Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
-----

-----

TRẦN THỤY CẨM LỆ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
-----

-----

TRẦN THỤY CẨM LỆ

LUẬN VĂN THẠC SỸ
LUẬN VĂN THẠC SỸ

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số ngành: 60340102

Mã số ngành: 60340102

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TRÃI

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2013


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2013


i

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHÒNG QLKH - ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2012
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Văn Trãi
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: TRẦN THỤY CẨM LỆ
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
TP.HCM ngày 01 tháng 02 năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: ngày 02 tháng 11 năm 1982

Nơi sinh: Bình Định

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


MSHV: 1184011094

I- TÊN ĐỀ TÀI:
Nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ đăng ký

1. PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ

kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

2. TS. Lê Văn Tý

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

3. TS. Đinh Bá Hùng Anh
4. TS. Nguyễn Văn Tân

Đánh giá các thành phần ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với

5. TS. Mai Thanh Loan

chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp.

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa.

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/5/2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/12/2012


Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Văn Trãi

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


ii

iii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN
Tôi có thể thực hiện hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Nâng cao sự hài

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Nâng cao sự hài lòng của doanh
nghiệp đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.

lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, trước hết, tôi xin được tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn
chân thành đến TS. Nguyễn Văn Trãi, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận
tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm
tài liệu, xây dựng dữ liệu, phân tích và xử lý số liệu,….


Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tài

Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi còn
nhận được nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, của đồng nghiệp,

nghiên cứu này.

bạn bè và người thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
• Cha mẹ và những người thân trong gia đình đã hỗ trợ và tạo điều kiện
Học viên thực hiện Luận văn

thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua, đặc biệt là trong thời gian
tôi theo học khóa thạc sĩ tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành
phố Hồ Chí Minh.

Trần Thụy Cẩm Lệ

• Quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh, khoa Đào tạo sau đại học và
quý thầy cô trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí
Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ sung trong suốt hai
năm học vừa qua.
• Ban giám đốc và các đồng nghiệp của tôi tại sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu, đặc biệt là trong thời gian tôi thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.
• Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã dành thời
gian tham gia trả lời phiếu khảo sát cho đề tài nghiên cứu của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện Luận văn


Trần Thụy Cẩm Lệ


iv

TÓM TẮT

v

- Thái độ phục vụ gồm khả năng giao tiếp, việc phục vụ công bằng đối với
các doanh nghiệp.

Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối với
chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” đã
đưa ra các khái niệm cơ bản về sự hài lòng, về chất lượng dịch vụ, về mối quan hệ
giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng và các mô hình, nhân tố đo lường chất lượng
dịch vụ, nhân tố tác động đến sự hài lòng đối với dịch vụ. Đồng thời đã đề cập khái
niệm doanh nghiệp, các dịch vụ đăng ký kinh doanh và đánh giá khái quát nhất về
tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và tình hình
cải cách hành chính về dịch vụ đăng ký kinh doanh tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
trong thời gian qua.
Đề tài đã xây dựng được mô hình nghiên cứu và tiến hành phân tích các dữ
liệu thu thập được qua khảo sát ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp sử dụng dịch
vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà ịa – Vũng Tàu. Qua phân tích hệ số
Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy bội, tác
giả đã rút ra được 05 nhân tố có tác động đến chất lượng dịch vụ đăng ký kinh

Qua kết quả phân tích trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp liên quan đến
5 nhân tố trên để góp phần nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối với chất
lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gồm:

- Nâng cao số lượng cán bộ công chức, đảm bảo có nguồn thay thế, bổ sung,
điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp, đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ về
trình độ lý luận chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ và về các kỹ năng mềm.
- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính để giảm
thời gian thực hiện thủ tục, rút ngắn bớt quy trình, thủ tục, giảm phiền hà cho doanh
nghiệp.
- Hiện đại hóa, công nghệ hóa văn phòng, bố trí đầy đủ trang thiết bị, thiết kế
vận hành các phần mềm điện tử trong xử lý hồ sơ, trong lưu trữ hồ sơ.
Đề tài nghiên cứu đã đánh giá và đưa ra phương trình thể hiện sự hài lòng
của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu dự đoán theo tất cả các biến độc lập là:

doanh, ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ đăng ký kinh
doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gồm:
- Năng lực phục vụ, bao gồm những yếu tố như giải quyết hồ sơ đúng hạn,
cán bộ hướng dẫn thủ tục rõ ràng, đồng nhất, doanh nghiệp không phải đi lại nhiều

Y = -1.672 + 0.101 X1 + 0.215 X2 + 0.194 X3 + 0.402 X4 + 0.516 X5
(Sự hài lòng = - 1.672 + 0.101*năng lực phục vụ + 0.215*giải quyết vướng mắc +
0.194*cơ sở vật chất + 0.402*quy trình thủ tục + 0.516*thái độ phục vụ)
Phương trình trên là gợi ý để cho các cấp lãnh đạo, các cán bộ công chức

lần.
- Việc giải quyết vướng mắc bao gồm việc bố trí tiếp nhận và xử lý, trả lời
các vướng mắc do doanh nghiệp phản ảnh.

thực hiện dịch vụ nghiên cứu, sử dụng để tiếp tục đánh giá sự hài lòng của doanh
nghiệp khi sử dụng dịch vụ. Việc nghiên cứu của đề tài là bước đầu để tiếp tục thực

- Cơ sở vật chất bao gồm việc đảm bảo các trang thiết bị phục vụ thực thi


hiện đánh giá trong các lĩnh vực khác nhau của quản lý hành chính nhà nước. Tuy

nhiệm vụ và cách thức bố trí nơi làm việc khoa học, hiện đại, việc niêm yết các quy

nhiên, đề tài cũng còn nhiều hạn chế về nguồn lực, về thời gian, về số lượng mẫu

trình, thủ tục tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

nghiên cứu và có thể chưa lường hết những yếu tố tác động sự hài lòng của doanh

- Quy trình thủ tục bao gồm các quy trình, thủ tục ít thay đổi, bổ sung, không
bị chồng chéo và được thông tin kịp thời đến doanh nghiệp, việc thực hiện cải cách
thủ tục hành chính như liên thông thủ tục.

nghiệp đối với dịch vụ đăng ký kinh doanh. Các nghiên cứu sau có thể tiếp tục mở
rộng, và khắc phục những hạn chế trên.


vi

ABSTRACT
Master's thesis entitled, "Enhancing the satisfaction of business with the
quality of the service of business registration in the Ba Ria - Vung Tau province"
brough out the basic concepts of satisfaction, of service quality, the relationship
between service quality and satisfaction, and service quality measurement factors,
factors affecting satisfaction with the service. The thesis also mentioned the
concepts of business, business registration services and assessed of the situation of
business development in the province of Ba Ria - Vung Tau in the most general way
as well as the administrative reform of business registration services in the Ba Ria Vung Tau province.

The thesis has developed the research model and analyzed the data collected
through the survey of the comments of enterprises using business registration
services in Ba Ria - Vung Tau Province. By the analysis of Cronbach’s Alpha
coefficients, explore factor analysis (EFA) and multiple linear regression analysis,
the author have drawn 05 factors that affect the quality of business registration
services and affect the satisfaction of business with business registration services in
the Ba Ria - Vung Tau province, including:
- Service capability, including factors such as solving the dossiers on time,

vii

- Service attitudes including communication skills, fair service for the
enterprises.
With the result of the above analysis, the author have proposed a number of
measures related to five factors in order to contribute to enhance the satisfaction of
business with the quality of business registration services in the Ba Ria- Vung Tau
province, including:
- Raising the number of civil servants, ensuring alternative sources,
supplements, adjusting the appropriate structure of human resources, training and
improving the quality of staff in the level of political theory, profession and soft skills.
- Continuing to implement administrative reforms, especially administrative
procedures to reduce the execution time of the procedure, shorten down processes
and procedures, to reduce inconvenience to the enterprises.
- Modernization, technology of office, complete arrangement of equipment,
design and operation of the software in processing electronic records, recordkeeping.
The thesis assessed and brought out the equation expressing the satisfaction of
enterprises with the quality of business registration services in Ba Ria - Vung Tau
Province predicted by all the independent variables being:
Y = -1.672 + 0.101 X1 + 0.215 X2 + 0.194 X3 + 0.402 X4 + 0.516 X5


the staff have to guided procedures clearly and identically in order that the

(Satisfaction = -1.672 + 0.101*service capacity + 0.215*solving problems +

enterprise do not have to go back many times.

0.194*facilities + 0.402*produreces + 0.516* attitude of service)

- The settlement of problems including the layout of the reception and
processing, answering the concerns reflected by the enterprises.

Equation is suggested the leaders, the officials should make research and using
services in order to keep on the evaluation of satisfaction of enterprises when they

- Facilities including the guaranty of equipment serving the duties and the

use the services. The research of the thesis is the first step to keep on the evaluation

layout method of work in modern and scientific way, the listing of the processes and

of the different fields of the state administration. However, the thesis has been still

procedures in the department receiving and returning results.

limited in resources, time, the number of research sample and can not predict all the

- Procedures including the processes and procedures for few changes,

factors that impact the satisfaction of the enterprises to business registration


supplements, non-overlapping and timely information to the enterprises, the

services. The next research can be further extended, and overcome above

implementation of the reform of administrative procedures such as jointing

limitations.

procedures.


viii

ix

MỤC LỤC

Chương 2. Tình hình phát triển doanh nghiệp và cải cách hành chính đối với dịch
Trang

vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng

Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ ...................................................................................... i
Lời cam đoan.........................................................................................................ii

Tàu.

Lời cảm ơn ...........................................................................................................iii
Tóm tắt ................................................................................................................. iv

Abstract ................................................................................................................ vi

............................................................................................................... 20
2.2. Quy trình, thủ tục đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng

Tàu.

............................................................................................................... 24
2.2.1. Khái niệm và các loại hình doanh nghiệp .................................... 24

Mục lục ..............................................................................................................viii

2.2.2. Quy trình, thủ tục đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp ... 25

Danh mục chữ viết tắt ........................................................................................... xi

2.3. Phân tích tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa –

Danh mục các bảng ............................................................................................. xii
Danh mục các sơ đồ, hình ảnh ............................................................................xiii

Vũng Tàu ............................................................................................................ 26
2.4. Tình hình cải cách hành chính về dịch vụ đăng ký kinh doanh tại tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu. ............................................................................................. 30

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 1

2.4.1. Tình hình cải cách hành chính và một số yêu cầu về phục vụ đăng

ký kinh doanh ...................................................................................................... 30

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2

2.4.2. Đánh giá chung về tình hình cải cách hành chính ...................... 33

4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 2

2.4.3. Tính tất yếu của việc khảo sát sự hài lòng của doanh nghiệp .... 35

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................... 3

Chương 3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối

6. Kết cấu luận văn ................................................................................... 3

với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Chương 1. Cơ sở lý luận về sự hài lòng và các nhân tố quyết định.

3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 37

1.1. Khái niệm về sự hài lòng...................................................................... 4

3.1.1. Nghiên cứu định tính ........................................................... 37

1.2. Khái niệm chất lượng dịch vụ .............................................................. 7

3.1.2. Nghiên cứu định lượng ......................................................... 37


1.3. Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ ................................................. 11

3.1.3. Thang đo .............................................................................. 38

1.3.1. Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ ...................... 11

3.2. Mẫu ................................................................................................. 40

1.3.2. Đo lường chất lượng dịch vụ qua thang đo Servqual ............. 13

3.3. Phân tích kết quả khảo sát ................................................................ 41

1.4. Mô hình nghiên cứu đề nghị............................................................... 14
1.4.1. Những nhân tố tác động đến sự hài lòng doanh nghiệp đối với

3.3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát ............................................................. 41
3.3.2. Kiểm định mô hình đo lường .................................................... 42

chất lượng dịch vụ đăng lý kinh doanh ................................................................ 14

3.3.2.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ... 42

1.4.2. Mô hình nghiên cứu đề nghị ................................................. 16

3.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ...................................... 45
3.3.3. Phân tích hồi quy bội ............................................................... 49


x


xi

3.3.2.1. Mô hình hồi quy ................................................................ 49

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

3.3.2.2. Kiểm định các giả thuyết ................................................... 50
Chương 4. Một số giải pháp nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối với chất
CP

:

Công ty Cổ phần

DNTN

:

Doanh nghiệp tư nhân

GDP

:

Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

4.2.1. Giải pháp nâng cao thái độ và năng lực phục vụ ................... 55

ISO


:

International Standard Organization (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế)

4.2.2. Giải pháp nâng cao khả năng giải quyết vướng mắc.............. 58

SERVQUAL :

Service quality (chất lượng dịch vụ)

4.2.3. Giải pháp cải thiện quy trình thủ tục ..................................... 59

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH 1TV

:

Công ty tránh nhiệm hữu hạn 1 thành viên

TNHH 2TV

:

Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên


lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
4.1. Mục tiêu giải pháp.............................................................................. 54
4.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của doanh
nghiệp đối với dịch vụ đăng ký kinh doanh

4.2.4. Giải pháp nâng cao cơ sở vật chất......................................... 61
Kết luận .............................................................................................................. 63
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


xii

xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Bảng 2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Sơ đồ 1.1. Mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman

Bảng 3.1. Bảng thống kê loại hình doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu

Sơ đồ 1.2. Mô hình nghiên cứu đề nghị

Bảng 3.2. Bảng thống kê vị trí công tác của người được khảo sát trong mẫu nghiên

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu


cứu

Hình 3.1. Loại hình doanh nghiệp mẫu nghiên cứu

Bảng 3.3. Hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo mức độ hài lòng

Hình 3.2. Vị trí công tác người được khảo sát mẫu nghiên cứu

của doanh nghiệp đối với dịch vụ đăng ký kinh doanh
Bảng 3.4. Kết quả phân tích nhân tố lần đầu
Bảng 3.5. Kết quả phân tích nhân tố lần cuối
Bảng 3.6. Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố biến
Bảng 3.7. Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter


1

PHẦN MỞ ĐẦU

2

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối
với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

1. Lý do chọn đề tài:
Kể từ năm 2006 (từ khi sửa đổi Luật Doanh nghiệp) đến nay, số doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã có bước phát triển khá mạnh mẽ cả về
số lượng lẫn chất lượng. Về vốn đăng ký thành lập doanh nghiệp cũng tăng mạnh.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự hài lòng của doanh nghiệp đối với
chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
các doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh. Thông qua việc

Với tình hình phát triển doanh nghiệp sôi động hiện nay và tiếp tục mở rộng

thu thập thông tin cấp một từ những doanh nghiệp được khảo sát bằng bảng câu hỏi

trong thời gian tới, hoạt động đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn

sẽ xác định được sự hài lòng của doanh nghiệp ở từng yếu tố như thủ tục đăng ký

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày càng nhiều. Bên cạnh đó cũng có nhiều phản ảnh của

kinh doanh, thời gian giải quyết các thủ tục đăng ký kinh doanh, cán bộ hướng dẫn

doanh nghiệp về sự khó khăn, tính phức tạp khi đăng ký kinh doanh thành lập

thủ tục, …. Các khía cạnh cụ thể của từng yếu tố được thể hiển bởi các chỉ số (biến

doanh nghiệp. Đồng thời chưa có một nghiên cứu chính thức nào để nhận định,

quan sát) cũng được xem xét và kiểm định. Cuối cùng, thông qua phân tích thống kê

đánh giá về chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh.

sự ảnh hưởng của từng yếu tố đối với sự hài lòng trong hoạt động đăng ký kinh

Với các lý do trên, tôi chọn đề tài “Nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp

đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng

doanh sẽ được xem xét và xác định.
Phạm vi nghiên cứu của luận án là đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp

Tàu” để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, đến sự hài lòng

đối với dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận án

của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh

chỉ nghiên cứu các doanh nghiệp có thực hiện các thủ tục đăng ký kinh doanh thành

Bà Rịa – Vũng Tàu, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của

lập doanh nghiệp gồm đăng ký kinh doanh mới, đăng ký thay đổi các nội dung kinh

doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh, tạo điều kiện thuận

doanh (vốn, ngành nghề, người đại diện, địa điểm,…); luận án không thực hiện

lợi cho doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của

nghiên cứu đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài triển khai thực hiện

doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

thủ tục thành lập doanh nghiệp gắn với dự án đầu tư cụ thể trên địa bàn Tỉnh.

2. Mục tiêu nghiên cứu:


4. Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu cơ bản như

Nghiên cứu được thực hiện qua các giai đoạn:

sau:

- Nghiên cứu định tính: được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Kỹ
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp khi sử

dụng dịch vụ đăng ký kinh doanh.
- Kiểm định các thang đo từng yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh
nghiệp khi thực hiện đăng ký kinh doanh, xây dựng phương trình thể hiện sự hài lòng.

thuật thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu sơ bộ để xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ đăng ký kinh doanh.
- Nghiên cứu định lượng: Được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu
định lượng, thực hiện bằng cách gửi bảng câu hỏi điều tra đến các doanh nghiệp


3

4

trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thực hiện đăng ký kinh doanh để ghi nhận

CHƯƠNG I


các ý kiến liên quan đến dịch vụ đăng ký kinh doanh, sau đó sẽ tiến hành phân tích.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG VÀ CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH

Mẫu điều tra trong nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng điều tra ngẫu nhiên
với các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh.
- Việc kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cùng với các giả thuyết đề ra
dựa trên kết quả xử lý số liệu thống kê SPSS.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Đánh giá sự hài lòng các doanh nghiệp đối với hoạt động đăng ký kinh doanh
trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giúp cho nhà quản lý hiểu được các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện đăng ký kinh
doanh nhằm nâng cao sự hài lòng của các doanh nghiệp đối với hoạt động đăng ký
kinh doanh, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp nhanh chóng để đón đầu cơ hội, gia nhập
thị trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
6. Kết cấu luận văn:

1.1. Khái niệm về sự hài lòng:
1.1.1. Sự hài lòng:
Mỗi nhà nghiên cứu đều có các quan điểm khác nhau về sự hài lòng (sự thỏa
mãn của khách hàng), chẳng hạn: Sự hài lòng là mức độ của trạng thái cảm giác của
một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản phẩm với những kỳ
vọng của người đó (Kotler, 2001). Sự hài lòng là sự phản ảnh của người tiêu dùng
đối với việc ước lượng sự khác nhau giữa những mong muốn trước đó và sự thể
hiện thực sự của sản phẩm như là sự chấp nhận sau cùng khi dùng nó (Tse và
Wilton, 1988). Sự hài lòng là sự phản ứng của người tiêu dùng đối với việc được
đáp ứng những mong muốn (Oliver, 1997).
Áp dụng trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh doanh thì sự hài lòng của

Luận văn gồm có 04 chương :


doanh nghiệp đối với dịch vụ này chính là sự hài lòng về những gì mà dịch vụ này

Chương 1. Cơ sở lý luận về sự hài lòng và các nhân tố quyết định.

cung cấp có thể đáp ứng trên hoặc dưới mức mong muốn của họ. Khi đề cập đến

Chương 2. Tình hình phát triển doanh nghiệp và cải cách hành chính đối với
dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chương 3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp
đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Chương 4. Một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp
đối với chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

khía cạnh chất lượng dịch vụ hay mức độ hài lòng của doanh nghiệp thì yêu cầu đặt
ra đối với cơ quan hành chính là làm sao rút ngắn khoảng cách giữa kỳ vọng của
doanh nghiệp và khả năng đáp ứng thực tế của cơ quan hành chính. Mặt khác, sự
hài lòng của doanh nghiệp là một trạng thái chủ quan, không định lượng được nên
việc đo lường sẽ là không chính xác, đòi hỏi phải lấy mẫu và phân tích thống kê.
1.1.2. Sự hài lòng của doanh nghiệp đối với hoạt động đăng ký kinh
doanh:
Để duy trì hoạt động ổn định và phát triển một tổ chức có giao dịch với
khách hàng phải quan tâm đến họ, nghiên cứu đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều của
khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ. Muốn đạt được mục tiêu đó, tổ chức phải


5

làm hài lòng khách hàng. Hầu như tất cả các hoạt động, chương trình và chính sách
của một tổ chức đều cần được đánh giá về khía cạnh làm hài lòng khách hàng.

Việc đo lường sự hài lòng của khách hàng giúp đạt được các mục đích sau:
- Hiểu được mức độ hài lòng của doanh nghiệp để quyết định các hoạt động

6

- Để dự báo những cải tiến quan trọng nhằm đạt chất lượng được đánh giá
cao nhất thông qua đánh giá của doanh nghiệp, cơ quan hành chính có thể dự đoán,
những đòi hỏi hoặc những góp ý thiết thực mà xã hội yêu cầu, từ đó có những định
hướng cải cách phù hợp cho sự phát triển.

nhằm nâng cao sự hài lòng. Nếu kết quả không đạt được hoặc mức độ hài lòng của

- Qua kết quả khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp về dịch vụ, cơ quan quản lý

doanh nghiệp thấp hơn thì nghiên cứu có thể được tìm hiểu và hoạt động khắc phục

biết được xu hướng người dân đánh giá về chất lượng của tổ chức, từ đó có những

có thể được thực hiện.

điều chỉnh phù hợp với xu hướng đó vừa bảo đảm quyền lợi của doanh nghiệp và

- Biết được ý kiến đánh giá một cách khách quan, mang tính định lượng của

công tác quản lý nhà nước.

doanh nghiệp về chất lượng chung của tổ chức. Doanh nghiệp là người thụ hưởng

- Để so sánh chất lượng công việc của các bộ phận trong một tổ chức. Thông


dịch vụ, do đó sự đánh giá từ doanh nghiệp đảm bảo tính khách quan vì kết quả dịch

qua kết quả khảo sát lãnh đạo thấy được chất lượng dịch vụ của từng bộ phận từ đó

vụ tác động trực tiếp quyền lợi của họ hay nói cách khác họ đánh giá cảm nhận của

có những điều chỉnh cho phù hợp.

mình về chính kết quả dịch vụ mà họ nhận được.
- Để biết chắc ý nguyện của doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp, hành vi
của doanh nghiệp ảnh hưởng như thế nào bởi sự tiếp xúc trong quá trình sử dụng
dịch vụ nêu trên.
- Để xác định tính năng của sản phẩm/dịch vụ có ảnh hưởng nhiều nhất đến

- Để xác định những mong đợi và yêu cầu về chất lượng mà dựa vào đó
doanh nghiệp thường đánh giá tổ chức với mỗi sản phẩm/dịch vụ mà tổ chức đó
cung cấp.
Đối với khu vực công, Tony Bovaird & Elike Loffler (1996) cho rằng: Quản
trị công chất lượng cao không chỉ làm gia tăng hài lòng của khách hàng với dịch vụ

chất lượng được tiếp nhận từ những góp ý của doanh nghiệp. Cơ quan quản lý nhà

công mà còn xây dựng sự trung thực trong quản trị công thông qua quá trình minh

nước thấy được thủ tục hành chính nào còn rườm rà, phức tạp cần cải tiến, những

bạch, trách nhiệm giải trình và thông qua đối thoại dân chủ. Đánh giá khu vực công

phát sinh trong xã hội, mà các quy định của pháp luật cần điều chỉnh cho phù hợp


trong cung cấp dịch vụ hành chính công phải được hiểu bằng chất xúc tác của trách

với thực tế, nhằm đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp và công tác quản lý xã hội

nhiệm của xã hội đến sự năng động, thông qua hoạt động của công dân và các nhóm

của Nhà nước.

lợi ích khác.

- Để xác định xem doanh nghiệp tiếp nhận một cách thiện chí hay không

Vì vậy, tầm quan trọng của việc nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp, của

thiện chí đối với những tính năng cụ thể. Thủ tục hành chính mang tính bắt buộc, vì

người dân đối với dịch vụ hành chính của một cơ quan, tổ chức công quyền là nền

vậy thông qua khảo sát chúng ta biết được thái độ của doanh nghiệp khi tham gia sử

tảng, là động lực để khu vực công tiến hành các hoạt động thường xuyên của mình,

dụng dịch vụ, từ đó có phương pháp thích hợp như tuyên truyền để doanh nghiệp

nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước. Vì mang tính chất công

hiểu quyền lợi, trách nhiệm khi tham gia sử dụng dịch vụ hoặc điều chỉnh cho phù

quyền nên một số trường hợp các cơ quan tổ chức lợi dụng quyền lực đó để không


hợp.

cung cấp các dịch vụ với chất lượng tốt nhất hoặc nảy sinh tình trạng quan liêu,
tham nhũng. Đo lường sự hài lòng của doanh nghiệp là một giải pháp nhằm làm


7

8

trong sạch và nâng cao hiệu quả hoạt động cho tổ chức công, đảm bảo cung cấp

những tính chất, thuộc tích cơ bản của sự vật (sự việc)… làm cho sự việc này phân

dịch vụ hành chính tốt nhất, thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, hiện đại hóa bộ

biệt với sự việc khác; Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN9001:2008, chất lượng là

máy nhà nước, củng cố duy trì sự ổn định và phát triển xã hội.

mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu.
Chất lượng là một vấn đề của nhận thức riêng. Mọi người có những nhu cầu

1.1.3. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách

và yêu cầu khác nhau về sản phẩm, các quá trình và tổ chức. Do đó quan niệm của

hàng:
Nhiều nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng trong các ngành dịch vụ đã


họ về chất lượng là vấn đề của việc các nhu cầu của họ được hài lòng đến mức nào.

được thực hiện và nhìn chung đều kết luận rằng chất lượng và sự hài lòng là hai

1.2.2. Chất lượng dịch vụ:

khái niệm được phân biệt (Bitner, 1990; Boulding và cộng sự, 1993)(trích từ Lassar

Trên thế giới có nhiều tác giả nghiên cứu về chất lượng dịch vụ nói chung.

và cộng sự). Sự hài lòng của khách hàng mà khách hàng ở đây được hiểu là doanh

Theo Wismiewski, M&Donnelly (2001), chất lượng dịch vụ được định nghĩa bằng

nghiệp, người dân thụ hưởng dịch vụ hành chính công là một khái niệm tổng quát

nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu, nó thể hiện mức độ mà

nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ, còn nói đến chất lượng dịch

một dịch vụ đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Theo Zeithaml

vụ là quan tâm đến các thành phần cụ thể của dịch vụ (Zeithaml & Bitner, 2000).

(1996) giải thích chất lượng dịch vụ là sự đánh giá của khách hàng về tính siêu việt

Theo Parasuraman (1985, 1988). Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng tuy là hai

và sự tuyệt vời nói chung của một dịch vụ. Nó là một dạng của thái độ và các hệ


khái niệm khác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau trong nghiên cứu về dịch

quả từ sự so sánh giữa những gì được mong đợi và nhận thức về những thứ ta nhận

vụ. Ông cho rằng chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách

được.

hàng. Nghĩa là, chất lượng dịch vụ - được xác định bởi nhiều nhân tố khác nhau – là
một phần nhân tố quyết định sự hài lòng.
Nhiều công trình nghiên cứu thực tiễn về mối quan hệ giữa chất lượng dịch
vụ và sự hài lòng của khách hàng. Cronin & Taylor (1992) đã kiểm định mối quan

Chất lượng dịch vụ thường được xem là một yếu tố tiên quyết, mang tính
quyết định đến sự cạnh tranh để tạo lập và duy trì mối quan hệ với khách hàng.
Quan tâm đến chất lượng dịch vụ sẽ làm cho một tổ chức khác với những tổ chức
khác và đạt được lợi thế cạnh tranh trong lâu dài (Morre, 1987).

hệ này và kết luận rằng cảm nhận chất lượng dịch vụ dẫn đến sự hài lòng của khách

Lehtinen (1982) cho rằng chất lượng dịch vụ phải đánh giá trên hai khía

hàng. Các nghiên cứu kết luận rằng chất lượng dịch vụ là tiền đề của sự hài lòng

cạnh: (1) quá trình cung cấp dịch vụ và (2) kết quả của dịch vụ. Còn theo Gröngoos

(Cronin & Taylor, 1992) và là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hài lòng của

(1984) thì chất lượng kỹ thuật liên quan đến những gì được phục vụ và chất lượng


khách hàng.

kỹ năng nói lên chúng được phục vụ như thế nào.

1.2. Khái niệm chất lượng dịch vụ:
1.2.1. Chất lượng:
Thuật ngữ chất lượng (Quality) đã được sử dụng từ lâu và được hiểu theo
nhiều cách khác nhau. Theo từ điển tiếng Việt phổ thông, chất lượng là tổng thể

Qua phân tích chất lượng dịch vụ có thể thấy những đặc điểm cơ bản sau:
- Khó khăn hơn trong việc đánh giá chất lượng của dịch vụ so với chất lượng
của hàng hóa hữu hình.


9

- Nhận thức về chất lượng dịch vụ là kết quả của quá trình so sánh giữa sự
mong đợi của khách hàng về chất lượng mà dịch vụ cụ thể mang lại nhằm đáp ứng
những mong đợi đó.
- Khách hàng không chỉ đánh giá kết quả mang lại của một loại dịch vụ nào
đó mà còn phải đánh giá tiến trình cung cấp của nó diễn ra như thế nào.

10

mác, thất lạc, tạo được sự tin cậy của người dân khi liên hệ giải quyết thủ tục hành
chính.
- Tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi cho việc giao dịch với các công cụ
hỗ trợ cần thiết như: phòng làm việc khang trang, có máy lấy số thứ tự (đảm bảo
tính công bằng), máy tính giúp xử lý hồ sơ nhanh chóng,…


Đối với những dịch vụ do cơ quan hành chính nhà nước cung cấp trực tiếp

- Nhân viên có đủ kiến thức chuyên môn và lĩnh vực liên quan đảm bảo giải

cho người dân, tổ chức gắn liền việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước, đáp

quyết công việc lĩnh vực mà mình phụ trách cùng với kỹ năng tác nghiệp chuyên

ứng sự mong đợi của một nhóm lợi ích và mục tiêu của tổ chức. Vì vậy, loại chất

nghiệp.

lượng dịch vụ này được đánh giá dựa trên việc thực thi pháp luật đúng quy định và
trách nhiệm, thái độ phục vụ của công chức, đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp

- Thái độ phục vụ lịch sự, tôn trọng người dân, không gây nhũng nhiễu,
phiền hà người dân tham gia giao dịch,…

của công dân, duy trì trật tự an ninh và phát triển xã hội.
- Linh hoạt, quan tâm và chia sẻ, giải quyết hợp lý hồ sơ của người dân. Có
1.2.3. Chất lượng dịch vụ hành chính công theo tiêu chuẩn Việt Nam
ISO 9001:2008:
Chất lượng dịch vụ là một thước đo quan trọng đối với hoạt động của các cơ
quan hành chính nhà nước, và là một trong những kết quả hoạt động chính của các
cơ quan này. Tuy nhiên, lợi nhuận không phải là mục đích chính của các cơ quan, vì
họ còn thực hiện nhiều chức năng khác như hỗ trợ cho sự tăng trưởng, điều chỉnh
nhịp độ tăng trưởng và định hướng tăng trưởng (Arawati và cộng sự, 2007).
Dựa trên một số khái niệm, thuật ngữ, các nhà khoa học nghiên cứu áp dụng

sự gắn kết giữa người dân sử dụng dịch vụ và nhân viên giải quyết hồ sơ.

- Thủ tục hành chính đơn giản, gọn nhẹ, thời gian giải quyết hồ sơ hợp lý,
đúng quy định của pháp luật.
Các vấn đề liên quan đến chất lượng dịch vụ và tiêu chí đánh giá chất lượng
cung ứng dịch vụ hành chính công phù hợp với quy định của pháp luật, với quy
định của tiêu chuẩn ISO (nếu dịch vụ áp dụng), cụ thể là những quy định về sự cam
kết của cơ quan hành chính; nhấn mạnh về yêu cầu luật định; định hướng bởi khách
hàng, thăm dò sự hài lòng của khách hàng, khắc phục phòng ngừa và cải tiến liên

trong TCVN ISO 9001:2008 vào dịch vụ hành chính công như: hệ thống chất

tục hệ thống chất lượng…. Điều đó cho thấy, hành chính hoạt động theo luật, đúng

lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng…. Có thể hiểu chất lượng dịch

luật, đúng thủ tục do pháp luật quy định, kết hợp việc tổ chức lao động khoa học

vụ hành chính công là khả năng thỏa mãn các yêu cầu của tổ chức và cá nhân về

trong công sở để đạt hiệu quả chất lượng, đáp ứng yêu cầu của người dân.

cung ứng dịch vụ hành chính công với sản phẩm cụ thể là các quyết định hành
chính.

Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều chú trọng cải thiện chất lượng dịch vụ
hành chính công, do các xã hội dân chủ đều xem rằng đáp ứng các nhu cầu của quần

Tiêu chí để đánh giá chất lượng dịch vụ này cũng rất đa dạng bao gồm:

chúng là nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng của Chính phủ - Chất lượng của các dịch


- Tạo sự tin tưởng cho người dân khi tham gia sử dụng dịch vụ như hồ sơ

vụ đối với người dân càng cao thể hiện sự dân chủ càng cao. Có thể nói đánh giá

được giải quyết đúng hẹn (dựa trên tỷ lệ hồ sơ giải quyết đúng hẹn), không bị mất

ban đầu của người dân đối với Chính phủ chính là ở chất lượng các dịch vụ do các


11

12

cơ quan hành chính công cung cấp. Mối quan hệ giữa người dân và các cơ quan

lượng dịch vụ chính là khoảng cách thứ năm. Khoảng cách này lại phụ thuộc vào

hành chính nhà nước được kéo lại gần hơn cùng với xu thế cải thiện chất lượng dịch

bốn khoảng cách trước.

vụ công. Các công nghệ tiên tiến cho phép con người thể hiện các nhu cầu của mình
đối với xã hội. Con người có học vấn cao hơn cùng với những yêu cầu đối với xã
hội dân chủ đòi hỏi sự minh bạch hơn, hiệu quả hơn của khu vực hành chính nhà

Thông tin qua
lời giới thiệu

Các nhu cầu cá
nhân


Kinh nghiệm
quá khứ

nước.
1.3. Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ:

Dịch vụ kỳ vọng

1.3.1. Mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ:

Khoảng cách 5

Dịch vụ cảm nhận

Parasuraman và cộng sự (1985) là những người tiên phong trong nghiên cứu
chất lượng dịch vụ trong ngành tiếp thị một cách cụ thể và chi tiết. Các nhà nghiên
cứu này đưa ra mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ:
Khoảng cách 1: Là sai biệt giữa kỳ vọng khách hàng và cảm nhận của nhà

KHÁCH HÀNG
NHÀ CUNG CẤP
DỊCH VỤ

Cung cấp dịch vụ
(bao gồm liên hệ trước và
sau khi cung cấp)

cung cấp dịch vụ về kỳ vọng đó. Sự diễn dịch kỳ vọng của khách hàng khi không
hiểu thấu đáo các đặc trưng chất lượng dịch vụ, đặc trưng khách hàng tạo ra sự sai

biệt này.
Khoảng cách 2: Được tạo ra khi nhà cung cấp gặp các khó khăn, trở ngại

Thông tin đến
khách hàng

Khoảng cách 3
Khoảng
cách 1

Chuyển đổi cảm nhận
thành tiêu chí chất lượng

khách quan lẫn chủ quan khi chuyển các kỳ vọng được cảm nhận sang các tiêu chí

Khoảng cách 2

chất lượng cụ thể và chuyển giao chúng đúng như kỳ vọng. Các tiêu chí này trở

Nhận thức (của nhà quản lý)
về kỳ vọng của khách hàng

thành các thông tin tiếp thị đến khách hàng.

Khoảng
cách 4

Khoảng cách 3: Hình thành khi nhân viên chuyển giao dịch vụ cho khách
hàng không đúng các tiêu chí đã định. Vai trò nhân viên giao dịch trực tiếp rất quan
trọng trong tạo ra chất lượng dịch vụ.

Khoảng cách 4: Là sai biệt giữa dịch vụ chuyển giao và thông tin mà khách

Sơ đồ 1.1. Mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman
Nguồn: dẫn theo Parasuraman và cộng sự (1985)
Parasuraman cho rằng chất lượng dịch vụ là hàm số của khoảng cách thứ

hàng nhận được. Thông tin này có thể làm tăng kỳ vọng nhưng có thể làm giảm chất

năm. Khoảng cách thứ năm này phụ thuộc vào các khoảng cách trước đó, tức là các

lượng dịch vụ cảm nhận khi khách hàng không nhận đúng những gì đã cam kết.

khoảng cách 1, 2, 3, và 4. Vì thế, để rút ngắn khoảng cách thứ 5 này, hay làm tăng

Khoảng cách 5: Hình thành từ sự khác biệt giữa chất lượng cảm nhận và chất
lượng kỳ vọng khi khách hàng tiêu thụ dịch vụ. Parasurama và cộng sự (1985) chất

chất lượng dịch vụ, nhà quản trị dịch vụ phải nổ lực rút ngắn các khoảng cách này.


13

Mô hình chất lượng dịch vụ, theo các nhà nghiên cứu này, có thể được biểu

14

Mô hình năm thành phần chất lượng dịch vụ và thang đo Servqual bao phủ
khá hoàn chỉnh mọi vấn đề đặc trưng cho chất lượng dịch vụ. Parasuraman và cộng

diễn như sau:

CLDV = F{KC_5 = f(KC_1, KC_2, KC_3, KC_4)}
Trong đó: CLDV là chất lượng dịch vụ và KC_1, 2, 3, 4, 5 là khoảng cách
chất lượng 1, 2, 3, 4, 5.
1.3.2. Đo lường chất lượng dịch vụ qua thang đo Servqual:
Mô hình chất lượng của Parasuraman và cộng sự (1985) là một bức tranh
tổng thể về chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, mô hình này mang tính khái niệm nhiều
hơn, cần hàng loạt nghiên cứu để kiểm nghiệm. Một nghiên cứu quan trọng nhất
trong các kiểm nghiệm này là đo lường chất lượng của dịch vụ cảm nhận bởi khách
hàng.

sự (1991, 1993) khẳng định Servqual là thang đo hoàn chỉnh về chất lượng dịch vụ,
đạt giá trị và độ tin cậy và có thể được ứng dụng cho mọi loại hình dịch vụ khác
nhau. Tuy nhiên, mỗi ngành dịch vụ cụ thể có những đặc thù riêng nên tùy loại hình
và từng thị trường cụ thể mà điều chỉnh cho phù hợp.
1.4. Mô hình nghiên cứu đề nghị:
Khi ứng dụng vào Việt Nam, thang đo Servqual xây dựng bởi Parasuraman,
Zeithaml và Berry vào những năm 1980 được ứng dụng rộng rãi. Tuy nhiên, chất
lượng dịch vụ không đồng nhất với nhau, nhất là lĩnh vực hành chính công có nhiều
đặc thù, loại hình dịch vụ này được xây dựng trên nền tảng thể chế chính trị, quy
định của văn bản quy phạm pháp luật.

Parasuraman và cộng sự (1988) đã xây dựng và kiểm định thang đo năm
thành phần (nhân tố ẩn) của chất lượng dịch vụ, gồm:
(1) Độ tin cậy (Reliability): Nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và
đúng thời hạn ngay từ lần đầu tiên.
(2) Khả năng đáp ứng (Responsiveness): Nói lên sự mong muốn và sẵn sàng
của nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

1.4.1. Những nhân tố tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với
chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh:

Mỗi lĩnh vực, địa phương khác nhau, đặc điểm kinh tế, chính trị xã hội và
văn hóa khác nhau, nhận thức của mỗi cá nhân khác nhau dẫn đến cách thức nhận
định và đánh giá về chất lượng dịch vụ, mức độ hài lòng của người dân cũng khác
nhau. Đề tài hướng đến nghiên cứu đối tượng là người dân sử dụng dịch vụ đăng ký

(3) Năng lực phục vụ (Competence): Nói lên trình độ chuyên môn thực hiện

kinh doanh để thành lập doanh nghiệp, họ tương lai là những chủ doanh nghiệp, là

dịch vụ. Khả năng chuyên môn này cần thiết cho nhân viên tiếp xúc với khách hàng,

những người có trình độ học thức cao, họ có thể nắm bắt và hiểu luật pháp, quy

nhân viên trực tiếp thực hiện dịch vụ, khả năng nghiên cứu để nắm bắt thông tin liên

định của nhà nước, nhận thức về giá trị và các yếu tố về mức độ hài lòng khác với

quan cần thiết cho việc phục vụ khách hàng.

những nghiên cứu mà đối tượng là mọi tầng lớp trong xã hội. Nghiên cứu đưa ra

(4) Sự đồng cảm (Empathy): Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đến từng cá
nhân khách hàng.
(5) Phương tiện hữu hình (Tangibles): Thể hiện qua ngoại hình, trang phục
của nhân viên phục vụ, các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ.

chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh ảnh hưởng bởi các thành phần:
a) Quy trình thủ tục hành chính bao gồm việc công khai, minh bạch các
chính sách, thủ tục hành chính liên quan hoạt động đăng ký kinh doanh, thời gian
giải quyết thủ tục. Đây là nguyên tắc bắt buộc của tiêu chuẩn ISO, là quy trình thủ

tục phải có sự cải tiến trong quá trình áp dụng và đòi hỏi khách quan từ thực tế là
thủ tục hành chính còn rườm rà, quy định còn chồng chéo, do đó cải tiến thủ tục là


15

16

một yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Bằng phương pháp định

- Thái độ trong tiếp nhận, xử lý và trả kết quả.

tính, tác giả xây dựng nhân tố “Quy trình thủ tục” bao gồm các tiêu chí:

- Việc đối xử công bằng trong giao dịch dịch vụ hành chính.

- Việc công khai, minh bạch các chính sách, quy trình thủ tục.

- Trách nhiệm của cán bộ với hồ sơ của doanh nghiệp.

- Khả năng tiếp cận kịp thời các chính sách, quy trình thủ tục của doanh
nghiệp.

e) Cơ sở vật chất cung cấp dịch vụ gồm những yếu tố như: nơi cung cấp dịch
vụ, thiết bị, công cụ và các phương tiện kỹ thuật khác…; đặc biệt là những trang

- Sự phù hợp việc áp dụng các thủ tục mới.

thiết bị tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - nơi doanh nghiệp tiếp xúc với công


b) Năng lực nhân viên gồm năng lực kỹ năng, nghiệp vụ để hoàn thành tốt

chức đại diện cho cơ quan hành chính nhà nước. Dựa trên thảo luận nhóm, tác giả

nhiệm vụ được giao, đây là tiêu chí hết sức quan trọng, thể hiện tính quyết định

dùng phương pháp định tính xây dựng nhân tố “cơ sở vật chất” bao gồm các tiêu

trong dịch vụ đăng ký kinh doanh. Dựa trên thảo luận nhóm, tác giả dùng phương

chí:

pháp định tính xây dựng nhân tố “năng lực nhân viên” bao gồm các tiêu chí:

- Điều kiện phòng ốc rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.

- Kiến thức và kỹ năng giải quyết công việc.

- Điều kiện tiện nghi như máy lạnh, ghế chờ,…

- Sự thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ.

- Trang thiết bị phục vụ làm việc hiện đại: máy vi tính, máy tra cứu hồ sơ,…

- Sự thống nhất trong giải quyết công việc của các cán bộ.

- Cách sắp xếp, bố trí nơi tiếp nhận và trả kết quả khoa học.

c) Việc giải quyết vướng mắc là việc tiếp nhận, xử lý những khiếu nại, khiếu


- Việc niêm yết các quy trình, thủ tục hành chính, biểu mẫu.

kiện của người dân đối với việc giao dịch dịch vụ hành chính của công chức. Dựa
trên thảo luận nhóm, tác giả dùng phương pháp định tính xây dựng nhân tố “giải
quyết vướng mắc” bao gồm các tiêu chí:
- Việc thực hiện tiếp xúc doanh nghiệp.
- Quy trình khiếu nại, khiếu kiện.

1.4.2. Mô hình nghiên cứu đề nghị:
Mô hình chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh:
Bằng phương pháp định tính dựa trên thảo luận nhóm, lấy ý kiến chuyên gia,
kết hợp nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, thực trạng cung cấp dịch vụ đăng
ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, sau đó tác giả điều chỉnh, bổ

- Việc giải đáp, xử lý các khiếu nại, khiếu kiện.

sung. Kết quả chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh, yếu tố tác động đến sự hài

d) Thái độ phục vụ, đối với công chức làm dịch vụ hành chính là phải biết

lòng của doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục, ảnh hưởng bởi các thành phần: (1) quy

lắng nghe, biết nhẫn nại và kiềm chế, diễn đạt rõ ràng, có thái độ thân thiện, giải

trình thủ tục, (2) năng lực phục vụ, (3) việc giải quyết vướng mắc, (4) thái độ phục

quyết công việc kịp thời và tác phong hoạt bát. Dựa trên thảo luận nhóm, tác giả

vụ, (5) cơ sở vật chất.


dùng phương pháp định tính xây dựng nhân tố “thái độ phục vụ” bao gồm các tiêu

Như vậy, thành phần chất lượng dịch vụ đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu có thay đổi so với mô hình Servqual, đó là (1) quy trình thủ tục

chí:
- Việc đảm bảo giờ giấc làm việc.

hành chính bao gồm sự công khai minh bạch, sự thông tin kịp thời các chính sách,


17

18

thủ tục, thời gian xử lý hồ sơ, việc thực hiện các chính sách mới và (2) việc giải

kết quả dịch vụ đăng ký kinh doanh mà doanh nghiệp nhận được, cung cách phục

quyết vướng mắc là việc tiếp nhận, xử lý các khiếu nại, khiếu kiện của doanh

vụ của công chức và tổng hợp các yếu tố khác tác động đến cảm nhận của doanh

nghiệp.

nghiệp khi tham gia sử dụng dịch vụ. Trên cơ sở thảo luận nhóm, lấy ý kiến chuyên

Nghiên cứu, xem xét yếu tố liên quan chặt chẽ chất lượng dịch vụ đăng ký

gia kết hợp phương pháp định tính, tác giả xây dựng thang đo sự hài lòng của doanh


kinh doanh, đó là sự hài lòng của doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ. Thông thường

nghiệp về hoạt động đăng ký kinh doanh bằng 3 biến quan sát:

có hai cách để đo lường sự hài lòng: đo lường theo thái độ và đo lường theo hành

- Sự hài lòng với quy trình thủ tục đăng ký kinh doanh.

vi. Tuy nhiên, dịch vụ đăng ký kinh doanh là dịch vụ hành chính công, là dịch vụ

- Sự hài lòng với cung cách phục vụ của cán bộ thực hiện thủ tục.

đặc thù của nhà nước bắt buộc người dân sử dụng (nhằm mục đích nhà nước quản
lý xã hội) do đó nghiên cứu này sử dụng cách đo lường cảm nhận của người dân,

- Nhìn chung về sự hài lòng khi thực hiện đăng ký kinh doanh.
Sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ đăng ký kinh doanh nói riêng

doanh nghiệp đối với dịch vụ theo hướng thái độ.

và đối với dịch vụ hành chính công nói chung đóng vai trò quan trọng trong công
Chất lượng dịch vụ
đăng ký kinh doanh

Sự hài lòng của
doanh nghiệp

tác quản lý nhà nước. Do vậy từ khi đất nước bắt đầu đổi mới, Đảng và Nhà nước ta
luôn coi trọng công tác cải cách hành chính nhằm mục đích quản lý tốt xã hội, tạo

điều kiện cho người dân, doanh nghiệp dễ dàng, thuận tiện trong các giao dịch hành
chính. Từ đó sẽ tạo niềm tin của người dân, của doanh nghiệp đối với cơ quan hành

Quy trình thủ tục

chính nhà nước, thu hút được số lượng lớn doanh nghiệp đi vào hoạt động, góp
phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Năng lực phục vụ

Tóm tắt chương
Ngày nay, việc cung cấp dịch vụ đăng ký kinh doanh nói riêng và dịch vụ

Giải quyết vướng
mắc

hành chính nói chung của cơ quan hành chính nhà nước đang từng bước hiện đại
hóa và việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm mục đích đảm bảo cho dịch vụ của

Thái độ phục vụ

Sơ đồ 1.2. Mô hình nghiên
cứu đề nghị

Cơ sở vật chất

tổ chức luôn hài lòng nhu cầu của khách hàng, đồng thời là cơ sở để đánh giá mức
độ hiệu quả trong hoạt động của tổ chức.
Khảo sát và đo lường sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ đăng ký
kinh doanh là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm tìm hiểu cảm nhận của doanh nghiệp

khi sử dụng dịch vụ đăng ký kinh doanh. Đây là một cách đánh giá khách quan nhất

Nghiên cứu này sử dụng cách đo lường sự hài lòng của doanh nghiệp đối với
dịch vụ đăng ký kinh doanh dựa trên các tác động trực tiếp đến doanh nghiệp như:

về hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ
hành chính.


19

20

Mô hình nghiên cứu đề nghị về sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ
đăng ký kinh doanh thông qua việc đo lường các nhân tố đánh giá chất lượng dịch
vụ đăng ký kinh doanh tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VÀ CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH ĐỐI VỚI DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được thành lập năm 1991, thuộc vùng Đông Nam Bộ,
Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đông giáp
tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp biển Đông. Diện tích tự nhiên: khoảng 2.000 km2,
dân số năm 2011 khoảng 01 triệu người. Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 8 đơn vị hành

chính cấp huyện trực thuộc, gồm 2 thành phố (Vũng Tàu và Bà Rịa) và 6 huyện
(Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long Điền, Châu Đức, Tân Thành và Côn Đảo).


21

Bà Rịa - Vũng Tàu có đường địa giới chung dài hơn 16 km với TP Hồ Chí

22

Thứ nhất, kinh tế liên tục duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế

Minh ở phía Tây; 116,5 km với Đồng Nai ở phía Bắc; hơn 29 km với Bình Thuận ở

hợp lý và chuyển dịch đúng hướng; tiềm lực kinh tế của tỉnh ngày càng gia tăng

phía Đông. Bà Rịa - Vũng Tàu có bờ biển dài 305 km và trên 100.000 km2 thềm lục

vững mạnh.

địa. Côn Đảo là huyện đảo gồm 16 hòn đảo nằm cách Vũng Tàu 185km, cách TP

Tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 1992-2011 kể cả dầu khí tăng bình

Hồ Chí Minh 230km và cách cửa sông Hậu 83km; có tọa độ 803-8049 vĩ độ Bắc và

quân 9,64%/năm, không kể dầu khí tăng 16,85%/năm. So với năm 1992 là năm đầu

106031-106046 kinh độ Đông. Côn Đảo có vị trí chiến lược nằm sát với đường


tiên sau khi tỉnh được thành lập, quy mô GDP năm 2011 kể cả dầu khí gấp 6 lần,

hàng hải quốc tế từ Âu sang Á, ngay giữa ngư trường lớn của vùng biển Đông Nam

không kể dầu khí gấp 20 lần. GDP bình quân đầu người năm 1992 không kể dầu khí

Bộ và gần khu vực khai thác dầu khí của thềm lục địa phía Nam nước ta.
Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trên
trục đường xuyên Á, có hệ thống cảng biển, sân bay và mạng lưới đường sông

đạt khoảng 450 USD, đến năm 2011 đã tăng lên đạt khoảng 4.000 USD, gấp 9 lần
so với năm 1992. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng dịch
vụ, giảm dần tỷ trọng công nghiệp và nông nghiệp.

thuận lợi. Các đường quốc lộ 51, 55, 56, đường ven biển cùng với hệ thống đường

Công nghiệp của tỉnh vào thời điểm năm 1992, chủ yếu là các cơ sở sửa chữa

tỉnh lộ, huyện lộ là những mạch máu chính gắn kết quan hệ toàn diện của Bà Rịa -

tàu thuyền, chế biến hải sản sơ cấp; đến nay nền công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu đã

Vũng Tàu với các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế.

có một cơ cấu tương đối đầy đủ với sự có mặt của nhiều ngành công nghiệp như:

Vị trí địa lý đã mang lại cho Bà Rịa - Vũng Tàu những thuận lợi nhất định,

năng lượng, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng, phân NPK, gạch men, nhựa


cụ thể: nằm trong vùng năng động nhất của Việt Nam hiện nay, gần TP Hồ Chí

PVC, chế biến hải sản... trong đó khai thác dầu khí và các ngành công nghiệp có

Minh và Đồng Nai nên có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi, giao lưu hàng

nguồn gốc từ dầu khí (chế biến khí, sản xuất điện, đạm) là ngành công nghiệp tạo ra

hoá, công nghệ, lao động kỹ thuật..., gần đồng bằng Sông Cửu Long nên thuận lợi

nguồn thu ngân sách lớn nhất của tỉnh, quyết định quy mô, vị thế của Bà Rịa-Vũng

trong việc tiếp nhận các nguồn lương thực thực phẩm rau quả. Là cửa ngõ của Vùng

Tàu so với cả nước. Khai thác dầu khí cũng tạo ra những điều kiện quan trọng để

kinh tế trọng điểm Phía Nam, nên sẽ rất thuận lợi trong vai trò là trung tâm trung

phát triển nhiều ngành công nghiệp khác của Tỉnh.

chuyển hàng hoá giữa Vùng Đông Nam Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam với

Khu vực thương mại-dịch vụ phát triển mạnh mẽ, các loại hình dịch vụ ngày

bên ngoài. Bờ biển dài, với nhiều bãi tắm đẹp, thuận lợi cho phát triển du lịch biển.

càng đa dạng, như: dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu, dầu khí, vận tải, cảng biển,

Có hệ thống sông Thị Vải với nhiều vị trí thuận lợi cho xây dựng cảng biển nước


du lịch, bưu chính viễn thông, cung ứng lao động, nhà ở, tài chính, ngân hàng, bảo

sâu cho tàu trên 80.000 tấn cập cảng. Thềm lục địa và vùng biển rộng với nguồn tài

hiểm... Kinh tế du lịch của tỉnh có sự phát triển vượt bậc, tại thời điểm năm 1992

nguyên quý là dầu khí, hải sản đã tạo cho Bà Rịa - Vũng Tàu có vị trí quan trọng

tỉnh chỉ có chưa tới 10 khách sạn và một số nhà nghỉ, phòng trọ tư nhân, trong đó

đặc biệt về kinh tế, quốc phòng.

không có khách sạn nào được xếp hạng sao theo tiêu chuẩn quốc gia thì đến cuối

Sau 20 năm xây dựng và phát triển (1991-2011), tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã
đạt được nhiều thành tựu to lớn:

2011, toàn tỉnh có 166 khách sạn và khu du lịch với khoảng 6.700 phòng nghỉ, trong
đó có 1 khách sạn 5 sao, 7 khách sạn, khu du lịch 4 sao. Hệ thống cảng biển từng
bước trở thành mũi nhọn kinh tế của tỉnh, từ chỗ chỉ có một vài cảng chuyên dùng


23

24

phục vụ cho ngành dầu khí và đánh bắt hải sản, sau 20 năm, Tỉnh đã hình thành hệ

lập trạm y tế tại 82/82 xã, phường, thị trấn; có 75/82 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn


thống cảng biển có quy mô lớn với 52 cảng được quy hoạch, trong đó đã đưa vào

quốc gia về y tế cơ sở. Chương trình giảm nghèo được quan tâm, luôn hoàn thành

khai thác 24 bến cảng với tổng công suất thiết kế khoảng 79 triệu tấn/năm và từ

xóa hộ nghèo theo chuẩn quốc gia trong từng thời kỳ trước cả nước từ 2-3 năm.

giữa năm 2009, hàng hóa tại một số cảng của Tỉnh đi trực tiếp đến các cảng của
Hoa Kỳ mà không qua cảng trung chuyển đã rút ngắn thời gian vận chuyển, giảm

2.2. Quy trình, thủ tục đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.

chi phí và giá thành hàng hóa, tăng năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu. Sản
lượng thông qua cảng năm 2011 đạt khoảng 45 triệu tấn hàng hóa và 81 ngàn lượt

2.2.1. Khái niệm và các loại hình doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch

khách.
Nông nghiệp, ngư nghiệp được quan tâm đầu tư, lực lượng sản xuất nông
nghiệp chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng cơ giới hóa, công nghiệp hóa.
Thứ hai, thu hút đầu tư của tỉnh ngày càng lớn; thu ngân sách liên tục tăng, là
một trong những địa phương có đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia. Trong giai
đoạn 1992-2011, tổng số vốn đầu tư vào địa bàn tỉnh đạt khoảng 243.571 tỷ đồng,
bình quân mỗi năm khoảng 12.180 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư bình
quân trong toàn giai đoạn 20 năm 16,25%/năm; vốn đầu tư năm 2010 cao gấp 15
lần so với năm 1992. Trong các nguồn vốn đầu tư, lớn nhất là vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài chiếm tỷ trọng 46,9%. Sau 20 năm thu hút đầu tư, đến cuối năm 2011

trên địa bàn tỉnh có 298 dự án có vốn đầu tư nước ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn
đầu tư đăng ký 27,1 tỷ USD và 416 dự án đầu tư trong nước còn hiệu lực với tổng
vốn đầu tư đăng ký 180.300 tỷ đồng. Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2011
khoảng 115,22 nghìn tỷ đồng, riêng thu từ dầu khí khoảng 68 nghìn tỷ đồng.

ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Doanh nghiệp bao gồm các loại hình hoạt động: của công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ
chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trong đó: Thành viên
có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; Thành

Thứ ba, các lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng được quan tâm đầu tư. Toàn bộ
các xã, phường thị trấn đều đã có 01 trường mầm non (bao gồm cả trường tư thực).
Mỗi phường, thị trấn, xã có ít nhất một đến hai trường tiểu học, một trường trung
học cơ sở. Mỗi huyện, thị xã, thành phố có ít nhất hai đến ba trường trung học phổ
thông. Tỉnh đã đạt chuẩn công tác phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ từ năm
1997, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2003, đạt chuẩn phổ
cập giáo dục trung học cơ sở năm 2004, đi trước cả nước từ 3 đến 5 năm. Đã thành

viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
- Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: Vốn điều lệ được chia thành

nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng
cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn đã góp vào doanh nghiệp.


25

26

- Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: Phải có ít nhất hai thành viên

* Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:

là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là
thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;

Doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi có đủ các
điều kiện:

Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của

- Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh;

mình về các nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các

- Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp;

khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.


- Có trụ sở chính theo quy định của Luật Doanh nghiệp;

- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi

- Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định của pháp luật;

cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.

- Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

2.2.2. Quy trình, thủ tục đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp

* Các thủ tục đăng ký kinh doanh tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:

* Trình tự đăng ký kinh doanh:

- Đăng ký kinh doanh thành lập mới doanh nghiệp,

Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập

- Đăng ký thay đổi các thông tin doanh nghiệp,

và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp với

- Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện tại tỉnh Bà Rịa – Vũng

trình tự đăng ký kinh doanh như sau:
Tàu,
- Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy

định của Luật Doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền và phải

- Đăng ký giải thể doanh nghiệp,

chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ đăng ký kinh

- Đăng ký tạm ngưng hoạt động doanh nghiệp,

doanh.

- Đăng ký thay đổi thông tin thuế.
- Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh

doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười ngày làm
việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
thì thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải
nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ
của hồ sơ khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không được yêu cầu người
thành lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác không quy định tại Luật Doanh
nghiệp.

2.3. Phân tích tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu (bảng 2.1).
* Giai đoạn 2001-2005, tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thành lập
mới trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là 1.697 doanh nghiệp với tổng vốn điều
lệ đăng ký khoảng 6.128,6 tỷ đồng.
Số lượng doanh nghiệp trong giai đoạn 2001-2005 tăng đều hàng năm và
bình quân giai đoạn 2001-2005 là 339 doanh nghiệp/năm, tốc độ tăng trưởng bình
quân 24,78%/năm.



27

Vốn điều lệ đăng ký giai đoạn 2001-2005 biến động tăng giảm tùy năm,
nhưng nhìn chung bình quân giai đoạn 2001-2005 vốn điều lệ đăng ký khoảng
1.225,7 tỷ đồng/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân tăng 3,51%/năm.
Vốn điều lệ đăng ký trên 01 doanh nghiệp giai đoạn 2001-2005 là 3,61 tỷ
đồng/doanh nghiệp.

28

tục, rút ngắn thời gian đăng ký kinh doanh thành lập mới doanh nghiệp nên số
lượng doanh nghiệp tăng đáng kể.
Với sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay thì
hoạt động đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể. Để tiếp tục
đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp, Tỉnh đã triển khai nhiều công việc nhằm

* Giai đoạn 2006-2011, tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thành lập

hỗ trợ doanh nghiệp được tốt hơn như thực hiện cải cách thủ tục hành chính, rút

mới trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là 5.779 doanh nghiệp với tổng vốn điều

ngắn thời gian thực hiện đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp, công khai thủ

lệ đăng ký khoảng 40.346,72 tỷ đồng.
Số lượng doanh nghiệp trong giai đoạn 2006-2011 biến động tăng giảm tuỳ
năm nhưng nhìn chung bình quân giai đoạn 2006-2011 số lượng doanh nghiệp là
963 doanh nghiệp/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân 16,17%/năm.

Vốn điều lệ đăng ký giai đoạn 2006-2011 biến động tăng giảm tùy năm,
nhưng nhìn chung bình quân giai đoạn 2006-2011 vốn điều lệ đăng ký khoảng
8.780,6 tỷ đồng/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân tăng 16,79%/năm.
Vốn điều lệ đăng ký trên 01 doanh nghiệp giai đoạn 2006-2011 là 6,98 tỷ
đồng/doanh nghiệp.
* Tóm lại, số lượng doanh nghiệp trong năm 2010 và 2011 có giảm so với
các năm trước, vốn điều lệ đăng ký cũng tăng, giảm không ổn định hàng năm,
nhưng nhìn chung, bình quân giai đoạn 2006-2011 đều tăng mạnh cả về số lượng
doanh nghiệp lẫn số vốn điều lệ đăng ký và số vốn điều lệ đăng ký trên 1 doanh
nghiệp so với giai đoạn 2001-2005.
Để đạt kết quả như trên là do năm 2006 Luật Doanh nghiệp được sửa đổi, tạo
cơ sở pháp lý rõ ràng và nhất quán của pháp luật Việt Nam, có nhiều điểm mới
thuận lợi cho doanh nghiệp, từ đó các chủ doanh nghiệp mạnh dạn thành lập doanh
nghiệp để thực hiện kinh doanh. Đồng thời từ tháng 9/2008, đã thực hiện liên thông
thủ tục đăng ký kinh doanh – mã số thuế trên toàn quốc, trong đó loại bỏ 02 giấy
phép con là giấy phép khắc dấu và giấy chứng nhận đăng ký thuế, từ đó rút ngắn thủ

tục đăng ký kinh doanh trên mạng thông tin toàn quốc, nâng cấp cơ sở vật chất cho
cơ quan thực hiện đăng ký kinh doanh và đang tiếp tục nghiên cứu triển khai đăng
ký kinh doanh qua mạng thông tin điện tử.


30

2.4. Tình hình cải cách hành chính về dịch vụ đăng ký kinh doanh tại
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:
2.4.1. Tình hình cải cách hành chính và một số yêu cầu về phục vụ đăng
ký kinh doanh:
2.4.1.1. Tình hình cải cách hành chính:


29

a. Về thủ tục hành chính:

Bảng 2.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Trước năm 2008, để hoàn thành đăng ký thành lập doanh nghiệp mới thì chủ

* Giai đoạn 2001-2005:
Năm

Nội dung

2001-2005

Tổng
Tuyệt đối

Bình quân
giai đoạn
2001-2005
Biến động
so với năm
trước

2001
205

Số lượng doanh nghiệp
2002

2003
2004
264
324
407
339

Tương đối
(%)

2005 Vốn/DN
497
3.611

Vốn điều lệ đăng ký (triệu đồng)
2001
2002
2003
2004
2005
1.238.903
990.058
1.130.214
1.447.010 1.422.386
1.225.714

24,782

Tuyệt đối


59

Tương đối
(%)

60

3,513
83

90

-348.845

28,780 22,727 25,617 22,113

26,982

316.796
28,030

-24.624
-1,702

đăng ký kinh doanh + đăng ký mã số thuế + giấy phép khắc dấu khoảng trên 20
Vốn điều lệ đăng ký (triệu đồng)

Số lượng doanh nghiệp
Nội dung


2006-2011
Bình quân
giai đoạn
2006-2011
Biến động
so với năm
trước

Tổng
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Tuyệt đối
Tương
đối (%)

đi lại nhiều lần, liên hệ tại nhiều cơ quan, ngoài ra còn dễ phát sinh tham nhũng,
nhũng nhiễu tại các cơ quan. Thời gian theo quy định để hoàn thành các thủ tục

* Giai đoạn 2006-2011:
Năm

tục là đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế và xin cấp giấy phép khắc dấu được
thực hiện tại 03 cơ quan hành chính khác nhau là sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế
tỉnh và Công an tỉnh. Điều này làm mất thời gian rất nhiều cho doanh nghiệp vì phải

240.156

-28,158


doanh nghiệp phải thực hiện tuần tự thủ tục thành lập doanh nghiệp mới gồm 03 thủ

2006

2007

2008

527

814

860

287

46

2009

2010

2011

1.238 1.225
963

1.115

Vốn/DN


2006

2007

54,459 5,651 43,953

2009

6.982 4.119.878 8.217.004 11.542.663 8.345.483

16,170
378

2008

ngày.
2010

2011

11.506.233 8.952.342
8.780.601

Tàu) đã triển khai “một cửa” liên thông đăng ký kinh doanh + đăng ký mã số thuế

16,791
-13

-110


-1,050

-8,980

4.097.126
99,448

3.325.659 -3.197.180
40,473

Từ tháng 9/2008, trên phạm vi toàn quốc (trong đó có tỉnh Bà Rịa – Vũng

-27,699

3.160.750 -2.553.891
37,874

-22,196

(khắc dấu của doanh nghiệp nhà nước không quản lý, các doanh nghiệp tự thực hiện
và chịu trách nhiệm), theo đó, các doanh nghiệp chỉ nộp hồ sơ tại sở Kế hoạch và
Đầu tư để thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp mới, sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ
phối hợp với Cục Thuế Tỉnh để thẩm định và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh kèm mã số thuế cho doanh nghiệp. Việc thực hiện liên thông thủ tục đã giảm
thời gian thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp mới xuống còn 5 ngày theo quy
định, doanh nghiệp không phải đi lại, liên hệ tại nhiều cơ quan như trước đây.
Ngoài ra, từ năm 2010, thực hiện Quyết định số 30/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh
vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007 – 2010 (gọi tắt là Đề án 30 của Chính phủ) và



31

32

Quyết định số 1086/QĐ-BKH ngày 10/8/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về công

(trong đó bao gồm cả các phó trưởng phòng), điều này nhằm giúp nâng cao khả

bố thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

năng tiếp xúc doanh nghiệp, nắm bắt thực tế các phát sinh khi tiếp xúc doanh

sở Kế hoạch và Đầu tư đã triển khai rà soát các thủ tục hành chính liên quan, trong

nghiệp để có thể xử lý khi gặp tình huống không có quy định nhằm hoàn thiện các

đó đã hoàn tất thống kê 141 thủ tục liên quan đến hoạt động đăng ký kinh doanh, đề

thủ tục, quy trình, đồng thời giảm gây phiền hà cho doanh nghiệp, hạn chế tham

xuất giữ nguyên 33 thủ tục, sửa đổi 98 thủ tục, bãi bỏ 10 thủ tục với 173 mẫu đơn,

nhũng, quan liêu.

tờ khai, trong đó đề xuất giữ nguyên 172 mẫu đơn, tờ khai và đề nghị bãi bỏ 01 mẫu
đơn, tờ khai.

Ngoài ra, Tỉnh đã tiến hành thực hiện chế độ làm việc ngoài giờ hành chính,

bổ sung làm việc thêm vào sáng thứ 7 hàng tuần, bố trí 01 cán bộ trực tiếp nhận và

Sau khi rà soát, thống kế tất cả các thủ tục hành chính liên quan, đã cập nhật

trả kết quả đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp và 01 lãnh đạo phòng, 01 lãnh đạo

trên trang thông tin điện tử toàn quốc và của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đồng thời

Sở trực để giải quyết những công việc phát sinh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

niêm yết công khai tại trụ sở các cơ quan nhà nước để người dân, doanh nghiệp có

doanh nghiệp.

thể tra cứu, nắm bắt được các thủ tục liên quan và sử dụng khi cần thiết, ngoài ra
việc công bố công khai các thủ tục hành chính cũng để tăng cường sự giám sát của
người dân, doanh nghiệp đối với cán bộ, công chức nhà nước khi thực hiện dịch vụ
hành chính công.

c. Về cơ sở vật chất:
Sở Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên trang bị, nâng cấp trang thiết bị tại Bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả để tạo điều kiện cho cán bộ công chức và người dân,
doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính liên quan, thủ tục được niêm yết

Song song đó, Tỉnh cũng triển khai thực hiện hệ thống mạng đăng ký kinh

công khai, dễ dàng tra cứu; phòng làm việc có máy lạnh, ghế chờ, máy vi tính với

doanh quốc gia (thống nhất toàn quốc) do Cục phát triển doanh nghiệp và cục Đăng


các phần mềm liên thông phục vụ tác nghiệp tiếp nhận hồ sơ, chuyển xử lý và trả

ký kinh doanh – Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì triển khai thực hiện, đã tiến hành rà

kết quả giải quyết; bộ phận tiếp xúc doanh nghiệp có hệ thống camera theo dõi,

soát toàn bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp để kết chuyển dữ liệu

phục vụ yêu cầu kiểm soát của lãnh đạo.

lên mạng đăng ký kinh doanh quốc gia nhằm thống nhất toàn quốc.
b. Về cán bộ, công chức thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh:

2.4.1.2. Một số yêu cầu về phục vụ đăng ký kinh doanh:
Quy trình, thủ tục hành chính phải liên tục được rà soát, giảm bớt, cải thiện

Trước năm 2008, Sở Kế hoạch và Đầu tư bố trí cố định 02 cán bộ tại Bộ

nhằm giảm bớt sự phiền hà cho doanh nghiệp, cho người dân khi thực hiện thủ tục

phận nhận và trả kết quả để hướng dẫn thủ tục và trả kết quả đăng ký kinh doanh

hành chính, nhất là thời gian thực hiện thủ tục phải càng ngày được rút ngắn nhưng

cho doanh nghiệp. Việc bố trí này cũng gây nhiều phiền hà, các cán bộ hướng dẫn

vẫn đảm bảo tính pháp lý và trách nhiệm chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan. Tiếp

thủ tục không được nâng cao trình độ trong quá trình xử lý hồ sơ và việc tiếp xúc


tục triển khai thực hiện đơn giản hóa và công khai thủ tục hành chính theo Đề án 30

doanh nghiệp còn thái độ quan liêu, đôi khi dễ phát sinh tham nhũng, nhũng nhiễu.

của Chính phủ. Triển khai thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh qua mạng để tạo

Từ năm 2008 đến nay, Sở bố trí luân phiên cán bộ hướng dẫn và trả kết quả,
các cán bộ thuộc phòng đăng ký kinh doanh luân phiên mỗi tháng một lần thực hiện
nhận và trả kết quả đăng ký kinh doanh tại Bộ phận nhận và trả kết quả của Sở

điều kiện cho doanh nghiệp không phải đi lại nhiều lần, tốn thời gian, đồng thời hạn
chế tối đa tình trạng tham nhũng, nhũng nhiễu của cơ quan hành chính nhà nước.


33

Cán bộ, công chức phải thường xuyên được nâng cao trình độ chuyên môn

34

nhà nước, từng bước nâng cao chất lượng hoạt động của bộ phận Tiếp nhận và trả

nghiệp vụ, văn hóa công sở; phải tiếp tục giữ việc luân chuyển cán bộ, công chức

kết quả tại Sở, tạo bước chuyển biến tích cực trong mối quan hệ giữa cơ quan hành

trong tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ đăng ký kinh doanh.

chính với doanh nghiệp theo hướng phục vụ ngày càng chuyên nghiệp, hiệu quả


Việc định kỳ tiếp xúc doanh nghiệp để tiếp nhận và giải đáp các thắc mắc,
vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính, việc trang bị các

hơn.
Công tác kiện toàn tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có

phiếu và thùng phiếu đóng góp ý kiến, việc bố trí phòng tiếp dân và thường xuyên

năng lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các

có cán bộ trực để tiếp nhận và giải quyết các vướng mắc cần được duy trì giám sát,

phòng ban, đơn vị nhằm cung ứng dịch vụ tốt nhất.

theo dõi của các cấp lãnh đạo để hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng, tạo sự
tin cậy của doanh nghiệp đối với cơ quan hành chính nhà nước.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã mang lại hiệu quả thiết thực, đáp ứng
yêu cầu trong việc chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Sở trong phục vụ doanh nghiệp.

Cơ sở vật chất phục vụ công tác chuyên môn phải duy trì, ngày càng nâng

Website Tỉnh, website Sở đã giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng tra cứu các

cao, tiến tới văn phòng điện tử để đáp ứng tốt nhất, không gây phiền hà cho người

thông tin, hồ sơ, thủ tục về đăng ký kinh doanh, cải tiến lề lối làm việc và giúp lãnh

dân và doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính.


đạo Sở kiểm soát, theo dõi được quá trình giải quyết công việc.

2.4.2. Đánh giá chung về tình hình cải cách hành chính:

* Hạn chế, tồn tại:

* Mặt tích cực:

Mặc dù công tác cải cách hành chính của Sở đã đạt được những kết quả đáng

Dưới sự chỉ đạo sâu sát của Ủy ban nhân dân Tỉnh cùng sự nỗ lực không

kể, tạo bước chuyển biến tích cực trong quá trình thực hiện đăng ký kinh doanh cho

ngừng trong thực thi công cuộc cải cách hành chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã đạt

doanh nghiệp, tránh được tình trạng quan liêu, gây phiền hà, nhũng nhiễu, tuy nhiên

được những kết quả khả quan, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bàn

vẫn còn những tồn tại cần phải tiếp tục cải thiện trong giai đọan tới.

Tỉnh, góp phần ngăn chặn tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu, từng bước xóa bỏ cơ

Cải cách thủ tục hành chính được thực hiện từ nhiều năm, nhưng nhìn chung

chế “xin – cho”, tạo một cái nhìn mới về cơ quan hành chính nhà nước đối với công

vẫn phức tạp, phiền hà cho doanh nghiệp. Còn nhiều ý kiến cho rằng họ chưa hài


dân, tổ chức, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn đổi

lòng về việc hướng dẫn dịch vụ, thủ tục chưa đơn giản, doanh nghiệp còn phải bổ

mới hiện nay.

túc hồ sơ nhiều lần, trả hồ sơ không đúng thời gian quy định. Số vụ khiếu nại, khiếu

Công tác xây dựng, ban hành, rà soát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
và đơn giản hóa thủ tục hành chính được thực hiện thường xuyên, đạt chất lượng đã
tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bàn Tỉnh.

kiện vẫn ngày càng tăng và mức độ càng phức tạp, do đó thời gian xử lý từng vụ
việc kéo dài, làm tồn đọng số lượng vụ khiếu nại, khiếu kiện.
Trình độ, năng lực trong thực thi công vụ của một số cán bộ công chức của
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả còn chưa đồng đều. Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng

Cơ chế một cửa, một cửa liên thông đã xử lý công việc đạt được những kết

tuy có nâng lên nhưng vẫn còn nặng về lý thuyết, thiếu quan tâm bồi dưỡng kỹ năng

quả tích cực, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý

và xử lý tình huống trong quản lý hành chính, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, trình độ
ngọai ngữ còn hạn chế.... Tinh thần trách nhiệm của một số ít cán bộ, công chức đôi


×