Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009
Ngày soạn : 14 /9 /08
Tiết : 05 §2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS nắm vững các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được
cách đònh nghóa như vậy là hợp lý. (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α
mà không phụ thuôïc vào từng tam giác vuông có một góc bằng α).
2. Kó năng :
HS bước đầu vận dụng được các tỉ số trên để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ :
Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của GV :
SGK, Giáo án, Bảng phụ : ghi đònh nghóa, đề bài tập, hình vẽ.
2. Chuẩn bò của HS :
Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam vuông, cách viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh
của hai tam giác đồng dạng. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph)
Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : (6 ph)
HS : Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau. Hỏi hai tam
giác vuông đó có đồng dạng với nhau hay không ? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các
cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác).
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : (1ph)
GV : Qua bài kiểm tra kết luận “Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau ⇔ chúng có cùng
số đo của một góc nhọn, hoặc các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi
tam giác đó là như nhau”. Như vậy, trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai
cạnh thì có biết được độ lớn của các góc nhọn hay không ? Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề đó
trong bài học hôm nay.
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t5-h9-ci--13706295855610/wdb1369380455.doc
Trang - 1 -
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009
Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG
14’
HOẠT ĐỘNG 1
GV nhắc lại kết luận cuả bài
kiểm tra : Tỷ số giữa cạnh
đối và cạnh kề của một góc
nhọn trong tam giác vuông
đặc trưng cho độ lớn của góc
nhọn đó.
GV cho HS làm (SGK/Tr.71)
. Gọi hai HS lên bảng (mỗi
HS làm một câu), cả lớp làm
vào vở bài tập.
Gợi ý câu a) : Nếu α = 45
0
thì
∆ABC là tam giác gì ?
Ngược lại nếu có
1
AB
AC
=
thì
AC và AB như thế nào với
nhau ? Từ đó suy ra được
điều gì ?
Gợi ý câu b) : Lấy B’ đối
xứng với B qua AC.
Hỏi : ∆ABC quan hệ như thế
nào với ∆CBB’ ?
Trong tam giác vuông ABC,
nếu gọi độ dài cạnh AB là a
thì BC, BB’ = ? Từ đó tính
AC ? ⇒
?
AB
AC
=
Ngược lại nếu
3
AB
AC
=
thì
BC quan hệ như thế nào với
AB ? Do đó nếu lấy B’ đối
xứng với B qua AC thì
∆CBB’ là tam giác gì ? ⇒ α
= ?
GV : Như vậy, từ kết quả ta
nhận thấy khi độ lớn của α
thay đổi thì tỉ số giữa cạnh
đối và canh kề của góc α
cũng thay đổi.
GV giới thiệu tỉ số lượng giác
của góc nhọn như SGK.
GV giới thiệu đònh nghóa như
SGK.
HS nghe GV tổng kết.
…………………………………………………………
HS làm (SGK/Tr.71).
HS1:
a) Khi α = 45
0
⇒ ∆ABC
vuông cân tại A. Do đó AB =
AC. Vậy
1
AB
AC
=
.
Ngược lại, nếu
1
AB
AC
=
thì AB
= AC nên ∆ABC vuông cân
tại A. Do đó α = 45
0
.
B'
C
B
A
a
60
o
∆ABC là một nửa tam giác
đều CBB’.
… ⇒ AC = 3 .
… ⇒
3
AB
AC
=
.
Ngược lại nếu
3
AB
AC
=
thì
BC = 2AB = 2a.
… ∆CBB’ là một tam giác đều
⇒ α = 60
0
.
HS chú ý lắng nghe.
HS nghe và đọc lại đònh nghóa.
1. Khái niệm tỷ số lượng
giác của một góc nhọn
a) Mở đầu
(SGK/Tr.71)
b) Đònh nghóa
(SGK/Tr.72)
α
ca
̣
nh
đới
ca
̣
nh hùn
ca
̣
nh kề
sin
α
=
cos
α
=
tg
α
=
cotg
α
=
Nhận xét
(SGK/Tr.72)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t5-h9-ci--13706295855610/wdb1369380455.doc
Trang - 2 -
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009
14’
HOẠT ĐỘNG 2
Vận dụng :
GV cho HS làm
GV cho HS nghiên cứu ví dụ
1 và ví dụ 2 trong SGK sau đó
gọi hai HS lên bảng trình bày
lại.
HS làm (SGK/Tr.73)
Khi
µ
C
= β thì :
sinβ = ; cosβ =
tgβ = ; cotgβ =
HS nghiên cứu hai ví dụ
(SGK/Tr.73).
Hai HS lên bảng trình bày.
HS cả lớp nhận xét sửa chữa.
c. Các ví dụ
Ví dụ 1 (SGK/Tr.73)
Ví dụ 2 (SGK/Tr.73)
7’
HOẠT ĐỘNG 3
Củng cố, hướng dẫn giải bài
tập :
GV cho HS hoạt động nhóm
bài tập 10 (SGK/Tr.76).
GV thi hai bảng nhóm cho HS
nhận xét.
HS hoạt động nhóm bài 10.
Bảng nhóm :
Dựng tam giác vuông OPQ có
góc nhọn
$
P
= 34
0
và
µ
O
= 90
0
.
Ta có :
.
OQ
OP
P
ˆ
gcot34gcot
;
OP
OQ
P
ˆ
tg34tg
;
PQ
OP
P
ˆ
cos34cos
;
PQ
OQ
P
ˆ
sin34sin
0
0
0
0
==
==
==
==
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
Nắm chắc các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Làm các bài tập : 11 SGK(Tr.76).
Đọc bài : “ Có thể em chưa biết “ SGK(Tr.76) + xem ví dụ 3 và mục 2 (SGK/Tr.74).
IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t5-h9-ci--13706295855610/wdb1369380455.doc
Trang - 3 -
A
B
C
β
O
Q
P
34
0
Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t5-h9-ci--13706295855610/wdb1369380455.doc
Trang - 4 -