Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Thực tập tổng hợp CTY TNHH TM Hoàng Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Cơ sở thực tập:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
HOÀNG PHONG
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nhất Tâm
Lớp
: QTKD – K36A
Giáo viên Hướng dẫn : Th.s Phạm Thị Hường

QUY NHƠN, 2016


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
PHẦN I ............................................................................................................. 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
HOÀNG PHONG ............................................................................................ 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Thương Mại Hoàng
Phong.............................................................................................................. 3
1.1.1. Tên và địa chỉ công ty ....................................................................... 3
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................... 3
1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty .............................................................. 4
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty........................................................... 4
1.3. Bô ̣ máy tổ chức của công ty .................................................................... 5
1.3.1. Mô hin
̀ h tổ chức cơ cấ u bô ̣ máy quản lý........................................... 5
1.3.2. Chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của từng bô ̣ phâ ̣n công ty .............................. 6


1.4. Quy trình mua bán................................................................................... 7
1.5. Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty .......................... 8
1.5.1. Khái quát biến động tài sản và nguồn vốn của công ty .................... 8
1.5.2. Biến động kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2013-2015 .. 10
1.5.3. Năng suất lao động bình quân và thu nhập bình quân .................... 15
1.5.4. Phân tích một số chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả kinh doanh của Công
ty………………………………………………………………………..16
1.5.5. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước............................. 18
PHẦN 2........................................................................................................... 19
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI HOÀNG PHONG.............................................................. 19
2.1. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing ............ 19
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong giai đoạn (2013-2015) ............. 19
2.1.2. Chính sách sản phẩm – thị trường .................................................. 21
2.1.3. Chính sách giá ................................................................................. 24
2.1.4. Chính sách phân phối...................................................................... 25


2.1.5. Chính sách xúc tiến bán .................................................................. 25
2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing của công ty ........................ 26
2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh của Công ty ........................................... 27
2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương ................................................ 28
2.2.1. Cơ cấu lao động của công ty ........................................................... 28
2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động .................................... 30
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động ............................................. 31
2.2.4. Tuyển dụng lao động ...................................................................... 32
2.2.5. Đào tạo lao động ............................................................................. 35
2.2.6. Tổng quỹ lương của Công ty .......................................................... 36
2.2.7. Các hình thức trả công lao động ..................................................... 36
2.3. Phân tích công tác kế toán .................................................................... 37

2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán....................................................... 37
2.3.2. Phân loại chi phí ............................................................................. 38
2.3.3. Chứng từ và sổ sách kế toán ........................................................... 39
2.3.4. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế .................. 40
PHẦN 3........................................................................................................... 42
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN ...................... 42
3.1. Đánh giá chung ..................................................................................... 42
3.1.1. Những ưu điểm ............................................................................... 42
3.1.2. Những nhược điểm ......................................................................... 42
3.2. Các đề xuất cải thiện ............................................................................. 43
KẾT LUẬN .................................................................................................... 45


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21

Từ viết tắt
DN
CBCNV
KPT
KP
TSNH
TSDH
LN
DV
TNDN
DTT
NSLĐ
LNST
NSNN
SXKD
TCHC
CMND
NLĐ
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ


Diễn giải
Doanh nghiệp
Cán bộ công nhân viên
Khoản phải trả
Kinh phí
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Lợi nhuận
Dịch vụ
Thu nhập doanh nghiệp
Doanh thu thuần
Năng suất lao động
Lợi nhuận sau thuế
Ngân sách nhà nước
Sản xuất kinh doanh
Tổ chức hành chính
Chứng minh nhân dân
Người lao động
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
 SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1: Mô hin
̀ h tổ chức cơ cấ u bô ̣ máy quản lý của công ty ...................... 5
Sơ đồ 1.2: Quy trình mua bán nông sản của công ty ........................................ 8
Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối trực tiếp của công ty ............................................ 25

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tuyển dụng lao động của công ty......................................... 33
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty .................................. 37
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật kí chung ................................ 40
 BẢNG:
Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm ................................... 9
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm ......................... 11
Bảng 1.3: Năng suất lao động bình quân của công ty qua 3 năm ................... 15
Bảng 1.4: Tỷ suất lợi nhuận của công ty qua 3 năm ....................................... 17
Bảng 1.5: Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước ............................................ 18
Bảng 2.1: Sản lượng tiêu thụ của công ty theo khu vực địa lý ....................... 19
Bảng 2.2: Sản lượng tiêu thụ của Công ty theo nhóm sản phẩm .................... 20
Bảng 2.3: Sản lượng tiêu thụ của Công ty theo nhóm khách hàng ................. 21
Bảng 2.4: Tình hình kinh doanh của công ty theo khu vực thị trường………23
Bảng 2.5: Giá cả một số mặt hàng chủ yếu của Công ty ................................ 24
Bảng 2.6: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Công ty và các đối thủ cạnh
tranh ................................................................................................................. 28
Bảng 2.7: Cơ cấu lao động của Công ty.......................................................... 29
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty giai đoạn 20132015 ................................................................................................................ 31
 BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 1.1: Doanh thu thuần của Công ty giai đoạn 2013-2015…….….12
Biểu đồ 1.2: Các chi phí của Công ty giai đoạn 2013-2015…………………13
Biểu đồ 1.3: Lợi nhuận sau thuế của Công ty giai đoạn 2013-2015………..14


LỜI MỞ ĐẦU
Bác Hồ vẫn thường nói: “Học phải đi đôi với hành” điều đó thật đúng
và có ý nghĩa cho đến ngày hôm nay. Để làm được một điều gì đó trước tiên
chúng ta cần nắm chắt những lý thuyết căn bản để khỏi bị lệch hướng. Trong
quá trình ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu ta ̣i trường mỗi sinh viên đề u đươ ̣c các thầ y cô
giáo giảng da ̣y và đào ta ̣o mô ̣t hê ̣ thố ng kiế n thức cơ bản và đầ y đủ, để từ đó

mỗi người có thể tiế p câ ̣n với thực tiễn sao cho đa ̣t hiê ̣u quả. Tuy nhiên,
khoảng cách từ lý thuyế t đế n thực tiễn là khá xa, để rút ngắ n đươ ̣c khoảng
cách đó, để khỏi bỡ ngỡ trong môi trường làm viê ̣c sau khi ra trường thì viê ̣c
làm rấ t cầ n thiế t là thực hành. Chính vì lẽ đó mà vào thời gian đầu tháng 5
nhà trường tổ chức kì thực tập dành cho toàn thể sinh viên năm 3 chúng em
có cơ hội va chạm làm việc ở các cơ sở doanh nghiệp. Đây là cơ hội để chúng
em kiể m tra la ̣i mô ̣t cách có hê ̣ thố ng những kiế n thức đã đươ ̣c trau dồ i, tích
luỹ trong quá trình ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Quy Nhơn. Quá trình thực tâ ̣p
hế t sức cầ n thiế t và vô cùng quan tro ̣ng nó giúp chúng em tiế p xúc với công
viêc̣ thực tế , có đươ ̣c cái nhiǹ sát sao hơn về các hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p,
của các chin
́ h sách và sự thay đổ i của đấ t nước hiê ̣n nay.
Trong lịch sử của nhân loại, thương mại đã được hình thành từ rất lâu
và cho đến ngày nay hoạt động thương mại phổ biến rộng rãi từ cái cá thể nhỏ
cho tới các loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn, theo định hướng phát triển
chung của xã hội và thương mại được xem là một “Nhân tố then chốt của sự
phát triển”. Hiê ̣n nay em đang là sinh viên của khoa TC-NH&QTKD trường
Đa ̣i ho ̣c Quy Nhơn đươ ̣c sự cho phép của nhà trường em đã xin thực tâ ̣p ta ̣i:
Công ty TNHH Thương Ma ̣i Hoàng Phong với mong muố n đươ ̣c tiế p xúc,
thâm nhập vào cuộc sống của những doanh nhân, xâm nhập thực tế để hiểu
quá trình làm việc và cách thức để họ đạt được thành công trong cuộc sống.
Để hoàn thành bài “Báo cáo thực tâ ̣p tổ ng hơ ̣p về công ty TNHH
Thương Ma ̣i Hoàng Phong”, em xin được phép gửi lời cảm ơn chân thành đến
Ban lãnh đạo công ty và các anh, chị làm viê ̣c trong công ty đã cung cấ p số
liêụ tạo điều kiện thuận lợi nhất để em làm bài. Đă ̣c biê ̣t hơn cả em xin cảm
ơn GV.Ths Pha ̣m Thi ̣ Hường cô đã đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn cho em
cũng như các sinh viên khác trong quá trình thực tập này.
 Mu ̣c đích của báo cáo: tìm hiể u, làm quen các vấ n đề thực tế ở công
ty về các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh. Đồ ng thời vâ ̣n du ̣ng kiế n thức đã ho ̣c
1









để tiế n hành phân tích, đánh giá mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng chiń h của công ty.
Từ đó, đưa ra những nhâ ̣n xét đánh giá những điể m ma ̣nh, điể m yế u ở
những mă ̣t hoa ̣t đô ̣ng đã tiế n hành phân tích.
Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: quá triǹ h hiǹ h thành phát triể n và các nghiêp̣
vu ̣ cơ bản của công ty.
Pha ̣m vi nghiên cứu: tình hình hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i công ty TNHH Thương
Ma ̣i Hoàng Phong từ năm 2013 đế n năm 2015.
Phương pháp nghiên cứu: báo cáo thực tâ ̣p tổ ng hơ ̣p áp du ̣ng phương
pháp duy vâ ̣t biêṇ chứng, duy vâ ̣t lich
̣ sử làm cơ sở kế t hơ ̣p với phương
pháp phân tích tổ ng hơ ̣p, thố ng kê…
Kế t cấ u báo cáo thư ̣c tâ ̣p tổ ng hơ ̣p gồ m 3 phầ n như sau:

Phầ n 1: Giới thiêụ khái quát về công ty TNHH Thương Ma ̣i Hoàng
Phong.
Phầ n 2: Phân tích hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ta ̣i công ty TNHH Thương
Ma ̣i Hoàng Phong.
Phầ n 3: Đánh giá chung và các đề xuấ t hoàn thiê ̣n.
Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm còn chưa sâu và
thời gian hạn hẹp nên báo cáo này không tránh được những sai sót chiń h vì
thế em rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ, đóng góp ý kiế n của thầ y, cô và lañ h
đa ̣o công ty để bài báo cáo đươ ̣c hoàn thiêṇ hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Bình Đinh,
̣ ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực tập

Nguyễn Thị Nhất Tâm

2


PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI HOÀNG PHONG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Thương Mại
Hoàng Phong
1.1.1. Tên và địa chỉ công ty
- Tên công ty: công ty TNHH THƯƠNG MẠI HOÀNG PHONG
- Tên giao dịch: HOANGPHONG TRADING CO.,LTD
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 566 Trần Phú, Phường Bình Định, Thị xã An
Nhơn, Tỉnh Bình Định, Việt Nam.
- Điện thoại: 056.3835 241
- Fax: 056.3836 888
- Mã số thuế: 4100537042
- Nhân sự: 35 nhân viên.
- Ngành nghề kinh doanh: Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ,
tre, nứa) và động vật sống.
- Tên địa điểm kinh doanh: KHO HÀNG SỐ 2-CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI HOÀNG PHONG.
- Địa chỉ địa điểm kinh doanh: Lô C1.1.3, Khu Công Nghiệp Nhơn
Hòa, Phường Nhơn Hòa, Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định, Việt Nam.

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
- Công ty được sáng lập bởi ông Trần Văn Hải, thành lập ngày
19/07/2004 trên cơ sở giấy phép đăng kí kinh doanh số 4100537042 do Sở Kế
Hoạch Đầu Tư Tỉnh Bình Định cấp với số vốn điều lệ ban đầu là
6.000.000.000 đồng.
- Ban đầu công ty TNHH Thương Mại Hoàng Phong chỉ là một cơ sở
nhỏ lẻ chuyên thu mua mì lát, cà phê bằng cách trực tiếp đến các hộ gia đình.
3


- Theo thời gian công ty đã từng bước chủ động được trong việc kinh
doanh, cũng như các mặt hàng được phân phối trên thị trường. Tới nay sau 12
năm hoạt động trải qua không ít khó khăn thử thách, tuy nhiên nhờ có đội ngũ
nhân viên có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, luôn luôn nhiệt tình trong công
việc đã giúp công ty xây dựng được uy tín đối với khách hàng và đối tác.
Công ty luôn giữ được sự ổn định về chất lượng sản phẩm và số lượng khách
hàng giao dịch thường xuyên.
1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty
Tính tới thời điểm hiện tại ngày 31 tháng 12 năm 2015 qui mô của công
ty TNHH Thương Mại Hoàng Phong là:
 Tổng nguồn vốn: 25.850.707.918 đồng
- Tài sản ngắn hạn: 11.149.269.536 đồng
- Tài sản dài hạn: 11.701.438.382 đồng
 Tổng tài sản: 25.850.707.918 đồng
- Nợ phải trả: 14.970.096.563 đồng
- Vốn chủ sở hữu: 7.880.611.355 đồng
 Tổng lao động: 35 người
Với số vốn và số lao động như trên công ty TNHH Thương Mại Hoàng
Phong thuộc nhóm doanh nghiệp có qui mô nhỏ.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty

 Chức năng:
- Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Phong chủ yếu bán buôn nông,
lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống.
 Nhiệm vụ:
- Kinh doanh theo đúng ngành nghề mà công ty đã đăng kí, đúng mu ̣c
đích thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p.
- Tuân thủ chế độ hoạch toán, kế toán thống kê, nô ̣p thuế , thực hiêṇ các
nghiã vu ̣ đố i với nhà nước theo Luâ ̣t doanh nghiê ̣p.
4


- Không ngừng tìm kiế m đố i tác, mở rộng thi ̣trường tiêu thu ̣ sản phẩ m,
tăng cường mối quan hệ hợp tác với các DN trong ngành nhằm tạo mối quan
hệ tốt trong hợp tác chế biến sản xuất cũng như chia sẻ nguồn hàng…
- Hoàn thành các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí để đa ̣t lơ ̣i nhuâ ̣n tố i đa.
- Tổ chức có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại
nhằm nâng cao lợi nhuận để đảm bảo lợi ích cho các thành viên trong doanh
nghiệp, đồng thời đảm bảo ổn định đời sống, điều kiện làm việc và thu nhập
cho công nhân viên.
- Chấp nhận các quy định về chế độ tuyển dụng, hợp đồng và quản lý
lao động. Ưu tiên sử dụng lao động trong tỉnh, đảm bảo quyền lợi của người
lao động theo quy định của pháp luật.
- Ổn định và nâng cao chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn cũng như
đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng đặt ra nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
- Thực hiện báo cáo định kỳ theo quy định và chịu sự kiểm tra, thanh
tra của cơ quan chức năng của Nhà nước theo luật định.
1.3. Bô ̣ máy tổ chức của công ty
1.3.1. Mô hin
̀ h tổ chức cơ cấ u bô ̣ máy quản lý
Sơ đồ 1.1. Mô hin

̀ h tổ chức cơ cấ u bô ̣ máy quản lý của công ty
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC

PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH

PHÒNG KINH
DOANH

PHÒNG KẾ
TOÁN

KHO HÀNG
( THỦ KHO)

(Nguồn:Phòng tổ chức hành chính )

Ghi chú:

: Quan hệ trực tuyến.
5


1.3.2. Chức năng, nhiêm
̣ vu ̣ của từng bô ̣ phâ ̣n công ty:
- Giám đố c: Là người đứng đầ u công ty, có quyề n quyế t đinh,
̣ điề u
hành mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Công ty và chiụ trách nhiêm

̣ về mo ̣i hoa ̣t
đô ̣ng của Công ty trước Nhà nước. Trực tiế p kí kế t, giao dich
̣ hơ ̣p đồ ng.
- Phó giám đố c: Là người hỗ trơ ̣ trực tiế p cho Giám đố c. Được quyền
quyết định những vấn đề thuộc phạm vi ủy quyền của Giám đốc, đồng thời có
trách nhiệm với giám đốc và pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh, về
phần việc được giao trong phạm vi ủy quyền giám đốc.
- Phòng kinh doanh:
 Trực tiế p tổ chức xây dựng, phát triể n uy tín của Công ty, mở
rô ̣ng thi ̣trường.
 Có nhiệm vụ theo sát thị trường để báo giá hàng hóa cho phù hợp
và kịp thời với thị trường để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
 Xây dựng kế hoạch kinh doanh hiện tại và trong tương lai, mục
tiêu chính là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng.
 Tham mưu cho Giám đố c trong các liñ h vực nghiên cứu những
biế n đô ̣ng của thi trươ
̣
̀ ng và giá cả, nghiên cứu nguồ n hàng.
- Phòng kế toán:
 Giám sát thu chi tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành.
Tham mưu giúp Giám đốc Công ty về công tác tài chính, kế toán,
thuế, thống kê, quản lý sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn của
Công ty.
 Trực tiế p thực hiêṇ công tác kế toán, thố ng kê tiǹ h hiǹ h tài chính,
lâ ̣p báo cáo tài chính theo đúng chuẩ n mực, tổ ng hơ ̣p chi phí,
tính giá thành và xác đinh
̣ kế t quả kinh doanh.
- Phòng tổ chức hành chính:
 Tổ chức và quản lý công tác hành chính quản trị trong công ty,
phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho các phòng ban, đơn vị, các tổ

chức đoàn thể và cán bộ công nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao.

6


 Cụ thể là bố trí sắp xếp nơi làm việc, quản lý trang thiết bị, mua
bán văn phòng phẩm, quản lý sử dụng ôtô con theo lệnh điều
động của Giám đốc công ty.
 Tham mưu Tổng giám đốc xây dựng và triển khai thực hiện kế
hoạch tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo CBCNV, xây dựng bộ
máy quản lý và thực hiện các thủ tục bổ nhiệm - miễn nhiệm cán
bộ, điều động, khen thưởng, kỹ luật CBCNV. Thực hiện các hoạt
động ký kết hợp đồng, các chế độ bảo hiểm cho người lao động.
- Kho hàng (thủ kho):
 Kiểm tra số lượng chủng loại hàng hoá nhập kho theo chứng từ.
 Nhập hàng hoá vào kho, sắp xếp đúng nơi qui định, cập nhật thẻ
kho, lập hồ sơ, lưu hồ sơ, có kế hoa ̣ch bảo quản, chố ng hao hu ̣t,
đảm bảo giá tri ̣và giá tri sư
̣ ̉ du ̣ng của hàng hóa.
 Lập báo cáo hàng nhập, xuất, tồn cho Phòng Kế toán, Phòng Kế
hoạch.
 Xuất hàng hóa theo phiếu xuất kho.
1.4. Quy trình mua bán
 Mua hàng: cà phê, mì lát được thu mua trực tiếp từ các hộ gia đình.
1.
Tạo một đơn đặt hàng: công ty gửi đơn đặt hàng mua cho nhà
cung cấp xác nhận đơn hàng và chuẩn bị.
2.
Nhận hàng: khi nhà cung cấp thông báo thời gian giao hàng,

công ty phải sắp xếp chuẩn bị và tiếp nhận hàng hóa theo đúng
tiến độ.
3.
Tạo hóa đơn từ nhà cung cấp: nhà cung cấp xuất hóa đơn, kế
toán công ty nhận và nhập hóa đơn mua hàng, lập phiếu chi trả
tiền hàng.
4.
Trả tiền cho nhà cung cấp: thủ quỹ chi tiền cho khách hàng, chi
tiền và ghi sổ quỹ.
 Kiểm tra tổng quát chất lượng: tiến hành kiểm tra hàng hóa có đảm
bảo tiêu chuẩn mà công ty đưa ra như: trạng thái (khô, tươi); màu sắc;
đóng gói; nguồn gốc xuất sứ…

7


 Bán hàng: sau khi kiểm tra xong nếu đạt tiêu chuẩn công ty sẽ xuất
bán theo đơn hàng được nhận của các công ty khác chuyên sản xuất cà
phê, mì lát thành thành phẩm.
1.
Nhận được một đơn đặt hàng: khách hàng nhận được báo giá,
đồng ý mua hàng và gửi đơn đặt hàng tới công ty.
2.
Giao hàng: kho căn cứ vào phiếu xuất kho hoặc phiếu giao hàng
để giao hàng cho khách hàng.
3.
Xuất hóa đơn: kế toán dựa vào phiếu giao hàng lập hóa đơn bán
hàng và gửi cho khách hàng.
4.
Nhận tiền: khách hàng trả tiền mua hàng (bằng tiền mặt hoặc

chuyển khoản).
Sơ đồ 1.2: quy trình mua bán nông sản của công ty

Kiểm tra tổng
quát chất lượng

Mua hàng

Tạo
một
đơn
đặt
hàng

Nhận
hàng

Tạo
hóa
đơn
từ
nhà
cung
cấp

Trả
tiền
cho
nhà
cung

cấp

Bán hàng

Nhận
một
đơn
đặt
hàng

Giao
hàng

Xuất
hóa
đơn

Nhận
tiền

(Nguồn:Kho hàng (thủ kho ))
1.5. Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty
1.5.1. Khái quát biến động tài sản và nguồn vốn của công ty

8


Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán của công ty qua 3 năm
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu

TÀI SẢN
A - Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các KPT ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. TSNH khác
B - Tài sản dài hạn
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A - Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B - Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn KP và quỹ khác
TỔNG NGUỒN VỐN

Năm 2013

17.163.378.802

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch 2014/2013
Giá trị
%


(169.672.224)

(1.50)

433.88

(1.675.877.324)

(42.70)

0
7.115.044.165
9.071.368.717
241.765.331
14.342.379.143
31.505.757.945

0
0
0
0
4.503.943.985 5.304.761.068 (2.611.100.180) (36.70)
2.492.659.102 1.693.380.480 (6.578.709.615) (72.52)
397.255.228 1.901.921.867
155.489.897
64.31
13.687.211.347 11.701.438.382
(655.167.796) (4.57)
25.006.153.107 22.850.707.918 (6.499.604.838) (20.63)


0
800.817.083
(799.278.622)
1.504.666.639
(1.985.772.965)
(2.155.445.189)

0
17.78
(32.07)
378.77
(14.51)
(8.62)

24.498.926.260
24.498.926.260
0
7.006.831.685
7.006.831.685
0
31.505.757.945

17.681.360.527 14.970.096.563 (6.817.565.733)
27.83
17.681.360.527 14.970.096.563 (6.817.565.733)
27.83
0
0
0

0
7.324.792.580 7.880.611.355
317.960.895
4.54
7.324.792.580 7.880.611.355
317.960.895
4.54
0
0
0
0
25.006.153.107 22.850.707.918 (6.499.604.838) (20.63)

(2.711.263.964)
(2.711.263.964)
0
555.818.775
555.818.775
0
(2.155.445.189)

(15.33)
(15.33)
0
7.59
7.59
0
(8.62)

735.200.589


11.318.941.760 11.149.269.536 (5.844.437.042) (34.05)

Chênh lệch 2015/2014
Giá trị
%

3.925.083.445

2.249.206.121

3.189.882.856

(Nguồn: Phòng kế toán)
9


Nhận xét: Diễn biến cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty TNHH
Thương Mại Hoàng Phong giai đoạn 2013-2015 nhìn chung có sự thay đổi:
- Tài sản: Tổng tài sản của Công ty có sự sụt giảm qua các năm, cụ
thể: Tổng tài sản năm 2013 là 31.505.757.945 đồng; đến năm 2014 giảm còn
25.006.153.107 đồng, tương ứng giảm 6.499.604.838 đồng, chiếm tỷ lệ
20.63%. Năm 2015 Tổng tài sản công ty tiếp tục giảm còn 22.850.707.918
đồng, giảm 2.155.445.189 đồng so với năm 2014, chiếm tỷ lệ 8.62%.
Ta thấy Tổng tài sản giảm là vì TSNH, TSDH của công ty giảm cụ thể:
TSNH năm 2014 giảm 5.844.437.042 đồng so vơi năm 2013, tương ứng giảm
34.05%; năm 2015 giảm 169.672.224 đồng so với năm 2014, tương ứng
1.50%. TSDH năm 2013 14.342.379.143 đồng so với năm 2014 giảm
655.167.796 đồng chiếm 4.57%, năm 2014 giảm còn 13.687.211.347 đồng
giảm 1.985.772.965 đồng chiếm 14.51%, đến năm 2015 tiếp tục giảm còn

11.701.438.382 đồng.
- Nguồn vốn: Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và
có xu hướng giảm, làm cho tổng nguồn vốn giảm trong giai đoạn 2013-2015,
cụ thể: nợ phải trả năm 2014 giảm 6.817.565.733 đồng so với năm 2013,
tương ứng giảm 27.83%; năm 2015 so với năm 2014 giảm 2.711.263.964
đồng, tương ứng 15.33%.
Mặt khác nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có xu hướng tăng nhưng
vì chiếm tỷ trọng ít hơn nợ phải trả nên không làm cho tổng nguồn vốn tăng
lên, cụ thể: vốn chủ sở hữu năm 2014 so với năm 2013 tăng 317.960.895
đồng, tương ứng 4.54%; năm 2015 so với năm 2014 tăng 555.818.775 đồng,
tăng 7.59%.
1.5.2. Biến động kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 20132015

10


Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu
1. DT bán hàng và cung cấp DV
2. Các khoản giảm trừ DT
3. DTT bán hàng và cung cấp
DV
4. Giá vốn hàng bán
5. LN gộp về bán hàng và cung
cấp DV
6. DT hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lí doanh nghiệp
10. LN từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng LN kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN

Chênh lệch 2014/2013
Giá trị
%
65.064.865.750
50.24

Chênh lệch 2015/2014
Giá trị
%
(21.255.904.020)
(10.93)

129.495.780.767 194.560.646.514 173.304.742.491

65.064.865.750

50.24

(21.255.904.020)


(10.93)

123.706.788.306 187.578.114.227 160.831.152.966

63.871.325.920

51.63

(26.746.961.260)

(14.26)

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

129.495.780.767 194.560.646.514 173.304.742.491
0
0
0

5.788.992.461

6.982.532.287

12.473.589.525

1.193.539.826


20.62

5.491.057.238

78.64

10.832.424
1.358.906.805
1.358.906.805
3.452.730.005
784.182.463
204.005.612
0
0
0
204.005.612

8.713.321
1.346.933.455
1.346.933.455
4.180.099.294
1.039.765.654
424.447.205
697.306
0
697.306
425.144.511

5.237.497

946.086.788
946.086.788
8.361.627.962
2.637.449.297
533.662.975
50.000.000
56.388.895
(6.388.895)
527.274.080

(2.119.103)
(11.973.350)
(11.973.350)
727.369.289
255.583.191
220.441.593

(19.56)
(0,88)
(0.88)
21.07
32.59
108.06

(3.475.824)
(400.846.667)
(400.846.667)
4.181.528.668
1.597.683.643
109.215.770


(39.89)
(29.76)
(29.76)
100.03
153.66
25.73

221.138.899

108.40

102.129.569

24.02

51.001.403

93.531.792

116.000.298

42.530.389

83.39

22.468.506

24.02


153.004.209

331.612.719

411.273.782

178.608.510

116.73

79.661.063

24.02

(Nguồn: Phòng kế toán)
11


Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty TNHH Thương Mại Hoàng
Phong đã có sự thay đổi về doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong giai đoạn
2013-2015, cụ thể như sau.
Doanh thu:

DTT từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
250,000,000,000
194,560,646,514

200,000,000,000

173,304,742,491


150,000,000,000

129,495,780,767

DTT từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ

100,000,000,000
50,000,000,000

0
2013

2014

2015

Biểu đồ 1.1: Doanh thu thuần của Công ty giai đoạn 2013-2015
- Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm không
ổn định có nhiều biến động. Năm 2013 doanh thu thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ là 129.495.780.767 đồng đến năm 2014 doanh thu thuần tăng đáng
kể 194.560.646.514 đồng tăng so với năm 2013 là 65.064.865.750 đồng
tương ứng 50.24%. Đến năm 2015 doanh thu thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ giảm so với năm 2014 là 21.255.904.020 đồng tương ứng 10.93% còn
173.304.742.491 đồng.
- Nguyên nhân doanh thu thuần tăng là do giá vốn hàng bán tăng từ
123.706.788.306 đồng lên 187.578.114.227 đồng trong giai đoạn 2013-2014,
tương ứng tăng 63.871.325.920 đồng chiếm 51.63% và trong giai đoạn 20142015 giá vốn hàng bán giảm 26.746.961.260 đồng, tương ứng giảm 14.26%.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính có sự giảm qua các năm năm 2014

so với năm 2013 giảm 2.119.103 đồng từ 10.832.424 đồng xuống còn
8.713.321, chiếm tỷ lệ 19.56%; năm 2015 tiếp tục giảm so vơi năm 2014
3.475.824 đồng, tương ứng 39.89%.
12


Chi phí: các khoản chi phí của Công ty giai đoạn 2013-2015 bao gồm:
chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản
chi phí khác.

2,637,449,297

2015

8,361,627,962
946,089,788
1,039,765,654

2014

4,180,099,294
1,346,933,455
784,182,463

2013

3,452,730,005
1,358,906,805
0


2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng

Chi phí tài chính

Biểu đồ 1.2: Các chi phí của Công ty giai đoạn 2013-2015
- Chi phí tài chính có xu hướng giảm vì chi phí lãi vay giảm. Cụ thể
năm 2013 chi phí tài chính là 1.358.906.805 đồng đến năm 2014 giảm còn
1.346.933.455 đồng tương ứng giảm 11.973.350 đồng chiếm 0.88%, năm
2015 tiếp tục giảm còn 946.086.788 đồng.
- Chi phí bán hàng có sự gia tăng đều đặn qua các năm, cụ thể: chi phí
bán hàng năm 2013 tăng 727.369.289 đồng so với năm 2014, chiếm 21.07%;
năm 2015 tăng 4.181.528.668 đồng so với năm 2014, chiếm 100.03%.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng vì trong thời điểm này công ty
đang chú trọng vào vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư thêm trang thiết bị
văn phòng…Năm 2013 chi phí quản lí doanh nghiệp là 784.182.463 đồng;
năm 2014 là 1.039.765.654 đồng tăng 255.583.191 đồng so với năm 2013,
chiếm 32.59%; năm 2015 là 2.637.449.297 đồng tương ứng tăng
1.597.683.643 đồng, chiếm tỷ lệ 153.66%.
Lợi nhuận:
13


Lợi nhuận sau thuế
450,000,000
400,000,000
350,000,000

300,000,000
250,000,000
200,000,000
150,000,000
100,000,000
50,000,000
0

411,273,782
331,612,719

Lợi nhuận sau thuế

153,004,209

2013

2014

2015

Biểu đồ 1.3: Lợi nhuận sau thuế của Công ty giai đoạn 2013-2015
- Lợi nhuận gộp: Lợi nhuận gộp của Công ty có nhiều sự biến động,
năm 2014 tăng 1.193.539.826 đồng so với năm 2013, chiếm tỷ lệ 20.62%;
năm 2015 tăng 5.491.057.238 đồng tương ứng với tăng 78.64% so với năm
2014.
- Lợi nhuận trước thuế của công ty tăng đều đặn qua các năm, cụ thể:
năm 2014 tăng 221.138.899 đồng chiếm 108.40% so với năm 2013, năm 2015
tăng 102.129.569 đồng chiếm 24,02% so với năm 2015. Sở dĩ lợi nhuận trước
thuế của công ty có sự tăng đều như vậy vì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

tăng:
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh có sự biến động qua các năm,
năm 2013: 204.005.612 đồng, năm 2014 tăng thêm 220.441.593 đồng tương
ứng với 108.06% so với năm 2013, năm 2015 lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh tăng so với năm 2014 là 109.215.770 đồng tương ứng với
25.73%. Mặc dù kinh tế có nhiều biến động nhưng Công ty vẫn kinh doanh
đạt hiệu quả qua từng năm.
- Sau khi nộp thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế vẫn tăng qua các năm,
năm 2014 tăng 178.608.510 đồng so với năm 2013 chiếm 116.73%; con số
này tiếp tục tăng ở năm 2015 so với năm 2014 lợi nhuận sau thuế tăng
thêm79.661.063 đồng, chiếm tỷ lệ 24.02%. Điều này chứng tỏ công ty đã có
chiến lược kinh doanh có hiệu quả, tích cực đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng
hóa…
14


1.5.3. Năng suất lao động bình quân và thu nhập bình quân:
Bảng 1.3: Năng suất lao động bình quân của công ty qua 3 năm
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

2014/2013
Giá trị
%


1.DTT
129.495.780.767 194.560.646.514 173.304.742.491 65.064.865.750 50.24
(đồng)
2.Số lao động
25
29
35
4
16
bình quân (người)
3.Số ngày làm
việc bình quân
279
278
280
(1) (0.36)
(ngày)
4.Số giờ làm việc
bình quân
8
8
8
0
0
(giờ/ngày)
5.NSLĐ bình
quân
5.179.831.231
6.708.987.811
4.951.564.071 1.529.156.580 29.52

(đồng/năm/người)

2015/2014
Giá trị

%

(21.255.904.020) (10.93)
6

20.69

2

0.72

0

0

(1.757.417.740) (26.19)

(Nguồn:Phòng kế toán )
Nhận xét: Năng suất lao động là thước đo hiệu quả và hiệu lực trong việc sử dụng các nguồn lực và trong việc đạt được
mục tiêu. Năng suất lao động bình quân cụ thể trong 3 năm qua: Năm 2014 so với năm 2013 tăng một lượng 1.529.156.580
đồng, tương đương 29.52%.
15


Năm 2015 so với năm 2014 giảm một lượng 1.757.417.740 đồng, tương

đương 26.19% điều này cho thấy công ty đã không chú trọng nâng cao hiệu
quả lao động.
1.5.4. Phân tích 1 số chỉ tiêu cơ bản về hiệu quả kinh doanh của
công ty
1. Tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản:
𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế

ROA =

𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏

× 𝟏𝟎𝟎%

2.Tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu:
ROE =

𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
𝑽ố𝒏 𝒄𝒉ủ 𝒔ở 𝒉ữ𝒖 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏

× 𝟏𝟎𝟎%

3.Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu hay doanh lợi, doanh thu:
ROS =

𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế
𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏

× 𝟏𝟎𝟎%

Từ ba công thức trên ta tính được tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

và tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản, doanh lợi, doanh thu qua các năm từ
2013-2015 của Công ty như sau:

16


Bảng 1.4: Tỷ suất lợi nhuận của công ty qua 3 năm
STT

Chỉ tiêu

1

Tổng tài sản

2
3

4

5
6
7
8
9

Vốn chủ sở
hữu
Tổng tài sản
bình quân

Vốn chủ sở
hữu bình
quân
Doanh thu
thuần
Lợi nhuận
sau thuế
ROS
ROA
ROE

ĐVT
Nghìn
đồng
Nghìn
đồng
Nghìn
đồng
Nghìn
đồng
Nghìn
đồng
Nghìn
đồng
%
%
%

Năm 2013


Năm 2014

Năm 2015

31.505.757.945

25.006.153.107

22.850.707.918

7.006.831.685

7.324.792.580

7.880.611.355

30.178.717.730

28.255.955.530

23.928.430.510

6.022.627.071

7.165.812.133

7.602.701.968

129.495.780.767 194.560.646.514 173.304.742.491
153.004.209


331.612.719

411.273.782

0.12
0.51
2.54

0.17
1.17
4.63

0.24
1.72
5.41

(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận xét: Qua bảng tỷ suất lợi nhuận trên, ta thấy các chỉ tiêu:
ROS (LNST/Doanh thu thuần): Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng
doanh thu thuần trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Cụ
thể:
ROS của năm 2013 là 0.12% tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần mà
Công ty thu được thì sẽ có 0.12 đồng lợi nhuận. Năm 2014, ROS là 0.17%
cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra được 0.17 đồng lợi nhuận. Tương
tự, năm 2015 ROS là 0.24% phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được
0.24 đồng lợi nhuận. Tỷ suất tăng qua từng năm chứng tỏ năm sau công ty đã
hoạt động hiệu quả hơn năm trước.
ROA (LNST/Tổng tài sản bình quân): chỉ tiêu cho biết bình quân cứ
một đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra

được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cụ thể:
ROA năm 2013 là 0.51% cho biết cứ 100 đồng tài sản dùng trong quá
trình kinh doanh thì sẽ tạo ra 0.51 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2014 tỷ số
này tăng lên 1.17% cho biết cứ 100 đồng tài sản bỏ ra thì sẽ tạo 1.17 đồng lợi
17


nhuận sau thuế. ROA tiếp tục tăng vào năm 2015 là 1.72%, tương tự cứ 100
đồng tài sản bỏ ra trong quá trình kinh doanh thì sẽ có 1.72 đồng lợi nhuận
sau thuế. Công ty đã sử dụng tài sản hợp lý, làm ăn ngày càng hiệu quả.
ROE (LNST/Vốn chủ sở hữu bình quân): đây là tỉ số quan trọng nhất
của các cổ đông, giúp họ theo dõi xem một đồng vốn bỏ ra đã tích lũy được
bao nhiêu đồng lời. Cụ thể:
Năm 2013, ROE của công ty là 2.54% cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở
hữu thì tạo ra 2.54 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này tăng lên 4.64% vào
năm 2014 và năm 2015 tiếp tục tăng lên 5.41%. Điều này chứng tỏ công ty đã
khai thác có hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu.
1.5.5. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Bảng 1.5: Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu
Thuế TNDN

Năm 2013
51.001.403

Năm 2014
Năm 2015
93.531.792
116.000.298

(Nguồn: Phòng kế toán)

Ở Việt Nam, Thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách
Nhà nước. Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua
các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác. Nộp thuế là nghĩa vụ và
trách nhiệm mà mỗi doanh nghiệp phải thực hiện với Nhà nước, tùy thuộc vào
từng ngành nghề, từng lĩnh vực kinh doanh khác nhau mà các Công ty sẽ có
mức thuế khác nhau… Qua bảng cho thấy Công ty TNHH Thương Mại
Hoàng Phong không những thực hiện tốt nghĩa vụ của mình mà còn chứng tỏ
Công ty đã hoạt động kinh doanh có lợi nhuận ngày càng cao, điều đó thể
hiện qua việc nộp NSNN tăng dần qua các năm. Cụ thể: Năm 2013 Công ty
nộp 51.001.403 đồng, đến năm 2014 số tiền thuế nộp là 93.531.792 đồng và
tiếp tục tăng lên 116.000.298 đồng vào năm 2015.

18


PHẦN 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI HOÀNG PHONG
2.1. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong giai đoạn (2013-2015)
- Để phát triển trong một môi trường ngày càng cạnh tranh gay gắt và
nhiều biến động như hiện nay, hoạt động tiêu thụ hàng hóa của công ty được
tiến hành với nhiều công việc khác nhau để nắm bắt thông tin thị trường, từ
việc phân tích thông tin nguồn hàng, thông tin giá cả, tổ chức và xúc tiến bán
đều được công ty coi trọng để tăng khả năng tiêu thụ và doanh số bán hàng.
2.1.1.1. Tình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý
Bảng 2.1: Sản lượng tiêu thụ của công ty theo khu vực địa lý
(ĐVT: tấn)


Khu vực
Gia Lai
Đắk Lắk
Tỉnh thành
khác
Tổng

Sản lượng
Năm
Năm
2013
2014
4205.15
5909.87
2787.43
4295.55

Chênh lệch (%)
Năm
2014/2013 2015/2014
2015
5698.59
40.54
(3.58)
4593.24
54.10
6.93

311.18


478.21

846.63

7303.76

10683.63

11138.46

53.68

77.04

46.28
4.26
(Nguồn:Phòng kế toán )

Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ theo khu vực có
sự thay đổi qua các năm. Cụ thể:
- Tại Gia Lai: năm 2013 mức sản lượng là 4205.15 tấn, đến năm 2014
tăng lên 5909.87 tấn chiếm tỷ lệ 40.54%. Tuy nhiên vào năm 2015 sản lượng
lại giảm còn 5698.59 tấn chiếm 3.58%.

19


- Tại Đắk Lắk: mức sản lượng năm 2014 là 4295.55 tấn tăng hơn so
với năm 2013 54.10%, đến năm 2015 sản lượng tiếp tục tăng so với năm 2014

6.93% lên 4593.24 tấn.
- Tại một số tỉnh thành khác: sản lượng tiêu thụ tăng đều từ năm
2013 đến năm 2015, cụ thể năm 2013 là 311.18 tấn, năm 2014 là 478.21tấn
tăng 53.68% so với 2013, năm 2015 là 846.63 tấn giảm 77.04% so với năm
2014.
2.1.1.2. Tình hình tiêu thụ theo nhóm sản phẩm
Bảng 2.2: Sản lượng tiêu thụ của Công ty theo nhóm sản phẩm
(ĐVT: tấn)
Loại sản
phẩm
Mì lát
Cà phê
Tổng

Sản lượng
Năm 2013 Năm 2014
4078.02
5996.39
3225.74
4687.24
7303.76
10683.63

Chênh lệch (%)
Năm 2015 2014/2013 2015/2014
6980.57
47.04
16.41
4202,89
45.31

(10.33)
11138.46
46.28
4.26
(Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét: Sản lượng tiêu thụ theo nhóm sản phẩm của Công ty có sự
thay đổi từ năm 2013 đến năm 2015. Cụ thể:
- Mì lát: đây là mặt hàng chiếm sản lượng cao của Công ty và tăng dần
qua các năm, năm 2014 sản lượng tiêu thụ tăng mạnh so với năm 2013, tương
ứng tăng 47.04%. Năm 2015 sản lượng tăng lên 6980.57 tấn tăng so với năm
2014 16.41%.
- Cà phê: sản lượng tiêu thụ cà phê trong năm 2013 là 3225.74 tấn tăng
mạnh vào năm 2014, tương ứng tăng 1461.5 tấn. Năm 2015 giảm so với năm
2014 484.35 tấn, tương ứng 10.33%.

20


×