Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap ở Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRƯỜNG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

BÙI NHƯ QUỲNH
BÙI NHƯ QUỲNH

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT

SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP Ở

SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP Ở

HÀ NỘI

HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRị KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

MÃ SỐ: 80340108

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TS. PHẠM THỊ MỸ DUNG


HÀ NỘI, NĂM 2015
i

i

HÀ NỘI, NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên của cá nhân tôi được thực hiện trên

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Phạm Thị

cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tình hình thực tiễn dưới sự hướng dẫn của GS. TS. Phạm

Mỹ Dung, người đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên

Thị Mỹ Dung. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa

cứu luận văn này.

được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, được bảo vệ và công nhận, với
số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng lại từ những nghiên cứu khác đã công bố,
trong luân văn này được trích dẫn rõ ràng.

Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh,
Trường Học viện nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong

quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các cơ quan đơn vị như: Cục BVTV- Bộ

Hà Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2015
Tác giả luận văn

NN&PTNT, Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT, Chi cục BVTV Hà Nội, Ban Chủ nhiệm
và bà con HTX Văn Đức, HTX Yên Mỹ, HTX Tiền Lệ, công ty Công ty Cổ phần
Chứng nhận và Giám định VinaCert, Công ty Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp
chuẩn hợp quy - VietCert Và dự án Qseap đã nhiệt tình giúp đỡ và tào điều kiện giúp tôi
hoàn thành luận văn này
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia
đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá
trình hoàn thành khóa học.

Hà Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2015
Tác giả luận văn

i

ii


2.4.2. Thủ tục và trình tự đăng ký, giám sát sản xuất rau (quả) an toàn theo

MỤC LỤC
Lời cam đoan

i


Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi

Danh mục đồ thị

vii

Danh mục chữ viết tắt

VietGAP

20

2.4.2. Tổng hợp chi phí chứng nhận VietGAP
2.5. Kinh nghiệm một số quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt khác

21
24

2.5.1. ASEAN GAP


24

2.5.2. GlobalGap

25

ix

2.5.3. Phát triển hệ thống GAP của Nhật (JGAP)

27

I. MỞ ĐẦU

1

2.5.4. Mô hình GAP và quy trình canh tác tốt của Hàn Quốc

27

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1. Mục tiêu chung


3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

3

III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

39

3

3.1. Điều kiện tự nhiên

39

1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.6. Kinh nghiệm áp dụng VietGAP ở một số địa phương của Việt Nam

29

2.6.1. Ứng dụng và phát triển VietGAP trên cây Thanh long của Bình Thuận 29
2.6.2. Ứng dụng và phát triển VietGAP trên cây chè tại tỉnh Thái Nguyên

34

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

3


3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

39

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

4

3.1.2. Đặc điểm khí hậu

40

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

5

3.1.3. Nguồn nước

41

2.1. Một số đặc điểm về VietGAP

5

3.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội

45

2.2. Ban hành văn bản pháp luật, VietGAP, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật


7

3.1.5. Quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội

47

2.2.1. Các văn bản pháp luật có liên quan còn hiệu lực

7

3.1.6. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Hà Nội

50

2.2.2. Ban hành quy trình VietGAP

7

2.2.3. Các tiêu chuẩn Việt Nam và quy chuẩn Việt Nam có liên quan

8

3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

50

9

3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin


51

9

3.2.3. Phương pháp phân tích

51

2.3. Phát triển và ứng dụng VietGAP tại Việt Nam
2.3.1. Thực trạng áp dụng VietGAP
2.3.2. Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phổ biến

15

2.3.3. Chỉ định tổ chức chứng nhận VietGAP và phòng kiểm nghiệm an toàn
thực phẩm

3.2. Phương pháp nghiên cứu

50

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

53

4.1. Thực trạng sản xuất rau an toàn của Hà Nội

53


16

4.1.1. Tình hình Sản xuất và tiêu thụ rau Tại Hà Nội

53

2.3.4. Triển khai quy hoạch vùng sản xuất, các dự án áp dụng VietGAP

16

4.1.2. Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

55

2.3.5. Kết quả chứng nhận và kiểm nghiệm

16

4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp nhận và áp dụng VietGAP của nông dân

2.3.6. Tiêu thụ sản phẩm an toàn

17

2.4. Quy trình, sơ đồ xin cấp phép VietGAP
2.4.1. Tóm tắt quy trình áp dụng và chứng nhận VietGAP
iii

18
18


trồng rau Hà nội

65

4.2. Thực trạng triển khai VietGAP tại Hà Nội
4.2.1. Mạng lưới triển khai VietGAP tại Hà Nội
iv

68
68


4.2.2. Tình hình cấp chứng chỉ VietGAP tai một số công ty đang hoạt động

DANH MỤC BẢNG

trên địa bàn Hà Nội

72

4.2.3. Công ty Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert

76

4.3. Triển khai VietGAP tại một số địa điểm trọng điểm tại Hà Nội

77

4.3.1. Triển khai VietGAP tai hợp tác xã Văn Xã Văn Đức, Huyện Gia Lâm Hà Nội


77

4.3.2. Triển khai VietGAP tại hợp tác xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì - Hà Nội82
4.3.3. Hợp tác xa Tiền Lệ, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội

87

4.3.4. Cách thức triển khai VietGAP tại 3 trọng điểm

90

4.3.5. Tình hình triển khai VietGAP tại các hộ sản xuất

93

4.3.6. Ưu điểm và nhược điểm trong áp dụng VietGAP của Hà Nội

99

Bảng 2.1. Áp dụng và chứng nhận VietGAP đến hết năm 2010

10

Bảng 2.2. Các mô hình áp dụng GAP đã được cấp giấy chứng nhận

10

Bảng 2.3. Các mô hình VietGAP, GlobalGAP đang thực hiện


12

Bảng 2.4. Các mô hình theo hướng VietGAP, GAP

13

Bảng 2.5. Tổng hợp các mô hình VietGAP, GAP lĩnh vực trồng trọt

14

Bảng 2.6. Phổ biến văn bản quy phạm pháp luật, đào tạo, tập huấn

15

Bảng 2.7. Chi phí đánh giá và cấp chứng chỉ VietGAP

22

Bảng 2.8. Diện tích đăng ký của các địa phương trong 2 năm 2009 và 2010

30

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất của của Hà Nội chia theo loại hình sản xuất

49

Bảng 4.1. Danh sách các đơn vị đã triển khai VietGAP

70


100

Bảng 4.2. Danh sách các công ty câp chứng chỉ VietGAP tại thành phố Hà Nội 72

4.4.1. Phương thức tiêu thụ

100

Bảng 4.3. Danh sách các đơn vị, hợp tác xã đã được cấp chứng chỉ VietGAP

4.4.2. Sàn Giao dịch Rau quả & Thực phẩm An toàn Hà Nội

101

Bảng 4.4. Tổng diện tích và sản lương rau theo chương trình VietGAP của hợp

4.4.3. Công ty cổ phần Đầu Tư Phát Triển Siêu Thị Ánh Dương

104

4.4. Thị trường tiêu thụ rau VietGAP của thị trường Hà Nội

4.5. Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của rau xanh sản xuất theo quy trình
tiêu chuẩn VietGAP

108

4.6. Đề xuất giải pháp để tăng cường áp dụng và sản xuất rau theo tiêu chuẩn
VietGAP ở Hà Nội


110

4.6.1. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cho những
người trồng rau tại Ha Nội (phân tích SWOT)
4.6.2. Đề xuất giải pháp

110
112

tác xã Văn Đức

79

Bảng 4.5. Mô tả đất sử dụng tại xã Yên Mỹ

82

Bảng 4.6. Những điểm giống nhau của ba hợp tác xã

91

Bảng 4.7. Những điểm khác nhau của ba hợp tác xã

92

Bảng 4.8. Tổng hợp điều tra các hộ trồng rau

93

Bảng 4.9. Kết quả điều tra đối với 15 hộ đã được cấp chứng chỉ VietGAP


94

Bảng 4.10. Kết qủa điều tra đối với 15 hộ đã đăng ký và đang chờ được cấp
chứng chỉ VietGAP

95

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

114

Bảng 4.11. Kết qủa điều tra đối với 15 hộ trồng rau theo truyền thống

5.1. Kết luận

114

Bảng 4.12. Bảng giá niêm yết các mặt hàng tại siêu Thị Ánh Dương ngày 23

5.2. Kiến nghị

115

Tài liệu tham khảo

117

Phụ lục 1


118

Phụ lục 2

121

Phụ lục 3

122

v

75

tháng 6 năm 2013

97

107

Bảng 4.13. So sánh chi phí sản xuất giữa rau theo tiêu chuẩn VietGAP và rau
trồng theo truyền thống

109

vi


Sơ đồ 4.6. Mô hình quản lý ViatGAP tại xã Văn Đức


DANH MỤC ĐỒ THỊ

79

Hình 3.1. Bản đồ Hà Nội

39

Sơ đồ 4.7. Cơ cấu tổ chức ban chỉ đạo VietGAP tai hợp tác xã Yên Mỹ

Hình 3.2. Khí hậu Hà Nội (1898- 2011)

41

Sơ đồ 4.8. Phương thức tiêu thụ rau tại Hà Nội

Hình 3.3. Ảnh Sông Hồng

42

Sơ đồ 4.9. Mô hình hoạt động của Sàn Giao dịch Rau quả & Thực phẩm An toàn

Hình 3.4. Ảnh Sông Đuống

43

Hình 3.5. Ảnh Sông Tô Lịch ngày nay

43


Hình 3.6. Ảnh Sông Nhuệ

43

Hình 3.7. Ảnh Sông Tích bên lở

44

Hình 3.8. Thu hoạch lúa ở xã Liên Mạc, Từ Liêm, Hà Nội.

48

Hình 4.1. Ảnh Ủy ban nhân dân xã Văn Đức

77

Hình 4.2. Quy định sản xuất RAT

78

Hình 4.3. Giấy chứng nhận VietGAP

80

Hình 4.4. Phỏng vấn Ông Trần Đức Vinh chủ nhiệm hợp tác xã Yên Mỹ

83

Hà Nội


102

Sơ đồ 4.10. Mô hình hoạt động của công ty Công ty cổ phần Đầu Tư Phát Triển
Siêu Thị Ánh Dương

106

Hình 4.5. Chứng chỉ tham gia khóa tập huấn nâng cao về kiểm tra đánh giá thực
hành nông nghiệp tốt (VietGAP) cấp cho xã viên xã Yên Mỹ

84

Hình 4.6. Sổ nhật ký của hộ sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP tai hợp tác xã
Yên Mỹ

85

Hình 4.7. Lớp tập huấn VietGAP cho nông dân

88

Hình 4.8. Điều tra trực tiếp từ các hộ trồng rau

93

Hình 4.9. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Sơ đồ 2.1. Mô tả quy trình áp dụng và cấp chứng chỉ VietGAP

105
19


Biểu đồ 3.2. Cơ cấu hộ nông thôn phân theo nguồn thu nhập của hộ trong 12
tháng

47

Sơ đồ 4.1. Tiêu thụ rau xanh của Hà Nội

53

Sơ đồ 4.2. Mô hình triển khai VietGAP của sở nông nghiệp Hà Nội

69

Sơ đồ 4.3. Mô hình triển khai được thực hiện bởi các dự án thuộc Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn

69

Sơ đồ 4.4. Cơ cấu tổ chức của công ty

73

Sơ đồ 4.5. Quy trình chứng nhận VietGAP

74

vii

86

101

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

I. MỞ ĐẦU

BVTV

Bảo vệ thực vạt

HTX

Hợp tác xã

TP

Thành phố

Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi

CC

Chứng chỉ

người dân Việt Nam, rau cung cấp nhiều Vitamin, chất khoáng, chất xơ và rau có

RAT


Rau an toàn

tính dược lý cao mà các thực phẩm khác không thể thay thế được. Rau được sử

ATTP

An toàn thực phẩm

dụng hàng ngày với số lượng lớn, vấn đề kiểm soát chất lượng và vệ sinh an toàn

PTTH

Phát thanh truyền hình

thực phẩm luôn được mọi người quan tâm nhằm đảm bảo dinh dưỡng, tránh các

PTNT

Phát triển nông thôn

vụ ngộ độc do các sản phẩm rau mang lại.

NLS&TS

Nông lâm sản và thủy sản

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật


UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Theo nghiên cứu của (IFPRI, 2002), (ICARD, 2004) thì mỗi hộ gia đình
Việt Nam tiêu thụ trung bình 71kg rau quả cho mỗi năm trong đó rau chiếm 3/4.
Tỉ lệ này là khá cao so với các nước trong khu vực. Sản xuất rau ở Việt Nam, tạo
nhiều việc làm và thu nhập cao cho người sản xuất so với một số cây trồng hàng
năm khác. Cùng với nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm rau ngày càng cao đã kéo
theo sản xuất rau trong những năm vừa qua tăng lên cả về số lượng, chất lượng
và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Việt Nam có khả năng sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại
rau rất phong phú đa dạng 60-80 loại rau trong vụ đông xuân, 20-30 loại rau
trong vụ hè thu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Để nâng cao thu
nhập cho người sản xuất và các tác nhân trong chuỗi giá trị rau ở Việt Nam, việc
xác định các loại rau chủ yếu cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu và
mối liên kết của thị trường với các khách hàng tiềm năng đảm bảo về chất lượng,
ATTP là cần thiết.
Tuy vậy vấn đề về an toàn thực phẩm đối với rau xanh đang được chính
phủ và người dân quan tâm. Rau sạch, làm thế nào để trồng được rau sạch, chế
biến và bảo quản rau thế nào, mua ở đâu đượcc rau an toàn, đó là vấn đề đòi hỏi
cơ quan quản lý nhà nước, người dân cùng chung sức giải quyết vấn đề này.


ix

1


Thực tế hiện nay việc quản lý và sản xuất rau được người dân và nhà quản lý
quan tâm nhưng vẫn chưa được hiệu quả, vẫn tồn tại những vụ ngộ độc thực
phẩm từ sản phẩm rau không an toàn như dư lượng thuốc trừ sâu, ô nhiễm kim
loại, ô nhiễm môi trường, nguồn nước, quy trình chế biến và bảo quản chưa đúng
tiêu chuẩn gây mất vệ sinh. Để giải quyết vấn đề này, ngày 28/1/2008 Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban đã hành quy trình thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam được gọi tắt là VietGAP kèm
theo quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN và quyết định số 84/2008/QĐ-BNN,
ngày 28/7/2008 ban hành quy chế chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả và chè an toàn, đến nay đã được thay thế bằng
thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2012.
Trước thực trạng nỗi lo về an toàn thực phẩm của mỗi người dân đặc biệt ở các
thành phố lớn như TP Hà Nội, trong thời gian gần đây đã có nhiều thông tin đồn
đoán về sự mất an toàn thực phẩm từ rau xanh như thông tin rằng người trông rau
mới phun thuốc trừ sâu hôm trước thì hôm sau đã đem bán hay sử dụng các thuốc
kích thích tăng trưởng cho rau rất độc hại hay sử dụng các thuốc bảo quản cho

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng việc áp dụng VietGAP với cây rau của Hà Nội từ đó
làm cơ sở đề xuất chính sách, giải pháp và điều kiện để giúp nông dân Hà Nội
tăng cường áp dụng VietGAP cho rau.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về VietGAP nói chung, VietGAP với rau
nói riêng. Tổng kết các thực tiễn về áp dụng GAP với rau của một số nước trong

khu vực và với rau của Việt nam;
Đánh giá mức độ và thực trạng áp dụng VietGAP với rau của Hà nội từ năm
2008 đến nay (Quyết định áp dụng VietGAP từ năm 2008);
Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp nhận và áp dụng VietGAP của nông
dân trồng rau Hà nội;
Đề xuất giải pháp và điều kiện thúc đẩy áp dụng VietGAP trên rau của Hà
Nội.

rau tươi lâu .v.v… Cũng như báo trí và các phương tiện truyền thông đã nêu về
một số vụ ngộ độc thực phẩm mà hầu hết đều có nguyên nhân chính là từ rau
xanh. Tôi cũng là một người dân sống ở TP Hà Nội và hàng ngày rau xanh có
trong mỗi bữa ăn nên cũng không tránh khỏi tâm lý lo âu về an toàn thực phẩm
sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cho bản thân và các thành viên trong gia đình. Để tìm
hiểu về vấn đề này tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap ở Hà Nội”” làm đề tài luận văn
thạc sỹ.
Tôi hy vọng rằng với kết quả nghiên cứu, tôi sẽ hiểu rõ hơn về tình trạng
an toàn vệ sinh thực phẩm từ rau xanh của Hà Nội hiện nay và có một số ý kiến

1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc ứng dụng VietGAP vào sản xuất rau
an toàn tại các hộ và trang trại trên địa bàn Hà Nội. Cụ thể, đó là quy trình, cách
thức tiến hành các bước, kỹ thuật, công nghệ tiến hành các bước trong quy trình
ứng dụng VietGAP vào trồng rau an toàn tại các hộ và trang trại trên địa bàn Hà
Nội.

kiến nghị cho các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách của TP Hà Nội để
phát triển rau an toàn trên địa bàn.


2

3


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Thời gian: Năm 2008 đến 2013
Nội dung: Nghiên cứu về hiệu quả của tiêu chuẩn VietGAP, Những khó khăn
của nông dân khi áp dụng, tuân thủ của nông dân, các hướng dẫn và quy định của
bên cấp chứng nhận, các điều kiện của bên tiêu thụ.
Không gian: Tập trung khu vực sản xuất ngoại thành có sản xuất rau tập trung
để bán cho thị trường Hà Nội.

2.1. Một số đặc điểm về VietGAP
Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) là viết tắt đầu 3 từ tiếng Anh (Good
Agriculture Production) dịch sang tiếng Việt là Thực hành nông nghiệp tốt, có ý
nghĩa đối với sản xuất trong nông nghiệp như sau:
Là công nghệ sản xuất tiên tiến của nhà nông. Sản xuất phải theo quy trình
kỹ thuật, năng suất cao, chất lượng tốt, hàng đẹp và bảo đảm vệ sinh an toàn thực
phẩm, sản xuất trong môi trường không ô nhiễm.
Trong quá trình sản xuất có ghi chép để có cơ sở xin được cấp chứng chỉ.
Đặc biệt GAP còn quan tâm an toàn phúc lợi cho người lao động (người
lao động phải được trang bị kiến thức, kỹ năng và bảo hộ lao động, được lao
động trong điều kiện tối ưu, thoáng mát).
Hiện nay có nhiều mức độ khác nhau của Thực hành Nông nghiệp tốt
(GAP), có nhiều quy trình GAP khác nhau, ở mỗi nước, mỗi khu vực mà họ đã
phát triển để cho phù hợp với khu vực và quốc gia đó. Như trên thế giới thì có

tiêu chuẩn chung là Global GAP, khu vực châu Âu có EuroGAP và châu Á có
ASEANGAP .v.v...
VietGAP dựa trên cở sở ASEANGAP, EUROGAP/GLOBALGAP và
FRESHCARE nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản của Việt Nam
tham gia thị trường ASEAN và thế giới, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền
vững. Ngày 28-1-2008 tiêu chuẩn VietGAP đầu tiên là quy trình thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn đã chính thức được Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành và đã phát huy tác dụng, nhưng để biết
được cụ thể VietGAP được tóm tăt ngắn gọn như sau:
VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices)
có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam là những nguyên tắc

4

5


trình tự thủ tục hướng dẫn tổ chức cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo

2.2. Ban hành văn bản pháp luật, VietGAP, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người
tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc dựa trên 4 tiêu chí như:

2.2.1. Các văn bản pháp luật có liên quan còn hiệu lực
Cho đến nay kể từ năm 2008 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

1. Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất;
2. An toàn thực phẩm gồm các biện pháp đảm bảo không có hóa chất nhiễm
khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch;

3. Môi trường làm việc mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động
của nông dân;
4. Truy tìm nguồn gốc sản phẩm. Tiêu chuẩn này cho phép xác định được
những vấn đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm;
Cụ thể là việc quy định rõ ràng những yếu tố chính trong sản xuất nông
nghiệp như:

chính thức ban hành quy trình VietGAP và đã có rất nhiều các văn bản quy phạm
pháp luật được ban hành và một số văn bản đã hết hiệu lực. Sau đây là tập hợp
các văn bản quy phạm pháp luật liên quan còn hiệu lực:
Quyết định số 1/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính
phủ về một số chính sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Thông tư số 48/2012/TTBNNPTNT ngày 6/9/2012 quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng
trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với GAP (thay thế Quyết định
84/2008/QĐ-BNN); Thông tư số 53/2012/ TT-BNNPTNT ngày 26/10/2012 ban

1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất;

hành danh mục sản phẩm được hỗ trợ theo quyết định 01/2012 QĐ-TTg; Thông

2. Giống và góc ghép;

tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 về chỉ định tổ chức chứng nhận

3. Quản lý đất và giá thể;

hợp quy và công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (thay thế Thông tư 32/2010/TT-BNNPTNT); Thông tư số

4. Phân bón và chất phụ gia;


59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 về quản lý sản xuất rau quả chè an

5. Nước tưới;

toàn (thay thế Quyết định 99/2008/QĐ-BNN).

6. Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật);
2.2.2. Ban hành quy trình VietGAP
7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch;
8. Quản lý và xử lý chất thải;

Hiện nay đang triển khai trên 4 quy trình đó là:
1. Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn

9. An toàn lao động;

(Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm

10. Ghi chép, lưu trử hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm;

2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);

11. Kiểm tra nội bộ;

2. Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn

12. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại;

được ban hành kèm theo quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng 4

năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

6

7


3. Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho lúa (Ban hành kèm theo

QCVN 12-3: 2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối

Quyết định số 2998 /QĐ-BNN-TT ngày 9 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ

với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại. Mức giới hạn

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn);

tối đa cho phép đối với hoá chất và vi sinh vật gây hại trong sản phẩm trồng trọt;

4. Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho cà phê (Ban hành kèm
theo Quyết định số 2999 /QĐ-BNN-TT ngày 9 tháng 11 năm 2010 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
2.2.3. Các tiêu chuẩn Việt Nam và quy chuẩn Việt Nam có liên quan
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn liên quan đã được ban hành có liên quan

Kim loại nặng theo QCVN 8- 2: 2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối
với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm;
Vi sinh vật theo QCVN 8- 3: 2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với
ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm; mức giới hạn tối đa về thuốc bảo vệ thực
vật và hoá chất khác theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của

Bộ Y tế quy định về giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực

trong tiêu chuẩn VietGAP:
QCVN 03: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất;

phẩm; trường hợp chưa có quy định trong Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT thì áp
dụng theo Thông tư số 68/2010/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 12 năm 2010 Ban
hành “Danh mục chỉ tiêu, mức giới hạn cho phép về an toàn vệ sinh thực phẩm

QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh
hoạt; QCVN 01: 2011/ BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện
bảo đảm hợp vệ sinh;
QCVN 39: 2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dùng cho tưới tiêu;

đối với một số sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, sản xuất
lưu thông trong nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn”.
Chi tiết tổng hợp danh sách các văn bản, quy phạm pháp luật đã ban hành
và đang còn hiệu lực để triển khai thực hiện sản xuất và áp dụng theo tiêu chuẩn
VietGAP xin xem trong phụ lục I.

TCVN 9016: 2011 Rau tươi- Phương pháp lấy mẫu trên ruộng sản xuất;
TCVN 9017: 2011 Quả tươi- Phương pháp lấy mẫu trên vườn sản xuất;

2.3. Phát triển và ứng dụng VietGAP tại Việt Nam

TCVN 5102 - 1990 (ISO 874 - 1980) Rau, quả tươi - lấy mẫu;


2.3.1. Thực trạng áp dụng VietGAP

QCVN 01–28: 2010/BNNPTNT Chè - Quy trình lấy mẫu kiểm tra chất lượng,
an toàn thực phẩm;

Việt Nam đắt đầu triển khai xây dựng và ứng dụng VietGAP từ năm 2008.
Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn xây dựng Quy trình thực hành sản xuất

QCVN 12-1: 2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối
với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp;
QCVN 12-2: 2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối
với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng cao su;

8

nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam gọi tắt là VietGAP, được
ban hành kèm theo quyết định 378/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm
2008, quyết định 84/2008/QĐ-BNN về việc Ban hành Quy chế chứng nhận quy
trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả và chè an toàn .

9


Việc Áp dụng và chứng nhận VietGAP đến hết năm 2010, đã có:

TT

Sản

Mô hình


phẩm

199 mô hình sản xuất rau, quả, chè được chứng nhận VietGAP, GlobalGAP

GlobalGAP

VietGAP

Tổng



Organic

với diện tích 2.643 ha;
58 mô hình theo hướng VietGAP với diện tích 4.535,9 ha;

lượng

Diện

Số

tích

lượng

Diện


Số

Diện

tích

lượng

Diện

tích

tích TB

(ha)

chế
Số

Tổng diện

(ha)/mô
hình

Viet

tích
GAP

86 mô hình đang thực hiện với diện tích 2.235,57 ha.


(ha)

Tổng số: 343 mô hình, diện tích: 9.414.47 ha đã và đang áp dụng VietGAP.
Bảng 2.1. Áp dụng và chứng nhận VietGAP đến hết năm 2010

TT

Sản
phẩm

Mô hình đã được

Mô hình đang

Mô hình theo

chứng nhận

thực hiện

hướng VietGAP

Số

Diện tích

lượng

(ha)

263,3159

Số

Diện

lượng tích (ha)
24

604,72

Số

Diện

lượng

tích (ha)

43

Tổng
số

(ha)

1

Rau


6

137,8

67

122,5

2

Quả

1

7

95

2.192,0

3

Chè

1

40

23


34,4

4

Lúa

4

105,12

12

289,9

Tổng

184

(ha)
1

4
1

2.348,9

1

4


1

74

264,3159

3,572

97

2.199,0

22,67

24

74,4

3,223

4

105,1

26,275

199

2.643


13,28

(Nguồn: Cục Trồng trọt, 2010)

1

Rau

74

243,35

141

2

Quả

97 2.199,0110

12 4.244,75

166

3

Chè

24


74,3779

-

-

1

3,00

25

4

Lúa

4

105,1200

5

231,00

2

44,80

11


199

2.643

58 4.535,90

343

Đã có 199 mô hình với diện tích 2.643 ha áp dụng VietGAP được chứng
nhận. Trong đó có 74 mô hình VietGAP trên rau với diện tích 264,3159 ha; 97

Tổng

57 1.399,80

86 2.235,50

mô hình VietGAP trên quả với diện tích 2.199,011 ha.
Số lượng mô hình đã được chứng nhận chủ yếu là VietGAP cho rau, quả
và ở một số địa phương như: Lâm Đồng, Tiền Giang, Bình Thuận, Thái Nguyên.
Các Tổ chức tham gia chứng nhận VietGAP, GAP: Ngoài các Tổ chức
chứng nhận do Cục Trồng trọt, Sở Nông nghiệp và PTNT chỉ định còn có các Tổ

số

chức nước ngoài hoạt động tại Việt Nam như: Công ty TUV SUD PSB Việt
(Nguồn: Cục Trồng trọt, 2010)

Nam, Công ty TNHH SGS Việt Nam (GlobalGAP cho lúa).


Xây dựng mô hình sản xuất và chứng nhận GAP
Theo số liệu của 37 Sở Nông nghiệp &PTNT các tỉnh và 10 Tổ chức
chứng nhận VietGAP do Cục Trồng trọt chỉ định, kết quả từ năm 2007- 2010:
Bảng 2.2. Các mô hình áp dụng GAP đã được cấp giấy chứng nhận
10

11


Bảng 2.3. Các mô hình VietGAP, GlobalGAP đang thực hiện
TT Sản
phẩm

Mô hình
GlobalGAP

VietGAP

Diện
Số
lượng

tích

lượng

(ha)
1

Rau


2

Quả

4

200

3

Lúa

3

196

7

396

Tổng

Diện

Diện



tích


tích TB

hình

(ha)

TT Sản
phẩm

Mô hình
Số lượng

Diện tích (ha)
Số lượng

%

Diện tích TB
(ha)/mô hình

%

(ha)/mô

Diện
Số

Bảng 2.4. Các mô hình theo hướng VietGAP, GAP


hình

1

Rau

43

74,14

243,35

5,37

5,66

2

Quả

12

20,69

4.244,75

93,58

353,73


3

Chè

1

1,72

3

0,07

3

4

Lúa

2

3,45

44,8

0,98

22,4

tích
(ha)


24

604,72

24

604,7

25,2

53 1.199,85

57

1.399,9

24,56

35,00

5

231,0

46,2

79 1.839,50

86


2.235,6

26

Tổng
2

58

4.535,9

78,21

(Nguồn: Cục Trồng trọt, 2010)
Tổng

(Nguồn: Cục Trồng trọt, 2010)
Đã có 86 mô hình với diện tích 2.235,6 ha áp dụng VietGAP đang thực
hiện. Trong đó có 24 mô hình VietGAP trên rau với diện tích 604,7 ha; 57 mô
hình VietGAP trên qủa với diện tích 1.396,9 ha.
Số lượng mô hình đang thực hiện chủ yếu là VietGAP cho rau, quả và ở

Đã có 58 mô hình với diện tích 4.535,9 ha áp dụng theo hướng VietGAP
đã và đang thực hiện. Trong đó có 43 mô hình trên rau với diện tích 243,35 ha;
12 mô hình trên quả với diện tích 4.244,75 ha.
Số lượng mô hình này chủ yếu áp dụng cho rau, quả và ở một số địa
phương như: Lào Cai, Bắc Ninh, Phú Yên, Sóc Trăng. Tổng hợp chung về các
mô hình GAP, VietGAP như bảng 2.5


một số địa phương như: Bắc Ninh, Tiền Giang, Bình Thuận, Thái Nguyên.
Các mô hình theo hướngVietGAP, GAP đang thực hiện

12

13


2.3.2. Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phổ biến
Theo báo cáo của cục trồng trọt tính đến nay trên cả nước đã triển khai
trên 200 lớp đào tạo và tập huấn cho các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và nông
dân sản xuất, cụ thể như sau:
Cục Trồng trọt: Tập huấn các VBQPPL, phương pháp lấy mẫu đất, nước, rau,
quả, chè, VietGAP 12 lớp cho 750 Cán bộ quản lý, Cán bộ kỹ thuật các Sở; 6 lớp
160 Cán bộ kỹ thuật một số Sở, Viện Nghiên cứu, nông dân về Bộ quy tắc chung
cho cộng đồng cà phê; Phối hợp đào tạo 500 cán bộ kỹ thuật chuyên sâu phục vụ
công tác chứng nhận cà phê;

Bảng 2.5. Tổng hợp các mô hình VietGAP, GAP lĩnh vực trồng trọt

TT

Sản
phẩm

Mô hình đã

Mô hình đang

Mô hình theo


được chứng nhận

thực hiện

hướng VietGAP

Số

Diện tích

Số

Diện tích

Số

Diện tích

lượng

(ha)

lượng

(ha)

lượng

(ha)


26 Sở NN&PTNT tổ chức 1.676 lớp sản xuất, sơ chế an toàn cho 67.879 cán
Số lượng
mô hình

%
Tổng diện tích

DT được

(ha)

chứng nhận

bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và nông dân;
Dự án QSEAP tổ chức 593 lớp đào tạo, tập huấn, tuyên truyền cho 21.937
lượt người về VietGAP tại 16 tỉnh, thành phố tham gia dự án, trong đó tỷ lệ nữ

1

Rau

74

264,32

24

604,72


43

243,35

141

1.112,38/603275

2

Quả

97

2.1990,01

57

1.399,85

12

4.244,75

166

7.843,61/775500

3


Chè

24

74,38

1

3,00

25

77,38/128100

chiếm 43,6%, tỷ lệ học viên là người dân tộc thiểu số chiếm 8,1%.
Bảng 2.6. Phổ biến văn bản quy phạm pháp luật, đào tạo, tập huấn
T
T

4
Tổng

Lúa

4
199

105,12
2.643,00


5
86

231,00
2.235,57

2

44,80
4.535,90

58

11

380,92/4080000

343

9.414,47/5.586.875

1
0,17

(Nguồn: Cục Trồng trọt, 2010

Đơn vị

Nội dung


Cục

Tập huấn các VBQPPL, phương

Trồng

pháp lấy mẫu đất, nước, rau, quả,

trọt

chè, VietGAP

viên

Đối tượng

Cán bộ quản lý,
750
Cán bộ kỹ thuật các Sở

phê
Đào tạo kỹ thuật chuyên sâu phục
vụ công tác chứng nhận cà phê
2

Số học

12

Bộ quy tắc chung cho cộng đồng cà

14

Số
lớp

26 Sở

VBPQPL quy định về sản xuất an

NN&PT

toàn, VietGAP, GlobalGAP, IPM, quy

NT

trình sản xuất an toàn...

6

160

-

500

1.676

67.879

1.694


69.289

Cán bộ kỹ thuật một số Sở,
Viện Nghiên cứu, nông dân

Cán bộ kỹ thuật

Cán bộ quản lý, cán bộ kỹ

Tổng

thuật và nông dân

(Nguồn: Cục Trồng trọt, 2010)

15


2.3.3. Chỉ định tổ chức chứng nhận VietGAP và phòng kiểm nghiệm an toàn

(người sản xuất được tập huấn, áp dụng các chỉ tiêu cơ bản của VietGAP, không

thực phẩm

đăng ký chứng nhận, cán bộ kỹ thuật chỉ đạo, giám sát), trong đó riêng vải của

Tổng số 27 tổ chức chứng nhận VietGAP được chỉ định, trong đó Cục
Trồng trọt chỉ định 17 đơn vị, Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, thành phố chỉ


Bắc Giang là 6.500 ha.
Trên 60.000 ha cà phê, ca cao được chứng nhận 4C, UTZ Certified và hơn
2.000 ha chè được chứng nhận Rainforest Alliances do các Công ty thu mua, chế

định 12 đơn vị (Phụ lục II).
Cục Quản lý chất lượng NLS&TS, Cục Bảo vệ thực vật đã chỉ định hàng
chục phòng kiểm nghiệm phân tích các chỉ tiêu liên quan đến an toàn thực phẩm.
2.3.4. Triển khai quy hoạch vùng sản xuất, các dự án áp dụng VietGAP

biến, xuất khẩu hỗ trợ chứng nhận và mua với giá cao hơn sản phẩm không được
chứng nhận. Ngoài ra, có gần 500 ha rau, quả được chứng nhận GlobalGAP.
Bên cạnh đó còn có 1 số mô hình sản xuất rau, quả, chè, lúa gạo theo tiêu
chuẩn hữu cơ.

Ngân sách trung ương: Dự án khuyến nông quốc gia xây dựng các mô

Năm 2012 cả nước kiểm nghiệm khoảng 5330 mẫu nông sản có nguồn

hình sản xuất RAT giai đoạn 2011- 2013 triển khai ở 9 tỉnh, thành phố; Dự án do

gốc thực vật, tỷ lệ mẫu vi phạm vượt ngưỡng quy định gồm 36 mẫu (0,7%) về vi

cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) tài trợ (15 triệu USD), Dự án Nâng

sinh vật, 364 mẫu (6,8%) về thuốc BVTV và NO3.

cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và Phát triển chương trình khí
sinh học (QSEAP) triển khai tại 16 tỉnh, thành phố vốn 110 triệu USD, vay ngân
hàng châu Á (ADB) 95 triệu USD...
Ngân sách địa phương: Các thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng;

các tỉnh: Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lào Cai, Quảng Bình, Gia Lai, Bình Thuận, dự
án sản xuất rau, quả an toàn; ban hành các chính sách hỗ trợ trên địa bàn với tổng
kinh phí hàng trăm tỷ đồng.

2.3.6. Tiêu thụ sản phẩm an toàn
Việc tiêu thụ sản phẩm (đầu ra cho sản phẩm) là một vấn đề hết sức quan
trọng, cho đến nay đã có nhiều chính sách từ trung ương cho đến các địa phương
nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cho bà con nông dân cụ thể đã có 10 tỉnh, thành
phố (Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu,
Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bình Dương, Quảng Trị, Bạc Liêu) đã có chợ đầu mối

Quy hoạch vùng sản xuất an toàn tập trung: Đến 2012 có 14 tỉnh, thành
phố (Hà Nội, Bắc Giang, Thái Nguyên, Yên Bái, Hải Dương, Hải Phòng, Sơn La,
Đà Nẵng, Bình Thuận, Ninh thuận, Bến Tre, Tiền Giang...) đã phê duyệt quy
hoạch 214.019 ha, trong đó diện tích chè 82.293 ha; rau 55.761 ha và quả 75.965
ha. Riêng tỉnh Lâm Đồng và TP. Hồ Chí Minh đã trình UBND tỉnh/thành phố
xem xét và dự kiến trong quý I năm 2013 sẽ phê duyệt.
2.3.5. Kết quả chứng nhận và kiểm nghiệm

bán rau an toàn.
Tiêu biểu trong số các nhà bán lẻ tham gia tiêu thụ sản phẩm được sản
xuất theo thêu chuẩn GAP, VietGAP là Liên hiệp HTX thương mại Tp. HCM
(Saigon Coop) với hệ thống bán lẻ hiện đại trên nhiều tỉnh thành gồm 59 siêu thị
Co.op Mart trên cả nước, 44 cửa hàng chuyên doanh thực phẩm Co.opFood và
124 cửa hàng Co.op. Hiện nay, Saigon Coop đã ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
VietGAP với Sở NN - PTNT Tp HCM, các Dự án, Chương trình hỗ trợ nông dân

Tổng số 696 Giấy chứng nhận VietGAP được cấp cho 7.510 ha rau, quả,

áp dụng Gap và các nhà sản xuất tại Lâm Đồng, Bình Định, Tp HCM và các tỉnh


chè, lúa, trong đó riêng thanh long của Bình Thuận là 5848 ha. Đến tháng

ĐBSCL. Ngoài ra, Saigon Coop còn đầu tư xây dựng các trung tâm phân phối

12/2012 có 394 Giấy chứng nhận VietGAP còn hiệu lực với diện tích là 3600 ha.

thực phẩm tươi sống, trong đó có cơ sở sơ chế, đóng gói rau, quả với công suất

Ngoài ra, đến 2012 có khoảng 10.000 ha sản xuất an toàn theo hướng VietGAP

400-500 tấn/tháng. Trên địa bàn TP. Hà Nội cũng đã xuất hiện hàng trăm cửa

16

17


hàng bán rau, quả an toàn của sơ sở sản xuất hoặc của các công ty bán lẻ có liên

8. Nhà sản xuất trả chi phí chứng nhận theo hợp đồng trước khi nhận Giấy

kết với cơ sở sản xuất an toàn được người tiêu dùng chấp nhận.

chứng nhận;

2.4. Quy trình, sơ đồ xin cấp phép VietGAP

chuẩn và thực hiện việc đánh giá giám sát định kỳ (tối thiểu 1 lần/năm)


9. Nhà sản xuất tiếp tục duy trì hoạt động nuôi trồng theo yêu cầu của tiêu

2.4.1. Tóm tắt quy trình áp dụng và chứng nhận VietGAP
Thủ tục chứng nhận VietGAP do các tổ chức chứng nhận được chỉ định tự
ban hành trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của của thông tư 48/2012/TT - BNNPTNT
ngày 26/9/2012 và tiêu chuẩn TCVN 7457: 2004. Nhìn chung, quá trình xây
dựng áp dụng và chứng nhận sẽ trải qua 10 bước cơ bản sau:
1. Nhà sản xuất (tự làm hoặc thuê tư vấn): Đào tạo nhận thức chung về vai
trò và tác dụng của việc xây dựng và áp dụng VietGAP; Nghiên cứu tiêu chuẩn,
quy phạm liên quan và xây dựng cách thức nuôi/ trồng theo yêu cầu của tiêu
chuẩn VietGAP cho nhóm sản phẩm muốn chứng nhận; Thực hiện việc nuôi/
trồng, ghi chép và lưu hồ sơ cần thiết theo yêu cầu của tiêu chuẩn và quy trình tự
xây dựng; Đào tạo đánh giá viên nội bộ và tiến hành đánh giá nội bộ trước khi
đăng ký chứng nhận.
2. Nhà sản xuất thực hiện Đăng ký chứng nhận theo mẫu gửi cho tổ chức
chứng nhận
3. Tổ chức chứng nhận báo giá trên cơ sở diện tích nuôi /trồng, loại cây/
con, sản lượng, phương thức canh tác (nhà kính, luân canh…) và thương thảo với

10. Hai bên chuẩn bị cho việc đánh giá chứng nhận lại khoảng 1 tháng
trước khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực.
Nghiên cứu quy trình, áp
dụng SX theo tiêu chuẩn
VietGAP

Đơn vị/Tổ chức đề
nghị cấp CC
VietGAP
Đơn vị/Tổ chức đề
nghị cấp CC

VietGAP

Thực hiện SX theo quy trình

Đơn vị/Tổ chức đề
nghị cấp CC
VietGAP

Lập hồ sơ đăng ký

Tổ chức/ đơn vị cấp CC
VietGAP và Đơn vị/Tổ
chức đề nghị cấp CC

Thương thảo HĐ

Tổ chức/ đơn vị cấp
CC VietGAP

Lập đoàn giám sát

nhà sản xuất;
4. Hai bên ký kết hợp đồng tài chính và hợp đồng trách nhiệm
5. Hai bên thực hiện đánh giá chứng nhận vào thời điểm thu hoạch theo
thời gian đã thỏa thuận;
6. Nhà sản xuât thực hiện hành động khắc phục nếu số điểm không phù

Tổ chức/ đơn vị cấp
CC VietGAP


Đánh giá các chỉ tiêu
đủ điều kiện được
phép cấp CC

Khắc phục những tiêu
chí chưa đạt tiêu chuẩn

hợp vượt quá yêu cầu cho phép (100% số điểm A và 90% số điểm B phải phù
hợp);

Cấp chứng chỉ

7. Tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận VietGAP sau khi nhà sản
xuất khắc phục xong các điểm không phù hợp (Giấy chứng nhận có hiệu lực 24
Sơ đồ 2.1. Mô tả quy trình áp dụng và cấp chứng chỉ VietGAP

tháng);

(Nguồn: Tham khảo tài liệu và các chuyên gia)
18

19


2.4.2. Thủ tục và trình tự đăng ký, giám sát sản xuất rau (quả) an toàn theo

Kiểm tra, đánh giá hồ sơ;

VietGAP


Thành lập đoàn giám sát;
Ký kết hợp đồng.

a. Hồ sơ đăng ký
Bộ hồ sơ nhà sản xuất cần phải chuẩn bị để kiểm tra, đánh giá bao gồm:

Bước 3: Kiểm tra thực tế:

(i)- Sơ đồ cơ cấu tổ chức, hồ sơ về tư cách pháp nhân của cơ sở, mối liên hệ

Tiến hành kiểm tra sản xuất ngoài đồng ruộng, phỏng vấn trực tiếp và
kiểm tra hồ sơ sản xuất theo các đợt cho mỗi một quy trình sản xuất theo tiêu

giữa các thành viên và cơ sở.
(ii)- Danh sách thành viên (Họ tên, địa chỉ, địa điểm, diện tích sản xuất) và
các thông tin liên quan đến các thành viên (trong trường hợp cơ sở đăng ký kiểm
tra chứng nhận VietGAP là tổ chức có nhiều thành viên sản xuất/canh tác.
(iii)- Bảng tự đánh giá của cơ sở nêu với đầy đủ các thông tin theo yêu cầu

chuẩn VietGAP(cây trồng đăng ký chứng nhận) như sau:
Kiểm tra sơ bộ (3 lần). Mỗi lần kiểm tra cần có sổ tay đánh giá, bảng kiểm
tra, biên bản kiểm tra có ký nhận 2 bên, biên bản khắc phục lỗi.
Kiểm tra chính thức (1 lần), kiểm tra cần có sổ tay đánh giá, bảng kiểm
tra, biên bản kiểm tra có ký nhận 2 bên.

(iv)- Đơn đăng ký chứng nhận VietGAP. Trong trường hợp cơ sở đăng ký

Lấy mẫu sản phẩm điển hình theo trình tự lấy mẫu thuộc quyết định 106

kiểm tra chứng nhận VietGAP là tổ chức có nhiều hộ (sản xuất/canh tác) thành


về người lấy mẫu. Phân tích, đánh giá mẫu sản phẩm trong quá trình kiểm tra

viên thì cần gửi kèm theo danh sách thành viên (Họ tên, địa chỉ, địa điểm, diện

(Biên bản lấy mẫu, biên bản bàn giao mẫu, biên bản trả kết quả phân tích mẫu ).

tích sản xuất) và các thông tin liên quan đến các hộ (danh sách chứng chỉ tập
huấn, đào tạo, hình thức sản xuất và tiêu thụ).

Bước 4: Cấp Giấy chứng nhận:
Báo cáo đánh giá: Dựa vào kết quả các lần kiểm tra đánh giá sự phù hợp

(v)- Bản đồ giải thửa và phân lô khu vực sản xuất, bản thuyết minh về thiết

và những điểm chưa phù hợp như quy định của VietGAP, kết luận xem đơn vị

kế, bố trí mặt bằng khu vực sản xuất, xử lý sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản (nhà

HTX có đủ tiêu chuẩn để công nhận VietGAP hay không, đề xuất để lãnh đạo

sơ chế).

quyết định cấp giấy chứng nhận..

(vi)- Quy trình sản xuất/canh tác rau quả phù hợp.
(vii)- Sổ sách ghi chép quá trình sản xuất, tiêu thụ (kế hoạch, sổ theo dõi sản
xuất, sổ theo dõi tiêu thụ - vận chuyển, sổ xuất nhập vật tư,...) chung của đơn vị.
(vii)- Sổ sách ghi chép quá trình sản xuất và tiêu thụ của các thành viên.
(ix)- Kết quả kiểm tra mẫu đất, nước hàng năm (nếu có).

(xi)- Hồ sơ kiểm tra nội bộ định kỳ hàng năm, theo quy định tại điều 8 của
quy chế chứng nhận VietGAP kèm theo quyết định số 48/2012/QĐ-BNN .
b. Trình tự, thủ tục cấp và duy trì giấy chứng nhận

Cấp giấy chứng nhận (quyết định chứng nhận, mẫu giấy chứng chỉ) .
* Giám sát duy trì hiệu lực của giấy chứng nhận
Giám sát thường xuyên hoặc đột xuất (2 lần/quy trình). Các thủ tục giống
như 1 lần kiểm tra sơ bộ và 1 lần kiểm tra chính thức.
Duy trì hoặc đình chỉ giấy chứng nhận.
Hợp đồng chứng nhận hết 01 năm hiệu lực, thảo luận ký cho năm tiếp
theo trước khi hợp đồng hết hiệu lực 01 tháng.
2.4.2. Tổng hợp chi phí chứng nhận VietGAP
Theo báo cáo của Cục Trồng Trọt về “Tình hình áp dụng và chứng nhận
VietGAP” ngày 19 tháng 8 năm 2011. Về chi phí đánh giá và cấp chứng chỉ

* Trước khi cấp giấy chứng nhận
Bước 1: Hướng dẫn đơn vị sản xuất lập hồ sơ đăng ký chứng nhận.

VietGAP của một số công ty với nội dung như sau:

Bước 2: Chấp nhận đăng ký;
20

21


Bảng 2.7. Chi phí đánh giá và cấp chứng chỉ VietGAP

STT Tổ chức chứng nhận


1

Trung tâm NC& Ứng dụng

Chi phí chứng
nhận/ mô hình
23 triệu/ 1,5 ha nho

Chi phí chứng
nhận /ha

Chi phí chứng nhận được xác định tương đối như sau:
a) Các hạng mục có đơn giá (do TCCN quy định):

Đề nghị xây
dựng định

Đơn giá ngày công kỹ thuật ;

mức chi phí

(triệu đồng)



15

x

Số ngày công kiểm tra hồ sơ, đánh giá thực địa, thẩm tra kết quả, báo


Không

cáo/kiến nghị chứng nhận;

CNSH Nhiệt Đới

Công tác phí và lưu trú cho đoàn đánh giá

2

Phân viện Cơ điện và CN STH Chưa

chưa

x

3

Trung tâm KĐ chất lượng giống 42,9 triệu/ mô hình

5,55

x

4

Chi phí cấp giấy chứng nhận
Thuế dịch vụ: 10%


và VTHH Thái Nguyên

chè

Cty giám định khử trùng FCC

51 ha nhãn, chôm

xấp xỉ 25

x

Chi khác: điện thoại, văn phòng phẩm ...

chôm, bưởi; 31,6

Chi phí quản lý

ha chè
5

TT Chất lượng NLTS Vùng 2

5,32 ha rau

6

Trung tâm TV & PTNN bền

Chưa


10-15

vững phía Nam
7

TT Chất lượng NLTS Vùng 3

8

TT Chất lượng NLTS Vùng 6

-

x

b) Các chi phí phát sinh:

-

Phân tích mẫu sản phẩm

(Dự kiến)
Đã chứng nhận

12

x

13,2 triệu/ 1 ha


x

Chi phí phương tiện đi lại
Số ngày công kiểm tra /đánh giá lại (tùy theo mức độ tuân thủ của nhà sản

trên nho
10 ha dưa hấu

xuất)

đầu; 2,5

Nhìn chung, chi phí chứng nhận giữa các TCCN không thống nhất vì:

triệu/ha tiếp
9
10

Viện NC CĂQ MN
TT Chất lượng NLTS Vùng 1

Chưa

-

Đang thực hiện; 35

-


Cách tính giá ngày công và chi phí đánh giá khác nhau (dao động từ

x

200.000 đồng/ngày đến 3.000.000 đồng/ngày);.

x

triệu/ MH
11

Vinacert

25 triệu đồng/ MH

Chi phí quản lý/ quy chế chi tiêu của mỗi tổ chức khác nhau;
12,5

x

2 ha rau
12

Trung tâm khảo kiểm nghiệm

25 triệu/ MH rau

giống, SPCT và PB Quốc gia

22-24


-

-

7

3

(Nguồn: Cục Trồng trọt, 2011)

22

nhau làm cho số ngày công đánh giá và số lần kiểm tra/ giám sát biến động dẫn
đến chi phí khác nhau;

(rau, quả)

Tổng cộng:

Các nhà sản xuất có đặc điểm và mức độ phù hợp với tiêu chuẩn rất khác

Đối tượng sản phẩm khác nhau dẫn đến ngày công đánh giá, chi phí phân
tích mẫu ... khác nhau;

23


Khoảng cách giữa TCCN và nhà sản xuất làm thay đổi rất lớn đến các chi phí
đi lại, lưu trú.


ASEAN và trên khắp thế giới đang là định hướng cho nhu cầu bảo đảm rau quả
an toàn và đúng chất lượng, nhưng đồng thời phải được sản xuất và bảo quản tốt,

Mặt khác, bản chất của VietGAP là một tiêu chuẩn thì theo Luật Chất
lượng sản phẩm hàng hoá, chi phí đánh giá sự phù hợp được xác định như sau:

theo phương thức không gây hại đến môi trường và sức khỏe, điều kiện an toàn
và phúc lợi xã hội của người lao động.

Điều 25. Đánh giá sự phù hợp: Chứng nhận hợp chuẩn được thực hiện

Những xu hướng này tác động làm tăng thêm những yều cầu từ phía các

theo thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng

nhà bán lẻ trong việc tuân thủ các chương trình GAP chủa chính phủ các nước

nhận.

phải đưa ra các yêu cầu pháp lý về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, sức
Điều 31. Chi phí thử nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy
Người sản xuất phải trả chi phí thử nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn,

chứng nhận hợp quy theo thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, tổ chức chứng nhận
hợp chuẩn, hợp quy.

khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội đối với người lao động.
Thành viên của các nước ASEAN đều có chung đặc điểm về phương thức
canh tác, cơ sở hạ tầng và điều kiện thời tiết. Hiện tại, việc thực hiện các chương

trình GAP trong khu vực ASEAN lại khác nhau, một số nước đã có hệ thống
chứng nhận quốc gia còn một số nước khác đang trong chương trình nâng cao

Tóm lại: Chứng nhận VietGAP là một hoạt động dịch vụ và căn cứ vào
những phân tích ở trên, chi phí chứng nhận VietGAP cần được xác định trên cơ
sở thoả thuận giữa nhà sản xuất và tổ chức chứng nhận. Tuy nhiên, chi phí phải
được tính toán hợp lý trên cơ sở thực tiễn sản xuất và hướng dẫn xác định chi phí
và định mức một số hạng mục.

nhân thức cho nông dân.
Mục đích của ASEAN GAP là tăng cường việc hài háo các chương trình
GAP trong khu vực ASEAN . Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thương mại
giữa các nước thành viên ASEAN và với thị trường toàn cầu, nhằm cải thiện cơ
hội phát triển cho người nông dân và góp phần duy trì nguồn cung cấp thực phẩm
an toàn và bảo tồn môi trường, quy mô của ASEAN GAP bao trùm lên các khâu

2.5. Kinh nghiệm một số quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt khác

trồng, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch các loại rau quả tươi tại trang trại và
khâu xử lý sau thu hoạch tại các địa điểm đóng gói rau quả. Các sản phẩm có độ

2.5.1. ASEAN GAP

rủi ro cao về an toàn thực phẩm như rau giá và hoa quả tươi cắt miếng không

ASIAN GAP là một tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá

thuộc phạm vi của ASEAN GAP. ASEAN GAP có thể sử dụng cho tất cả các

trình gieo trồng và thu hoạch và xử lý sau thu hoạch rau quả tươi trong khu vực


dây chuyền sản xuất nhưng nó không phải là một tiêu chuẩn cho cấp chứng chỉ

Đông Nam Á (ASEAN). Các biện pháp thực hành tốt trong ASEAN GAP với

với các sản phẩm hữu cơ hay các sản phẩm từ cây chuyển gen (GMO)

mục tiêu ngăn ngừa và hạn chế ruỉ ro từ mối nguy hại tới an toàn thực phẩm, ảnh

2.5.2. GlobalGap

hưởng tới môi trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội đối với
người lao động và chất lượng rau quả.

Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP được xây dựng bởi một hiệp hội bình đẳng của
các nhà sản xuất, các nhà bán lẻ, các tổ chức dịch vụ, các nhà cung cấp sản phẩm

Thương mại toàn cầu về rau hoa quả tươi làm cho các hoạt động kinh doanh
trở nên tự do hơn. Những thay đổi lối sống của người tiêu dung trong khu vực
24

25


nông nghiệp, các tổ chức chứng nhận, các công ty tư vấn, các nhà sản xuất phân
bón và thuốc bảo vệ thực vật, các trường đại học...và các hiệp hội của họ
Trước đây là tiêu chuẩn EUREP GAP đến ngày 02/07/2007 và được nâng
tầm lên thành GlobalGap ( là viết tắt của từ Global Good Agricultural Practice Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu). Đây là một bộ tiêu chuẩn được xây dựng
để áp dụng tự nguyện cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và thủy
sản) trên toàn cầu. Là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình

sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch.
Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP là công cụ kết nối giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp, giữa nhà sản xuất với người cung ứng nông sản thực phẩm, vì thế nó
không hướng tới việc gắn nhãn trên sản phẩm dành cho người tiêu dùng cuối
cùng, mà quan tâm tới sản lượng và địa điểm sản xuất.
Yêu cầu của tiêu chuẩn GlobalGAP
Tiêu chuẩn GlobalGap yêu cầu các nhà sản xuất phải thiết lập một hệ thống
kiểm tra và giám sát an toàn thực phẩm xuyên suốt bắt đầu từ khâu sửa soạn canh
tác đến khâu thu hoạch, chế biến và tồn trữ. Chẳng hạn như phải làm sạch nguồn
đất, đảm bảo độ an toàn nguồn nước; giống cây trồng, vật nuôi được chọn cũng
là giống sạch bệnh bởi nếu giống không an toàn sẽ ảnh hưởng nhiều tới năng
suất, chất lượng; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cũng phải đảm bảo là những
thuốc trong danh mục, chủ yếu là thuốc có nguồn gốc hữu cơ an toàn cho người
sử dụng.

2.5.3. Phát triển hệ thống GAP của Nhật (JGAP)
Hệ thống JGAP bao hàm việc quản lý/kiểm soát các mối nguy trong sản xuất
bảo đảm an toàn thực phẩm, bền vững về môi trường và bảo vệ người lao động.
JGAP sẽ mang đến các lợi ích sau:
 Người tiêu dùng sẽ được hưởng các sản phẩm nông nghiệp an toàn được
bảo lãnh bởi các cơ quan thanh tra độc lập.
 Hệ thống JGAP sẽ kiểm soát được các sản phẩm nhập ngoại không đảm
bảo chất lượng.
 Không phát sinh chi phí cho cả người bán và mua.
 Đối với các nhà xuất khẩu, khi xuất hàng hóa có thể đối chiếu với các hệ
tiêu chuẩn khác trên thế giới để khẳng định sự tương thích của hệ thống này với
các hệ GAP của các nước.
Tuy nhiên, hàng năm chính phủ đều có rà soát lại các tiêu chuẩn để luôn cập
nhật các điều khoản thương mại mới, vì thế mà JGAI (GAP mới) ra đời (là phiên
bản cập nhật của JGAP). Phê chuẩn JGAP và hệ thống quản lý chuỗi cung cấp để

có hệ thống truy vấn nguồn gốc sản phẩm là vấn đề mới và phải tuân thủ đối với
các bên tham gia.
2.5.4. Mô hình GAP và quy trình canh tác tốt của Hàn Quốc
Hàn Quốc triển khai GAP trên diện rộng từ năm 2006 và đã xây dựng kế

Người sản xuất phải ghi chép lại toàn bộ quá trình sản xuất, bắt đầu từ khâu
xuống giống đến khi thu hoạch và bảo quản để phòng ngừa khi xảy ra sự cố như
là ngộ độc thực phẩm hay dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép và có thể
truy nguyên được nguồn gốc.

hoạch dài hạn đến 2013 sẽ đạt được tiêu chuẩn tương đương với các tiêu chuẩn
quốc tế như Codex và EurepGAP. GAP của Hàn Quốc (KGAP) gồm 170 tiêu chí
được xây dựng theo điều kiện của nước này. Tuy còn có những trở ngại như còn
thiếu nhận thức về canh tác hộ gia đình, chưa tổ chức đào tạo đầy đủ và chưa gắn

Trọng tâm của GlobalGap là an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc,
nhưng bên cạnh đó nó cũng đề cập đến các vấn đề khác như an toàn, sức khỏe và
phúc lợi cho người lao động và bảo vệ môi trường.
26

được GAP với các chương trình/quy trình tiêu chuẩn khác như chương trình nông
sản thân thiện với môi trường, nông sản không/hoặc giảm tối thiểu dư lượng hóa
chất, chăn nuôi hữu cơ….GAP vẫn được triển khai. Tóm lược quá trình như sau:
27




Bộ Nông Lâm nghiệp Hàn Quốc (MAF) ban hành sách hướng dẫn và




chứng chỉ logo GAP năm 2003


Hướng dẫn cách ghi nhật ký đồng ruộng, tiêu chuẩn nhập số liệu và

toàn lao động, sức khỏe…)


các báo cáo để chuẩn bị cho hệ thống truy nguyên nguồn gốc sản


Năm 2004-2005, Bộ luật kiểm tra quản lý chất lượng nông sản ban
hành, là cơ sở để xây dựng chính sách chứng chỉ chất lượng cho các
sản phẩm.



Triển khai đào tạo/tập huấn cho các bên tham gia với các chuyên gia
của FDA Mỹ từ trung ương đến cấp tỉnh



Chính sách liên quan GAP và các chương trình xúc tiến triển khai, tìm
kiếm thị trường cho sản phẩm GAP.

Các vấn đề môi trường. Điều quan trọng là hướng tới chế độ canh tác
bền vững, giảm thiểu tác động đến thiên nhiên.




phẩm.

Quản lý các vấn đề liên quan đến người lao động (chế độ bảo hiểm, an

Đảm bảo chế độ đào tạo để cập nhật kiến thức đầy đủ. Phải đạt được
các tiêu chuẩn chứng chỉ của đào tạo

2.6. Kinh nghiệm áp dụng VietGAP ở một số địa phương của Việt Nam
2.6.1. Ứng dụng và phát triển VietGAP trên cây Thanh long của Bình Thuận.
Ngay sau khi có Quyết định số 1081/QĐ-UBND ngày 20 tháng 4 năm 2009
về việc kế hoạch triển khai 3.000 ha thanh long đạt tiêu chuẩn VietGAP trên địa
bàn tỉnh; Quyết định số 780/QĐ-UBND ngày 08 tháng 4 năm 2010 của Chủ tịch

Các hoạt động liên quan đến trang trại sản xuất tham gia GAP:

UBND Tỉnh về việc kế hoạch triển khai thanh long đạt tiêu chuẩn VietGAP trên



Thực hiện đăng ký hệ thống truy nguyên nguồn gốc. Nhất thiết phải

địa bàn tỉnh năm 2010. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp chặt

duy trì ghi nhật ký sản xuất từ tất cả các công đoạn canh tác đến thu

chẽ với UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh, Hội Nông dân, các sở,

hoạch, sơ chế, chế biến và phân phối. Xác định được nguyên nhân và


ngành liên quan và chỉ đạo Trung tâm nghiên cứu phát triển cây thanh long, Chi

bằng chứng khi có các vấn đề phát sinh.

cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư triển khai quyết liệt



Lựa chọn loại giống

các nội dung công việc để thực hiện nhiệm vụ xây dựng thành công 5.000 ha



Quản lý môi trường sản xuất, sử dụng hóa chất nông nghiệp theo Luật

thanh long VietGAP trên địa bàn tỉnh trong 2009 và năm 2010. Kết quả bước đầu

bảo vệ môi trường. Nguyên tắc chính của GAP là áp dụng quy trình

đạt được hết sức đáng kích lệ; đó là

quản lý dinh dưỡng tổng hợp (INM)


Trong hai năm 2009 và 2010 toàn tỉnh đã hình thành được 339 tổ hợp tác,

Quản lý chế độ tưới tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng nước và bảo vệ


nhóm liên kết sản xuất, trang trại của 10.470 hộ với diện tích đăng ký: 7.474 ha,

đất

trong đó:



Thực hiện chương trình phòng trừ tổng hợp (IPM)



Quản lý thu hoạch và sau thu hoạch



Quản lý chế độ bảo quản sản phẩm (có nhật ký bảo quản đầy đủ), có

Năm 2009: Có 150 tổ/nhóm của 5.475 hộ với diện tích đăng ký tham gia là
4.010 ha.
Năm 2010: Có 189 tổ/nhóm của 4.995 hộ với diện tích đăng ký 3.464 ha.

bao gói, nhãn hiệu ghi đủ các thông số theo yêu cầu.


Quản lý tạp chất, vệ sinh kho
28

29



b, Đánh giá kết quả thực hiện sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP:

Bảng 2.8. Diện tích đăng ký của các địa phương trong 2 năm 2009 và 2010

TT Địa phương

Diện tích

Số hộ

(năm/ha)

(năm)

Số

Số trang

THT/nhóm

trại/hộ

(năm)

(năm)

2009

2010


2009

2010

2009

2010

2009

Những mặt được:
Sau 02 năm triển khai chương trình sản xuất thanh long an toàn theo
hướng VietGAP, mặc dù chưa đạt được diện tích sản xuất thanh long VietGAP

2010

1

H.T Nam

2.542

1664 3.087

1836

82

71


7

15

2

H.T Bắc

1.228

1748 2.040

3101

49

91

2

8

3

Phan Thiết

67

5


124

1

4

0

0

1

4

La Gi

77

0

147

0

2

0

1


0

5

Bắc Bình

66

0

76

0

2

0

0

0

6

Hàm Tân

30

47


1

57

1

1

2

163

11

26

Tổng cộng

4.010 3.464 5.475 4.995

139

(Nguồn: Sở NN&PTNT Bình Thuận năm 2010)
a, Kết quả chứng nhận thanh long đủ tiêu chuẩn VietGAP:
Tính đến ngày 31 tháng 12năm 2010, Trung tâm Nghiên cứu phát triển
thanh long đã tổ chức kiểm tra, đánh giá, chứng nhận được 2.969,85 ha của 138
đơn vị/3.675 hộ, đạt 59,4% so kế hoạch tỉnh giao, cụ thể ở các huyện, thị xã,
thành phố sau:
Huyện Hàm Thuận Bắc: có 1.247,89 ha được chứng nhận đạt 71,31% KH

Huyện Hàm Thuận Nam: có 1.678 ha được chứng nhận đạt 63,32% KH
Huyện Hàm Tân: đã chứng nhận được 32ha đạt 40% KH
Thị xã Lagi: đã chứng nhận được 01 ha đạt 0,67% KH
Thành phố Phan Thiết: đã chứng nhận được 10,91 ha đạt 7,27% KH
Có 3 trang trại đạt tiêu chuẩn VietGAP đã nâng chuẩn lên GlobalGAP và
đã được tổ chức IMO cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn GlobalGAP gồm: Trang trại
Thanh Thanh (9 ha), Trang trại Bé Dũng (5 ha) và Trang trại Ngọc Hân (12 ha);
Nâng tổng số diện tích sản xuất thanh long toàn tỉnh đạt tiêu chuẩn GlobalGAP
lên 159,7 ha.
30

theo kế hoạch Tỉnh giao ( 59,4% ) nhưng diện tích sản xuất thanh long đạt được
gần 3.000 ha, chiếm tỷ lệ 22,3% diện tích trồng thanh long cả tỉnh, với hơn 3.675
hộ tham gia và hình thành được 138 tổ hợp tác, bước đầu đã làm thay đổi tập
quán sản xuất truyền thống của nông dân chuyển sang hình thức sản xuất hàng
hóa, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, từ đó góp phần nâng cao uy tín và
chất lượng cho sản phẩm thanh long Bình Thuận.
Qua sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP đã hình thành nối quan
hệ cộng đồng được gắn bó, đoàn kết; còn tạo môi trường thuận lợi để áp dụng
nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất về quy trình kỹ thuật sản xuất thanh long
theo hướng an toàn, nâng cao năng lực quản lý trong sản xuất nông nghiệp từ đó
đời sống, vật chất, tinh thần người nông dân được cải thiện rõ nét;
Về mặt kinh tế: Qua sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP, có thể
khẳng định rằng sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP đã cho hiệu quả
kinh tế cao hơn do giảm được chi phí đầu vào (giảm chi phí cho công tác phòng
trừ sâu bệnh hại; giảm phân bón, thuốc BVTV nhờ áp dụng đúng các quy trình
kỹ thuật về phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý ); tạo được lượng lớn
hàng hóa có chất lượng đồng đều đáp ứng phục vụ cho công tác xuất khẩu.
Môi trường sản xuất của người nông dân được cải thiện; Tình trạng lạm
dụng thuốc BVTV giảm; Sức khỏe người tiêu dùng và người lao động được

quan tâm hơn.
Kiến thức của người dân được nâng lên, nông dân đã biết lựa chọn các sản
phẩm (phân bón, thuốc BVTV) có nguồn gốc sinh học hoặc hữu cơ thay thế dần
cho các sản phẩm có nguồn gốc hóa học góp phần quan trọng trong việc bảo vệ
môi trường đất và nguồn nước ngầm và bảo vệ sức khỏe của chính những người
trực tiếp sản xuất.

31


Các vườn thanh long khi sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đều bảo đảm

Từ đó việc thực hiện kế hoạch triển khai VietGAP được tốt hơn nhờ vào

tiêu chuẩn vệ sinh đồng ruộng giúp hạn chế sự phát sinh, gây hại của các loại sâu

nguồn kinh phí của Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á

bệnh cho cây trồng.

(ADB)

Ngoài ra, thông qua các dự án cạnh tranh nông nghiệp và dự án nâng cao
chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đã lồng ghép triển khai được 09 đề tài nghiên
cứu, chuyển giao liên quan đến cây thanh long như sau:
Sử dụng bả sinh học để phòng trừ ruồi đục quả trên diện rộng nhằm xây dựng
vùng thanh long phi dịch hại phục vụ xuất khẩu
Nghiên cứu và chuyển giao các biện pháp quản lý, phòng trừ hữu hiệu các
bệnh nấm và vi khuẩn hại chính trên cây thanh long.
Nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng chất bảo quản sinh học để kéo dài thời

gian bảo quản quả thanh long.

Những hạn chế và tồn tại.
Trong công tác chỉ đạo điều hành chương trình sản xuất thanh long
VietGAP, một số cán bộ cơ sở ở địa phương chưa nắm chắc và quán triệt một
cách sâu sắc về nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng của chương trình; nên chưa
dồn sức tập trung chỉ đạo từ đó kế hoạch chỉ tiêu chưa đạt yêu cầu đề ra.
Lực lượng tham gia triển khai chương trình tại các địa phương còn quá
mỏng, phân tán, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa có kinh nghiệm; đa số Ban chỉ
đạo cấp huyện được huy động từ các đơn vị nên chưa nỗ lực, phát huy hết trách
nhiệm; Trong khi đó lực lượng của tỉnh còn ít ( chỉ có 01 đơn vị được chỉ định tổ

Xây dựng và chuyển giao công nghệ tưới nhỏ giọt nhằm tiết kiệm nước tưới

chức chứng nhận VietGAP là Trung tâm Nghiên cứu phát triển thanh long ); việc
hỗ trợ, giúp đỡ của cấp tỉnh đối với cấp huyện, cấp huyện đối với cấp xã chưa

trong mùa khô cho cây thanh long.
Xây dựng và chuyển giao mô hình sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn

được nhiều, chưa thường xuyên.
Vẫn còn tình trạng nông dân tham gia chương trình với tính cách đối phó

GlobalGAP.
Xây dựng và chuyển giao mô hình sử dụng các loại phân hữu cơ sinh học

(để được hạ bình), nhận thức của người dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của

nhằm nâng cao tính bền vững trong canh tác thanh long và đáp ứng nhu cầu thị


chương trình còn hạn chế nên chưa tạo ra một phong trào mạnh, rộng khắp để tạo

trường xuất khẩu.

ra một đột phá trong sản xuất thanh long an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.

Xây dựng và chuyển giao mô hình trồng cây đậu phộng dại để phủ vườn
thanh long thay cho rơm rạ.

Công tác tuyên truyền, vận động nông dân sản xuất theo VietGAP chưa
mạnh, chưa thường xuyên; Triển khai VietGAP chỉ mới tập trung vào người sản

Xây dựng và chuyển giao mô hình sử dụng Trichoderma xử lý phân chuồng
và rác thải phục vụ sản xuất thanh long an toàn.
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Chitosan bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng
cao chất lượng quả thanh long xuất khẩu.
Xây dựng 04 liên minh sản xuất thanh long liên kết giữa 04 doanh nghiệp và

xuất. Trong khi đó, lực lượng thương lái, cơ sở thu mua, sơ chế thì công tác vận
động còn yếu; hiện nay chỉ có 01 cơ sở thu mua, đóng gói đủ điều kiện sản xuất
thanh long an toàn; đặc biệt chưa quản lý được lực lượng thương lái nên vẫn còn
xảy ra tình trạng thương lái yêu cầu bà con nông dân phun xịt hóa chất 1 - 2 ngày
trước khi thu hoạch nhưng chưa có biện pháp xử lý nghiêm khắc.

09 tổ hợp tác và 01 HTX sản xuất thanh long với 333 tổ viên, có diện tích sản

Công tác phối hợp giữa các Ngành có liên quan, giữa Ngành với địa

xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP là: 346 ha; và tổ chức tập huấn cho


phương chưa được chặt chẽ, gắn bó mặc dù đã có quy chế phối hợp nhưng triển

hàng trăm nông dân về quy trình sản xuất VietGAP trên cây thanh long.

khai còn lung túng, chưa đồng bộ, chưa phát huy hết những thuận lợi trong quá
trình phối hợp.

32

33


Tỉnh chưa có những chính sách ưu đãi, biện pháp đối với những người

(5) Hỗ trợ các hợp tác xã phát triển sản xuất chè theo hướng an toàn và an

tham gia, thực hiện tốt chương trình VietGAP; Hoặc các biện pháp chế tài và xử

toàn bằng các hình thức như cử cán bộ hướng dẫn cho nông dân thực hành sản

lý nghiêm đối với những người không tham gia, thực hiện tốt chương trình

xuất chè an toàn; hỗ trợ các khoản phí xây dựng hợp tác xã và xây dựng thương

VietGAP.

hiệu…;

Hiện nay các cơ sở thu mua sản phẩm thanh long vẫn chưa thực hiện được


Theo khảo sát, đến nay Thái Nguyên đã xây dựng và phát triển được rất

tiêu chuẩn VietGAP, từ đó hạn chế nhiều đến tiến độ sản xuất thanh long theo

nhiều hợp tác xã sản xuất chè theo hướng an toàn. Tuy nhiên đối với các loại

tiêu chuẩn VietGAP.

hình của các hợp tác xã này, người nông dân tự nguyện sản xuất chè an toàn theo
nhận thức và hiểu biết của họ, chưa theo một quy trình chuẩn và cũng không có

2.6.2. Ứng dụng và phát triển VietGAP trên cây chè tại tỉnh Thái Nguyên

đơn vị nào thực hiện việc kiểm tra giám sát.

Mục tiêu phấn đấu của Thái Nguyên là đến năm 2015 có 100% diện tích

Loại hình hợp tác xã thứ hai của Thái Nguyên là các hợp tác xã sản xuất

chè tại các vùng sản xuất chè tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo

an toàn theo một quy trình chuẩn đã xác định như VietGAP, GlobleGAP ….. Các

hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP). 100% sản phẩm chè của các vùng

mô hình hợp tác xã sản xuất theo VietGAP có HTX chè Hương Trà, xã Minh Lập

sản xuất tập trung tiêu thụ trong nước, làm nguyên liệu cho chế biến và cho xuất

huyện Đồng Hỷ; HTX Tân Thành xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ và một số mô


khẩu là sản phẩm được chứng nhận và công bố sản xuất theo quy trình sản xuất

hình hợp tác xã được công nhận sản xuất theo GlobleGAP có Công ty cổ phần

an toàn theo VietGAP. Các hoạt động để đẩy mạnh sản xuất chè an toàn của Thái

Chè Vạn Tài, tại xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên; HTX chè Hương Trà, xã Minh

Nguyên tập chung chủ yếu vào:

Lập huyện Đồng Hỷ.

(1) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về việc sản xuất chè
an toàn bằng nhiều hình thức như tuyên truyền phổ biến trên các phương tiện
thông tin đại chúng; tổ chức các cuộc họp, hội thảo giới thiệu các mô hình sản
xuất an toàn;

Sau đây là một số mô hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP tại tỉnh
Thái Nguyên:
a) Mô hình sản xuất chè an toàn theo VietGAP cho HTX chè Hương
Trà, xã Minh Lập huyện Đồng Hỷ

(2) Tập huấn nâng cao trình độ cho người sản xuất và cán bộ quản lý: Từ

HTX có 10 hộ trồng chè tham gia với hình thức tự nguyện với tổng diện

năm 2005 đến nay tỉnh đã tổ chức được trên 300 khoá đào tạo IPM, trong đó có

tích chè là 8 ha. Tiến trình sản xuất chè an toàn của hợp tác xã Hương Trà thực


một số khoá đào tạo giảng viên IPM;

hiện như sau:

(3) Đầu tư khoa học công nghệ, hỗ trợ giống mới đạt tiêu chuẩn chất
lượng cao, xây dựng cơ sở hạ tầng…

Hợp tác xã làm đơn xin đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất sơ chế chè
an toàn;

(4) Đầu tư xây dựng nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên, giao cho Hội
Nông dân tỉnh quản lý và phát triển thương hiệu;

Sở NN và PTNT thực hiện việc kiểm tra chứng nhận điều kiện sản xuất, sơ
chế chè an toàn theo trình tự thủ tục trong quy định quản lý sản xuất, kinh doanh
rau quả chè an toàn ban hành kèm theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15

34

35


tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT: Kiểm tra các mẫu

1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông

đất, nước, vị trí bãi chè… và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất chè theo

nghiệp và PTNT;


quy trình VietGAP cho hợp tác xã Hương Trà;
Ở NN và PTNT đã tập huấn, hướng dẫn cho nông dân thực hành sản xuất

Hợp tác xã đăng ký với Trung tâm Kiểm định chất lượng giống và vật tư hàng
hóa nông nghiệp Thái Nguyên chứng nhận sản xuất theo Quy trình VietGAP;

theo các nội dung quy định trong “Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Trung tâm Kiểm định chất lượng giống và vật tư hàng hóa nông nghiệp Thái

cho chè búp tươi an toàn tại Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết định số

Nguyên thực hiện việc kiểm tra lần đầu (kiểm tra sơ bộ) với các chỉ tiêu theo

1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông

bảng chỉ tiêu kiểm tra và đánh giá tại phụ lục 3 của Quy chế chứng nhận quy

nghiệp và PTNT.

trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP cho rau quả và chè an toàn

Các hộ nông dân đã thực hành sản xuất theo quy trình này xóa bỏ tập quán

Ban hành theo Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng 7 năm 2008. Kết

canh tác cũ sử dụng bón phân hoá học với liều lượng vô tội vạ, sử dụng thuốc

quả kiểm tra: Mức độ A đạt 9/31 chỉ tiêu; Mức độ B đạt 6/20 chỉ tiêu. Trung tâm


bảo vệ thực vật bừa bãi; ghi chép nhật ký công việc hàng ngày, qua đó đối chứng,

đã lập biên bản kiểm tra và chỉ ra sai lỗi cho nhà sản xuất và yêu cầu khắc phục;

so sánh để tiến hành các công đoạn làm chè theo đúng quy trình.
b) Mô hình sản xuất chè an toàn theo quy trình VietGAP của HTX dịch vụ
nông nghiệp Tân Thành.

Kiểm tra chính thức: Sau khi nhà sản xuất khắc phục lỗi sai, Trung tâm Kiểm
định đã tiến hành kiểm tra lại. Kết quả kiểm tra Mức độ A đạt 28/31 chỉ tiêu;
Mức độ B đạt 15/20 chỉ tiêu. Đối chiếu với quy định trong Quy chế chứng nhận

Hợp tác xã này bao gồm 20 hộ sản xuất chè tham gia theo hình thức tự
nguyện. Tổng diện tích chè của 20 hộ này là 8,7 ha. Tiến trình sản xuất chè của
mô hình hợp tác xã này như sau:

thì HTX vẫn chưa đạt yêu cầu. Tổ chức chứng nhận lập biên bản và chỉ ra lỗi cho
nhà sản xuất và yêu cầu khắc phục.
Nhà sản xuất khắc phục lỗi và gửi cho Trung tâm Kiểm định

Hợp tác xã làm đơn xin đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất sơ chế chè
an toàn;

Trung tâm Kiểm định đã cấp giấy chứng nhận VietGAP cho Hợp tác xã Dịch
vụ Nông nghiệp Tân Thành với các chỉ tiêu chính như sau:

Sở NN và PTNT thực hiện việc kiểm tra chứng nhận điều kiện sản xuất, sơ
chế chè an toàn theo trình tự thủ tục trong quy định quản lý sản xuất, kinh doanh


 Mã số chứng nhận: CHE-19-0001

rau quả chè an toàn ban hành kèm theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15

 Tên sản phẩm: Chè búp khô

tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT: Kiểm tra các mẫu

 Diện tích sản xuất: 8,7 ha

đất, nước, vị trí bãi chè… và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất chè theo
quy trình VietGAP cho hợp tác xã Hương Trà;
Sở NN và PTNT đã tập huấn, hướng dẫn cho nông dân thực hành sản xuất
theo các nội dung quy định trong “Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
cho chè búp tươi an toàn tại Việt Nam” ban hành kèm theo Quyết định số

36

 Phạm vi sản xuất: 20 hộ nông dân thuộc xóm Tân Thành
 Sản lượng dự kiến: 24 tấn.
 Giấy chứng nhận có giá trị từ ngày 14/12/2009 đến ngày
14/12/2010.

37


Trung tâm Kiểm định chất lượng giống và vật tư hàng hóa nông nghiệp Thái

III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Nguyên tiến hành ký kết hợp đồng chứng nhận sản xuất theo quy trình VietGAP
với nhà sản xuất. Tuy nhiên Sở NN và PTNT Thái Nguyên hỗ trợ hợp tác xã

3.1. Điều kiện tự nhiên

phần kinh phí này nên hợp đồng được ký kết giữa Sở NN và PTNT với Trung

3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

tâm Kiểm định.

Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông

Trung tâm Kiểm định chất lượng giống và vật tư hàng hóa nông nghiệp Thái

Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02'

Nguyên thực hiện việc kiểm tra định kỳ (thông thường 1 tháng 1 lần) theo mẫu

kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà

với các chỉ tiêu theo bảng chỉ tiêu kiểm tra và đánh giá tại phụ lục 3 của Quy chế

Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa

chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP cho rau quả

Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km.

và chè an toàn Ban hành theo Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng 7


Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện

năm 2008;

tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên

Trung tâm Kiểm định tiến hành lấy mẫu chè búp khô của các hộ để phân tích

hữu ngạn.

chất lượng. Các chỉ tiêu phân tích bao gồm:
 Dư lượng thuốc BVTV;
 Dư lượng NO3
 Kim loại nặng
 Vi sinh vật gây bệnh.
Các hộ nông dân đã thực hành sản xuất theo quy trình VietGAP đã được Sở
NN và PTNT hướng dẫn và Trung tâm Kiểm định nhắc nhở; Ghi chép nhật ký
công việc hàng ngày vào sổ nghi chép. Sổ ghi chép này được thiết kế theo quy
định trong mẫu biểu ghi chép của cơ sở sản xuất chè búp tươi an toàn theo
VietGAP ban hành kèm theo quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng
4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT;
Trung tâm Kiểm định thường xuyên báo cáo với Sở NN và PTNT về các kết
quả kiểm tra đánh giá thực hiện sản xuất chè an toàn theo quy trình VietGAP cho
Sở NN và PTNT Thái Nguyên.

Hình 3.1. Bản đồ Hà Nội
(Nguồn: Internet)

38


39


×