Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GIA SÚC TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.39 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
__________________________

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GIA SÚC TẬP TRUNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
__________________________

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GIA SÚC TẬP TRUNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH KHẢI

Hà Nội - 2014

ii


LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS
Nguyễn Mạnh Khải, Phó Chủ nhiệm Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời tri ân tới các thầy cô giáo trong và ngoài khoa Môi trường đã
dìu dắt, truyền đạt kiến thức, dạy bảo tôi trong suốt thời gian theo học tại trường.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi
trường Nghệ An, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động
viên và giúp đỡ trong thời gian qua.
Xin cảm ơn!

Hà Nội, tháng 12 năm 2014

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
MỤC LỤC ................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH
................................................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................... 3
1.1. Tình hình chăn nuôi gia súc tại Việt Nam .......................................................... 3
1.2. Tổng quan về thành phần chất thải của ngành chăn nuôi gia súc ..................... 4
1.3. Đặc tính nước thải chăn nuôi ............................................................................. 7
1.4. Ảnh hưởng của nước thải trong chăn nuôi gia súc đến môi trường và sức khỏe
con người .................................................................................................................. 9
1.5. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và định hướng phát triển chăn nuôi gia súc ở
Nghệ An ..................................................................................................................... 11
1.6. Hiện trạng ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An .................................... 14
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 21
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 25
3.1. Tình hình chăn nuôi gia súc tập trung trên địa bàn tỉnh Nghệ An ..................... 25
3.2. Đánh giá chung về môi trường trong chăn nuôi gia súc tập trung .................... 29
3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải trong chăn nuôi gia súc tập trung trên
địa bàn tỉnh Nghệ An................................................................................................. 37
3.4. Thực trạng công tác quản lý về bảo vệ môi trường trong chăn nuôi gia súc tập
trung trên địa bàn tỉnh Nghệ An ............................................................................... 54
3.5. Đề xuất giải pháp quản lý trong thời gian tới .................................................... 59

ii



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 71
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 74

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT
UBND
TNHH
QCVN
BOD
COD
TSS
Pt
Nt

:
:
:
:
:
:
:
:
:


Bảo vệ môi trường
Ủy ban nhân dân
Trách nhiệm hữu hạn
Quy chuẩn Việt Nam
Nhu cầu ôxy sinh hóa
Nhu cầu ô xy hóa học
Chất rắn lơ lửng
Tổng phốt pho
Tổng Nitơ

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Lượng phân gia súc thải ra hàng ngày tính ................................................ 5
trên phần trăm tỉ trọng cơ thể ................................................................................... 5
Bảng 1.2. Thành phần hóa học của nước tiểu gia súc ............................................... 7
Bảng 1.3. Thành phần các chất có trong nước rửa chuồng, tắm rửa gia súc ............ 9
Bảng 1.4. Các bệnh điển hình liên quan đến chất thải chăn nuôi ............................. 11
Bảng 1.5. Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp Nghệ An từ năm 2010 -2013 (%) ............. 14
Bảng 1.6: Số lượng gia súc tỉnh Nghệ An từ năm 2010 - 2013 (con) ......................... 14
Bảng 1.7. Số trang trại và trang trại chăn nuôi năm 2012, 2013 ............................... 15
Bảng 1.8: Số lượng gia súc phân theo huyện năm 2013 (con) .................................. 16
Bảng 1.9. Sản lượng thịt trâu, bò, lợn hơi xuất chuồng phân theo huyện, thành phố,
thị xã tỉnh Nghệ An năm 2013 (tấn) .......................................................... 17
Bảng 2.1. Các trang trại chăn nuôi gia súc được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang
trại trên địa bàn tỉnh Nghệ An ................................................................... 20

v



DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Trang trại chăn nuôi lợn thịt tại một số trang trại trên địa bàn tỉnh Nghệ
An ............................................................................................................ 25
Hình 3.2: Trang trại chăn nuôi bò thịt trên địa bàn tỉnh Nghệ An ........................... 27
Hình 3.3: Trang trại chăn nuôi bò sữa ...................................................................... 28
Hình 3.4. Bể điều hòa, điều chỉnh pH ...................................................................... 34
Hình 3.5. Xử lý nước thải bằng biogas tại các trang trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh
Nghệ An ................................................................................................... 34
Hình 3.6. Nước thải qua bể lắng .............................................................................. 35
Hình 3.7. Nước thải qua hồ sinh học có sục khí ....................................................... 35
Hình 3.8. Một số hồ sinh học tại các trang trại chăn nuôi gia súc tập trung trên địa
bàn tỉnh ................................................................................................... 36
Hình 3.9. Khí thải từ hệ thống biogas được đốt liên tục ......................................... 36
Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn thông số pH trong nước thải chăn nuôi lợn .............. 45
Hình 3.11. Biểu đồ so sánh đầu ra BOD trong nước thải chăn nuôi ........................ 47
Hình 3.12. biểu đồ so sánh COD trong nước thải chăn nuôi ................................... 48
Hình 3.13: Biểu đồ so sánh N tổng trong nước thải chăn nuôi ............................... 50
Hình 3.14. Biểu đồ so sánh TSS trong nước thải tại các trang trại chăn nuôi ......... 51
Hình 3.15: Biểu đồ so sánh Pt trong nước thải chăn nuôi ....................................... 52
Hình 3.16. Biểu đồ so sánh Coliform trong nước thải chăn nuôi ............................ 53

vi


MỞ ĐẦU

Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của con người, ngành chăn nuôi trên thế giới
đã phát triển rất nhanh chóng và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Chăn nuôi đóng

góp khoảng 40% tổng GDP nông nghiệp toàn cầu. Chăn nuôi cùng với trồng trọt là
những lĩnh vực quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Trong những
năm qua, ngành chăn nuôi ở nước ta đã khởi sắc và có sự tăng trưởng khá cao. Tính
đến tháng 04 năm 2014 đàn trâu có 2,58 triệu con; đàn bò có 5,18 triệu con, riêng
bò sữa phát triển mạnh, tổng đàn bò sữa năm 2014 của cả nước đạt 200,4 nghìn con,
tăng 14% so với năm 2013; đàn lợn có 26,39 triệu con… giá trị sản xuất ngành chăn
nuôi Việt Nam đạt 30% tổng GDP trong nông nghiệp [3].
Cùng với sự lớn mạnh của ngành chăn nuôi cả nước, ngành chăn nuôi Nghệ
An cũng thu được những thành tựu to lớn. Hiện nay Nghệ An là tỉnh có tổng đàn
trâu, bò lớn nhất cả nước, tổng đàn lợn đứng thứ 3 toàn quốc [17], tỷ trọng chăn
nuôi trong nông nghiệp ngày càng cao, thu nhập ngành chăn nuôi hiện chiếm
43,81% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp [10].
Quy mô chăn nuôi gia súc đang chuyển dịch từ việc chăn thả, nuôi theo quy
mô hộ gia đình sang hình thức chăn nuôi tập trung hoặc bán tập trung. Sự chuyển
dịch quy mô chăn nuôi đã và đang giảm dần các mặt hạn chế của mô hình chăn nuôi
đơn lẻ, hộ gia đình, như: Chăn nuôi nhỏ, thiếu bền vững, manh mún, hầu hết được
nuôi ở quy mô hộ gia đình tận dụng thức ăn thừa nên khó kiểm soát bệnh dịch, các
hộ gia đình không quan tâm đến công tác tiêm phòng hay phòng chống dịch bệnh
theo quy trình của cơ quan thú y [17]. Tuy nhiên, sự chăn nuôi tập trung đã kéo theo
những hệ lụy về mặt môi trường nếu không kiểm soát chặt chẽ và đồng bộ. Nguồn
chất thải đang từ dạng phân tán trên diện rộng trở thành nguồn thải tập trung, thải
lượng ô nhiễm cao vượt quá sức tự làm sạch của môi trường xung quanh gây ra
những biểu hiện ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chất thải chăn nuôi bao gồm:
phân, chất lót chuồng, lông, nước tiểu, nước rửa chuồng, tắm rửa gia súc và các khí
thải. Ở nhiều nơi không được xử lý mà thải đổ trực tiếp ra môi trường bên ngoài đã

1


làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới sức

khỏe của người dân, tác động ngược lại đến sản xuất và gia tăng rủi ro cho ngành
chăn nuôi. Quy mô trang trại chăn nuôi càng lớn thì nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường càng cao.
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong những năm gần đây đã xảy ra nhiều sự cố ô
nhiễm môi trường do chăn nuôi gia súc tập trung như: Trang trại chăn nuôi lợn siêu
nạc Thái Dương, Trại lợn Thành Đô, trại lợn Bình Minh gây ô nhiễm môi trường…
Nguyên nhân chủ yếu là: các chủ trang trại không xây dựng hệ thống xử lý nước
thải, hoặc xử lý nước thải nhưng không triệt để; cơ chế chính sách chưa đầy đủ và
chưa đồng bộ; nhận thức và ý thức của tổ chức và cá nhân về bảo vệ môi trường
trong chăn nuôi còn hạn chế v.v…
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường
nước của hoạt động chăn nuôi gia súc tập trung trên địa bàn tỉnh Nghệ An” với
các mục tiêu chính: (i) Đánh giá tổng quan về phát triển trang trại chăn nuôi và hiện
trạng môi trường trong hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An, (ii) đánh giá
thực trạng xử lý thải nước thải trong chăn nuôi tại một số cơ sở chăn nuôi gia súc
tập trung điển hình trên địa bàn tỉnh Nghệ An, (iii) đề xuất các giải pháp nhằm hạn
chế tình trạng ô nhiễm môi trường tại các cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung trên địa
bàn tỉnh Nghệ An.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chất thải chăn nuôi gây sức ép đến môi trường.
2. Trương Thanh Cảnh (2010), Nguyên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bằng công
nghệ sinh học kết hợp lọc dòng bùn ngược, Đại học Khoa học Tự nhiên –
ĐHQG HCM.
3. Chăn nuôi việt nam (08/10/2014), Báo cáo chăn nuôi 09 tháng đầu năm 2014.

4. Công ty tư vấn khoa học môi trường mới, Xử lý nước thải chăn nuôi heo.
5. Công ty tư vấn và truyền thông Văn hóa - Giáo dục - Môi trường Pi (2010)
Hướng dẫn xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải và quản lý môi
trường tại các làng nghề chăn nuôi gia súc, thuộc Chương trình Việt Nam - Đan
Mạch (Hợp tác phát triển về môi trường 2005-2010).
6. Công ty TNHH Đức Mạnh (phê duyệt năm 2011), Báo cáo đánh giá tác động
môi trường trang trại chăn nuôi lợn Đức Mạnh, Nghệ An.
7. Công ty TNHH MTV bò sữa Việt Nam (2013), Báo cáo đánh giá tác động môi
trường Đầu tư mở rộng quy mô Trang trại bò sữa Nghệ An từ 2.000 con lên
3.000 con tại xã Đông Hiếu, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An.
8. Công ty TNHH MTV môi trường Hùng Phát, Công nghệ xử lý nước thải chăn
nuôi.
9. Cục chăn nuôi (2013) Báo cáo Thực hiện kế hoạch năm 2013 và định hướng kế
hoạch năm 2014.
10. Cục Thống kê Nghệ An (2013, 2014) Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm
2012, 2013, Nghệ An.
11. Nguyễn Kim Đường. Một số vấn đề hiện trạng chăn nuôi bò ở Nghệ An.
12. Đào Lệ Hằng (2008) Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi.

71


13. Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (16/7/2014), Nghị quyết số 123/2014/NQUBND về điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An
đến năm 2020.
14. Hoàng Văn Huệ (2007), Xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội.
15. Lê Hoàng Lan (2008) Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật lập bản cam kết bảo vệ môi
trường dự án chăn nuôi quy mô nhỏ, thuộc Chương trình Việt Nam - Đan Mạch
(Hợp tác phát triển về môi trường 2005-2010).

16. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2005) Giáo trình công nghệ xử lý nước thải,
NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.
17. Nguyễn Thái Tuấn (01/2014), Chăn nuôi Nghệ An - thành công, tồn tại và
những vấn đề cần giải quyết.
18. Nguyễn Xuân Trạch (2009), Báo cáo khoa học Chất thải chăn nuôi - Hiện trạng
và giải pháp.
19. Jean Michel Médoc, Kim Văn Vạn và cộng sự (2009) Quản lý kết hợp nguồn
thải từ chăn nuôi lợn tại Việt Nam.
20. Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An (2014) Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh Nghệ An năm 2013.
21. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo sơ kết 9
tháng đầu năm 2014.
22. Sở Tài nguyên và Môi trường (2011), Hiện trạng môi trường chăn nuôi tỉnh
Nghệ An, Nghệ An.
23. Viện chăn nuôi (2006), Báo cáo hiện trạng môi trường chăn nuôi ở một số tỉnh.
24. Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi
lợn sau biogas bằng phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt.
25. Ủy ban nhân tỉnh Nghệ An (12/5/2009), Quyết định số 2038/QĐ-UBND về quy
hoạch phát triển đàn trâu bò trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015, có tính
đến 2020.

72


II. Tài liệu tiếng Anh
1. WHO. Assessment of sources of air, water, and land pollution: a guide to rapid
source inventory techniques and their use in formulating environmental control
strategies. 1993.

73




×