Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Công tác xóa đói giảm nghèo ở xã phú linh huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.71 KB, 64 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 58
PHỤ LỤC

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT

HĐND
UBND
VACR

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân
Vườn – Ao – Chuồng – Rừng



Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
1 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1. Lý do chọn đề tài
Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, là sự quan tâm hàng đầu của
mọi quốc gia và mọi nền kinh tế. Khi xã hội càng phát triển thì sự tồn tại của
một bộ phận lớn những người nghèo lại làm cho khoảng cách giữa người giàu và
người nghèo trở nên lớn hơn và khi đó người nghèo lại càng khó tiếp cận được
với các dịch vụ của xã hội. Có thể khẳng định chắc chắn rằng, nghèo đói chính
là một rào cản lớn thực hiện tiến bộ xã hội, là nguyên nhân của tình trạng thất
học, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, sự ra tăng các loại tệ nạn xã hội và mất ổn
định anh ninh chính trị. Vì vậy, thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững là một
nhiệm vụ kinh tế - chính trị trọng tâm của tất cả các quốc gia, nhằm nâng cao

thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo,
hướng tới việc thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội.
Ở nước ta, ngay từ những ngày đầu cách mạng, Hồ Chủ Tịch đã luôn luôn
chăm lo đến đời sống của nhân dân, Bác nói: “ hễ dân đói là Đảng và Chính phủ
có lỗi, hễ dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân ốm đau bệnh tật là Đảng
và Chính phủ có lỗi, hễ dân không được học hành là Đảng và Chính phủ có
lỗi”. Người coi đói cũng là một loại giặc nguy hiểm như giặc dốt và giặc ngoại
xâm. Vì vậy, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, người đã sớm
phát động cuộc vận động thi đua ái quốc, kêu gọi toàn dân bằng nhiều phương
pháp, cách thức khác nhau để giúp nhân dân thoát khỏi nạn đói năm 1945 như
tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhường cơm xẻ áo, quyên góp gạo cứu
đói…Theo Người, xóa đói giảm nghèo là: ''Làm cho người nghèo thì đủ ăn,
người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”.
Tiếp thu những tư tưởng đó, Đảng và Nhà nước ta đã coi xóa đói giảm
nghèolà một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Các chương trình hỗ
trợ hộ nghèo như chương trình 135, 167…của Đảng và Nhà Nước từng bước
được triển khai đến từng địa phương, tuy đã đạt được những thành tựu quan
trọng, góp phần từng bước nâng cao đời sống của người dân, nhưng trong quá
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
2 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

trình triển khai vẫn còn nhiều gặp phải nhiều khó khăn, thử thách nên hiệu quả
việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo đạt được chưa cao.

Phú Linh là một xã nghèo thuộc huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, số hộ
nghèo trong xã còn khá cao chiếm 25,54% (Thống kê năm 2014 của UBND xã
Phú Linh). Cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, xã Phú Linh đã thực
hiện nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo và đã đạt được những hiệu quả nhất
định, góp phần giảm đáng kể số hộ nghèo trong xã, đời sống nhân dân được cải
thiện. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế.
Xuất phát từ những lý do trên đây, trong thời gian thực tập tại địa bàn xã Phú
Linh, em đã lựa chọn đề tài : “ Công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Phú Linh
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo tại địa bàn
xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, đề tài đề xuất một số khuyến nghị
và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách xoá đói giảm
nghèo đối với địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu giảm tỉ lệ đói nghèo ở
Phú Linh xuống mức thấp nhất trong thời gian tới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đây, đề tài cần giải quyết một số
nhiệm vụ cơ bản như sau:
1. Làm sáng rõ và hệ thống hoá cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về đói nghèo
và công tác xóa đói giảm nghèo.
2. Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo
tại xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, đồng thời chỉ ra nguyên nhân
của thực trạng đó.
3. Đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả
việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo tại địa bàn xã trong thời gian tới .
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
3 CĐ Quản trị Nhân lực K6A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian nghiên cứu: xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà
Giang.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu:
+ Thời gian khảo sát đối tượng nghiên cứu : từ ngày 09/3/2015 đến ngày
24/4/2015.
+ Thời gian của đối tượng nghiên cứu : từ năm 2012 đến năm 2014.
5. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp phỏng vấn sâu
Để có thể hiểu sâu hơn về quá trình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo
ở xã Phú Linh trong thời gian vừa qua, em đã sử dụng phương pháp phỏng vấn
sâu trong qúa trình nghiên cứu cộng với sự gắn bó tại chính quê hương em nên
giúp em dễ dàng tiếp xúc với người dân nơi đây hơn.
- Về phía cán bộ xã, em đã tiến hành phỏng vấn các đồng chí:
+ Đồng chí Nông Trọng Quang – Chủ tịch UBND xã Phú Linh, đồng thời
là trưởng ban xóa đói giảm nghèo.
+ Đồng chí Lý Thị Thanh Chuyền – Phó Chủ tịch UBND xã Phú Linh,
đồng thời là phó trưởng ban xóa đói giảm nghèo .
+ Đồng chí Nguyễn Thị Thủy – Cán bộ phòng chính sách xã hội.
+ Các đồng chí là Hội trưởng Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến
binh.
- Ngoài ra, em còn tiến hành phỏng vấn đối với 30 hộ thuộc diện gia đình
nghèo ở 4 thôn trong xã.
* Phương pháp quan sát
Bên cạnh phương pháp phỏng vấn sâu, khi tiếp xúc với các gia đình thuộc

diện nghèo trên địa bàn xã, em đã hiểu được phần nào sự nghèo khó và nguyện
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
4 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

vọng của người dân nơi đây. Đặc biệt, để có thêm tư liệu phục vụ cho nội dung
của báo cáo, em đã tìm đến thôn Chăn II, một thôn xa nhất và nghèo nhất của xã
Phú Linh (31/68 hộ nghèo) để điều tra, nghiên cứu.
* Phương pháp phân tích tài liệu
- Bên cạnh phương pháp quan sát và phỏng vấn sâu,em còn sử dụng
phương pháp phân tích tài liệu trong quá trình nghiên cứu. Sử dụng phương
pháp này, em đã tiến hành phân tích, thống kê những tài liệu đã thu thập được
tại địa bàn nghiên cứu như: báo cáo tổng kết, danh sách thống kê hộ nghèo, cận
nghèo, danh sách hộ nghèo được vay vốn…).
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa lý luận
Việc tìm hiểu về “Công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Phú Linh, huyện Vị
Xuyên, tỉnh Hà Giang” đã góp phần làm sáng tỏ và hệ thống hoá một số khái
niệm liên quan đến vấn đề xoá đói giảm nghèo như nghèo, đói, đói nghèo, chuẩn
nghèo, chính sách xóa đói giảm nghèo ở nước ta. Đồng thời, làm rõ những quan
điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xóa đói giảm nghèo.
* Ý nghĩa thực tiễn
Với đề tài “Công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Phú Linh huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang” đã giúp emhiểu được phần nào tình trạng đói nghèo ở xã Phú

Linh thông qua các số liệu cụ thể đã được thống kê tại địa phương. Từ đó, được
sự nỗ lực của Đảng, Nhà Nước trong việc đề ra các giải pháp để ngăn chặn đói
nghèo trên phạm vi cả nước.
Những phân tích, đánh giá của đề tài được rút ra từ thực tiễn quá trình
thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Phú Linh từ năm 2012 tới năm
2014 có thể là kênh thông tin hữu hiệu đối với cấp chính quyền xã Phú Linh
trong việc quản lý, thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà
nước. Đồng thời, những giải pháp này còn có thể được áp dụng vào những địa
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
5 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

phương có điều kiện tương tự trong phạm vi cả nước. Ở một chừng mực nhất
định, đề tài cũng có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan
tâm tới vấn đề này.
7. Kết cấu báo cáo
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
phần nội dung báo cáo chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công tác xóa đói giảm nghèo tại UBND xã Phú Linh
huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
Chương 2: Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Phú Linh huyện Vị
Xuyên tỉnh Hà Giang
Chương 3: Những giải pháp, khuyến nghị về công tác xóa đói giảm nghèo tại xã
Phú Linh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang


Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
6 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
TẠI UBND XÃ PHÚ LINH HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG
1.1. Khái quát chung về UBND xã Phú Linh
Tên đơn vị: UBND xã Phú Linh
Địa chỉ: xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Điện thoại: 02193606621
Gmail:
1.1.1. Nhiệm vụ và quyềnhạn của UBND
+ Trong lĩnh vực kinh tế, UBND thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn
sau đây:
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lập dự toán thu ngân sách
nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, tổ chức thực hiện
ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc
quản lý ngân sách trên địa bàn xã, thị trấn và báo cáo về ngân sách nhà nước
theo quy định của pháp luật, quản lý và sử dụng hợp lí, có hiệu quả quỹ đất được
để lại phục vụ các nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công
trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện,
nước theo quy quy định của pháp luật, huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá
nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên

nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.
+ Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và tiểu
thủ công nghiệp, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây.
Tổ chức và hướng dân việc thực hiện các chương trình kế hoạch, đề án
khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để phát
triển sản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng, vật
nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
7 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

đối với cây trồng và vật nuôi, tổ chức việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ;
thực hiện tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu
quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về
bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng tại địa phương.
+ Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, UBND xã thực hiện những
nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân
cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về
xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định, tổ
chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm đường giao thông và các
công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật.
+ Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa và thể dục thể thao,
UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợp
với trường học huy động trẻ em vào lớp 1 đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện các
lớp bổ túc văn hóa , thực hiện xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi, tổ
chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hóa gia đình được
giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh, xây dựng
phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; tổ chức các lễ hội
cổ truyền bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam
thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật.
+ Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hộ và thi hành
pháp luật ở địa phương, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển dụng quân theo kế hoạch;
đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng,
huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương, thực hiện các biện

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
8 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quản lý hộ khẩu, tổ chức việc đăng
ký tạm trú, quản lý việc đi lại của người nước ngoài ở địa phương.
+ Trong việc thi hành pháp luật, UBND xã thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:
Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp

luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật, tiếp dân, giải
quyến khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo thẩm quyền.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy UBND xã Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh
Hà Giang
Sơ đồ bộ máy:
Hội đồng
nhân dân
P. Chủ tịch

Chủ tịch
UBND

Ủy viên

Ban
Vp
Thống


Ban

pháp
Hộ
tịch

Phó chủ tịch

Ban
Địa
chính

– xây
dựng

Ban
Tài
chính
kế
toán

Ban
VHTT
TDTT

Chủ tịch

Ban

TBXH

Ban
Công
An

Ban
Quân
sự

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
Chức năng và nhiệm vụ của HĐND và UBND đã được quy định rất rõ tại
Luật số 11/2003/QH11 của Quốc Hội: Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26

tháng 11 năm 2003
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
9 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* HĐND
- HĐND thực hiện quyền giám sát đối với hoạt dộng thường trực HĐND
và UBND cấp xã; giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND; giám sát việc
tuân theo pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn
vị lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương.
HĐND quyết định những chủ trương biện pháp quan trọng để phát huy
tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế xã hội,
củng cố quốc phòng, an ninh. Không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.
* UBND
UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ
quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thực
hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an
ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần
đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ
trung ương tới địa phương.
* Ban Văn phòng Thống kê
- Giúp UBND xã xây dựng chương trình, lịch công tác, làm việc và theo

dõi việc thực hiện chương trình và lịch làm việc đó; tổng hợp báo cáo tình hình
kinh tế - xã hội; tham mưu giúp UBND xã trong chỉ đạo thực hiện.
- Quản lý công văn, sổ sách, giấy tờ, quản lý sổ lưu trữ, biểu báo cáo
thống kê; theo dõi biến động số lượng, chất lượng công chức xã…
- Nhận và trả kết quả trong giao dịch công việc giữa UBND với cơ quan,
tổ chức và công dân đến liên hệ với UBND.
- Trực tiếp quản lý con dấu của UBND xã, thực hiện đúng những trình tự
về văn thư lưu – bảo mật.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
10 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Ban Tư pháp - Hộ tịch
- Thực hiện đăng ký và quản lý hộ tịch theo các nhiệm vụ cụ thể được
phân cấp quản lý và đúng thẩm quyền được giao.
- Thực hiện chứng thực theo thẩm quyền đối với các công việc thuộc
nhiệm vụ được pháp luật quy định.
- Quản lý lý lịch tư pháp, thực hiện việc thống kê liên quan đến công việc
tư pháp của xã.
- Thực hiện các nhiệm vụ Tư pháp khác theo quy định của pháp luật và
hướng dẫn của cơ quan cấp trên.
* Ban Tài chính – Kế toán
- Kiểm tra các hoạt động tài chính, ngân sách theo đúng quy định thực
hiện chi tiền theo lệnh chi; thực hiện mặt quản lý bên giao dịch với kho bạc Nhà

nước về xuất nhập quỹ.
- Báo cáo tài chính, ngân sách theo đúng quy định.
* Ban Địa chính – Xây dựng
- Bảo quản hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ địa giới hành chính, bản đồ
chuyên ngành, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, sổ theo dõi biến động đất đai, số liệu thống kê, kiểm kê, quy hoạch – kế
hoạch sử dụng đất đai tại trụ sở UBND xã, mốc địa giới.
- Tuyên truyền giải thích, hòa giải tranh chấp về đất đai, tiếp nhận đơn thư
khiếu nại, tố cáo của nhân dân về đất đai, để giúp UBND cấp trên giải quyết,
thường xuyên kiểm tra nhằm phát hiện các trường hợp vi phạm đất đai để kiến
nghị UBND xã xử lý.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
11 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Ban Văn hóa thông tin – Thể dục thể thao
- Tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa văn nghệ quần chúng,
các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo vệ các di tích lịch sử, điểm vui chơi giải
trí và xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa.
- Tổ chức vận động để xã hội hóa các nguồn lực nhằm xây dựng, phát
triển sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao.
* Ban Lao động – Thương binh xã hội
- Thống kê dân số lao động, tình hình việc làm, ngành nghề trên địa bàn

xã; nắm số lượng và các đối tượng được hưởng chính sách lao động - thương
binh và xã hội.
- Hướng dẫn và nhận hồ sơ của người xin học nghề, tìm việc làm, người
được hưởng chính sách ưu đãi, chính sách xã hội trình UBND xã giải quyết theo
thẩm quyền.
* Ban Công an
- Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật theo quy định; tổ chức việc
quản lý, giáo dục đối tượng trên địa bàn toàn xã.
- Tuần tra, bảo vệ mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh quốc
phòng ở địa phương theo hướng dẫn của cơ quan cấp trên.
- Xây dựng lực lượng nội bộ công an trong sạch, vững mạnh và thực hiện
một số nhiệm vụ khác do Đáng ủy – UBND xã, công an cấp trên giao cho.
* Ban Quân sự
- Tổ chức việc đăng ký, quản lý công dân trên độ tuổi làm nghĩa vụ quân
sự, quân nhân dự bị và dân quân theo quy định của pháp luật, thực hiện công tác
động viên, gọi thanh niên nhập ngũ.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
12 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Chỉ đạo dân quân tự vệ phối hợp với công an xã và lực lượng khác
thường xuyên bảo vệ an ninh trật tự, sẵn sàng chiến đấu và tổ chức khắc phục
thiên tai, sơ tán, cứu hộ, cứu nạn.

1.1.3. Phương hướng trong thời gian tới
- Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, kiểm tra, giám sát của Đảng đối
với chính quyền cơ sở.
- Đổi mới công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ toàn tâm, toàn ý phục vụ dân.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động tập thể của UBND, chủ tịch UBND, các
thành viên của UBND và các cán bộ, công chức chuyên môn của UBND.
- Xây dựng mô hình tự quản ở thôn.các hoạt động của công tác quản trị
nhân lực của UBND xã Phú Linh
1.1.4 . Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại
UBND xã Phú Linh
Cơ sở Công tác hoạch định nhân lực: Hoạch định nhân lực một trong
những công tác không thể thiếu của UBND xã Xuân Quỳ, nó được diễn ra 3-5
năm 1 lần, hoạch định nhân lực để bít được cán bộ, công chức phù hợp với từng
lĩnh vực chuyên môn không những vậy có thể phát hiện được những yếu kém để
tổ chức bồi dưỡng. thông qua công tác nàu UBND xã đã có những chuyển biến
mới khởi đầu cho sự phát triển trên địa phương mình.
Công tác phân tích công việc: Phân tích công việc là một phần không thể
thiếu trong công tác nhân lực, làm tốt công tác này sẽ tạo điều kiện cho việc sắp
xếp công việc cho cán bộ, công chức trong UBND xã, lên kế hoạc và phân tích
công việc là bước tạo đà mạnh nhất để cán bộ, công chức trực tiếp thực hiện
hoàn thành được nội dung công việc của mình theo hướng chính xác và đạt kết
quả cao nhất.
Công tác tuyển dụng nhân lực: Tuyển dụng nhân lực là một phần công
việc trong việc quản lý nguồn nhân lực của tổ chức. Tuyển dụng, tuyển chọn
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
13 CĐ Quản trị Nhân lực K6A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

đúng người đã góp phần tạo điều kiện cho việc hoàn thành nhiệm vụ tốt cũng
đem lại những chuyển biến tích cực cho sự phát triển của đơn vị. Tuyển đúng
người, đúng vị chí đảm nhận và hoàn thành công việc trong thời gian quy định,
không gặp phải tình trạng cán bộ, công chức khồng có khả năng đảm nhận công
việc được giao.
Công tác bố trí sắp xếp nhân lực: Trên cơ sở biên chế và cơ cấu công
chứcđược giao. UBND xã xây dựng phương án bố trí cán bộ, công chức cho các
phòng ban và thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnhđạo các
phòng ban, đơn vị sự nghiệp theo đúng các quy định hiện hành, từng bước bố trí,
sắp xếp cán bộ, công chức phù hợp với trìnhđộđào tạo và năng lực làm việc.
Công tác lập kế hoạch: Hàng tháng, hàng quý, hàng năm UBND xãđều
giao cho các phòng ban báo cáo công tác hoạtđộng về các mặt hoạtđộng củaỦy
ban, để từđó lập ra kế hoạchđè ra phương hướng, nhiệm vụ công tác trong thời
gian tới.
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: UBND xã Xuân Quỳ xây
dựng công khai kế hoạchđào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực, để nâng cao
trìnhđộ chất lượng của cán bộ công chức. Công tácđào tạo năm sau đều cao hơn,
phát triển hơn năm trước về cả số lượng lẫn chất lượng. Nội dung đào tạo phù
hợp với thực tế. Đồng thời UBND xã cũngđưa ra kế hoạch sử dụng kinh phíđể
tiến hànhđào tạo từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu khác.
Công tácđánh giá kết quả thực hiện công việc:Đây là hoạtđộng diễn ra
thường xuyên và liên tục tạođộng lực thúcđẩy cán bộ, công chức phấnđấu rèn
luyện bản thân nâng cao hiệu quả công việc tại cơ quan, tổ chức.
Quan điểm trả lương cho người lao động: Để đảm bảo công tác trả lương
diễn ra hiệu quả trong thực tế, UBND xã đã thực hiện tri tra lương cho cán bộ,

công chức theo các quan điểm sau: Trả lương theo đúng quy định của pháp luật,
các chính sách tiền lương đã được Nhà nước quy định trong các văn bản quy
phạm pháp luật, chế độ trả lương theo vị trí, chức danh công việc rõ ràng, các
chế độ phụ cấp được tri trả kèm với tiền lương.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
14 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: UBND xã Xuân Quỳ xây
dựng công khai kế hoạchđào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực, để nâng cao
trìnhđộ chất lượng của cán bộ công chức. Công tácđào tạo năm sau đều cao hơn,
phát triển hơn năm trước về cả số lượng lẫn chất lượng. Nội dung đào tạo phù
hợp với thực tế. Đồng thời UBND xã cũngđưa ra kế hoạch sử dụng kinh phíđể
tiến hànhđào tạo từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu khác.
Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc:Đây là hoạtđộng diễn ra
thường xuyên và liên tục tạođộng lực thúcđẩy cán bộ, công chức phấnđấu rèn
luyện bản thân nâng cao hiệu quả công việc tại cơ quan, tổ chức.
Quan điểm trả lương cho người lao động: Để đảm bảo công tác trả lương
diễn ra hiệu quả trong thực tế, UBND xã đã thực hiện tri tra lương cho cán bộ,
công chức theo các quan điểm sau: Trả lương theo đúng quy định của pháp luật,
các chính sách tiền lương đã được Nhà nước quy định trong các văn bản quy
phạm pháp luật, chế độ trả lương theo vị trí, chức danh công việc rõ ràng, các
chế độ phụ cấp được tri trả kèm với tiền lương.
1.2. lý luận của đề tài.

1.2.1. Một số khái niệm liên quan
Cùng với chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, lạm phát, khủng hoảng kinh tế
thì nghèo đói được coi là vấn nạn của toàn xã hội, là rào cản thực hiện tiến bộ xã
hội. Ở những quốc gia kém phát triển, đặc biệt ở các nước thế giới thứ ba, người
nghèo phải chấp nhận sống một cuộc sống dưới mức tối thiểu của một con
người. Và khi xã hội càng tiến bộ thì cộng đồng thế giới càng dành sự quan tâm
nhiều hơn tới những người nghèo. Trên thực tế, hàng năm, thế giới có những
hoạt động ủng hộ người nghèo như đấu giá từ thiện vì người nghèo, nhắn tin ủng
hộ người nghèo, thành lập quỹ vì người nghèo… Trên bình diện lý luận, quan
điểm và khái niệm về nghèo đói cũng nhận được sự quan tâm của cộng đồng
các quốc gia và giới khoa học. Ở những quốc gia và nền kinh tế khác nhau thì
quan niệm về nghèo đói cũng có sự khác biệt, điều này tuỳ thuộc vào điều kiện
kinh tế và trình độ phát triển của những xã hội đặc thù.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
15 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Khái niệm“nghèo, đói”
- Theo Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
(ESCAP): Nghèo đói là trạng thái một bộ phận dân cư không được hưởng và
thão mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được
xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập
quán của địa phương.
- Khái niệm nghèo đói có thể chia thành hai loại: nghèo tuyệt đối và

nghèo tương đối.
+Nghèo tuyệt đối là sự không thoã mãn những nhu cầu tối thiểu của con
người để duy trì cuộc sống như: Cơm ăn không đủ no, áo không đủ mặc, nhà
cửa không bảo đảm chống được mưa nắng, thiên tai bão lũ...không so sánh với
ai khác nhưng bản thân họ không đủ lượng calo cần thiết để duy trì cuộc sống.
+ Nghèo tương đối là sự thõa mãn chưa đầy đủ nhu cầu cuộc sống của con
người như: cơm ăn chưa ngon, quần áo chưa mặc đẹp, nhà ở chưa khang trang...
hay nói cách khác là có sự so sánh về thoã mãn các nhu cầu cuộc sống giữa
người này với người khác, vùng này với vùng khác.
- Ở Việt Nam, Nghèo được hiểu là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có
khả năng thõa mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống
ngang bằng với mức sống tối thiểu của cộng động xét trên mọi phương diện
(Nguồn Chính phủ.vn)
- Theo Chương trình Quốc gia Xoá đói giảm nghèo và phương hướng từ
năm 2006-2010 của Thủ tướng Chính phủ, đói là tình trạng một bộ phận dân cư
nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy
trì cuộc sống.
* Khái niệm “hộ nghèo”
- Hộ nghèo: Là những hộ có thu nhập bình quân đầu người trong hộ dưới
ngưỡng đói nghèo.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
16 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


Căn cứ xác định chuẩn nghèo đói và chuẩn mực nghèo đói ở Việt Nam:
- Chuẩn nghèo đói giai đoạn 2011-2015 (Theo quyết định của Thủ tướng
chính phủ09/2011/QĐ-TTg ký ngày 21 Tháng 9 năm 2010):
Chuẩn nghèo chỉ áp dụng cho 2 khu vực là:
+ Khu vực nông thôn : hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ
400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống. Hộ cận
nghèo thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng.
+ Khu vực thành thị : Hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo là
hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.
Mức chuẩn nghèo quy định tại Điều 1 Quyết định này là căn cứ để thực
hiện các chính sách an sinh xã hội và chính sách kinh tế, xã hội khác.
Chuẩn nghèo không cố định mà luôn được điều chỉnh cho phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của xã hội. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế- xã
hội, địa phương nào có đủ điều kiện sau đây có thể nâng chuẩn nghèo lên để phù
hợp với thực tế của địa phương đó:
+ Thu nhập bình quân đầu người cao hơn thu nhập bình quân của cả nước
(năm 2008 960USD/người)
+ Có tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả nước.
( năm 2009 là 11%)
+ Tự cân đối được ngân sách và tự giải quyết được các chính sách đói
nghèo theo chuẩn nâng lên.
* Khái niệm “hộ cận nghèo”
- Hộ cận nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người gần ngưỡng đói
nghèo.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
17 CĐ Quản trị Nhân lực K6A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Ngày 21/9/2010 Thủ tướng ban hành Quyết định số 1752/CT – TTg
chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015. Hộ cận nghèo
ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 – 510.000
đồng/người/tháng. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ
510.000 – 650.000 đồng/người/tháng. Mức quy định nêu trên là căn cứ để thực
hiện các chính sách an sinh xã hội và chính sách kinh tế, xã hội khác. Quyết
định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/ 2011.
* Khái niệm “hộ vượt nghèo”
- Hộ vượt nghèo hay hộ thoát nghèo: Là những hộ mà sau một qúa trình
thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo cuộc sống đã khá lên và mức thu
nhập đã ở trên chuẩn mực nghèo đói. Hiện nay, ở một số địa phương có sử dụng
khái niệm hộ thoát (hoặc vượt) đói và hộ thoát nghèo. Hộ thoát nghèo đương
nhiên không còn là hộ đói nghèo nữa. Trong khi đó, hộ thoát nghèo đói có thể
đồng thời thoát hẳn nghèo(ở trên chuẩn nghèo), nhưng đa số trường hợp thoát
đói (rất nghèo) nhưng vẫn ở trong tình trạng nghèo.
- Số hộ nghèo giảm hay tăng trong một khoảng thời gian: Là hiệu số giữa
tổng số hộ nghèo ở thời điểm đầu và cuối. Như vậy, giảm số hộ đói nghèo khác
với khái niệm số hộ vượt nghèo và thoát nghèo. Số hộ thoát nghèo là số hộ ở
đầu kỳ nhưng đến cuối kỳ vượt ra khỏi ngưỡng nghèo. Trong khi đó, số hộ
nghèo giảm đi trong kỳ chỉ phản ánh đơn thuần chênh lệch về mặt số lượng hộ
nghèo, chưa phản ánh thật chính xác kết quả của việc thực hiện chương trình.
* Khái niệm “xã nghèo”
- Xã nghèo: Theo quyết định số 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/07/2012
của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về tiêu chí xác định thôn dặc

biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 - 2015.
Xã đặc biệt khó khăn là xã có đủ 3 tiêu chí sau:
1.Có đủ 2 điều kiện sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
18 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

+ Tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo từ 55% trở lên, trong đó tỷ lệ hộ
nghèo phải từ 25% trở lên.
+ Có ít nhất 2 trong 3 yếu tố sau:
Trên 80% lao động chưa qua đào tạo nghề.
Trên 50% số nhà chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh.
Trên 30% hộ thiếu nước sinh hoạt hợp về sinh.
2.Có ít nhất 2 trong 3 điều kiện sau:
+ Trên 20% số hộ thiếu đất sản xuất.
+ Trên 50% diện tích đất canh tác có nhu cầu tưới tiêu nhưng chưa
được tưới.
+ Có 1 trong 2 yếu tố sau:
Chưa có cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thôn bản.
Dưới 10% số hộ làm phi nông nghiệp.
3.Có đủ 2 điều kiện sau:
+ Chưa có đường giao thông từ thôn đến trung tâm xã được bê tông
hoá theo tiêu chí nông thôn mới.

+ Có ít nhất 1 trong 3 yếu tố sau:
Chưa có đủ phòng học cho các lớp mẫu giáo theo quy định.
Trên 30% số hộ chưa có điện sinh hoạt.
Chưa có nhà sinh hoạt cộng đồng đạt chuẩn.
Khái niệm “xoá đói giảm nghèo”
Xoá đói giảm nghèo là tổng thể các biện pháp, chính sách của nhà nước
và xã hội hướng vào người nghèo hay là của chính những đối tượng thuộc diện
nghèo đói, nhằm taọ điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng
thu nhập không đáp ứng những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được
quy định.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
19 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.2.2. Ý nghĩa của việc xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế xã
hội
Xóa đói giảm nghèo là một trong những chương trình mục tiêu của Đảng
và nhà nước luôn được quan tâm hàng đầu, bởi nó mang ý nghĩa quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Đối với bản thân người nghèo: Xóa đói giảm nghèo giúp người nghèo có
điều kiện nâng cao thu nhập, từ đó cải thiện đời sống, tiếp cận được với các dịch
vụ xã hội (y tế, giáo dục…) thông qua các chương trình chính sách cụ thể của
nhà nước.Tăng cường tình đoàn kết, lòng tin của nhân dân đối với đường lối

lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ mới.
- Đối với xã hội: Xóa đói giảm nghèo góp phần thu hẹp khoảng cách giàu
nghèo giữa các khu vực trong phạm vi cả nước. Vượt qua rào cản để xây dựng
một xã hội tiến bộ, vì người nghèo.
Thực tế cho thấy tình trạng đói nghèo đã kéo theo nó những hậu quả
nghiêm trọng. Một trong nhưng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đói
nghèo đó là người dân thiếu đất sản xuất, ở những khu vực miền núi, hải đảo do
đó dẫn đến việc khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên làm cho nguồn tài
nguyên bị suy giảm và ô nhiễm môi trường, mất ổn định chính trị. Đói nghèo
dẫn đến người dân không có điều kiện nuôi con ăn học, đó chính là nguyên nhân
của nạn mù chữ. Từ đó làm giảm chất lượng về nguồn nhân lực trong tương lai.
Do đó thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo không chỉ góp phần ổn
định đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội mà còn góp phần xây dựng một
đất nước phát triển bền vững về mọi mặt.
1.2.3. Quan điểm, mục tiêu của Đảng và nhà nước đối với công tác xóa đói
giảm nghèo
* Quan điểm
1. Xoá đói giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước và là sự
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
20 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nghiệp của toàn dân. Phải huy động nguồn lực của nhà nước, xã hội và của
người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa phương.

2. Công cuộc giảm nghèo nhanh đối với các huyện nghèo là nhiệm vụ chính
trị trọng tâm hàng đầu, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng và sự phối hợp
tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
3. Trung ương tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ giảm
nghèo nhanh và bền vững.
* Mục tiêu
Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhóm
hộ nghèo, hạn chế khoảng cách chênh lệch giàu nghèo.
Để tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững, thực hiện
có hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo, trong giai đoạn 2011 – 2015, Chính
phủ Việt Nam đã xây dựng nhiều chương trình, chính sách như:
- Nhóm chính sách, chương trình dự án tạo điều kiện cho người nghèo
phát triển sản xuất, tín dụng ưu đãi, dạy nghề cho hộ nghè, khyến nông, khuyến
công và hỗ trợ chuyển giao khoa học kĩ thuật, kiến thức về tổ chức sản xuất, tổ
chức cuộc sống
- Nhóm chính sách tuyên truyền và hỗ trợ người nghèo tiếp cận với các
dịch vụ xã hội: Hoạt động truyền thông giảm nghèo, chính sách hỗ trợ người
nghèo tiếp cận các dịch vụ y tế, chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch
vụ giáo dục; chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, chính sách an sinh xã hội
giúp người có công và các đối tượng người yếu thế; về trợ giúp pháp lý cho
người nghèo, quan tâm hỗ trợ phụ nữ nghèo. Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao
chất lượng các phong trào.
- Nhóm dự án: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng của xã đặc biệt khó khăn, xã
an toàn khu và các thôn, bản đặc biệt khó khăn; nhân rộng mô hình giảm nghèo,
nâng cao năng lực giảm nghèo.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
21 CĐ Quản trị Nhân lực K6A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI
XÃ PHÚ LINH HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội xã Phú Linh
huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Phú Linh là xã miền núi của huyện Vị Xuyên nằm ở phía
Đông Nam của huyện Vị Xuyên với rổng diện tích tự nhiên là 4834,66 ha.
- Phía Bắc giáp thành phố Hà Giang;
- Phía Đông giáp xã Kim Thạch, xã Kim Linh và xã Linh Hồ;
- Phía Tây giáp xã Đạo Đức;
- Phía Nam giáp xã Ngọc Linh.
Với điều kiện địa lý này xã Phú Linh có nhiều điều kiện thuận lợi cho
việc giao lưu, trao đổi hàng hóa và phát triển kinh tế với các xã trong địa bàn
huyện và với những huyện lân cận của tỉnh Hà Giang.

Ảnh 2.1: Một góc quang cảnh xã Phú Linh

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
22 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Địa hình: Xã Phú Linh là một xã cách trung tâm thành phố Hà Giang
10km về phía Bắc, là xã có địa hình rất đa dạng và phức tạp bao gồm cả thung
lũng, đồi núi thấp, đồi núi cao và núi đá.
+ Địa hình đồi núi thấp , đồi núi trung bình và trung lũng: địa hình này
chiếm 75% tổng diện tích tự nhiên của xã phân bổ ở các thôn Lắp I, Lắp II,
Chăn I, Chăn II, Bắc Ngàn, Nà Cáy, Nà Ác, Mường Bắc, Mường Trung, Mường
Nam, Pác Pà, Bản Tha.
+ Địa hình đồi núi cao: loại hình này phân bổ ở các thôn Nà Trừ, Bản
Lầy, Lang Lầu, Noong I, Noong II.
Đất đai: Các chỉ tiêu phân bổ đất đai của xã được thể hiện trong bảng dưới
đây:
Bảng 2.1 :Chỉ tiêu sử dụng đất hiện trạng năm 2012
STT Chỉ tiêu sử dụng đất



Tổng diện tích tự nhiên
1. Đất nông nghiệp
1.1 Đất trồng cây hàng năm
1.2 Đất trồng cây lâu năm
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản
1.4 Đất lâm nghiệp
2. Đất phi nông nghiệp
2.1 Đất ở nông thôn
2.2 Đất chuyên dùng
2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa
2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
3. Đất chưa sử dụng

3.1 Đất bằng chưa sử dụng
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng
3.3 Núi đá không có rừng cây

Diện tích (ha)

NNP
CHN
CLN
NTS
LNP
PNN
ONT
CDG
NTD
MNC
CSD
BCS
DCS
NCS

4834,66
4475,41
290,53
210,01
19,83
3955,04
177,06
60,54
29,53

2,17
53,40
213,61
1,60
290,91
11,10

(Nguồn: UBND xã Phú Linh thống kê năm 2012)

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy

Lớp:
23 CĐ Quản trị Nhân lực K6A


×