Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giới Hạn Của Hàm Số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.34 KB, 22 trang )

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Trang


1. Định nghĩa
☺Hđ 1 : Xét hàm số

2x − 2x
f ( x) =
x −1
2

1. Cho biến x những giá trị khác 1 trong bảng sau:
x
f(x)

3 x =4
x1 = 2 x2 =
3
3
2

f ( x1 )

f ( x2 ) f ( x4 )

5
x4 =
4

f ( x5 )



n +1
xn =
n

→1

f ( xn )

→?

Khi đó, các giá trị tương ứng của hàm số :
f(x1), f(x2),…..,f(xn),…cũng lập thành 1 dãy số
Kí hiệu là (f(xn)).


a,chứng minh rằng

2n + 2
f ( xn ) = 2 xn =
n

b,Tìm giới hạn của dãy số (f(xn))
2, CMR : với dãy số bất kì(xn), xn#1 và
luôn có f ( xn ) → 2

xn → 1

, ta



∀n ∈ N *

a,

2 xn − 2 xn 2 xn ( x − 1)
f ( xn ) =
=
= 2 xn
xn − 1
xn − 1
2

n +1
Thay xn = n

b,

(1)

2n + 2
vào (1) ta được : f ( xn ) = 2 xn =
2

lim( f ( xn )) = lim 2 xn = 2 ×1 = 2


2, Dãy số xn bất kì , xn#1 và

xn → 1


2 x − 2 x 2 x( x − 1)
f ( x) =
=
= 2x = 2
x −1
x −1
2

Do đó :

lim f ( xn ) → 2



ta có :


Ta nói rằng khi x dần tới 1 thì hàm số :

2x − 2x
f ( x) =
x −1
2

dần tới 2 (Hay giới hạn là 2).


b/. Định nghĩa :
Cho khoảng K chứa điểm x0 hàm số y = f(x)

xác định trên K hoặc trên K\ { x0 }. Ta nói rằng hàm
số y = f(x) có giới hạn là L khi x dần tới x0 nếu với
dãy số (xn) bất kỳ, xn k\ {x0 } và x → x0 , ta có
f(xn)  L.
ký hiệu:

lim f ( x) = L hay f ( x) → L khi x → x0

x → x0


Ví dụ 1 : cho hàm số

x2 − 4
f ( x) =
x+2

CMR : lim f (x) = −4
x →−2

Giải
Hs đã cho xác định trên R\ {2}.

Giả sử (xn)là 1 dãy số bấy kì t/m xn ≠-2, xn → −2 khi n → +∞
Ta có:

xn 2 − 4
( xn + 2)( xn − 2)
lim f ( xn ) = lim
= lim

= lim( xn − 2) = −4
xn + 2
xn + 2
Do đó

lim f ( x) = −4

x →−2

=> đpcm


Ví dụ 2: Tính giới hạn

lim x = ?
x→ 2

lim x = 2
x →2

lim 2 = ?
x→ 4

Giải

lim 3 = 3
x→ 4

Qua ví dụ 2 ta có nhận xét sau :



NHẬN XÉT :

lim x = xo

x → xo



Với c là hằng số.

lim c = c

x →x o


Ví dụ : cho các hàm số sau

f ( x) = 2 x + 1

x +1
g ( x) =
x−2


Nhóm 1 : Tính

lim f ( x) = ?
x →1
lim g ( x) = ?

x →1

lim( f ( x) + g ( x)) = ? (1)
x →1

lim( f ( x) − g ( x)) = ? (2)
x →1
lim( f ( x).g ( x)) = ? (3)
x →1

f ( x)
lim
=? (4)
x→
1 g ( x)

Nhóm 2: Tính

limf(x) + limg(x) = ?
x →1

(a)

x →1

lim f ( x) − lim g ( x) = ? (b)
x →1

x →1


lim f ( x).lim g ( x) = ?
x →1

x →1

lim f (x)
x→
1

lim g ( x )
x→
1

(c)

=
?

(d)


Hãy so sánh các kết quả sau và cho nhận xét :
(1) với (a)
(2) với (b)
(3) với (c )
(4) với (d)


2. Định lý về giới hạn hữu hạn :
Định lý 1 :

Giả sử

lim f ( x) = L

x → x0



lim g ( x) = M

x → x0

lim [f ( x) + g ( x)]=L+M

x → x0

lim [f ( x) − g ( x)]=L-M

x → x0

lim [f(x) ×g(x)]=L ×M

x → x0

f ( x) L
lim
=
x → x0 g ( x )
M


Nếu M ≠ 0

Khi đó:


b) Nếu f(x) > 0 và

lim

x → x0

lim = L thì L ≥ 0 và

x → x0

f ( x) = L

(Dấu của f(x) được xét trên khoảng đang tìm giới hạn
với x ≠ x0 ).


Ví dụ 1:
x 2 +1
• Cho hàm số f(x) =
2 x
giải

Tìm

lim f ( x)

x →3

x +1
x + 1 lim
lim f ( x) = lim
= x →3
x →3
x →3 2 x
lim 2 x
2

2

x →3

=

lim x ×lim x + lim1
x →3

x →3

x →3

lim 2 × lim x
x →3

x →3

3 ×3 + 1

5
=
=
2 3
3


Ví dụ 2 Tính

x + x −2
lim
x →1
x −1
2

Giải
Vì (x-1) 0 khi x 1, nên ta chưa thể áp dụng định lý
1 nêu trên. Nhưng với x ≠ 1, ta có:

x + x − 2 ( x − 1)( x + 2)
=
= x+2
x −1
x −1
2

Do đó:

x + x− 2
( x − 1)( x + 2)

lim
= lim
= lim( x + 2) = 3
x→ 1
x→ 1
x→ 1
x−1
x−1
2


3/ Giới hạn một bên :
a) Định nghĩa 2 :

Cho hàm số y =f(x) xác định trên khoảng
(xo; b). Số L được gọi là giới hạn bên phải của
nếu với dãy số (xn)
hàm số y = f(x) khi x → x0
bất
kỳ, x0 ta có : f ( x n ) → L Kí hiệu: lim f ( x) = L
x → x0+

 Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x0)
Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số
y=f(x) khi x → x0 . Nếu với dãy số (xn) bất kỳ,
a

Ký hiệu:


lim+ = L

x → x0

b. Định lý 2:

lim f ( x) = L ⇔ lim− f ( x) = lim+ f ( x) = L

x → x0

x → x0

x → x0


c. Ví dụ 4: Cho hàm số:

5 x + 2
f ( x) =  2
x − 3
Tìm

Nếu

x ≥1

Nếu

x<1


lim− f ( x), lim+ f ( x), lim f ( x)

x →1

x →1

x →1

Giải

Nếu có


lim− f ( x) = lim(
x

3)
=
1

3
=

2

2

x→ 1


2

x→ 1

lim+ f ( x) = lim(5
x
+
2)
=
5
×
1
=
2
=
7
+

x→1

x→1

Vậy, khi x dần tới 1 hàm số y=f(x) có giới
hạn bên trái là -2 và giới hạn bên phải là 7
Tuy nhiên lim f ( x) không tồn tại vì lim f ( x) ≠ lim+ f ( x)

x →1
x →1

x →1





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×