn .................... 22


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ..................................................... 5

1.5.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn ở thành

1.1. Khái niệm dịch vụ khách sạn và vai trò hoạt động kinh doanh

phố Đà Nẵng ...................................................................................................... 22

khách sạn........................................................................................................... 5

1.5.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn ở thành

1.1.1. Khái niệm khách sạn .................................................................................. 5
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn ............................ 6
1.1.3. Vai trò của hoạt động kinh doanh khách sạn ............................................. 8

1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn và phân
cấp quản lý đối với chính quyền cấp thành phố ................................................ 9

phố biển Nha Trang............................................................................................ 27
1.5.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch, kinh
doanh khách sạn cho thành phố Hạ Long - Quảng Ninh ................................... 29

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 33
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra cần giải quyết ................................. 33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 33

1.2.1. Khái niệm về Quản lý nhà nƣớc ................................................................ 9

2.2.1. Khung nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh


1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh

khách sạn ............................................................................................................ 33

khách sạn trong nền kinh tế thị trƣờng .............................................................. 11

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................... 34

1.2.3. Vai trò quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn

2.2.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 35

trong nền kinh tế thị trƣờng ............................................................................... 13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

v

vi

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI

3.5.2. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................. 87


HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA BÀN

Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

THÀNH PHỐ HẠ LONG............................................................................. 36

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN TRÊN ĐỊA

3.1. Khái quát về thành phố Hạ Long ............................................................. 36

BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG ................................................................... 90

3.1.1. Điều kiện, tiềm năng và thế mạnh của thành phố Hạ Long tác động

4.1. Dự báo phát triển ngành và quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc

đến kinh doanh khách sạn trên địa bàn .............................................................. 36

đối với hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long

3.1.2. Khái quát tình hình khách du lịch tại Hạ Long ........................................ 46

đến năm 2020 ................................................................................................... 90

3.1.3. Khái quát tình hình kinh doanh khách sạn tại Hạ Long........................... 50

3.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn ở thành phố
Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014....................................................................... 52
3.2.1. Tổ chức hệ thống quản lý nhà nƣớc và phân cấp quản lý về kinh
doanh khách sạn ở thành phố Hạ Long .............................................................. 52

3.2.3. Tổ chức quản lý nhà nƣớc về thực hiện pháp luật kinh doanh khách
sạn và chính sách ở thành phố Hạ Long ............................................................ 59
3.2.4. Tổ chức quản lý nhà nƣớc về giám sát hoạt động kinh doanh khách
sạn ở thành phố Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014 ............................................... 61
3.2.5. Quản lý thanh kiểm tra hoạt động kinh doanh khách sạn ........................ 69

4.1.1. Dự báo xu hƣớng phát triển du lịch gắn liền với kinh doanh khách
sạn tại Hạ Long trong thời gian tới .................................................................... 90
4.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về phát triển du lịch và dịch
vụ khách sạn ....................................................................................................... 93
4.1.3. Mục tiêu phát triển kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố
Hạ Long.............................................................................................................. 98

4.2. Các giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt
động kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long ......................... 99
4.2.1. Giải pháp 1: Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ

3.2.6. Quản lý tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nƣớc địa

biến, giáo dục pháp luật, chính sách về kinh doanh khách sạn .......................... 99

phƣơng kinh doanh khách sạn............................................................................ 77

4.2.2. Giải pháp 2: Hoàn thiện quy hoạch và nâng cao chất lƣợng xây

3.2.7. Quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng đào tạo nhân lực khách sạn ở

dựng quy hoạch du lịch để thu hút khách lƣu trú lâu hơn ............................... 102

thành phố Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014 ........................................................ 78


4.2.3. Giải pháp 3: Tạo ra môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, ban hành các

3.3. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về công tác quản lý nhà nƣớc về

chính sách trọng điểm phát triển kinh doanh khách sạn trên địa bàn .............. 105

kinh doanh dịch vụ khách sạn tại Hạ Long ..................................................... 80

4.2.4. Giải pháp 4: Củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ

3.4. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với hoạt

quản lý nhà nƣớc chuyên nghiệp về khách sạn ................................................ 107

động kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long ......................... 81

4.2.5. Giải pháp 5: Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực

3.4.1. Những nhân tố khách quan ...................................................................... 81
3.4.2. Những nhân tố chủ quan .......................................................................... 84

3.5. Những tồn tại và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý
nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn tại Hạ Long .................... 86
3.5.1. Những tồn tại ........................................................................................... 86

cho hoạt động kinh doanh khách sạn ở thành phố Hạ Long ............................ 108
4.2.6. Giải pháp 6: Tăng cƣờng xúc tiến kinh doanh khách sạn, kêu gọi
đầu tƣ, liên kết hợp tác trong phát triển kinh doanh khách sạn ....................... 111
4.2.7. Giải pháp 7: Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt

động kinh doanh khách sạn .............................................................................. 113

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 115
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vii

viii

PHỤ LỤC .................................................................................................... 118

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Thuật ngữ viết tắt

Diễn giải

Bảng 2.1.

Danh sách chọn mẫu điều tra ................................................................ 34

Bảng 3.1.

Cơ cấu GDP của thành phố Hạ Long 2012-2014 .................................. 45


Bảng 3.2.

Tình hình khách du lịch đến Hạ Long ................................................... 47

CSPL

Chính sách pháp luật

Bảng 3.3.

Số lƣợng khách du lịch nội địa lƣu trú tại thành phố Hạ Long ............. 48

DDI

Đầu tƣ trong nƣớc

Bảng 3.4.

Số lƣợng khách du lịch quốc tế lƣu trú tại thành phố Hạ Long ............ 50

DN

Doanh nghiệp

Bảng 3.5. Số lƣợng đơn vị kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài


Hạ Long ...................................................................................... 51

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

Bảng 3.6.

HĐQT

Hội đồng quản trị

Bảng 3.7.

KH&ĐT

Kế hoạch và đầu tƣ

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

3.8.

Lƣợng khách các nƣớc chủ yếu trên thế giới đến Hạ Long .................. 51
Quy hoạch phát triển khách sạn tại thành phố Hạ Long ....................... 57
Quản lý đăng kí kinh doanh khách sạn của các đơn vị kinh doanh
tại Hạ Long ............................................................................................ 61


Bảng 3.9.

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

Sở VH-TT-DL

Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TP Hạ Long

Thành phố Hạ Long

TTHT

Tuyên truyền hỗ trợ

UBND

Ủy ban nhân dân

USD

Đô la Mỹ


VH-TT-DL

Văn hóa, Thể thao, Du lịch

VNĐ

Việt Nam đồng

Tình hình thực hiện kế hoạch nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của
các cơ sở kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long ........ 62

Bảng 3.10. Chất lƣợng và công suất hoạt động của các cơ sở lƣu trú tại thành
phố Hạ Long .......................................................................................... 63
Bảng 3.11. Giá phòng nghỉ khách sạn từ 3-5 sao tại Hạ Long ................................ 64
Bảng 3.12. Xây dựng tiêu chí xếp hạng khách sạn .................................................. 66
Bảng 3.13. Các tiêu chuẩn hiện tại về chất lƣợng dịch vụ....................................... 68
Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra nợ đọng thuế của các doanh nghiệp kinh doanh
khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long ........................................... 73
Bảng 3.15. Kết quả thanh tra về môi trƣờng của Sở VH-TT-DL ............................ 74
Bảng 3.16. Kết quả thanh kiểm tra toàn diện các cơ sở hoạt động kinh doanh
lƣu trú tại Hạ Long ................................................................................ 75
Bảng 3.17. Trình độ học vấn của nhân viên các khách sạn trên địa bàn thành
phố Hạ Long .......................................................................................... 78
Bảng 3.18. Đánh giá của khách du lịch về quản lý và chất lƣợng khách sạn tại
TP Hạ Long ........................................................................................... 80
Bảng 4.1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Những tiêu chuẩn khi tuyển dụng lao động Khách sạn ....................... 110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ix

1

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Biểu đồ 3.1. Số lƣợng khách du lịch nội địa lƣu trú tại thành phố Hạ Long ..........48
Biểu đồ 3.2. Số lƣợng khách du lịch quốc tế lƣu trú tại thành phố Hạ Long..........50

Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn là nhân tố ảnh
hƣởng quyết định đến sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam nói chung và của
tỉnh Quảng Ninh nói riêng, có tác động không nhỏ vào quá trình công nghiệp hóa,

Sơ đồ 2.1.

Sơ đồ khung nghiên cứu .....................................................................33

hiện đại hóa cũng nhƣ sự phát triển chung về kinh tế, xã hội của tỉnh. Du lịch Quảng

Sơ đồ 3.1.


Hệ thống Quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch, KDKS tại

Ninh những năm qua đã có nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên trong quá trình

Quảng Ninh .........................................................................................53

phát triển, nhiều yêu cầu của hoạt động du lịch vẫn chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ.
Việc hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn góp phần
quan trọng trong việc phát triển các hoạt động du lịch, qua đó góp phần phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
Để kinh doanh khách sạn thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, một
yêu cầu không thể thiếu đó là vai trò quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn.
Bởi lẽ thông qua quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn nhà nƣớc sẽ định
hƣớng cho du lịch phát triển về mọi mặt với mục tiêu khai thác lợi thế tối đa nhằm
đem lại lợi nhuận đóng góp ngày càng nhiều cho nền kinh tế. Cùng với sự ra đời
của Tổng cục du lịch năm 1992 hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch đã
đƣợc hình thành đồng bộ ở nƣớc ta từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Hệ thống cơ
quan quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn đã thực hiện tốt công tác quản lý
nhà nƣớc trên lĩnh vực du lịch thể hiện bằng việc tạo lập môi trƣờng pháp lý về du
lịch, xây dựng các chƣơng trình phát triển du lịch quy mô toàn quốc, ngành, địa
phƣơng tổ chức thực hiện các chƣơng trình du lịch quản lý hệ thống doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh,
nâng cao vị thế du lịch của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự
ủng hộ của toàn xã hội và sự nỗ lực của các tổ chức Hiệp hội, các doanh nghiệp và hộ
kinh doanh, sự nghiệp du lịch của tỉnh Quảng Ninh nhất là thành phố Hạ Long có
nhiều chuyển biến tích cực cả về quy mô và chất lƣợng; công tác quản lý nhà nƣớc về
kinh doanh khách sạn từng bƣớc thu đƣợc hiệu quả nhất định, tạo môi trƣờng thuận
lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch. Sự phát triển và đóng góp của công tác quản lý
nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh của các khách sạn từng bƣớc hoàn thiện, hoạt


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

2

3

động kinh doanh du lịch đã đi vào nề nếp. Để có đƣợc thành quả đó, vai trò của công

ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn ở

tác quản lý nhà nƣớc trong việc phát triển kinh doanh của các khách sạn trên địa bàn

thành phố Hạ Long.

thành phố Hạ Long, thành phố gắn liền với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long

- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh

là rất quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt đƣợc vẫn còn nhiều bất cập, chậm

doanh khách sạn ở thành phố Hạ Long, nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế tiềm

đổi mới, chƣa theo kịp yêu cầu, chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng tốt cho khách du lịch.


năng du lịch của tỉnh giai đoạn 2015 - 2020.

Để thực hiện các mục tiêu và quan điểm phát triển du lịch nêu trên, ngoài sự

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

nỗ lực của các cơ sở du lịch của tỉnh, về phía quản lý nhà nƣớc cần có những biện

3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

pháp đổi mới và thực hiện triệt để trong thực tế. Việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long giữ
đƣợc các chuẩn mực và chất lƣợng dịch vụ, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, về
lâu dài sẽ phát triển ổn định và hiệu quả cao.
Trong điều kiện hiện nay, để đổi mới, hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với
hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long, cần có những công
trình nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới và hoàn thiện công tác này.
Với những lý do nêu trên, đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối
với hoạt động kinh doanh của các khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long” đƣợc

Công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa
bàn thành phố Hạ Long, đề tài chủ yếu nghiên cứu các quá trình hoạt động quản lý
nhà nƣớc đƣợc thực hiện bởi chính quyền địa phƣơng tỉnh, thành phố, phƣờng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh khách sạn
trên địa bàn thành phố Hạ Long từ năm 2012 - 2014; phƣơng hƣớng, giải pháp quản
lý và phát triển du lịch thành phố Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến năm 2020.
Hoạt động kinh doanh khách sạn ở đây đƣợc hiểu là các hoạt động kinh tế

lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sĩ của học viên.


tƣơng tác giữa các chủ thể tham gia vào các dịch vụ thuộc ngành du lịch diễn ra trên

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

địa bàn khảo sát ở thành phố Hạ Long. Các chủ thể đó bao gồm: các cơ sở kinh

2.1. Mục tiêu chung

doanh dịch vụ nghỉ dƣỡng, khai thác tour, khách du lịch…

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh
doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản
lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ
Long nhằm thúc đẩy ngành du lịch của tỉnh phát triển nhanh và bền vững, đáp ứng
yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay.

4.1. Ý nghĩa khoa học và và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về
quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn trong điều kiện đổi mới hiện nay ở
thành phố Hạ Long.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh
khách sạn của thành phố Hạ Long từ năm 2012 đến nay; từ đó đánh giá các nhân tố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


4. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những đóng góp mới của luận văn

/>
khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long, từ đó có thể nhân rộng kết quả áp dụng đối
với các hoạt động kinh doanh khách sạn ở các thành phố có điều kiện tƣơng tự.
4.2. Những đóng góp mới của luận văn
- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về
quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

4

5

- Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh
khách sạn trên địa bàn TP Hạ Long giai đoạn từ 2012 - 2014, làm rõ những điểm

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN

tích cực, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất đƣợc những giải pháp cơ bản có khả năng áp dụng trong thực tiễn,
góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách
sạn trên địa bàn TP Hạ Long trong thời gian tới.


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
1.1. Khái niệm dịch vụ khách sạn và vai trò hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1. Khái niệm khách sạn

5. Kết cấu của đề tài

Khách sạn là những công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, có nhiều phòng

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng

ngủ đƣợc trang bị sẵn các thiết bị đồ đạc tiện nghi, dụng cụ chuyên dùng nhằm mục

Cấu trúc luận văn gồm 4 chƣơng:

đích kinh doanh các dịch vụ lƣu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
kinh doanh khách sạn trong nền kinh tế thị trƣờng.

Chất lƣợng và sự đa dạng của dịch vụ hàng hóa trong khách sạn xác định thứ
hạng của nó. Mục đích của hoạt động là thu đƣợc lợi nhuận, tuy nhiên cùng với sự
nâng cao không ngừng đời sống vật chất và tinh thần của khách lƣu trú cũng nhƣ sự

Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu

phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, hoạt động kinh doanh của khách sạn

Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách


ngày càng phong phú, đa dạng từ đó làm giàu thêm nội dung của khách sạn.
Morcel Gotie Nhà nghiên cứu về du lịch và khách sạn đã định nghĩa rằng:

sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh

“Khách sạn là nơi lƣu trú tạm thời của du khách cùng với các buồng ngủ còn có nhà
hàng với nhiều chủng loại khác nhau”. Mỗi quốc gia đều có những định nghĩa khác

doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long.

nhau về khách sạn đó là dựa vào điều kiện và mức độ phát triển của hoạt động kinh
doanh khách sạn của đất nƣớc mình. Cùng với sự phát triển của kinh tế và nhu cầu
của đời sống con ngƣời càng đƣợc nâng cao thì hoạt động kinh doanh khách
sạn cũng không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, các tiện nghi trong
khách sạn ngày càng hiện đại hơn và nhân viên chu đáo hơn, hiểu về tâm lí khách
hàng hơn đồng thời cung cách phục vụ ngày một chuyên nghiệp hơn.
Hiện nay, ngoài dịch vụ lƣu trú, ăn uống nhƣ tổ chức hội nghị, tắm hơi, chữa
bệnh bằng nƣớc khoáng thì các khách sạn còn kinh doanh các dịch vụ cần thiết khác
tùy khả năng khách sạn và yêu cầu của khách nên dịch vụ của khách sạn ngày càng
phong phú và đa dạng hơn. Kinh doanh khách sạn là một trong những hoạt động
chính của ngành kinh doanh du lịch và thực hiện nhiệm vụ của mình trong khuôn
khổ của ngành, kinh doanh khách sạn là một mắt xích quan trọng không thể thiếu
trong mạng lƣới du lịch của các quốc gia và các điểm du lịch và cũng chính hoạt
động khách sạn đã đem lại một nguồn ngoại tệ lớn, giải quyết công ăn việc làm và
có hiệu quả nhất trong ngành du lịch, đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

6

7

nghiệp, hoạt động kinh doanh khách sạn phát triển mạnh mẽ còn làm thay đổi cơ

kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cho quốc gia làm du lịch cả cá nhân, tổ chức tham

cấu đầu tƣ, tăng thu nhập cho các vùng địa phƣơng …[36]

gia hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch.
Thứ năm: Kinh doanh khách sạn chỉ phát triển trong môi trƣờng hòa bình và ổn định.

1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn
Thứ nhất: Kinh doanh khách sạn mang đầy đủ tính chất của một ngành dịch
vụ. Ở các nƣớc phát triển và đang phát triển, tỷ trọng du lịch trong thu nhập quốc
dân ngày càng tăng lên. Kinh doanh khách sạn là một ngành dịch vụ. Sản phẩm và
quá trình sản xuất của nó vừa mang những đặc điểm chung của dịch vụ vừa mang

Kinh doanh khách sạn là lĩnh vực rất nhạy cảm với những vấn đề chính trị và
xã hội. Kinh doanh khách sạn chỉ có thể xuất hiện và phát triển trong điều kiện hòa
bình và quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Ngƣợc lại, chiến tranh ngăn cản các hoạt
động du lịch lƣu trú (kinh doanh khách sạn), làm tổn hại đến các môi trƣờng tự

những đặc điểm riêng của dịch vụ du lịch.
Thứ hai: Kinh doanh khách sạn là loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu

vật chất và tinh thần cho khách du lịch trong thời gian đi du lịch.
Dịch vụ kinh doanh khách sạn khác với các ngành dịch vụ khác ở chỗ: Chỉ

nhiên. Hòa bình là đòn bẩy đẩy mạnh hoạt động du lịch mà tác động lớn nhất là

thỏa mãn nhu cầu cho khách du lịch chứ không thỏa mãn nhu cầu cho tất cả mọi
ngƣời dân. Dịch vụ kinh doanh khách sạn là nhằm thỏa mãn những nhu cầu hàng
hóa đặc biệt của du khách trong thời gian lƣu trú bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của
họ về ăn, ở, nghỉ ngơi, đi lại, tham quan, vui chơi giải trí, thông tin về văn hóa, lịch

vùng, một quốc gia, một địa phƣơng với mức độ nhất định cũng làm cho kinh doanh

sử, tập quán và các nhu cầu khác. Nhƣ vậy, dịch vụ kinh doanh khách sạn là loại
hình dịch vụ đời sống nhằm thỏa mãn nhu cầu cao cấp của con ngƣời, làm cho con
ngƣời sống ngày càng phong phú hơn.
Thứ ba: Việc tiêu dùng và cung ứng dịch vụ kinh doanh khách sạn xảy ra
trong cùng một thời gian và không gian.
Việc tiêu dùng các dịch vụ và một số hàng hóa (thức ăn, đồ uống chế biến tại chỗ…)
xảy ra cùng một thời gian và cùng một địa điểm với việc sản xuất ra chúng. Trong kinh
doanh khách sạn, ngƣời cung ứng không phải vận chuyển dịch vụ và hàng hóa đến cho
khách hàng, mà ngƣợc lại, tự khách du lịch phải đi đến nơi có dịch vụ, hàng hóa. Chính vì

kinh doanh khách sạn. Thông qua du lịch lƣu trú quốc tế con ngƣời thể hiện nguyện
vọng của mình là đƣợc sống, lao động trong hòa bình và hữu nghị. Không cần phải
có chiến tranh mà chỉ cần có những biến động chính trị, xã hội ở một khu vực, một
khách sạn bị giảm sút một cách đột ngột và muốn khôi phục phải có thời gian. Ví
dụ, sự kiện “đảo chính” ở Thái Lan, vụ rơi máy bay MH17 ở Malayxia, biểu tình ở
Hồng Kong - Trung Quốc… đã làm cho ngành du lịch các nƣớc này lao đao có thể
nhiều năm mới phục hồi. Mặt khác, tình trạng dịch bệnh, ô nhiễm môi
trƣờng…cũng là những nhân tố rất quan trọng tác động đến du lịch nghỉ dƣỡng.

Giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa lợi ích trƣớc mắt và lâu dài là một
vấn đề phức tạp. Hơn nữa, việc thực hiện hai yêu cầu này diễn ra trong sự ràng buộc
của nhiều yếu tố:
Ràng buộc về nguồn lực: Hoạt động của doanh nghiệp trong giới hạn khả
năng huy động vốn, thu hút lao động, khả năng của những nhà cung cấp.
Ràng buộc về giá cả: Giá cả là do thị trƣờng quyết định, chịu ảnh hƣởng

vậy việc quản lý thị trƣờng kinh doanh khách sạn cũng cần có những đặc thù riêng.
Thứ tƣ: Kinh doanh khách sạn mang lại lợi ích thiết thực về chính trị, kinh

mạnh mẽ của sự cạnh tranh.

tế, xã hội cho địa phƣơng làm du lịch và ngƣời làm du lịch.
Ở nhiều nƣớc trên thế giới, trong nƣớc hay ở tỉnh hoặc địa phƣơng kinh
doanh khách sạn không những đem lại lợi ích thiết thực về kinh tế mà còn mang lại
cả lợi ích về chính trị, văn hóa, xã hội… Tuy nhiên, sự chi phối mạnh nhất đối với
ngành kinh doanh khách sạn vẫn là lợi ích kinh tế. Vì vậy, ở nhiêu nƣớc, nhiều tỉnh

loạt những ràng buộc. Hơn nữa khách sạn là một doanh nghiệp bao gồm trong đó

hoặc địa phƣơng đã đƣa ngành du lịch phát triển với tốc độ cao và trở thành ngành

kiện của minh. Kinh doanh khách sạn là hoạt động đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn, chi phí

kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, mang lại nguồn thu nhập lớn trong
tổng sản phẩm xã hội. Do đó, dịch vụ kinh doanh khách sạn ngoài việc thỏa mãn
các nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch còn phải đảm bảo mang lại lợi ích

bảo dƣỡng cao, sử dụng nhiều lao động. Mặt khác, do kết quả cạnh tranh, quy mô


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Ràng buộc về mặt xã hội: Thực hiện hai yêu cầu trên trong điều kiện hàng
nhiều hoạt động kinh doanh có đặc điểm kinh tế - kỹ thuật khác nhau, sử dụng
nhiều nguồn lực khác nhau. Tất cả những điều trên đòi hỏi khách sạn phải nghiên
cứu đặc điểm của ngành kinh doanh khách sạn và đặc điểm của bản thân mình
nghiên cứu tìm một phƣơng án tổ chức hợp lý nhất, phù hợp với đặc điểm và điều

của khách sạn ngày càng lớn, khách sạn không ngừng mở rộng và đa dạng hóa các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

8

9

sản phẩm của mình để thỏa mãn nhu cầu của khách với chất lƣợng phục vụ cao,

vực khác nhau hiểu biết về nhau, giáo dục lòng mến khách và trách nhiệm của chủ nhà

mang danh tiếng cho khách sạn.

đối với khách du lịch, tạo nên sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc.

Từ những phân tích trên cũng nhƣ trong thực tiễn kinh doanh khách sạn ở
nƣớc ta, ngày càng chứng tỏ rằng kinh nghiệm không chỉ không đủ mà đòi hỏi những

1.1.3.3. Ý nghĩa về văn hóa, xã hội

Góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế, đòi hỏi phải đầu tƣ về mọi mặt giao thông,

ngƣời quản lý khách sạn phải có trí thức nghệ thuật tổ chức và quản lý khách sạn.

kinh tế, văn hóa - xã hội…chính những sự thay đổi này mới thu hút đƣợc khách đến

1.1.3. Vai trò của hoạt động kinh doanh khách sạn

tham quan du lịch và lƣu trú dài ngày góp phần phát triển du lịch làm thay đổi bộ

1.1.3.1. Ý nghĩa về kinh tế

mặt kinh tế - xã hội ở những vùng đó, giảm đi sự chênh lệch về trình độ phát triển

Hoạt động kinh doanh khách sạn sẽ tăng nguồn thu ngân sách cho các địa

kinh tế - xã hội giữa các vùng trong cả nƣớc. Khách đến du lịch hài lòng với sự

phƣơng có hoạt động du lịch từ các khoản trích nộp ngân sách của các khách sạn

phục vụ nhiệt tình, mến khách là phƣơng tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả

trực thuộc quản lý trực tiếp của các địa phƣơng và từ các khoản thuế phải nộp của

cho đất nƣớc chủ nhà mà không phải mất tiền.
Về phƣơng diện xã hội: Là phƣơng tiện tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu về các

các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trên địa bàn.
Kinh doanh khách sạn thúc đẩy phát triển ngành du lịch và các ngành kinh tế


thành tựu kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giới thiệu về con ngƣời, phong tục, tập quán

khác. Trƣớc hết hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi sự hỗ trợ của nhiều ngành,

….Thông qua du lịch nghỉ dƣỡng con ngƣời đƣợc thay đổi môi trƣờng, có ấn tƣợng và

yêu cầu hỗ trợ liên ngành, là cơ sở cho các ngành (Tài chính, ngân hàng, giao thông

cảm xúc mới, mở mang kiến thức, hiểu biết góp phần hình thành phƣơng hƣớng đúng

vận tải, viễn thông, bƣu điện, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, thủy

đắn trong mơ ƣớc sáng tạo, trong kế hoạch cho tƣơng lai của khách du lịch.

sản….) phát triển. Đối với kinh doanh khách sạn còn mở ra thị trƣờng tiêu thụ hàng

1.1.3.4. Ý nghĩa về môi trường sinh thái

hóa khi khách đến lƣu trú, tham quan mua sắm. Mặt khác, sự phát triển du lịch tạo ra

Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục

các điều kiện để khách đến tìm hiểu thị trƣờng, ký kết hợp đồng về sản xuất kinh

và tối ƣu hóa môi trƣờng thiên nhiên bao quanh, bởi vì chính môi trƣờng này có

doanh. Thông qua kinh doanh lƣu trú và ăn uống của khách sạn một phần trong quỹ

ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe và hoạt động của con ngƣời, tạo môi trƣờng


tiêu dùng của khách đƣợc đƣợc sử dụng vào việc tiêu dùng của các dịch vụ hàng hóa
của các doanh nghiệp khách sạn tại điểm du lịch. Vì thế kinh doanh khách sạn còn
làm tăng GDP của vùng và của cả một quốc gia, kinh doanh khách sạn góp phần tăng
cƣờng vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, huy động đƣợc vốn nhàn rỗi trong dân cƣ.
Kinh doanh khách sạn luôn đòi hỏi một dung lƣợng lao động trực tiếp tƣơng
đối lớn. Do đó phát triển kinh doanh khách sạn góp phần giải quyết một khối lƣợng
lớn công ăn việc làm cho ngƣời lao động.
Là phƣơng tiện tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu cho hàng hóa nội địa ra
nƣớc ngoài thông qua du khách. Khách hàng đƣợc làm quen tại chỗ với các mặt
hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… Một số sản phẩm làm cho du khách hài
lòng, về nƣớc, du khách tuyên truyền cho bạn bè, ngƣời thân...
1.1.3.2. Ý nghĩa về chính trị
Thể hiện ở vai trò lớn của nó nhƣ một nhân tố hòa bình, đẩy mạnh các mối giao
lƣu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc, làm cho con ngƣời sống ở các khu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
sống ổn định về mặt sinh thái. Giữa xã hội và môi trƣờng trong lĩnh vực nghỉ
ngơi du lịch có mối quan hệ chặt chẽ. Một mặt nó đảm bảo sự phát triển tối ƣu
của du lịch, nhƣng mặt khác lại phải bảo vệ môi trƣờng tự nhiên khỏi tác tác
động phá hoại của các dòng khách du lịch. Vì vậy, giữa nghỉ ngơi du lịch và bảo
vệ môi trƣờng có mối liên quan gần gũi với nhau. [38]
1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn và phân cấp
quản lý đối với chính quyền cấp thành phố
1.2.1. Khái niệm về Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nƣớc là quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nƣớc, đƣợc sử
dụng quyền lực nhà nƣớc để điều hành các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của
con ngƣời. Trong hệ thống các chủ thể quản lý xã hội thì nhà nƣớc là chủ thể duy
nhất quản lý xã hội toàn dân, toàn diện bằng pháp luật. Cụ thể:
- Quản lý toàn bộ những ngƣời sống và làm việc trên lãnh thổ quốc gia, bao

gồm: công dân và những ngƣời không phải là công dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

10

11

- Quản lý toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc kết hợp

khách sạn phụ thuộc rất lớn vào khuôn khổ pháp lý và những chính sách phù hợp

quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ. Nhà nƣớc quản lý toàn bộ các lĩnh vực

với điều kiện và trình độ phát triển của đất nƣớc. Vì vậy, vấn đề quản lý nhà nƣớc
đối với hoạt động kinh doanh khách sạn là vấn đề cần thiết đƣợc đặt lên hàng đầu.

của đời sống xã hội dựa trên cơ sở pháp luật quy định.
- Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật, lấy pháp luật làm công cụ xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật theo quy định một cách nghiêm minh.
Do vậy, có thể hiểu: Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính
quyền lực nhà nước được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã

Quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh khách sạn tạo ra sự thống nhất
trong tổ chức và phối hợp các hoạt động của cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động
du lịch mới giúp cho việc khai thác thế mạnh của từng vùng, từng địa phƣơng đạt kết
quả. Một mặt, do những khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trƣờng gây nên. Mặt

hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội,

trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.

khác, do nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thể hiện ở việc định hƣớng

Quản lý xã hội là các chức năng tổ chức nhằm tạo những điều kiện cần thiết
để đạt những mục đích đề ra trong quá trình hoạt động chung của con ngƣời trong

trong từng thời kỳ. Nhà nƣớc còn điều tiết, can thiệp vào các quan hệ du lịch nhằm
đảm bảo sự ổn định thị trƣờng, giá cả và sự phát triển bền vững của ngành.

xã hội. Vì vậy từ khi nhà nƣớc xuất hiện thì vai trò quản lý xã hội do nhà nƣớc đảm
nhiệm. Nhƣng quản lý xã hội không chỉ do nhà nƣớc với tƣ cách là tổ chức chính trị
đặc biệt đảm nhận, mà còn do tất cả các bộ phận khác cấu thành hệ thống chính trị
thực hiện nhƣ; các chính đảng, các tổ chức xã hội,… ở góc độ kinh tế, văn hóa-xã

Kinh doanh khách sạn là một ngành kinh tế mũi nhọn của nƣớc ta. Do vậy,
cần thiết phải có sự quản lý của nhà nƣớc để điều hòa mối quan hệ giữa du lịch với
kinh doanh khách sạn. [39]

hội, chủ thể quản lý xã hội còn là gia đình, các tổ chức tƣ nhân.
Quản lý nhà nƣớc là các công việc của nhà nƣớc, đƣợc thực hiện bởi tất cả
các cơ quan nhà nƣớc. Cũng có khi do nhân dân trực tiếp thực hiện bằng hình thức
bỏ phiếu hoặc do các tổ chức xã hội, các cơ quan xã hội thực hiện nếu đƣợc nhà

trong nền kinh tế thị trường
1.2.2.1. Nhà nước là tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh khách sạn diễn
ra trong nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trƣờng đặc trƣng là phức tạp, nhậy cảm và năng động. Hoạt
động kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải có một chủ thể có tiềm lực về mọi mặt để
đứng ra tổ chức và điều hành, chủ thể đó không ai khác đó là Nhà nƣớc, vừa là

ngƣời quản lý, vừa là ngƣời tổ chức hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch. Để

nƣớc giao quyền quản lý. Quản lý nhà nƣớc thực chất là sự quản lý có tính chất nhà
nƣớc, do nhà nƣớc thực hiện thông qua bộ máy nhà nƣớc trên cơ sở quyền lực nhà
nƣớc nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng. Chính phủ là cơ quan đƣợc thành
lập để chuyên thực hiện hoạt động quản lý nhà nƣớc.
Quản lý nhà nƣớc là việc nhà nƣớc thể hiện vai trò quản lý nhằm tạo sự
thống nhất trong tổ chức và phối hợp các hoạt động của hệ thống các cơ quan quản
lý nhà nƣớc đối với các hoạt động của các thành phần kinh tế
Quản lý nhà nƣớc với chức năng đầu tiên là phải xây dựng đƣợc các văn
bản pháp quy (Luật, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định, Thông tƣ hƣớng dẫn …v.v)
để tạo ra một hành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế thực hiện. Hoạt động
kinh doanh khách sạn rất đa dạng và luôn đòi hỏi sự quản lý của nhà nƣớc về
duy trì và phát triển.
Quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh khách sạn theo cách hiểu đơn
giản là “tạo môi trƣờng pháp lý thông thoáng và thuận lợi cho các hoạt động kinh
doanh khách sạn phát triển, đồng thời cũng ngăn chặn kịp thời những biểu hiện kinh
doanh khách sạn không đúng hƣớng”. Việc thành công hay thất bại của kinh doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cũng nhƣ đối với ngành kinh tế du lịch nói riêng

1.2.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh khách sạn

hoàn thành công tác quản lý của mình, Nhà nƣớc phải đề ra pháp luật, chính sách,
chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và sử dụng các công cụ này để tổ chức và quản lý
hoạt động kinh doanh khách sạn.
1.2.2.2. Hệ thống công cụ pháp luật, chính sách, quy hoạch, chiến lược, kế hoạch
phát triển kinh doanh khách sạn là cơ sở, là công cụ để nhà nước tổ chức và quản

lý hoạt động kinh doanh khách sạn
Hoạt động kinh doanh khách sạn trong nền kinh tế thị trƣờng diễn ra rất phức
tạp với đa dạng về chủ thể, hình thức tổ chức và quy mô hoạt động. Sự quản lý của
nhà nƣớc phải đảm bảo cho hoạt động kinh doanh khách sạn có tính tổ chức cao, ổn
định, công bằng và định hƣớng rõ rệt cho dù phức tạp thế nào đi chăng nữa. Do đó,
nhà nƣớc phải ban hành pháp luật, đề ra các chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh doanh du lịch…và dùng các công cụ này tác động vào lĩnh vực
du lịch. Nhà nƣớc cần phải xây dựng và triển khai thực hiện một chiến lƣợc tiếp thị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

12

13

hiệu quả để tận dụng thƣơng hiệu cho du lịch Việt Nam để mang lại nhiều doanh thu

phá để thu hút khách du lịch từ một số thị trƣờng tiềm năng không chỉ riêng ở trong

hơn cho ngành du lịch thông qua việc tăng số lƣợng khách du lịch, kéo dài thời gian
lƣu trú cũng nhƣ nâng cao khả năng chi tiêu của khách du lịch trong mỗi chuyến đi.

nƣớc mà còn với thông lệ và luật pháp quốc tế.

1.2.2.3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải có
một bộ máy nhà nước mạnh, có hiệu lực, hiệu quả và đội ngũ cán bộ quản lý nhà
nước có trình độ, năng lực thật sự

1.2.3. Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh khách sạn trong

nền kinh tế thị trường
1.2.3.1. Vai trò định hướng
Cùng với công cuộc cải cách thủ tục hành chính, việc nâng cao năng lực và

Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh khách sạn phải điều tiết

hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực quản lý hoạt động

đƣợc thị trƣờng, tạo đƣợc những cân đối chung, ngăn ngừa và xử lý những đột biến

kinh doanh khách sạn là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng đƣợc Đảng

xấu, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho mọi hoạt động kinh doanh khách sạn phát

và Nhà nƣớc quan tâm hiện nay. Hoạt động quản lý nhà nƣớc chỉ thực sự đạt kết

triển. Để thực hiện tốt điều này thì tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý nhà
nƣớc không thể khác hơn phải nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc về du lịch là
việc làm vừa cấp bách, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài. Đội ngũ nhân lực quản lý
du lịch, hƣớng tới nâng cao chất lƣợng tác nghiệp, giải quyết tốt các vƣớng mắc

quả khi cơ quan chủ quản hành chính phát huy hết vai trò và khả năng của mình từ
việc hoạch định, tổ chức, quyết định tới việc kiểm tra, giám sát của mình đối với
lĩnh vực này. Để hoạt động kinh doanh khách sạn thật sự trở thành một ngành kinh
tế mũi nhọn một yêu cầu không thể thiếu đó là vai trò quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực
này. Bởi lẽ thông qua quản lý nhà nƣớc sẽ định hƣớng cho hoạt động kinh doanh

giữa bộ máy quản lý nhà nƣớc và doanh nghiệp kinh doanh khách sạn du lịch, tạo

khách sạn phát triển về mọi mặt với mục tiêu khai thác lợi thế tối đa nhằm đem lại


môi trƣờng lành mạnh trong ngành kinh tế du lịch. Đội ngũ quản lý nhà nƣớc về du

lợi nhuận đóng góp ngày càng nhiều cho nền kinh tế trên cơ sở phát triển bền vững.

lịch (kinh doanh khách sạn) luôn nắm bắt các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt

Thiết lập khuôn khổ pháp lý thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn

động quản lý nhà nƣớc về du lịch; vị trí, vai trò mối quan hệ của các đơn vị với các

bản quy phạm pháp luật tạo ra môi trƣờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh khách

cơ quan chức năng có liên quan; Mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh; kinh nghiệm

sạn, chức năng hoạch định giúp cho doanh nghiệp có phƣơng hƣớng hình thành

trong thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch tại địa phƣơng … Bên cạnh đó
đội ngũ cán bộ quản lý phải rèn luyện kỹ năng thực hành thông qua đó để giải quyết
các vấn đề thực tế phát sinh trong quá trình quản lý hoạt động kinh doanh khách sạn
tại đơn vị, địa phƣơng. Qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du

phƣơng án chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh vừa giúp tạo lập môi trƣờng kinh
doanh, vừa cho phép nhà nƣớc có thể kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp và
các chủ thể kinh doanh khách sạn trên thị trƣờng.
1.2.3.2. Vai trò tổ chức và phối hợp
Nhà nƣớc tạo lập các hệ thống tổ chức quản lý về kinh doanh khách sạn, sử

lịch, từng bƣớc xây dựng công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch, kinh doanh khách


dụng bộ máy này để hoạch định các chiến lƣợc, quy hoạch, chính sách, các văn bản

sạn trên địa bàn ngày càng kỷ cƣơng trách nhiệm.

quy phạm pháp luật, đồng thời sử dụng sức mạnh của bộ máy tổ chức để thực hiện

1.2.2.4. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh khách sạn còn xuất phát từ

những vấn đề thuộc về quản lý nhà nƣớc, nhằm đƣa chính sách phù hợp về kinh

chính nhu cầu khách quan của sự gia tăng vai trò của chính sách, pháp luật trong

doanh khách sạn vào thực tiễn, biến quy hoạch, kế hoạch thành hiện thực, bảo đảm

nền kinh tế thị trường với tư cách là công cụ quản lý

an ninh, an toàn để thu hút khách và phát triển du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho

Hoạt động kinh doanh khách sạn với những quan hệ kinh tế rất đa dạng và
năng động đòi hỏi có một sân chơi an toàn và bình đẳng, đặc biệt khi lƣợng khách
du lịch tăng cao. Trong tình hình đó phải có một hệ thống chính sách, pháp luật
hoàn chỉnh, các cấp các ngành cần nghiên cứu, đề xuất các chính sách đặc thù, đột
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
kinh doanh khách sạn phát triển.
Hình thành cơ chế phối hợp hữu hiệu giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về kinh
doanh khách sạn với các cấp tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về du
lịch, kinh doanh khách sạn từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; sớm sửa đổi, bổ sung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>

14

15

luật Du lịch, kiện toàn, nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về du lịch, kinh doanh

Tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực

khách sạn trong hệ thống tổ chức quản lý du lịch của trung ƣơng, tỉnh (thành phố),

du lịch, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc trong
hoạt động kinh doanh khách sạn.

và quận (huyện, thị xã).
Tổ chức và quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng, và phát triển nguồn nhân lực.

1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch (kinh doanh khách

Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công, bất cứ một sản phẩm du lịch nào cũng

sạn) của chính quyền cấp tỉnh.
1.3.1. Tổ chức hệ thống quản lý nhà nước và phân cấp quản lý về du lịch (kinh

phải là một sản phẩm văn hóa cao. Để có đƣợc điều này, trƣớc tiên phải có nhân lực du
lịch tốt. Muốn có đƣợc nguồn nhân lực du lịch tốt cần phải có cơ chế chính sách,
đƣờng lối phát triển. Nhân lực trƣớc hết chịu sự tác động, điều phối của đƣờng lối
chính sách phát triển. Bên cạnh đó vấn đề đào tạo và đào tạo lại là công việc thƣờng

xuyên của bất cứ một doanh nghiệp nào trong hoạt động kinh doanh khách sạn.
1.2.3.3. Vai trò điều tiết các hoạt động kinh doanh khách sạn và can thiệp thị trường

doanh khách sạn)
Để quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch trƣớc hết phải có tổ chức hệ
thống quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động này. Hệ thống này bao gồm nhiều cấp từ
trung ƣơng đến cơ sở.
Căn cứ Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của

Nhà nƣớc là ngƣời bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho kinh doanh du lịch nói

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch.
Căn cứ Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2008 quy định tổ
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng

chung và kinh doanh khách sạn nói riêng, khuyến khích và đảm bảo bằng pháp luật

(gọi chung là cấp tỉnh). Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 4 tháng 2 năm

cạnh tranh bình đẳng chống độc quyền. Nhà nƣớc cần hƣớng dẫn, kích thích các

2008 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh.
Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
cơ quan chuyên môn giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về du lịch
ở địa phƣơng.
Cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp tỉnh, quản lý nhà nƣớc về du lịch đó là

Nhà nƣớc có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau để điều tiết

hoạt động kinh doanh khách sạn, xử lý đúng đắn mâu thuẫn của các quan hệ.

doanh nghiệp kinh doanh khách sạn hoạt động theo định hƣớng đã vạch ra, mặt
khác nhà nƣớc phải can thiệp, điều tiết thị trƣờng khi cần thiết để đảm bảo ổn định
kinh tế vĩ mô. Trong hoạt động kinh doanh khách sạn ở nƣớc ta hiện nay, cạnh tranh
chƣa bình đẳng, không lành mạnh là một trong những vấn đề gây trở ngại lớn trong
quá trình phát triển ngành. Vì vậy, nhà nƣớc phải có vai trò điều tiết mạnh.
1.2.3.4. Vai trò giám sát
Nhà nƣớc giám sát hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh khách sạn cũng
nhƣ chế độ quản lý của các chủ thể đó (về mặt đăng ký kinh doanh, chất lƣợng và
tiêu chuẩn sản phẩm, phƣơng án sản phẩm, cơ chế quản lý kinh doanh, nghĩa vụ nộp
thuế, môi trƣờng ô nhiễm…), cấp và thu hồi giấy phép, giấy hoạt động trong hoạt
động kinh doanh khách sạn.
Phát hiện những nguy cơ chệch hƣớng hoặc vi phạm pháp luật và các quy
định của nhà nƣớc, căn cứ đƣa ra các quyết định điều chỉnh thích hợp nhằm tăng
cƣờng hiệu quả của quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh khách sạn.
Nhà nƣớc phải kiểm tra, đánh giá hệ thống tổ chức quản lý cũng nhƣ năng
lực của đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nƣớc về du lịch, hoạt động kinh
doanh khách sạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Sở VH-TT-DL, UBND cấp thành phố và các Sở liên quan. Sở VH-TT-DL có chức
năng tham mƣu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về du
lịch trên địa bàn tỉnh; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch
trong phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật; thực hiện một số nhiệm
vụ, quyền hạn theo sự phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh và theo quy
định của pháp luật. [19]
Sở VH-TT-DL chịu sự chỉ đạo, quản lý của UBND cấp tỉnh về tổ chức, biên
chế và hoạt động của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn và

kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ VH-TT-DL.
UBND cấp thành phố thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về du
lịch, quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành
phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Sở VH-TTDL theo hƣớng dẫn của UBND cấp tỉnh. [20]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

16

17

Từ hệ thống quản lý đƣợc phân cấp rõ ràng cho các cấp, các ngành nhằm đẩy

nƣớc có tính quyết định đối với sự phát triển du lịch trên địa bàn của chính quyền

mạnh hoạt động và nâng cao vai trò của mỗi bộ phận. Thực hiện tốt chức năng quản

cấp tỉnh. Nó giúp cho các cá nhân, tổ chức (nhà đầu tƣ) an tâm khi quyết định đầu

lý nhà nƣớc về du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng.

tƣ kinh doanh vào lĩnh vực này ở địa phƣơng. [42]

1.3.2. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đối với kinh doanh

1.3.3. Tổ chức quản lý nhà nước về thực hiện chính sách pháp luật đối với kinh

khách sạn


doanh khách sạn

Tổ chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về quy hoạch đối với kinh doanh khách

1.3.3.1. Tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật

sạn là một nội dung quan trọng nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc đối với

Cần phải tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật chung của nhà nƣớc

hoạt động này. Trƣớc hết phải xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch phát

liên quan đến hoạt động kinh doanh khách sạn và ban hành các văn bản quy phạm

triển du lịch ở địa bàn giúp các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khách

pháp luật, chính sách phát triển du lịch mang tính đặc thù của địa phƣơng thuộc
thẩm quyền từng cấp.

sạn định hƣớng phát triển.
Trong hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch việc xây dựng và công khai
các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển là một trong những nội dung quản lý

Xác định du lịch là một trong những thế mạnh để nâng cao hiệu quả kinh tế
địa phƣơng, trong những năm qua, nhà nƣớc đã dành khá nhiều cơ chế ƣu đãi cho
doanh nghiệp hoạt động trong “ngành công nghiệp không khói” này. Tuy nhiên sự

nhà nƣớc có tính quyết định đối với sự phát triển kinh doanh khách sạn trên địa bàn

quản lý của nhà nƣớc trong cơ chế thị trƣờng rất cần sự quản lý điều hành thống


của chính quyền cấp tỉnh, thành phố. Nó giúp cho các cá nhân, tổ chức (nhà đầu tƣ)

nhất, nếu không có vai trò của nhà nƣớc không thể giải quyết đƣợc mọi vấn đề: hoạt

yên tâm khi quyết định đầu tƣ kinh doanh vào lĩnh vực khách sạn. Mục tiêu cuối

động liên ngành, liên vùng. Nếu để kinh doanh khách sạn tự nó phát triển, để thị

cùng của các đơn vị kinh doanh là lợi nhuận. Vì vậy, nếu không đƣợc định hƣớng

trƣờng tự phát triển, buông lỏng quản lý của nhà nƣớc, không có sự thống nhất các

phát triển đúng sẽ gây ra lãng phí, kém hiệu quả do không phù hợp với nhu cầu thị

yếu tố liên ngành, liên vùng sẽ bị chệch hƣớng, thị trƣờng bị lũng đoạn, không đảm

trƣờng và thực tế phát triển của địa phƣơng, nhất là các hoạt động xây dựng phát

bảo phát triển du lịch bền vững. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa của

triển kết cấu hạ tầng các khu, điểm du lịch hoặc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật nhƣ các khách sạn, nhà nghỉ…Vì thế, chính quyền cấp tỉnh phải hết sức quan
tâm đến việc xây dựng và công khai kịp thời các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch

hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch. Để thúc đẩy kinh doanh khách sạn phát
triển bền vững, đảm bảo các mục tiêu về kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trƣờng…Vì vậy tỉnh cần có những nội
dung chủ yếu sau:


phát triển du lịch của địa phƣơng. Các mục tiêu, chỉ tiêu trong chiến lƣợc, quy

Quản lý nhà nƣớc về du lịch liên quan đến hoạt động kinh doanh khách sạn

hoạch, kế hoạch phát triển kinh doanh khách sạn phải phù hợp với chiến lƣợc, quy

theo cách hiểu đơn giản là “tạo môi trƣờng pháp lý thông thoáng và thuận lợi cho

hoạch phát triển chung của cả tỉnh. Đáp ứng những yêu cầu của quá trình hội nhập

các hoạt động kinh doanh khách sạn phát triển, nhƣng đồng thời cũng ngăn chặn kịp

ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế của tỉnh, gắn với tiến trình đẩy mạnh thực hiện

thời những biểu hiện kinh doanh không đúng hƣớng”. Quản lý nhà nhà nƣớc với

công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nói riêng và của cả nƣớc nói chung. Có nhƣ

chức năng đầu tiên là phải xây dựng đƣợc các văn bản pháp quy (Luật, Nghị định,

vậy, mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn mới có thể xây

Chỉ thị, Quyết định, Thông tƣ hƣớng dẫn,…v.v) để tạo ra một hành lang pháp lý

dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển riêng phù hợp với chiến lƣợc và kế hoạch phát
triển chung của địa phƣơng. Xây dựng và công khai các chiến lƣợc, quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh doanh khách sạn là một trong những nội dung quản lý nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

đồng thời mang tính đặc thù của địa phƣơng thuộc thẩm quyền tạo thuận lợi cho
phát triển du lịch. Vì vậy, để chính sách pháp luật đi vào cuộc sống các cơ quan nhà
nƣớc nói chung, chính quyền cấp tỉnh nói riêng phải tổ chức thực hiện nghiêm
chỉnh. Chính quyền cấp tỉnh phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

18

19

luật về du lịch cho cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân trên địa bàn giúp họ

lịch tại các khu, điểm du lịch nhƣ: mở đƣờng giao thông, cung cấp nƣớc sạch, phát

nhận thức đúng đắn và áp dụng trong thực tiễn; đảm bảo sự tuân thủ, thi hành chính

triển hệ thống thông tin liên lạc, xây dựng hệ thống điện, các công trình kiến trúc,

sách, pháp luật về du lịch một cách nghiêm túc. Mặt khác, chính quyền cấp tỉnh

tôn tạo di tích văn hóa, lịch sử, cảnh quan du lịch, phát triển marketing du lịch, phát

phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn

triển nguồn nhân lực… Ngoài ra, chính quyền cấp tỉnh cần phải đảm bảo bình ổn

ngành; duy trì chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ khách sạn; hình thành hệ thống kiểm


giá cả tiêu dùng và thị trƣờng kinh doanh khách sạn, có chính sách điều tiết thu

định, đánh giá và quản lý chất lƣợng ngành kinh doanh khách sạn, tạo môi trƣờng

nhập hợp lý và hƣớng các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn tham gia thực hiện

cạnh tranh lành mạnh trong ngành kinh doanh khách sạn du lịch trên địa bàn tỉnh,

các chính sách xã hội ở địa phƣơng. Chính quyền cấp tỉnh phải sử dụng linh hoạt

xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật. Không tùy tiện thay đổi các chính

các công cụ quản lý nhằm hạn chế tình trạng nâng giá, độc quyền trong hoạt động

sách của mình, nhanh chóng xóa bỏ các văn bản cũ trái với các văn bản mới ban

kinh doanh khách sạn ở địa phƣơng. Vì vậy, phải có chính sách hợp lý để hƣớng các

hành, giảm tối đa sự trùng lặp, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh khách sạn.

doanh nghiệp sử dụng nguồn lợi nhuận thu đƣợc tiếp tục đầu tƣ cho sự phát triển

Bên cạnh đó, tăng cƣờng năng lực cơ quan quản lý nhà nƣớc đáp ứng yêu cầu phát

lâu dài và bền vững, khai thác tiềm năng du lịch sẵn có của địa phƣơng góp phần

triển; tăng cƣờng phối hợp, liên kết với các ngành, các lĩnh vực, giữa các vùng,

nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân địa phƣơng.


miền, địa phƣơng để phát triển. Thực hiện tốt công tác hoạch định chiến lƣợc, quy

1.3.3.2. Tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia trong hoạt động du lịch

hoạch phát triển du lịch đảm bảo chất lƣợng và tính khả thi cao để khai thác tiềm

giữa địa phương và trung ương trong quản lý nhà nước về kinh doanh khách sạn

năng và lợi thế so sánh của địa phƣơng, chính quyền cấp tỉnh phải tích cực cải thiện

Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, ngành du lịch

môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh thông qua việc cụ thể hóa và

đã có những bƣớc phát triển đáng kể và ngày càng tỏ rõ vị trí quan trọng của mình

tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật chung của nhà nƣớc về phát triển kinh

trong cơ cấu kinh tế nói chung. Để nâng cao tính liên kết là một điều kiện tất yếu để

doanh khách sạn phù hợp với điều kiện ở địa phƣơng. Đồng thời, nghiên cứu và ban

phát triển bền vững ngành du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng

hành các cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền mang tính đặc thù ở địa phƣơng nhƣ

trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm tính liên ngành, liên vùng, liên

chính sách khuyến khích đầu tƣ, chính sách ƣu đãi tiền thuê đất, thời hạn thuê đất,


quốc gia. Sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp du lịch, khách sạn, liên kết

chính sách ƣu đãi tín dụng, … nhằm tạo điều kiện thuận lợi, tạo sự an tâm, tin tƣởng

giữa các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng sẽ tạo nên một môi

cho các tổ chức, cá nhân (Kể cả trong nƣớc và ngoài nƣớc) khi bỏ vốn đầu tƣ kinh

trƣờng, cơ chế kinh doanh thuận lợi. Để đạt đƣợc điều này, một mặt, các cơ quan

doanh khách sạn du lịch. Tuy nhiên, việc ban hành các cơ chế, chính sách của địa

quản lý nhà nƣớc về du lịch ở trung ƣơng và địa phƣơng phải thống nhất và luôn

phƣơng vừa phải đảm bảo theo đúng các quy định của pháp luật và quy định của cơ

giữ mối quan hệ chặt chẽ, liên hệ mật thiết với nhau trong việc tổ chức thực hiện

quan nhà nƣớc cấp trên, vừa phải thông thoáng trên cơ sở sử dụng nguồn nhân lực

pháp luật về du lịch, kinh doanh khách sạn; thực hiện nguyên tắc và các cơ chế

của địa phƣơng để khuyến khích phát triển, đồng thời cũng phải đảm bảo tính ổn

chính sách phát triển du lịch của quốc gia nói chung và ở địa phƣơng nói riêng

định và bình đẳng, tính nghiêm minh trong quá trình thực thi. Bên cạnh đó, chính

nhằm đảm bảo đạt hiệu lực, hiệu quả. Mặt khác để tạo điều kiện tốt hơn cho các


quyền cấp tỉnh cần tiếp tục thực hiện cải cách hành chính ở địa phƣơng theo hƣớng

doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khách sạn ở địa phƣơng, chính quyền cấp tỉnh,

chuyên nghiệp và hiệu quả. Tiếp tục thực hiện mô hình một cửa trong đăng ký đầu

thành phố cần làm tốt việc cung cấp thông tin, cập nhật chính sách mới về du lịch

tƣ, đăng ký kinh doanh…Thực hiện chuẩn hóa các thủ tục hành chính theo tinh thần

(kinh doanh khách sạn du lịch), tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý nhà nƣớc và

triệt để tuân thủ pháp luật, công khai, minh bạch, thuận tiện nhanh chóng.

cán bộ quản trị doanh nghiệp để giúp họ hiểu rõ về các cam kết, nghĩa vụ của nhà

Bên cạnh, hệ thống kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch là một

nƣớc và của doanh nghiệp theo luật pháp quốc tế và điều kiện của Tổ chức thƣơng

trong những điều kiện quan trọng để phát triển kinh doanh khách sạn. Chính quyền

mại Thế giới (WTO). Chính quyền cấp tỉnh, thành phố cần phải trở thành trung tâm

cấp tỉnh cần có chính sách hỗ trợ, ƣu tiên cho đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng du

gắn kết giữa các doanh nghiệp du lịch, kinh doanh khách sạn trên địa bàn với thị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

20

21

trƣờng liên vùng, khu vực và trên thế giới, nhất là với các trung tâm kinh tế lớn.

chƣơng trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nhà nƣớc với nhiều

Chính quyền cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ tham gia hợp tác quốc tế về du lịch theo

hình thức nhƣ đầu tƣ vốn thông qua góp vốn cổ phần của các công ty nhà nƣớc,

quy định của pháp luật, góp phần đẩy mạnh liên kết và hội nhập dịch vụ du lịch với

tăng cƣờng cán bộ có năng lực, hỗ trợ một phần kinh phí quảng bá thƣơng hiệu, xúc

các nƣớc trong khu vực và quốc tế, cần chủ động làm đầu nối thông qua việc tổ

tiến đầu tƣ, quảng bá du lịch và đào tạo cán bộ quản lý…

chức và thiết lập các điểm thông tin, lựa chọn và công bố các địa chỉ giao dịch của

1.3.6. Tổ chức hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch,

các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp có uy tín đang hoạt động tại các trung tâm


kinh doanh khách sạn

kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới nhằm giúp các doanh nghiệp có những

Phát triển nguồn nhân lực du lịch (kinh doanh khách sạn) chất lƣợng cao.

thông tin cần thiết để có thể lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết.

Ngoài việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cấp chất lƣợng nguồn nhân lực của các doanh

1.3.4. Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm

nghiệp kinh doanh du lịch, khách sạn về trình độ ngoại ngữ, trình độ giao tiếp, ứng

trong lĩnh vực du lịch, kinh doanh khách sạn

xử, cần có các dự án đào tạo ngoại ngữ, nâng cao kiến thức làm rõ nguồn lợi cho

Để đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng kinh doanh du lịch, khách sạn lành mạnh,

cộng đồng, cho dân cƣ địa phƣơng. Tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong

chính quyền cấp tỉnh phải chỉ đạo thực hiện thƣờng xuyên công tác kiểm tra, thanh

đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch, định hƣớng chính sách, hình thành

tra và giám sát đối với với hoạt động du lịch và các cơ sở lƣu trú để phòng ngừa

khung pháp lý cho phát triển nguồn nhân lực du lịch đồng thời cần tăng cƣờng liên


hoặc ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm quy định, hành vi tiêu cực, gian lận

kết đào tạo về du lịch, khách sạn với các trƣờng và tổ chức quốc tế nhằm đƣa chất

thƣơng mại, những hoạt động kinh doanh du lịch trái với bản sắc văn hóa của đất

lƣợng đội ngũ lao động du lịch khách sạn tiến kịp với tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế.

nƣớc, của địa phƣơng… có thể xảy ra. Để thực hiện tốt nội dung này, chính quyền

Có nhƣ vậy mới khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch, góp phần thúc đẩy nhanh

cấp tỉnh cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và những

sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

quy định của tỉnh về đầu tƣ khai thác các khu, điểm du lịch trên địa bàn; thực hiện

1.3.7. Tạo lập môi trường đầu tư, sự liên kết, hợp tác phát triển liên ngành, liên

việc đăng ký và hoạt động theo đăng ký kinh doanh, nhất là những hoạt động kinh

vùng với các địa phương khác trong nước và nước ngoài

doanh có điều kiện nhƣ: kinh doanh lƣu trú, kinh doanh lữ hành…; đồng thời cần

Công tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia trong hoạt
động du lịch (kinh doanh khách sạn), giữa địa phƣơng và trung ƣơng trong quản lý
nhà nƣớc về du lịch, kinh doanh khách sạn sử dụng các yếu tố đầu vào từ nhiều


xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật về du lịch trên địa bàn, đảm bảo môi
trƣờng du lịch thực sự an toàn, lành mạnh chào đón khách du lịch.
1.3.5. Thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh khách sạn do địa phương quản lý
Thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần
hóa (CPH), đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc, cùng với việc sử dụng và phát huy khả
năng điều tiết, chi phối của kinh tế nhà nƣớc, chính quyền cấp tỉnh, thành phố cần
phải quan tâm đến chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc
trên địa bàn. Trƣớc hết phải hoàn thành lộ trình đổi mới, sắp xếp các doanh nghiệp
nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực du lịch nói chung và doanh nghiệp kinh doanh
khách sạn nói riêng do địa phƣơng quản lý, theo hƣớng từng bƣớc trở thành các
doanh nghiệp kinh doanh hiện đại, có khả năng mở rộng các hoạt động kinh doanh

ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên ngành du lịch hoạt động trong bối cảnh
chƣa có sự phối hợp chặt chẽ bởi sự phối hợp của các ngành liên quan. Sự phối kết
hợp liên ngành, địa phƣơng chƣa đồng bộ, không thƣờng xuyên cả trong nhận thức
và hành động. Sự liên kết giữa các cơ quan nhà nƣớc ở Trung ƣơng chƣa thật chặt
chẽ trong xây dựng chính sách. Phối hợp giữa các Sở, Ban ngành trong từng địa
phƣơng về phát triển du lịch, kinh doanh khách sạn còn hạn chế. Phối hợp liên vùng
đã bắt đầu đƣợc chú ý, nhƣng còn lúng túng trong nội dung, chƣa rõ ràng trong
phân công, phân nhiệm và giải pháp để phát triển du lịch (kinh doanh khách sạn).
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
kinh doanh khách sạn

khách sạn liên vùng khu vực và kinh doanh lữ hành quốc tế, mặt khác, cần có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>

22

23

Nhận thức xã hội về du lịch (kinh doanh khách sạn) nói chung và trong quản

đến công tác quản lý các hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn. Sở VH-TT-

lý nói riêng đã cải thiện đáng kế nhƣng còn khoảng cách xa với tầm nhìn phát triển;
hiệu lực quản lý nhà nƣớc còn thấp. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch

DL đã xây dựng và triển khai quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình phát triển kinh

thiếu ổn định; chƣa chú trọng hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển du lịch, đặc
biệt là hệ thống văn bản pháp quy hƣớng dẫn chi tiết thi hành Luật Du Lịch. Việc
tách ra và sáp nhập ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình đồng bộ hóa văn bản quy

của Đà Nẵng đã đƣợc phê duyệt. Đồng thời các ban ngành đã thực hiện có hiệu quả

doanh khách sạn phù hợp với quy hoạch ngành và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
công tác phòng chống các tệ nạn xã hội trên địa bàn, công tác quản lý chuyên ngành
từng bƣớc đi vào nề nếp, tạo thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển.

phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc của ngành.Vai trò của Ban Chỉ đạo nhà nƣớc về

Đã có sự chuyển biến nhất định trong nhận thức xã hội về vị trí, vai trò của


du lịch ở Trung ƣơng và địa phƣơng trong phối hợp giữa các cấp, các ngành thực

ngành du lịch trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Hoạt động

hiện các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lƣợc, quy hoạch phát triển du lịch và hợp tác
quốc tế chƣa đƣợc phát huy đầy đủ. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản
hƣớng dẫn thi hành, chiến lƣợc, quy hoạch các chƣơng trình, đề án, dự án đƣợc xây
dựng khá nhiều nhƣng việc triển khai còn thiếu tính khả thi do thiếu nguồn lực và
cơ chế phù hợp, mục tiêu còn dàn trải, chồng chéo và duy ý chí. Bộ máy và đội ngũ
cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng còn mỏng và
hạn chế về nghiệp vụ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý ngành trƣớc xu thế phát
triển nhanh và sự cạnh tranh mạnh mẽ trong khu vực và đòi hỏi kiểm soát quá trình
phát triển du lịch bền vững. Xúc tiến quảng bá du lịch còn thiếu cơ chế chính sách,
thiếu nguồn lực và tính chuyên nghiệp dẫn tới kém hiệu quả, chƣa chủ động định vị
vững chắc đƣợc tại các thị trƣờng mục tiêu; thiếu các văn phòng đại diện của Du
lịch Việt Nam tại các thị trƣờng quan trọng.

kinh doanh khách sạn đƣợc các cấp, các ngành quan tâm hơn.
Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ của đất nƣớc, trên trục giao thông Bắc Nam về đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không. Thành phố Đà
Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.283,42km2, dân số gần 1 triệu dân. Thành phố Đà
Nẵng nằm bên dòng sông Hàn thơ mộng, là thành phố trẻ đang trong đà phát triển
cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng mạnh mẽ thu hút hàng triệu khách du lịch đổ về
mỗi năm. Đến với Đà Nẵng, có thể đƣợc thỏa mình trên những bãi biển dài tăm tắp,
không những du lịch về lịch sử, thắng cảnh, Đà Nẵng còn đƣợc xem nhƣ một điểm
thu hút du lịch sinh thái với Bà Nà quanh năm mát mẻ, bán đảo Sơn Trà với loài
voọc Chà Vá quý hiếm, đèo Hải Vân cheo leo hiểm trở một bên là núi rừng hùng vĩ
một bên là đại dƣơng vƣợt khỏi tầm mắt. Ngoài ra, Đà Nẵng còn là trung tâm của

1.5. Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn


con đƣờng di sản thiên nhiên Huế, Mỹ Sơn, Hội An, Vƣờn quốc gia Phong Nha -

1.5.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về kinh doanh khách sạn ở thành phố Đà Nẵng

Kẻ Bàng. Một điểm rất đáng chú ý của thành phố này là ngƣời dân và ẩm thực nơi

Theo lãnh đạo Sở VH-TT-DL Đà Nẵng, mục tiêu đặt ra của ngành du lịch Đà
Nẵng trong những năm qua là đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch, khai thác thị
trƣờng khách nội địa ở TP.HCM và Hà Nội, mở rộng thị trƣờng khách Đồng bằng
sông Cửu Long và Bắc bộ; khai thác thị trƣờng Đông Bắc Á, Úc, châu Âu thông
qua các đƣờng bay quốc tế trực tiếp...
Do vậy công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động này đã đƣợc quan tâm, nhằm
tiếp tục đẩy mạnh mọi mặt để du lịch thực sự là lĩnh vực có nguồn thu dồi dào. Để
làm đƣợc điều đó, Đà Nẵng cần phải tích cực hơn nữa trong công tác xúc tiến,
nghiên cứu mở thêm những dịch vụ du lịch, điểm đến lý thú và nguồn hƣớng dẫn
viên cũng cần đƣợc tăng cƣờng, nâng cao trình độ...
Công tác quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn có nhiều tiến bộ. Sở VHTT-DL Đà Nẵng đã tham mƣu giúp UBND tỉnh thực hiện nhiều công việc liên quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
đây. Ẩm thực Đà Nẵng nổi tiếng với nhiều loại hải sản phong phú và giá cả bình ổn,
không chặt chém. Ngƣời dân Đà Nẵng quý khách, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ khi
bạn gặp khó khăn. Vì lẽ đó, ngày càng nhiều khách du lịch đổ về thành phố biển
xinh đẹp này để trải nghiệm đƣợc tất cả những điều lý thú ấy.
Du khách đến Đà Nẵng vừa thăm viếng, vừa thƣởng thức nhiều món ăn ngon
dân tộc độc đáo và các hàng lƣu niệm của riêng vùng Đà Nẵng.
Những địa danh thu hút khách của Đà Nẵng là các bãi tắm Phạm Văn Đồng,
bãi tắm Mỹ Khê, bãi tắm Bắc Mỹ An, bãi tắm Non Nƣớc. Trong trung tâm thành
phố là cầu xoay Sông Hàn, bán đảo Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Bà Nà hill, bảo tàng
Champa… [38]

Ngày 9/1, chuyên mục Du lịch của tờ The New York Times (Mỹ) chọn thành
phố Đà Nẵng, Việt nam vào top 52 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới năm 2015. Lý do
The New York Times chọn Đà Nẵng bởi thành phố miền trung Việt Nam có bờ biển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

24

25

cát trắng trải dài tuyệt đẹp và tuyệt vời hơn sau khi tắm biển đƣợc thƣởng thức bánh

đánh dấu sự phát triển tích cực của du lịch Đà Nẵng trong năm 2014, góp phần đƣa

mì kẹp thịt bán dọc bờ biển. Các điểm du lịch và dịch vụ du lịch bắt đầu phát triển

du lịch Đà Nẵng đến gần hơn với du khách thông qua các phƣơng tiện truyền thông.

và thu hút khách kể từ sau khi nhà ga mới của sân bay quốc tế Đà Nẵng chính thức

Những chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ, đào tạo chuyên môn cũng đƣợc

đi vào hoạt động ngày 15/12/2011. Khu nghỉ dƣỡng Premier Village Danang Resort

chú trọng hơn với việc tổ chức các hội thi về nghiệp vụ nhƣ hội thi Nghiệp vụ

khai trƣơng năm 2014, nằm trên tuyến đƣờng biển Sơn Trà - Điện Ngọc đƣợc thiết

buồng phòng, hội thi Hƣớng dẫn viên du lịch Đà Năng 2014… và những lớp bồi


kế với những căn biệt thự hiện đại, có tầm nhìn ra vƣờn hoặc hƣớng biển đem lại

dƣỡng cho các đơn vị kinh doanh, lữ hành, khách sạn, hƣớng dẫn các khách sạn,

cảm giác phóng khoáng cho du khách. Một nơi thú vị khác là khách sạn A la Carte

nhà hàng đạt chuẩn, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng… công

đƣợc xây dựng ven bờ biển Mỹ Khê. Đặc biệt, trên tầng thƣợng khách sạn có bể bơi

tác quảng bá, xúc tiến du lịch cũng đƣợc đẩy mạnh với việc tham gia, tố chức đón

kiểu vô cực tuy nhỏ nhƣng khá đặc biệt, có tầm nhìn rộng ra biển. Ở đây, du khách

các đoàn famtrip, chƣơng trình khảo sát du lịch, mở những đƣờng bay mới, khai

có thể ngồi nhâm nhi ly cà phê và tận hƣởng gió biển. (Theo tuoitre.vn)

trƣơng cổng thông tin Du lịch điện tử mới…

Cùng với sự lớn mạnh của du lịch cả nƣớc, thời gian qua du lịch thành phố
Đà Nẵng đã có bƣớc phát triển đáng kể, thể hiện qua các mặt sau:

Trung tâm thông tin và hỗ trợ du khách cũng tƣ vấn thông tin cho du khách
thiết thực hơn… Ngành VH-TT-DL Đà Nẵng cũng có sự phối hợp chặt chẽ với các

Lƣợng khách du lịch đến thành phố Đã Nẵng theo thống kê của Sở VH-TT-

ngành liên quan, cùng nhau xây dựng một TP. Đà Nẵng với môi trƣờng du lịch an


DL Đà Nẵng, năm 2014 thành phố Đà Nẵng đón 3,8 triệu lƣợt khách du lịch, vƣợt

toàn, thân thiện. Việc đảm bảo an ninh trật tự do du khách, giữ gìn về sinh môi

21,9% so với năm 2013. Trong đó khách quốc tế hơn 955.000 lƣợt, khách nội địa

trƣờng duy trì tối đa. UBND TP.Đà Nẵng cũng đã có chỉ đạo trong việc tăng cƣờng

hơn 2,8 triệu lƣợt… Từ số lƣợng khách du lịch đến Đà Nẵng, Tổng thu du lịch của

mọi công tác ngăn chặn tình trạng đeo bám, chèo kéo du khách đến tham quan, du

thành phố này đạt 9.740 tỷ đồng, và doanh thu hơn 110% so với kế hoạch đặt ra

lịch tại Đà Nẵng.

trƣớc đó của ngành du lịch thành phố. Sở dĩ ngành du lịch Đà Nẵng có đƣợc những
kết quả khả quan trong thời điểm nhiều khó khăn hiện nay về mọi mặt, đó là bởi

, Sơn

ngành không ngừng có những bƣớc cải tiến trong mọi lĩnh vực. Với 16 đƣờng bay
trực tiếp hoạt động vô cùng hiệu quả, đã mang lại lƣợng khách rất lớn đến Đà Nẵng
(khách du lịch đến Đà Nẵng bằng đƣờng hàng không hơn 321 ngàn lƣợt).

,l

Năm 2014, Đà Nẵng hiện có 122 khách sạn hoạt động. Số cơ sở dịch vụ du
lịch đạt chuẩn là 36 cơ sở, với 22 cơ sở ăn uống và 14 cơ sở mua sắm đạt chuẩn.

cùng với việc Đà Nẵng dẫn đầu Tốp 10 điểm đến mới nổi sáng giá nhất thế giới
năm 2015 của Trip Advisor, kết quả bình chọn của Trip Advisor đƣợc đƣa ra dựa
trên những đánh giá, bình luận tích cực của du khách về điểm tham quan, cơ sở lƣu
trú, nhà hàng,… Theo đó, TP. Đà Nẵng đƣợc nhiều du khách quốc tế yêu mến nhờ
các điểm tham quan phong phú, nhiều khu nghỉ dƣỡng đẹp, ẩm thực độc đáo, giá cả
hợp lý, con ngƣời thân thiện. Vừa qua Intercontinental Danang Sun Peninsula
Resort - khu nghỉ dƣỡng tọa lạc ở bán đảo Sơn Trà - cũng đƣợc World Travel
Awards vinh danh ở hạng mục khu nghỉ dƣỡng sang trọng bậc nhất thế giới - giải
thƣởng đƣợc xem nhƣ giải “Oscar trong ngành Du Lịch”. Hai danh hiệu này đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
.
Để đạt đƣợc những thành quả trên, thời gian qua thành phố Đà Nẵng đã trú
trọng thực hiện những giải pháp sau:
Thứ nhất, kiện toàn công tác tổ chức của ngành, sắp xếp, luân chuyển cán bộ
công chức của Sở và của các doanh nghiệp theo phân cấp quản lý chuyên ngành đủ
mạnh để phát huy sức mạnh toàn ngành đƣa hoạt động kinh doanh khách sạn, du
lịch phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

26

27

Thứ hai, là điểm đến an toàn cho du khách. Thành phố thực hiện “5 không”

triển kinh doanh du lịch. Phát huy và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo


gồm: không có hộ đói, không có ngƣời mù chữ, không có ngƣời lang thang xin ăn,

nhà nƣớc về du lịch tỉnh và Hiệp hội du lịch Đà Nẵng. [38]

không có ngƣời nghiện ma túy trong cộng đồng và không có giết ngƣời cƣớp của.

1.5.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về kinh doanh khách sạn ở thành phố

Thứ ba, tổ chức các sự kiện hƣớng đến sự phát triển bền vững, nâng cao
nhận thức của ngƣời dân và du khách trong việc bảo vệ môi trƣờng, sử dụng hiệu
quả và tiết kiệm các nguồn tài nguyên.

biển Nha Trang
Nha Trang là một thành phố biển năng động, tràn đầy sức sống với những con
đƣờng mới mở, những cây cầu mới xây, những khu nghỉ dƣỡng ven biển, những công

Thứ tƣ,

kinh doanh khách sạn

trình mới đang đổi thay từng ngày và đặc biệt là con ngƣời nơi đây thật hiền hòa và
thân thiện. Thật không nói quá khi có du khách đã chia sẻ “Nha Trang là nơi chƣa đi
thì mong chờ, đến rồi thì lƣu luyến và khi vừa rời khỏi đã muốn quay lại”.
Thành phố Nha Trang nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Khánh Hòa- Bắc giáp
huyện Ninh Hòa, Nam giáp thị xã Cam Ranh, Tây giáp Diên Khánh- trong một
thung lũng núi vây 3 phía Bắc - Tây - Nam và tiếp giáp với bờ biển về phía Đông.
Sông Cái Nha Trang và sông Cửa Bé. Thành phố Nha Trang với diện tích 251
Km2, dân số: 361.454 ngƣời. TP Nha Trang là một trong những điểm đến đáng mơ
ƣớc của bất cứ những ai yêu thích du lịch, Nha Trang thu hút du khách với bãi

biển trải dọc theo thành phố, những món ăn ngon, những điểm tham quan thú vị.


.

mang lại cho du khách: vui chơi, giải trí, nghỉ dƣỡng, văn hóa, ẩm thực… Thành
phố này quả rất xứng đáng với cái tên gọi là thiên đƣờng du lịch biển của Việt

Thứ năm,

Nam. Đến với Nha Trang khách tham quan có thể đi đến rất nhiều điểm du lịch

,
m

Ở Nha Trang, bạn có thể tìm thấy bất cứ những gì mà một địa điểm du lịch có thể

.

nổi tiếng nhƣ: Khu du lịch hồ cá Trí Nguyễn, Tháp Bà Ponagar, Suối khoáng nóng

Thứ sáu, phát huy vai trò quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch đối với tất

Tháp Bà, Viện Hải Dƣơng học, Chùa Long Sơn, Khu vui chơi giải trí Vinperland,

cả các đối tƣợng, thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh khách sạn và

Hòn Tằm, Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Dốc Lết, Vịnh Vân Phong, Vịnh Ninh Vân,

dịch vụ du lịch trên địa bàn toàn tỉnh nói chung và thành phố nói riêng; ngành du


Vịnh Cam Ranh, Thác Yangbay. Các điểm vui chơi nhƣ: Chơi kéo dù, Chơi mô tô

lịch tăng cƣờng phối hợp với các cấp, các ngành để tạo sự chuyển biến đồng bộ

nƣớc, Lƣớt ván, Lặn biển ngắm san hô, các trò chơi dƣới nƣớc tập thể, chơi các

trong hoạt động kinh doanh khách sạn cũng nhƣ du lịch. Tiếp tục cải cách hành

trò chơi ở Vinperland hoặc Wornderpark,… Với khu nghỉ dƣỡng khách sạn và

chính, tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển du lịch

resort 4-5 sao nhƣ:

theo cơ chế một cửa. Phối hợp với các ngành chức năng tăng cƣờng phòng chống tệ

Mia Resort Nha Trang: Nằm ở Bãi Dài trên đƣờng từ Nha trang đi Cam

nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách và bảo vệ môi trƣờng du

Ranh, đây là khu nghỉ cao cấp, sang trọng bậc nhất Nha trang. Khu resort có bể bơi

lịch trên địa bàn. Sắp xếp ổn định bộ máy theo hƣớng tinh gọn, đẩy mạnh tin học

ngoài trời, bãi biển riêng, khu spa, lớp học nấu ăn. Khu nghỉ cung cấp miễn phí đón

hóa trong hoạt động quản lý nhà nƣớc, giải quyết kịp thời khó khăn, vƣớng mắc của

tiễn sân bay và các buổi tập yoga vào thứ 7 hàng tuần. Phòng nghỉ thiết kế đẹp,


các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, tạo sự gắn bó, hợp tác vì mục tiêu phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
đẳng cấp, một số biệt thự còn có hồ bơi riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

28

29

Vinper Luxury Nha Trang: Nếu bạn muốn một kỳ nghỉ sang trọng, thảnh thơi

Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, tiến hành phối hợp với các bên có những

không phải lo nghĩ đến ăn, ngủ, nghỉ và tất nhiên nếu điều kiện cho phép thì hãy

hình thức ƣu đãi nhất định để hỗ trợ các doanh nghiệp lữ hành đƣa khách đến Nha

chọn Vinper Luxury. Khu nghỉ đẳng cấp nhất Nha Trang, nằm trên đảo Hòn Tre

Trang. Đồng thời có kênh quảng bá khác chính là thông qua các website du lịch trên

tách biệt với đầy đủ các dịch vụ cao cấp nhất.

thế giới để giới thiệu du lịch Nha Trang - Khánh Hòa. Đối với thị trƣờng khách nội


Novotel Nha Trang: Nằm trên trục đƣờng chính Trần Phú, khách sạn 4 sao
với các phòng nghỉ cao cấp, hiện đại, nhìn ra toàn cảnh vịnh Nha Trang rất đẹp.
Khách sạn có hồ bơi ngoài trời và khu Spa. Nhân viên niềm nở, thân thiện.
Victorian Nha Trang: Cách bãi biển 5 phút đi bộ, khách sạn có bể bơi trên
tầng mái. Phòng nghỉ đẹp, rộng rãi, tiện nghi. Bữa sáng ngon miệng.

địa, sẽ tổ chức các hoạt động, sự kiện để giới thiệu, quảng bá tại một số địa phƣơng,
đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Thứ sáu, mở rộng thêm thị trƣờng khách mới; quan tâm thúc đẩy, xúc tiến
những thị trƣờng khách TP Nha Trang đã từng có lợi thế, thị trƣờng khách nội địa,
triển khai các hoạt động xúc tiến một cách bài bản, hiệu quả.

Để phát triển du lịch, thành phố Nha Trang đã chú trọng thực hiện công tác

Kết quả của công tác quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn thành phố

quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về kinh

biển xinh đẹp Nha Trang làm cho khách đến tham quan, du lịch lƣu trú ngày càng
dài ngày và có ấn tƣợng tốt đẹp, thúc đẩy ngành kinh doanh khách sạn ngày càng

doanh khách sạn đƣợc thể hiện trên các lĩnh vực nhƣ sau:
Thứ nhất, các cấp, ngành quan tâm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh
doanh cho các doanh nghiệp du lịch; tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, đối
thoại với doanh nghiệp, đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ theo chức năng,
nhiệm vụ của mình.
Thứ hai, xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Nha Trang - Khánh Hòa mang
tính chất đồng bộ, đột phá, tìm hiểu khai thác các thị trƣờng mới, ƣu tiên những thị
trƣờng có đối tƣợng khách có mức chi tiêu cao.
Thứ ba, làm tốt việc gìn giữ, nâng cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch; đa


phát triển, hoàn thiện hơn.
Theo thống kê của Sở VH-TT-DL Khánh Hòa, năm 2014, lƣợng du khách
đến với thành phố Nha Trang trong năm 2014 tăng 17,7% và đạt ngƣỡng trên 3 triệu
359 ngàn lƣợt khách, trong đó khách quốc tế tăng 29,3%, doanh thu du lịch đạt trên
4 ngàn tỷ đồng, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nhìn chung, du lịch của TP
Nha Trang vẫn thu hút và duy trì đƣợc lƣợng khách trong nƣớc lẫn quốc tế khá ổn
định. Sở dĩ ngành du lịch của Thành phố Nha Trang có đƣợc những kết quả khả
quan trong thời điểm nhiều khó khăn hiện nay về mọi mặt, đó là bởi ngành không

dạng hóa các loại hình sản phẩm du lịch để đáp ứng nhu cầu của các đối tƣợng

ngừng có những bƣớc cải tiến trong mọi lĩnh vực.
Năm 2014, Nha Trang - Khánh Hòa hiện có 540 cơ sở lƣu trú với gần 15.000

khách du lịch khác nhau. Đồng thời chú trọng nhiều hơn tới công tác đảm bảo an

phòng, trong đó có 4.500 phòng đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao.

ninh an toàn cho du khách; tích cực triển khai các giải pháp để hạn chế tối đa nạn

Nha Trang có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và là một trung tâm du

trộm cắp, cƣớp giật nhằm vào khách du lịch; thực hiện đồng bộ các giải pháp tạo

lịch lớn của cả nƣớc. Các bãi biển dài của thành phố này đã biến nó thành một thành
phố du lịch. Nơi đây cũng đã đƣợc chọn làm nơi tổ chức các sự kiện lớn
nhƣ Festival Biển (Nha Trang), hay các cuộc thi sắc đẹp lớn nhƣ Hoa hậu Việt

nên môi trƣờng du lịch văn minh, thân thiện.

Thứ tƣ, các địa phƣơng tuyên truyền trong cộng đồng dân cƣ nếp sống văn
hóa; nâng cao ý thức gìn giữ, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng. Mặt khác hạn chế những
biểu hiện tiêu cực ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh du lịch của thành phố.
Thứ năm, phối hợp với các ngành liên quan nghiên cứu thị hiếu của khách
của các thị trƣờng trọng điểm, có định hƣớng phát triển sản phẩm, xây dựng kế

Nam, Hoa hậu Thế giới ngƣời Việt 2007, Hoa hậu Hoàn vũ 2008, Hoa hậu Trái Đất
2010... Nha Trang đƣợc mệnh danh là hòn ngọc của biển Đông, Viên ngọc xanh vì
giá trị thiên nhiên, sắc đẹp cũng nhƣ khí hậu của nó. [38]
1.5.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về hoạt động du lịch, kinh doanh
khách sạn cho thành phố Hạ Long - Quảng Ninh

hoạch quảng bá, xúc tiến du lịch tại những thị trƣờng này. Đối với các thị trƣờng có
thể tổ chức đƣợc những chuyến bay trực tiếp đến Sân bay quốc tế Cam Ranh nhƣ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

30

31

Từ kinh nghiệm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch, kinh

quản lí nhà nƣớc theo quy định của Luật Du lịch tại tất cả các cấp quản lí về du lịch,

doanh khách sạn ở các địa phƣơng trên, có thể rút ra một số bài học cho thành phố

Hạ Long - Quảng Ninh nhƣ sau:

tách bạch rõ chức năng quản lí nhà nƣớc về du lịch và hoạt động kinh doanh khách

Thứ nhất: Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò quan trọng của ngành du lịch
nói chung, và kinh doanh khách sạn nói riêng trong điều kiện phát triển kinh tế xã
hội hiện nay đối với các cấp, các ngành và cộng đồng, phải xây dựng quy hoạch

sạn của các doanh nghiệp du lịch.
Việc tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh và chất lƣợng
các dịch vụ khách sạn cần có cơ chế hợp lý, nghiêm túc, đảm bảo cho các doanh

tổng thể phát triển cho thời gian dài hợp lý, có chiến lƣợc, kế hoạch và các chính

nghiệp du lịch, kinh doanh khách sạn hiểu đúng, đủ và điều hành hoạt động kinh

sách khai thác tiềm năng thúc đẩy du lịch nhất là kinh doanh khách sạn cần phát

doanh theo đúng luật, hạn chế những hoạt động tiêu cực, cạnh tranh không lành

triển, tập trung đầu tƣ, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại để phát

mạnh đồng thời tạo lập một “sân chơi” bình đẳng, một hành lang pháp lý cho các

huy tối đa tiềm năng, lợi thế của TP Hạ Long; nghiên cứu xây dựng mô hình phát
triển kinh tế - xã hội bền vững, nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để

doanh nghiệp du lịch, kinh doanh khách sạn có đủ điều kiện, đảm bảo về chất

xây dựng Hạ Long xứng đáng là di sản thiên nhiên thế giới.

Cần đẩy mạnh cải cách hành chính với mục tiêu tạo đột phá trong cải cách
thủ tục hành chính gắn với xây dựng chính quyền điện tử; Chú trọng phát triển
nguồn nhân lực chất lƣợng cao, khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật;
tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản
lý, điều hành của chính quyền, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh; nghiên cứu,
đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tƣ; cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh quốc gia.
Các ban ngành chức năng cần có chủ trƣơng khuyến khích thu hút đầu tƣ phát
triển các khu du lịch, đặc biệt tạo ra các sản phẩm du lịch đặc trƣng ở từng khu vực gắn
với cảnh quan, môi trƣờng, đặc sản vùng, phù hợp với từng đối tƣợng khách nhƣ khu
du lịch cao cấp hoặc khu du lịch đại chúng. Cần có chính sách thu hút sự tham gia của

lƣợng và môi trƣờng thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh.
Vận dụng linh hoạt các cơ chế chính sách, thủ tục và quy trình xuất nhập
cảnh, quá cảnh, hải quan theo quy định và pháp luật của nhà nƣớc, thông lệ quốc tế
và cơ chế của địa phƣơng.
Thứ ba: Tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp và chính
quyền dƣới sự chỉ đạo tập trung thống nhất, tranh thủ sự hỗ trợ của các ngành liên quan
từ hoạch định chính sách đến thực thi dự án cụ thể trong kinh doanh du lịch, khách sạn.
Kết hợp với các ngành liên quan đảm bảo trong việc vận chuyển, tiếp nhận
khách, tổ chức triển lãm, giới thiệu quảng bá, tổ chức các sự kiện thu hút khách, tạo
điều kiện thuận lợi cho khách du lịch về các thủ tục xuất nhập cảnh và các thủ tục đi
lại, thủ tục hải quan trên cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, địa phƣơng.
Thứ tƣ: Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch
cùng với việc nâng cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch, tăng cƣờng hoạt động

cộng đồng địa phƣơng trong việc phát triển du lịch, cần hƣớng tới mục tiêu hỗ trợ cộng

nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, sở thích của du khách đối với từng loại hình sản phẩm


đồng trong công tác bảo tồn tài nguyên, hệ sinh thái, phát triển các sản phẩm, dịch vụ

du lịch, qua đó xây dựng và hoàn thiện sản phẩm đặc trƣng đối với từng vùng trên

đi kèm theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo

địa bàn, nâng cao sức cạnh tranh góp phần vào việc tuyên truyền quảng bá sản

vệ các giá trị tài nguyên và tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng cho du lịch nhƣ nƣớc sinh hoạt,

phẩm du lịch dịch vụ để thu hút khách lƣu trú lâu hơn.

xây dựng hệ thống xử lí nƣớc thải, rác thải, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, bảo tồn cảnh

Thứ năm: Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao. Ngoài việc đào tạo,

quan thiên nhiên trên các tuyến, điểm du lịch. Từ đó tạo ra sức thu hút khách du lịch

bồi dƣỡng nâng cấp chất lƣợng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp kinh doanh du

ngày càng đông, nhiều tua du lịch lƣu trú ở Hạ Long lâu hơn.

lịch về trình độ ngoại ngữ, trình độ giao tiếp, ứng xử, cần có các dự án đào tạo ngoại

Thứ hai: Tăng cƣờng hiệu quả quản lý của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về

ngữ, nâng cao kiến thức làm rõ nguồn lợi cho cộng đồng, cho dân cƣ địa phƣơng.

kinh doanh khách sạn và quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

32

33

Tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân
lực du lịch, định hƣớng chính sách, hình thành khung pháp lý cho phát triển nguồn
nhân lực du lịch, đồng thời cần tăng cƣờng liên kết đào tạo về du lịch với các
trƣờng và tổ chức quốc tế nhằm đƣa chất lƣợng đội ngũ lao động du lịch tiến kịp
với tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế.
Ngoài ra, cần tăng cƣờng đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học,
áp dụng phƣơng pháp mới trong đào tạo, phát triển nhân lực du lịch, từng bƣớc ứng
dụng các thành tựu của khoa học công nghệ trong đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực du
lịch; phối hợp giữa các cơ sở đào tạo du lịch với các doanh nghiệp du lịch trong
giảng dạy, đảm bảo kiến thức lý thuyết phù hợp với thực tế làm việc. Các doanh
nghiệp cần đặt ra các yêu cầu cụ thể liên quan đến các kỹ năng về ngoại ngữ và
chuyên môn của ngƣời lao động đối với các cơ sở đào tạo.
Thứ sáu: Thƣờng xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực quản lý, điều
hành của Sở VH-TT-DL. Để Sở VH-TT-DL phát huy đƣợc vai trò, thể hiện tốt chức

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

năng của mình, trong đó có quản lý nhà nƣớc về du lịch, kinh doanh khách sạn, cần

phải quan tâm công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, áp dụng các hình thức điều động,
luân chuyển …, tạo điều kiện để cán bộ có điều kiện tiếp cận thực tiễn, đồng thời
cần phải thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề hoặc giao lƣu với các
địa phƣơng, tỉnh bạn để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong quản lý, điều hành hoạt
động du lịch, kinh doanh khách sạn.
Trên đây là những bài học đƣợc rút ra từ kinh nghiệm của các thành phố bạn
giúp thêm bề dày kinh nghiệm cho thành phố Hạ Long thúc đẩy du lịch nói chung,
kinh doanh khách sạn nói riêng phát triển. Tiềm năng du lịch của thành phố Hạ
Long là phong phú và đa dạng song để du lịch Hạ Long phát triển tƣơng xứng với
những tiềm năng đó cần có kế hoạch cũng nhƣ định hƣớng cụ thể trong những năm

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra cần giải quyết
Một là: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn ở
thành phố Hạ Long đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
Hai là: Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về kinh
doanh khách sạn ở thành phố Hạ Long?
Ba là: Giải pháp nào cho hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về kinh
doanh khách sạn ở thành phố Hạ Long?
Các câu hỏi trên đƣợc đặt ra và cần có sự nghiên cứu tại thành phố Hạ Long
để trả lời một cách cụ thể.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Khung nghiên cứu quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh khách sạn
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ khung nghiên cứu

sắp tới. Trƣớc hết, việc quy hoạch phát triển du lịch Hạ Long phải phù hợp với

Quản lý NN với hoạt động
Kinh doanh khách sạn

những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng và chiến lƣợc phát triển du

lịch Việt Nam giai đoạn mới đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, gắn liền với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Các nhân tố ảnh
hƣởng đến việc quản lý
NN đối với hoạt động
Kinh doanh khách sạn

Thực trạng quản lý nhà
nƣớc đối với Kinh doanh
khách sạn tại Hạ Long,
Quảng Ninh

bối cảnh hội nhập của du lịch với khu vực và quốc tế.

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
- Hệ thống Bộ máy Q. lý.
- Quản lý qui hoạch
- Quản lý thực hiện CS.
- Quản lý giám sát

VẤN ĐỀ ĐẶT RA
- Quản lý NN đối với Kinh

/>a) Nhân tố bên ngoài
- Các chính sách.
- Sự phối hợp với các ngành



34

35
4

Khách sạn 2 sao trở xuống
Tổng số

38

2

40

40

80

20

100

100

(Nguồn: Tác giả chọn khảo sát)
Khi gửi phiếu điều tra sẽ chọn ngẫu nhiên các khách nƣớc ngoài và trong
nƣớc đến nghỉ lƣu trú tại các loại khách sạn và nhà nghỉ tại Hạ Long.
2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu, tài liệu đã thu thập đƣợc hệ thống hóa và phân thành từng nhóm

dữ liệu để phân tích và đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel
(*) Phương pháp thống kê kinh tế
Phƣơng pháp thống kê, mô tả số tuyệt đối, tƣơng đối để xác định sự biến
động của các hiện tƣợng kinh tế xã hội trong một thời gian và không gian nhất định,
qua đó phân tích, đánh giá thực trạng tình hình quản lý nhà nƣớc về kinh doanh
khách sạn ở thành phố Hạ Long.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

(*) Phương pháp so sánh

(*) Thu thập số liệu thứ cấp

Trên cơ sở các chỉ tiêu đã đƣợc tính toán, tiến hành so sánh các chỉ tiêu có

- Thu thập và sử dụng các nguồn thông tin đã đƣợc công bố trên Internet,

mối quan hệ tƣơng quan nhƣ kết quả thực hiện so kế hoạch... và các chỉ tiêu tƣơng

trên Tạp chí và thông qua báo cáo kết quả thực hiện của các ngành chức năng của

ứng. Phƣơng pháp so sánh giúp phát hiện những sự khác biệt, những bất cập trong

thành phố nhƣ Phòng Tài chính Kế hoạch, Chi cục thuế, Chi cục Thống kê…

công tác quản lý. Từ đó thấy đƣợc những ƣu, khuyết điểm, khó khăn, thuận lợi làm

- Kết quả kiểm tra, đánh giá của các đơn vị trong và ngoài thành phố Hạ Long.

cơ sở để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về kinh


(*) Thu thập số liệu sơ cấp

doanh khách sạn ở thành phố Hạ Long.

- Chọn mẫu điều tra: Chọn 100 khách nghỉ lƣu trú qua đêm tại các khách sạn,

(*) Phương pháp chuyên gia

nhà nghỉ để phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi. Cụ thể chọn 4 loại khách sạn để

Thông qua việc phỏng vấn và trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực

nghiên cứu và khách du lịch có cả khách nội địa và khách nƣớc ngoài để phỏng vấn

quản lý nhà nƣớc về kinh doanh khách sạn ở thành phố Hạ Long nhằm tìm hiểu các

tại thành phố Hạ Long.

kinh nghiệm về quản lý kinh doanh khách sạn, cũng nhƣ nắm bắt xu thế phát triển
và định hƣớng trong công tác quản lý kinh doanh khách sạn trong thời gian tới. Qua

Bảng 2.1. Danh sách chọn mẫu điều tra

đó tìm ra những bất cập trong công tác quản lý kinh doanh khách sạn hiện nay tại

Số khách điều tra
Số TT

Địa điểm điều tra


Khách

Khách

Tổng

nội địa

nƣớc ngoài

số

Cơ cấu
chung (%)

2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.2.4.1. Các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động kinh doanh khách sạn

1

Khách sạn 5 sao

2

3

5

5


2

Khách sạn 4 sao

15

10

25

25

3

Khách sạn 3 sao

25

5

30

30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

địa phƣơng để đề xuất những giải pháp thích hợp, hiệu quả trong thời gian tới.

/>

(1). Lƣợng khách các nƣớc chủ yếu trên thế giới đến Hạ Long
(2). Số lƣợng khách du lịch nội địa lƣu trú tại thành phố Hạ Long.
2.2.4.2. Các chỉ tiêu liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh khách sạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

36

37

(1). Quản lý quy hoạch phát triển khách sạn tại thành phố Hạ Long.

doanh khách sạn đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực thúc đẩy

(2). Quản lý đăng ký kinh doanh khách sạn của các đơn vị tại Hạ Long.

phát triển các lĩnh vực kinh tế khác.

(3). Các chuẩn hiện tại về chất lƣợng phục vụ.

Thành phố Hạ Long nằm trong tam giác phát triển kinh tế Bắc Bộ Hà nội -

(4). Tình hình thực hiện kế hoạch nộp thuế các cơ sở kinh doanh khách sạn.

Hải Phòng - Quảng ninh, có quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế, khoa học và

(5). Kết quả kiểm tra nợ đọng thuế của các doanh nghiệp kinh doanh khách

văn hóa xã hội với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, các tỉnh đồng bằng sông


sạn trên địa bàn thành phố Hạ Long.

Hồng và khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái tạo nên mối liên quan giao lƣu, gần gũi

(6). Quản lý thanh tra về môi trƣờng của Sở VH-TT-DL.

giữa Việt Nam và Trung Quốc. Với chiều dài 50 km, trên đó có mạng lƣới đƣờng

(7). Quản lý trình độ học vấn của nhân viên các khách sạn trên địa bàn thành

bộ, cảng biển lớn đang đƣợc mở rộng và phát triển, đặc biệt là cảng nƣớc sâu Cái

phố Hạ Long.

Lân giữ vai trò cửa mở lớn ra biển cho cả nƣớc ở phía Bắc, để chuyển tải hàng hóa
xuất nhập khẩu, đẩy mạnh giao lƣu kinh tế với các vùng trong cả nƣớc với nƣớc
ngoài. Đồng thời còn có khả năng thiết lập mối quan hệ hàng hải và hàng không với
các nƣớc trong khu vực Đông nam Á, Đông Á và thế giới. Đây là một ƣu thế đặc
biệt của thành phố Hạ Long.
Với vị trí địa lý nhƣ trên đã tạo điều kiện cho Thành phố Hạ Long có nhiều
lợi thế để phát triển đón khách du lịch.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG

Thành phố bên bờ Vịnh Hạ Long - Di sản thế giới, Vịnh Hạ Long là một kỳ

quan thiên nhiên có một không hai của thế giới, là thắng cảnh số một của Việt nam.
Vịnh Hạ Long đã hai lần đƣợc UNESCO công nhận là Di sản thế giới: lần thứ nhất,
năm 1994 về cảnh quan thẩm mỹ; lần thứ hai, năm 2000 về địa chất địa mạo. Đó là sự
khẳng định giá trị ngoại hạng và toàn cầu, vì lợi ích của toàn nhân loại. Vịnh Hạ Long

3.1. Khái quát về thành phố Hạ Long
3.1.1. Điều kiện, tiềm năng và thế mạnh của thành phố Hạ Long tác động đến
kinh doanh khách sạn trên địa bàn

có diện tích 1553 km2, gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có 889 hòn đảo đã đƣợc
đặt tên; có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 đến 280 triệu năm. Vùng vịnh đƣợc bảo vệ
tuyệt đối gồm 434 km2 với 775 hòn đảo, trong đó có nhiều đảo đẹp nhƣ đảo Ti Tốp,

3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch
Thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của tỉnh Quảng
Ninh, có vị trí thuận lợi trong việc phát triển ngành du lịch cũng nhƣ có điều kiện
thu hút khách du lịch trong nƣớc và quốc tế.

đảo Tuần Châu, có những hòn cù lao bằng đá vôi đẹp nổi tiếng nhƣ hòn Lƣ Hƣơng,
hòn Đầu Ngƣời, hòn Lã Vọng, Hũn Đũa, Riêng hòn Gà Trọi (còn gọi là hòn Trống
Mái) là kiệt tác trong những kiệt tác lỗi lạc nhất của tạo hóa. Những hang động huyền
ảo lung linh đẹp vào loại nhất là hang Đầu Gỗ, hang Trinh Nữ hay Sửng Sốt, hang Bồ

Thành phố Hạ Long là cửa sổ lớn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,

Nâu, động Thiên Cung, động Tam Cung, động Mê Cung…Cả một quần thể những di

với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội; đƣợc ƣu tiên đặc

tích tuyệt mỹ ấy lại tập trung nằm trong phần Vịnh Hạ Long thuộc thành phố Hạ Long.


biệt của nhà nƣớc về đầu tƣ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, các lợi thế về tiềm

Với bốn giá trị nổi bật: Thẩm mỹ, địa chất, sinh học và văn hóa - lịch sử,

năng đang đƣợc khai thác phát huy đúng hƣớng đã góp phần quan trọng vào mức

vịnh Hạ Long đó gắn liền với thành phố Hạ Long, góp phần làm nên những lợi thế

tăng trƣởng kinh tế của thành phố Hạ Long và tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt Hạ

có ảnh hƣởng xa rộng của thành phố Hạ Long về du lịch mà không nơi nào có đƣợc.

Long có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế của thành phố Hạ Long, du lịch, kinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

38

39

Nhiều nhà văn hóa nƣớc ngoài đến thăm thành phố Hạ Long đã gọi thành phố Hạ

Trần tại Đông Triều; am Ngọa Vân, nơi Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông viên

Long là thành phố Vịnh Hạ Long. [36]


tịch; chùa Hồ Thiên trên đỉnh Phật Sơn từng là nơi đăng đàn thuyết pháp của Điều

Tiềm năng nổi bật khác tạo thuận lợi thu hút khách du lịch đến Hạ Long:
Thành phố Hạ Long là đô thị loại I. Trong 20 năm đổi mới, nhất là từ những năm đầu

ngự giác hoàng Trần Nhân Tông, là nơi truyền kinh, giảng đạo một thời của tổ Pháp
Loa với hàng chục công trình quy mô đồ sộ…

của thế kỷ XXI, sự phát triển với tốc độ cao của kinh tế xã hội, đã làm cho thành phố

Vƣợt qua Yên Tử - cội nguồn của đạo Phật Việt Nam gắn liền với thiền phái

thay đổi nhanh. Sự hình thành các khu công nghiệp mới, những tăng trƣởng trong sản

Trúc Lâm - du khách sẽ đến với Khu di tích lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng năm

xuất than, cơ khí, thủ công nghiệp và xuất khẩu hải sản, trong kinh tế cảng biển, đóng

1288 tại thị xã Quảng Yên, là nơi ghi dấu chiến công vĩ đại trong lịch sử phong kiến

tàu, giao thông vận tải và thƣơng mại đó làm cho đời sống xã hội sôi động, mức sống

chống quân xâm lƣợc Nguyên - Mông (thế kỷ XIII) của cha ông ta. Dấu tích của

của nhân dân, kể cả vật chất lẫn tinh thần, đều đƣợc nâng cao, nguồn nhân lực lao

trận chiến năm xƣa giờ còn ở những bãi cọc gần nghìn năm tuổi nhƣ: Yên Giang,

động đƣợc phát huy, … tất cả đó tạo cơ sở cho các tiềm năng du lịch đƣợc khai thác.


Đồng Vạn Muối, bãi cọc Đồng Má Ngựa và nhiều chứng tích lịch sử nhƣ đền thờ

Du lịch văn hóa - lịch sử

Trần Hƣng Đạo, miếu Vua Bà v.v…

Quảng Ninh với nhiều cảnh quan nổi trội “có một không hai”, là cơ hội lớn để

Và ở dải đất biển đảo Vân Đồn, du khách có thể khám phá Khu di tích

phát triển các loại hình du lịch (biển đảo, sinh thái, văn hóa lịch sử...) và hƣớng đến

Thƣơng cảng cổ đầu tiên của quốc gia Đại Việt. Có thể nói, trong cả nƣớc thì không

phát triển ngành công nghiệp văn hóa - giải trí. Quảng Ninh có hơn 600 danh lam,

địa phƣơng nào có đến 4 khu di tích lớn và có giá trị đặc biệt nhƣ Quảng Ninh.

thắng cảnh, di tích lịch sử; hội tụ đầy đủ các yếu tố tự nhiên: Rừng, núi, nƣớc non, biển

Hiện nay, Quảng Ninh đang chủ trƣơng chuyển đổi phƣơng thức phát triển từ

đảo, sông hồ... đặc biệt có Vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc UNESCO công nhận Di sản thiên

"nâu" sang "xanh", du lịch đƣợc xem là lĩnh vực mũi nhọn cho hƣớng phát triển bền

nhiên thế giới và vừa đƣợc vinh danh là Kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới; là cơ hội

vững này. Quảng Ninh đang phân cấp mạnh cho các địa phƣơng, huy động nguồn


để phát triển dịch vụ du lịch và tiến đến phát triển công nghiệp văn hóa - giải trí. Quần

vốn từ xã hội hóa lên tới hàng nghìn tỉ đồng, để triển khai thực hiện các dự án theo

thể Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long là nguồn tài nguyên du lịch nổi bật, độc đáo vào bậc

quy hoạch tổng thể 3 khu di tích trọng điểm là Yên Tử, Đông Triều và Bạch Đằng.

nhất cả nƣớc và thế giới, với hơn 2.077 hòn đảo (chiếm 2/3 số đảo của cả nƣớc). Di

Theo đó, chỉ trong vài năm tới, diện mạo các khu di tích kể trên sẽ có sự thay đổi

tích lịch sử văn hóa: Cả tỉnh có gần 500 di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật... gắn với

đáng kể theo hƣớng phục hồi, tôn tạo lại các di tích gốc và phát triển mạnh hệ thống

nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có những di tích nổi tiếng của Quốc gia nhƣ di tích

dịch vụ du lịch. Hƣớng đi này hứa hẹn sẽ “đánh thức” tiềm năng du lịch văn hóa,

Nhà Trần, di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, Quần thể di tích lịch sử chiến thắng

lịch sử, tâm linh trên địa bàn.[41]

Bạch Đằng, di tích và danh thắng núi Bài Thơ, Thƣơng cảng Vân Đồn, Đền Cửa Ông,
đình Quan Lạn. đây là những điểm thu hút khách thập phƣơng đến với các loại hình du
lịch văn hoá, tôn giáo, nhất là vào những dịp lễ hội....

Du lịch sinh thái - cảnh quan

Quảng Ninh, một vùng đất đƣợc ví nhƣ một Việt Nam thu nhỏ, vì có cả biển,
đảo, đồng bằng và đồi núi. Bazan Travel liệt kê những danh lam thắng cảnh, địa

Ngay dải đất vòng cung Đông Triều ngày nay, nhiều ngƣời đã biết đến khu di
tích lịch sử nhà Trần, cũng là quê gốc, nơi yên nghỉ vĩnh hằng của các vị Tiên đế nhà
Trần; là trung tâm văn hóa tiêu biểu, đặc sắc duy nhất của nhà Trần lúc bấy giờ.

danh cảnh quan sinh thái nổi tiếng tại Quảng Ninh.
- Nằm ở khu vực trung tâm di sản, kỳ quan thiên thế giới Vịnh Hạ Long, cách
cảng tàu du lịch Bãi Cháy khoảng 7-8km về phía Đông Nam, đảo Ti Tốp đƣợc coi là

Chùa Quỳnh Lâm từng là trung tâm Phật giáo lớn nhất của Đại Việt, là “Đệ

một trong những điểm đến hấp dẫn nhất đƣợc khá nhiều du khách lựa chọn trong hành

nhất danh lam cố tích” của nƣớc ta lúc bấy giờ - nơi có bức tƣợng Di Lặc bằng đồng

trình tham quan Vịnh của mình. Ti Tốp luôn thu hút đông khách du lịch đến tham

là một trong An Nam tứ đại khí; đây là dấu tích Viện Quỳnh Lâm với kiến trúc đồ

quan, đặc biệt là khách du lịch quốc tế rất thích đến bãi biển này.

sộ hay đền Thái - một trong những Thái Miếu đƣợc dựng lên trên quê gốc của nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


×