Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

skkn thực trạng và biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ thể dục cho học sinh nữ khối 12 trường trung học phổ thông yên khánh a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.12 KB, 43 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
THPT:
TDTT:
GDTC:
GD&ĐT:
CSVC:
CLB:
TT:
TDNĐ:
TN:
ĐC:

I.

Trung học phổ thông
Thể dục Thể thao
Giáo dục Thể chất
Giáo dục và Đào tạo
Cơ sở vật chất
Câu lạc bộ
Thể thao
Thể dục nhịp điệu
Thực nghiệm
Đối chứng

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà trường càng được

xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thông qua giáo dục trong bộ môn thể
dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết được kĩ
năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp


sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục
1


thể thao, giữ gìn vệ sinh. Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân
thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều
đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệ
trẻ có nếp sống, tác phong công nghiệp. Tuy vậy, không phải học sinh nào cũng
nhận thức được tầm quan trọng của môn thể dục cũng như do điều kiện khách
quan tác động đến đã làm giảm tính tích cực của học sinh, đặc biệt là các em học
sinh nữ. Càng lên lớp cao, học sinh nữ càng ngại vận động, càng ngại học môn
thể dục theo đúng nghĩa của nó. Những tác động về mặt giới tính cũng như tâm
lý lo lắng của năm học cuối cấp đã làm cho học sinh nữ khối 12 chịu nhiều khó
khăn, từ đó sẽ ảnh hưởng đến tính tích cực học tập trong từng giờ học thể dục.
Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông là một môn học được thực
hiện ngoài thời gian học tập trên lớp của học sinh. Tuy cũng là một môn học
chính khóa nhưng mang đặc thù riêng nên được tiến hành dạy và học ở ngoài
trời, được kiểm tra đánh giá bằng xếp loại Đạt hay Chưa đạt không tính vào
điểm tổng kết chung như các môn học văn hóa khác. Chính vì thế nhiều học
sinh cảm nhận đây là một môn phụ không quan trọng dẫn đến việc các em đi
học không đều, không nhiệt tình tập luyện theo yêu cầu từng phân môn và của
giáo viên.
Ninh Bình là một tỉnh có phong trào thể dục thể thao trong học đường
tương đối phát triển, hàng năm Sở Giáo dục và Đào tạo đều tổ chức các giải thi
đấu thể dục thể thao cho từng cấp học, tạo nên phong trào tập luyện trong các
nhà trường rất sôi nổi.
Trường THPT Yên Khánh A là ngôi trường có bề dầy lịch sử nên phong
trào thể dục thể thao và công tác Giáo dục Thể chất trong nhà trường rất được
chú trọng, năm nào nhà trường cũng có đội tuyển tham gia thi đấu các môn thể
thao do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, tuy nhiên số học sinh nữ tham gia các

giải thành tích vẫn còn hạn chế và chưa đồng đều.
Qua điều tra thực tế ở một số trường phổ thông nói chung và trường
THPT Yên Khánh A nói riêng thì thấy rằng học sinh nữ khối 12 trong giờ thể
dục chưa tập chung và kết quả các em thu được là chưa cao. . Là một giáo viên
2


giảng dạy môn thể dục nhiều năm tôi luôn trăn trở, suy nghĩ rất nhiều về việc có
những học sinh chưa có tính tự giác tích cực trong giờ học thể dục như đã nêu
trên, đặc biệt là đối với học sinh nữ. Từ đó trong quá trình giảng dạy chúng tôi
luôn cố gắng tìm biện pháp để quản lý cũng như là lôi cuốn tạo hứng thú cho
học sinh trong giờ học thể dục được tốt hơn, để các em nhận thức đúng hơn về
tầm qun trọng của môn học, thực hiện một cách nghiêm túc, tự giác, tích cực
trong học tập, coi trọng môn học thể dục như các môn học khác.
Xuất phát từ thực tế đó để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giờ
thể dục trong trường học, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Thực trạng
và biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ Thể dục cho học sinh nữ khối
12 trường trung học phổ thông Yên Khánh A”.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
1.1. Cơ sở lý luận của các biện pháp phát huy tính tích cực của học
sinh trong giờ học Thể dục.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc rất cần có những lao động
khỏe mạnh vì thế TDTT và GDTC trường học là một bộ phận trong giáo dục
chung đó. Công việc GDTC trong trường phổ thông dạy môn Thể dục cần gắn
liền xu thế chung của chương trình giáo dục. Chương trình này chính là phân
phối chương trình do Bộ GD&ĐT ban hành áp dụng cho tất cả các trường THPT
trên toàn quốc.
Để nắm được các nguyên tắc nâng cao tính tích cực cho học sinh chúng ta
cần nắm vững: Đặc điểm của môn thể dục trong trường phổ thông (vị trí, vai trò,

mục tiêu…), các đặc điểm về tâm sinh lý của các em từ đó đưa ra những biện
pháp phù hợp nhằm nâng cao tính tích cực học tập môn thể dục.
1.2. Các yêu tố ảnh hưởng tính tích cực trong giờ học Thể dục của
học sinh.
• Môi trường sư phạm

3


Môi trường sư phạm là tổng thể các yếu tố phục vụ cho việc học tập như:
Cơ sở vật chất, cảnh quan, môi trường và tinh thần (quan hệ thầy trò, nền nếp
học tập, nếp sống học đường, tinh thần học tập…)
- Quan hệ thầy trò: Là một yếu tố quan trọng giúp các em có ý thức học
tập tốt. Giáo viên tạo được không khí học tập sôi nổi sẽ giúp các học sinh tự
nguyện, ra sức thi đua rèn luyện theo yêu cầu của chương trình. Việc đối sử
công bằng của giáo viên, quan hệ bạn bè tốt của các em sẽ khiến các em tự
nguyện giúp đỡ nhau, lôi kéo, cổ vũ nhau trong luyện tập. Các hoạt động phong
trào TDTT sẽ có sức lan tỏa rất lớn trong cộng đồng sư phạm nếu các em có tinh
thần tự nguyện và tích cực.
- Nếp sống học đường: Truyền thống của nhà trường, nền nếp học tập của
học sinh, tinh thần làm việc của hội đồng giáo dục nhà trường, tập thể sư phạm
đoàn kết nhất trí sẽ là nguồn cổ vũ động viên rất lớn đối với việc học tập của học
sinh nói chung và học sinh nữ khối 12 nói riêng. Phong cách sư phạm và tấm
lòng bao dung của người thầy về tinh thần, ý chí và nghị lực cho thế hệ trẻ, cùng
với sự cống hiến hết mình sẽ tạo nên sự cộng hưởng tích cực.
• Phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học có tác dụng hỗ trợ và gia tăng
hiệu quả của quá trình giảng dạy đối với nhận thức của các em. Nó giúp học sinh
đón nhận kiến thức một cách chủ động, sâu sắc và bền vững. Tuy vậy giáo viên
cũng cần phải sử dụng phương tiện dạy học một cách hợp lý thì mới nâng cao được
tính tích cực của các em. Nếu lạm dụng quá nhiều vào phương tiện dạy học thì có

thể gây tác động tiêu cực đối với sự tiếp thu của học sinh.
Phương tiện dạy học của bộ môn học Thể dục là một hệ thống các bài tập
thể chất, được biên sọan cẩn thận và tác động tới các em thông qua các hình
thức lên lớp. Giáo viên cần lựa chọn những bài tập phù hợp với đặc điểm tâm,
sinh lý, thể lực, trình độ và khả năng tiếp thu của các em thì mới nâng cao được
hứng thú với môn học.
Cơ sở vật chất: Bao gồm sân bãi, dụng cụ, nhà tập, trang thiết bị phục vụ
cho việc luyện tập…Đây là những yếu tố quan trọng, nếu CSVC đầy đủ, đạt
chất lượng tốt thì sẽ kích thích được hứng thú tập luyện của các em. Bên cạnh
4


o, iờu kiờn c s võt chõt tụt se lụi cuụn c nhiờu hoc sinh tham gia luyờn
tõp. Nh võy, CSVC la mụt yờu tụ then chụt ờ nõng cao tinh tinh cc ren luyờn
cua cỏc em.
iờu kiờn t nhiờn: Chu yờu hoat ụng cua cỏc em la ngoai tri nờn gi hoc
co thờ bi gian oan bi mụi trng, thi tiờt va khi hõu.
2. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT
2.1.

Đặc điểm tâm lý

ở lứa tuổi này cơ thể đã phát triển tơng đối hoàn chỉnh các bộ phận vẫn tiếp tục
phát triển lớn lên nhng tốc độ chậm dần, chức năng sinh lý tơng đối ổn định,
khả năng hoạt động của các hệ cơ quan cũng đợc nâng cao hơn. Tuổi này chủ
yếu là hình thành thế giới quan tự ý thức, hình thành tính cách và hớng về tơng
lai, là tuỏi lãng mạn mơ ớc độc đáo và mong muốn cuộc sống tơi đẹp hơn. là
tuổi đầy nhu cầu sáng tạo, nẩy nở tình cảm mới
- Hứng thú đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập xuất phát từ động cơ
học tập đúng đắn và hớng tới việc lụa chọn nghề nghiệp

- Tình cảm biểu lộ rõ rệt hơn tình cảm gắn bó và yêu quý mái trờng sắp từ giã
đặc biiệt với những giáo viên các em yêu, ghét
- Trí nhớ lứa tuổi này hầu nh không còn tồn tại ghi nhớ máy móc do đã biết
cách ghi nhớ có hệ thống đảm bảo tính logic
- T duy chặt chẽ hơn lĩnh hội đợc bbản chất các vấn đề cần học tập các phẩm
chất ý trí rõ ràng và mạnh mẽ hơn

2.2. Đặc điểm sinh lý
- Hệ thần kinh tiếp tục đợc phát triển để đi dến hoàn thiện khả năng t duy,
phân tích tổng hợp và trìu tợng hoá các vấn đề. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc
hình thành phản xạ có điều kiện. Tạo sự hoạt động mạnh của tiuyến giáp, tuyến
yên, tuyến sinh dục, làm cho hng phấn của hệ thần kinh chiếmm u thế. Giữa h5


ng phấn và ức chế không cân bằng đã ảnh hởng đến hoạt động thể lực đặc biệt
là ở nữ giới tínhb nhịp điệu trong hoạt động bị giảm sút khả năng chịu đựng lợng vận động yếu.
- Hệ vận động: Xơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển mỗi năm nữ cao thêm 0,5
1cm, nam từ 1- 3cm. Cột sống ổn định hình dáng. Các tổ chức cơ phát triển
muộn hơn xơng nên cơ co vẫn còn tơng đối yếu, các bắp cơ lớn phát triển tơng
đối nhanh còn các cơ nhỏ phát triển chậm. đặc biệt cơ duỗi ở nữ phát triển yếu
nên ảnh hởng đến việc phát triển sức mạnh. do vậy cần tập các bài tập phát triển
sức mạnh nhiều hơn
- Hệ tuần hoàn: Đã xuất hiện sự phát triển và hoàn thiện buồng tim mạch
đập của nam từ 70 80l/phút, nữ từ 75 85l/phút. Phản ứng của hệ tuần hoàn
trong hoạt động tơng đối rõ rệt, sau những vận động mạch, huyết áp hồi phục tơng đối nhanh. Vì vậy ở tuổi nàycó thể tập những bài tập có khối lợng cờng độ
vận động tơng đối lớn, nhng phải thận trọng thờng xuyên theo dõi kiểm tra tình
trạng của học sinh
- Hệ hô hấp: Đã phát triển tơng đối hoàn thiện. Diện tích tiếp xúc của phổi từ
100 120cm2. Cơ quan hô hấp vẫn còn yếu sức co giãn ít, nên trong tập luyện
cần thở sâu tập trung thở bằng ngực, không thở bằng bụng, các bài tập phát triển

sức bền có tác dụng tốt tới sự phát triển hệ hô hấp.
3. Thc trng dn ti s thiu tớnh tớch cc trong gi hc Th dc ca
hc sinh n khi 12 trng THPT Yờn Khỏnh A.
3.1. Thc trng ging dy mụn hc Th dc trong trng THPT Yờn
Khỏnh A.
Trong nhng nm va qua, cựng vi s phỏt trin khụng ngng trong vic
i mi phng phỏp dy hc tớch cc. Mụn th dc cng cú nhng thay i
ỏng k trong vic thay i ú m c bit õy l ln thay i sỏch giỏo khoa
thỡ vic thay i phng phỏp dy hc l iu tt yu. iu tra tỡm hiu thc
trng dy v hc mụn th dc chỳng tụi ó iu tra cỏc em hc sinh n khụi 12
ca nh trng vi 128 n hc sinh ca 6 lp A,B,C,D,E,G. Trng cu ý kin
ca 5 giỏo viờn ging dy trc tip trong nhúm th dc ca 6 lp ti trng
6


THPT Yên Khánh A và 10 giáo viên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có chuyên môn
về TDTT và giáo dục thể chất (có trình độ từ Đại học trở lên). Ngoài ra tôi còn
dự giờ, lấy ý kiến góp ý trao đổi với các giáo viên giảng dạy trong nhóm thể
dục…Đối với các học sinh nữ khối 12 tôi phát phiếu hỏi đến từng lớp, kết hợp
với công tác vận động, với phương pháp quan sát sư phạm, thuyết phục các em
phát huy tính tự giác trả lời câu hỏi trong phiếu trắc nghiệm chính xác, khách
quan nhất theo ý kiến chủ quan của mình. Tất cả những điều tra được thống kê
dưới các mặt sau đây: Điều tra về đội ngũ giáo viên về các mặt chuyên môn,
thâm niên công tác…, cơ cở vật chất.
3.2. Thực trạng tính tích cực của học sinh nữ khối 12 trường THPT
Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
• Đánh giá từ phía người học
Đề tài tìm hiểu nhận thức của học sinh nữ khối 12 về những tác động của
môn học và những vấn đề thường gặp khi học môn học được trình bày ở bảng
( Bảng 2.1, bảng 2.2 và bảng 2.3).

Bảng 2.1: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên
Khánh A về các tác dụng của môn học Thể dục (n=128).
TT

1
2
3
6
7

Các tác dụng của môn học Thể dục

Là môn học được phù hợp với nhu cầu được hoạt động
vui chơi của học sinh nữ khối 12?
Là môn học có tác dụng nâng cao sức khoẻ?
Là môn học có tác dụng giảm bớt sự căng thẳng trong
quá trình học tập các môn học khác ở trường?
Là môn học có tác dụng làm cho hình thể trở nên cân
đối, hài hào và đẹp hơn?
Là môn học mà thông qua đó học sinh nữ khối 12 bộc
lộ được tinh thần đồng đội, ý thức tập thể?

Kết quả (tỷ lệ %)
Đồng

Không

Không ý

ý


đồng ý

kiến

35,2

38,6

26,2

45

23

32

58.8

23.2

18

72

23

5

67


23

10

Bảng 2.2: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên
Khánh A về các vấn đề gặp phải khi học môn Thể dục (n=128)

7


Kết quả (tỷ lệ %)
TT

Các vấn đề gặp phải khi học môn Thể dục

Đồng
ý

Không Không
đồng ý ý kiến

1

Là môn học không phù hợp với sức khoẻ bản
thân?

32,6

39,1


29,3

2

Là môn học không phù hợp với sở thích bản
thân?

43.4

16,6

41

3

Là môn học đòi hỏi nhiều nỗ lực vận động?

63

12,2

25,8

4

Là môn học tạo gia sự mệt mỏi sau giờ học, ảnh
hưởng đến các tiết học tiếp theo?

66,2


18,3

15,5

5

Là môn học không ảnh hưởng đến đánh giá xếp
loại cuối học kỳ, năm học?

68,9

18,2

12,9

6

Là môn học mà điều kiện khó khăn về CSVC
(thiếu sân bãi, dụng cụ trang phục tập luyện)

35

32

33

7

Là môn học mà giáo viên thiếu sự nhiệt tình,

thiếu sự lôi cuốn?

69

14

17

8


Bảng 2.3: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A về biểu hiện của tính tích cực
trong giờ học Thể dục (n=128)
TT

Các biểu hiện trong giờ học
Thương
xuyên

1
2
3
4
5
6
7

Thường xuyên hoàn thành yêu cầu của giáo viên (về bài tập,
kĩ thuật động tác) ngay trong giờ học
Thường xuyên chuẩn bị đầy đủ trang phục cá nhân

Thường xuyên so sánh mức độ hoàn thành yêu cầu giờ học
giữa bản thân và bạn bè trong giờ học
Thường xuyên quan sát và rút kinh nghiệm về thực hiện
động tác của bạn khác
Trốn tránh yêu cầu của giáo viên với những động tác khó và
các bài thể lực
Tự đánh giá kết quả thực hiện động tác hoặc bài tập vận
động của bản thân.
Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong giờ học

9

Kết quả (tỷ lệ %)
Không thường
Rất Thỉnh Không bao
Ít
xuyên
ít
thoảng
giờ

38,9

12

9

10

28


2,1

66,6

13,4

6,3

4,7

7,8

1,2

28,3

34,3

6,4

8,7

8,9

13,4

34,3

28,3


8,7

6,4

8,4

13,9

21,7

36,6

6,1

7,6

11,2

16,8

25,8

13,8

13

12

11,8


23,6

32,8

12,8

10

13,7

7,8

22,9


3.3. Thực trạng về hứng thú, động cơ nhu cầu tập luyện của học sinh
nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
2.3.1. Thực trạng về động cơ tập luyện của học sinh nữ khối 12 trường
THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
Để thấy rõ động cơ tập luyện Thể dục, đề tài tiến hành phỏng vấn học sinh
nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A và kết quả được giới thiệu trong bảng
2.4.
Bảng 2.4: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh
A về động cơ tập luyện trong giờ Thể dục (n=128)
TT

Kết quả (tỷ lệ %)
Không
Không

Đồng ý đồng
ý kiến
ý
86,7
7,9
5,4
48,9
28,6
22,5
51,6
28,9
19,5

Động cơ tập luyện

1
2
3

Được vui chơi, giải trí
Nâng cao sức khoẻ, thể lực
Được giao lưu xã hội

4
5
6
7

Để đạt kết quả học tập cao
Để giải toả căng thẳng trong học tập

Vì mình có năng khiếu Thể thao
Được thể hiện mình với mọi người

94,9
81,3
15,2
85,2

2,1
10,7
39,8
12,3

3,0
8,0
45,0
2,5

8

Vì thích môn Thể dục

69,9

25,6

4,5

9


Để chơi tốt các môn Thể thao khác

56,6

33,6

9,8

63,4

31,6

5,0

10 Được cải thiện hình thể, dáng vóc

Tóm lại: Qua kết quả bảng 2.4 đề tài nhận định động cơ tham gia tập
luyện Thể dục trong giờ chính khoá của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên
Khánh A chủ yếu để đạt kết quả cao trong học tập, để giải toả căng thẳng trong
học tập và được vui chơi giải trí và được thể hiện mình với mọi người. Bên cạnh
đó còn có một số học sinh nữ khối 12 chưa xác định rõ động cơ tập luyện của
mình.
2.3.2. Thực trạng về nhu cầu tập luyện của học sinh nữ khối 12 trường
THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
10


Đề tài tìm hiểu nhu cầu tập luyện của học sinh nữ khối 12, đề tài tiến hành
phỏng vấn bằng phiếu học sinh nữ khối 12 trường Yên Khánh Avà kết quả được
trình bày ở bảng 2.5.

Bảng 2.5: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên
Khánh A về nhu cầu tập luyện trong giờ học Thể dục (n= 128)
TT

Kết quả phỏng vấn (tỷ lệ %)
Rất Cần Chưa Không Không

Nhu cầu tập luyện

cần

thiế

cần

cần

ý kiến

thiết
12,3

thiết
16,8

5,3

1

Được vui chơi, giải trí


thiết
t
13,8 51,8

2

Nâng cao sức khỏe, thể lực

33,9 36,2

4,8

15,9

6,2

3

Được giao lưu xã hội

4

Để giải tỏa căng thẳng học tập

22,1 62,5
62,3 22,3

3,6
3,2


4,2
4,6

7,6
7,6

5

Vì mình có năng khiếu Thể thao

9,6

5,8

2,8

39,9

42,9

6

Được thể hiện mình với mọi người

33,6 38,5

11,8

13,2


2,9

7

Vì thích môn thể dục

8

Được cải thiện hình thể, dáng vóc

36,6 33,9
51,8 13,8

4,8
16,8

16,2
12,3

8,5
5,3

Bảng 2.5 cho thấy: Nhu cầu “rất cần thiết” và “cần thiết” của các học sinh
nữ khối 12 ở các tiêu chí cao. Kết quả cho thấy, nhu cầu tập luyện của học sinh
nữ khối 12 tương đối cao.
2.3.3. Mức độ ham thích học Thể dục của học sinh nữ khối 12.
Đánh giá mức độ ham thích học môn Thể dục của học sinh nữ khối 12
trường THPT Yên Khánh A, đề tài tiến hành phỏng vấn bằng phiếu học sinh nữ
khối 12. Đánh giá biểu hiện ham thích trong giờ học Thể dục, tổng hợp kết quả

được trình bày trong bảng 2.6.
Bảng 2.6: Kết quả phỏng vấn học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên
Khánh A các biểu hiện sự ham thích, hứng thú học giờ Thể dục.
TT

Kết quả (tỷ lệ %)
Thường Thỉnh Khôn

Các biểu hiện

xuyên
11

thoản

g


g
1
2
3
4
5

Chủ động hỏi thầy, cô những chỗ chưa hiểu,
chưa nắm chắc.
Cố gắng, kiên trì tập luyện
Thực hiện đầy đủ những yêu cầu của bào tập
và của giáo viên đề ra

Thờ ơ với việc tập luyện
Nội dung nào thích thì tập, không thích thì

6
7

thôi
Sốt sắng thực hiện nhiệm vụ tập luyện
Tự tin khi nhận nhiệm vụ vận động

8

Chủ động hợp tác với bạn bè trong tập luyện

9
10

Chú ý quan sát động tác mẫu của thầy và của
bạn.
Chủ động chuẩn bị dụng cụ và sắp xếp dụng
cụ trên lớp.

16,2

76,5

7,3

22,8


56,3

20,9

76,9

13,8

9,3

38,8

46,6

14,6

31,6

58,9

9,5

16,8
16,1

76,6
72,8

6,6
10,4


16,3

73,6

10,1

32,3

46,2

21,5

12,3

18,2

69,5

Bảng 2.6 Cho thấy: Các tiêu chí biểu hiện “thường xuyên” có tỷ lệ thấp
16,1% đến 38,8%, chỉ có tiêu chí “Thực hiện đầy đủ yêu cầu do giáo viên đề ra”
là đạt tỷ lệ 76,9%. Còn lại đa phần biểu hiện ở mức “thỉnh thoảng” với 7/10 tiêu
chí khảo sát có trên 50% ý kiến tán đồng.
Tóm lại: Qua kết quả khảo sát và kết quả nghiên cứu ở trên, đề tài nhận
định: Học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A chưa có nhận thức đầy đủ
về vị trí, vai trò và tác dụng của môn học cũng như giờ học Thể dục. Mức độ
ham thích học giờ Thể dục chưa cao, mặc dù có tới 65,5% học sinh nữ khối 12 “rất
thích” và “thích” môn thể dục.
Để nhận định đầy đủ hơn về những biểu hiện của tính tích cực của học
sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục. Đề tài tiến

hành phỏng vấn 10 giáo viên có trình độ chuyên môn về TDTT và giáo dục thể
chất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có trình độ từ Đại học trở lên và 5 giáo viên
Thể dục đang trực tiếp giảng dạy tại trường THPT Yên Khánh A (kết quả được
tổng hợp trong bảng 2.7).
12


Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên Thể dục tỉnh Ninh Bình
và trường THPT Yên Khánh A về thái độ của học sinh nữ khối 12 đối với giờ học
Thể dục (n=15)
Kết quả (%)
Đồn Không
g ý đồng ý

TT

1
2
3
4
5
6
7
8

Đa số HS nữ khối 12 chưa thực sự cố gắng trong học
tập, học theo kiểu đối phó chỉ cần đủ điểm đạt.
Đa số HS nữ khối 12 chủ động tích cực rèn luyện trong
học tập môn Thể dục.
Đa số HS nữ khối 12 chưa tích cực tập luyện ngoại

khoá theo yêu cầu của môn học.
Đa số HS nữ khối 12 có tinh thần, thái độ học tập tốt.
Đa số HS nữ khối 12 có tinh thần hợp tác với bạn bè
trong luyện tập.
Đa số HS nữ khối 12 chăm chú lắng nghe giảng bài và
quan sát giáo viên hướng dẫn kỹ thuật, động tác.
Đa số HS nữ khối 12 chỉ thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
Biểu hiện khác (nếu có, xin nêu cụ thể): …

80

20

26,7

73,3

73,3

26,7

46,7

53,3

46,7

53,3


53,3

46,7

73,3

26,7

13,3

Qua bảng 2.7 cho thấy đa số giáo viên tỉnh Ninh Bình và trường THPT
Yên Khánh A nhận định, biểu hiện về tính tích cực của học sinh nữ khối 12 Yên
Khánh A trong giờ học Thể dục là chưa cao.
3.4. Nguyên nhân cơ bản hạn chế tính tích cực của học sinh nữ khối
12 trường THPT Yên Khánh A trong giờ học Thể dục.
Xác định những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học
Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A
Thông qua quá trình khảo sát đánh giá thực trạng hiện tại về tính tích cực
của học sinh Nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A qua các phiếu phỏng vấn ở
trên cũng như những nhận định chung của những giáo viên đang trực tiếp giảng
dạy môn thể dục tại trường. thì có thể thấy rất rõ biểu hiện về tính tích cực của

13


học sinh nữ khối 12 Yên Khánh A trong giờ học Thể dục là chưa cao. Vậy
nguyên nhân của hiện trạng này là gì?.
Đề tài nhận định các nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong
giờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A như sau:
3.4.1. Vấn đề về tâm lý của học sinh, (suy nghĩ và nhận thức về môn học)

Với thực trạng hiện nay không ít những học sinh cũng như ngay cả phụ
huynh cho rằng môn học thể dục tổng kết bằng việc xếp loại, không tổng kết
điểm và ảnh hưởng đến điểm tổng kết chung nên coi đó là môn phụ có phần
không quan trọng bằng những môn học khác.
Có rất nhiều học sinh chưa hiểu rõ được lợi ích tác dụng của việc thường
xuyên luyện tập TDTT, cũng như là mục tiêu của môn học.
Với nhiều học sinh lại ngại vận động vì sợ khi hoạt động nhiều sẽ gây mệt
mỏi làm ảnh hưởng đến những tiết học của những môn học tiếp theo.
3.4.2. Vấn đề về điều kiện cơ sở vật chất.
Hầu hết ở các trường hiện nay đều chưa đảm bảo được đầy đủ về điều
kiện cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ thiết bị tập luyện. Hoặc nếu có thì cũng
không đảm bảo về yêu cầu, chất lượng.
Đối với học sinh các em thường quan niệm rằng việc trang bị, chuẩn bị cơ
sở vật chất, dụng cụ thiết bị tập luyện là việc của nhà trường, là của các thầy cô
chứ không phải là trách nhiệm của bản thân nên không có ý thức trang bị hoặc
nếu có thì cũng là để chống đối không đảm bảo về yêu cầu chất lượng.
3.4.3. Vấn đề về giáo viên giảng dạy.
Đa phần các thầy cô giáo vẫn còn duy trì những phương pháp, hình thức
giảng dạy và kiểm tra đánh giá truyền thống, chưa có nhiều phương pháp và
hình thức đổi mới trong việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá.
Một số giáo viên chưa để tâm trong việc nắm bắt tâm lý của học sinh đặc
biệt là học sinh nữ để có biện pháp động viên, khích lệ các em tích cực, hứng thú
tham gia luyện tập.
Hầu hết các trường đều vẫn đang sử dụng phân phối chương trình chung
hoặc có điều chỉnh thì cũng dựa trên khung cơ bản vì vậy mà phân phối số tiết
học lý thuyết của các khối là rất ít mà lại ít đề cập đến những lợi ích tác dụng
của việc thường xuyên tập luyện TDTT, đến mục tiêu và vai trò của môn học thể
14



dục trong trường phổ thông dẫn đến các em chưa hiểu rõ được lợi ích tác dụng
của việc thường xuyên luyện tập TDTT, cũng như là vị trí, vai trò, mục tiêu của
môn học để qua đó có những nhận thức đầy đủ hơn trong việc xác định động cơ,
thái độ học tập trong các giờ học.
Những hiện trạng đã nêu trên đã làm chất lượng giờ học Thể dục chưa
cao. Giữa thực tiễn và mục tiêu dạy – học còn có khoảng cách cần được khắc
phục. Do đó biểu hiện tính tích cực của học sinh nữ khối 12 còn mờ nhạt và
chưa rõ nét.
Và để khẳng định những nhận định của đề tài là có độ tin cậy cao chúng
tôi lại tiến hành trao đổi phỏng vấn đối với những giáo viên đang trực tiếp giảng
dạy môn thể dục trên địa bàn toàn tỉnh về vấn đề này.
Đề tài tiến hành phỏng vấn 10 giáo viên có trình độ chuyên môn về TDTT
và giáo dục thể chất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có trình độ từ Đại học trở lên
(kết quả được tổng hợp trong bảng 2.7).
Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên Thể dục tỉnh Ninh Bình
về nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học Thể dục của học
sinh nữ khối 12 trường ở trường THPT (n =10)
Kết quả (%)
Đồn Không
g ý đồng ý

TT

1

2

3

4


Đối với học sinh hiện nay chưa nhận thức được hết về mục
tiêu của môn học cũng như chưa hiểu rõ được lợi ích tác
dụng của việc thường xuyên luyện tập TDTT.
Có nhiều học sinh cũng như phụ huynh cho rằng môn học
thể dục tổng kết bằng việc xếp loại, không ảnh hưởng đến
điểm tổng kết chung nên không coi trọng môn học cho đó là
môn phụ.
Với nhiều học sinh lại ngại vận động vì sợ khi hoạt động
nhiều sẽ gây mệt mỏi làm ảnh hưởng đến những tiết học của
những môn học khác.
Hầu hết ở các trường PT hiện nay đều chưa đảm bảo được
đầy đủ về điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ thiết bị
tập luyện. Hoặc nếu có thì cũng không đảm bảo về yêu cầu,
chất lượng.
15

70

30

90

10

70

30

80


20


5

6

7

8

Đối với học sinh các em thường chỉ trang bị những dụng cụ
mang tính chất đối phó, kém chất lượng không đảm bảo về
yêu cầu.
Đa phần ở các trường giáo viên vẫn còn duy trì những
phương pháp, hình thức giảng dạy và kiểm tra đánh giá
truyền thống, chưa có nhiều phương pháp và hình thức đổi
mới trong việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá.
Một số giáo viên chưa để tâm trong việc nắm bắt tâm lý của
học sinh đặc biệt là học sinh nữ để có biện pháp động viên,
khích lệ các em tích cực, hứng thú tham gia luyện tập.
Hầu hết các trường đều vẫn đang sử dụng phân phối chương
trình chung hoặc có điều chỉnh thì cũng dựa trên khung cơ
bản.

80

20


60

40

50

50

90

10

Qua bảng 2.7 cho thấy đa số giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn thể
dục trên địa bàn toàn tỉnh Ninh Bình đều đồng tình với nhận định của đề tài về
nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tính tích cực trong giờ học Thể dục của học
sinh nữ khối 12 trường ở trường THPT.
4. Đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học Thể dục cho
học sinh nữ Khối 12 trường THPT Yên Khánh A.
4.1. Đề xuất các biện pháp phát huy tính tích cực cho học sinh nữ khối
12 trường THPT Yên Khánh A.
Căn cứ vào cơ sở tính tích cực ở thực trạng tính tích cực đã nêu ở trên, đề
tài đã đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực cho học sinh nữ khối 12
trong giờ Thể dục ở trường THPT Yên Khánh A như sau:
1 - Đổi mới nội dung phân phối chương trình, vận dụng phù hợp với tình
hình thực tế và điều kiện cụ thể của các trường.
2 - Lồng ghép hoạt động tập luyện TDTT của học sinh nữ khối 12 với các
phong trào ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh nữ khối 12.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động TDTT với những nội dung thi đấu đa rạng
phong phú để chào mừng các ngày lễ lớn.


16


3 - Đổi mới tổ chức giờ học thêm sinh động, hứng thú. đổi mới thức kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập. Hình thành thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, đánh
giá của bản thân và đánh giá lẫn nhau ở học sinh nữ khối 12.
4 - Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ công tác giảng dạy.
5 - Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Tìm hiểu nắm bắt rõ
tâm lý của từng học sinh.
Nội dung các biện pháp
1. Biện pháp thứ nhất
Đổi mới nội dung phân phối chương trình, vận dụng phù hợp với tình
hình thực tế và điều kiện cụ thể của các trường.
Mục đích của biện pháp
Xây dụng được hệ thống chương trình khoa học, phù hợp với điều kiện cụ
thể của từng trường cũng như phù hợp với đặc điểm của học sinh. Tạo cho học
sinh có cảm giác thoải mái và hứng thú trong quá trình học.
Ý nghĩa của biện pháp
Giúp giờ học tránh sự đơn điệu, nhàm chán. Giáo viên sử dụng các
phương pháp, phương tiện phù hợp với tình hình thực tế và điều kiện cụ thể của
nhà trường. Tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học. Nâng cao nhận thức
cho học sinh về môn học
Nội dung của biện pháp
- Căn cứ vào tình hình thực tế, điều kiện và đối tượng học sinh của nhà
trường như thế nào xây dựng phân phối chương trình cho phù hợp với điều kiện
và đối tượng như thế trên cơ sở vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung và yêu cầu của
chương trình.
- Điều chỉnh những nội dung mà tâm lý học sinh không hứng thú hoặc
điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường không đảm bảo có thời lượng ít hơn và
ngược lại.

- Tập chung nhiều vào những môn thể thao quần chúng phổ biến rộng
khắp ở nhiều nơi và những môn nằm trong hệ thống những môn thi thường niên
của ngành tổ chức hàng năm.
17


Quy trình thực hiện biện pháp
Rà soát điều kiện thực tế của nhà trường xem khuôn viên, sân bãi, dụng
cụ, trang thiết bị sẵn có như thế nào, và khi bổ sung thì nhơ thế nào,
Đánh giá về đối tượng học sinh của nhà trường như thế nào, trình độ thể
lực ra sao, sử dụng những nội dung, phương pháp như thế nào cho phù hợp.
Họp bàn chuyên môn dựa trên những vấn đề trên để bàn bạc thống nhất
sau đó xây dựng nên một hệ thống chương trình và một bộ phân phối chương
trình cụ thể để sử dụng trong chương trình năm học của nhà trường.
2. Biện pháp thứ hai
Lồng ghép hoạt động tập luyện TDTT của học sinh nữ khối 12 với các
phong trào ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh nữ khối 12.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động TDTT với những nội dung thi đấu đa rạng
phong phú để chào mừng các ngày lễ lớn.
Mục đích của biện pháp
Tạo nên sự đa dạng các hình thức tập luyện TDTT, tạo nên thói quen rèn
luyện thân thể thường xuyên cho học sinh nữ khối 12. Gắn hoạt động tập luyện của
cá nhân các em với các phong trào tập luyện TDTT của lớp, của trường.
Ý nghĩa của biện pháp
Nâng cao nhận thức cho học sinh nữ khối 12, tạo tác phong và thói quen
rèn luyện Thể thao, nâng cao sức khỏe. Tăng cường sự giao lưu tập luyện của
các em giữa các nhóm, các lớp trong trường. Đồng thời góp phần nâng cao nhận
thức về vị trí, ý nghĩa của môn học Thể dục trong hoạt động học tập và thực tiễn
cuộc sống.
Nội dung của biện pháp

- Từng bước hướng dẫn các em tập luyện, quy chuẩn các bài tập bắt buộc
và tự chọn theo chương trình hiện hành.
- Tổ chức giải vô địch từng môn từng nội dung của lớp, khối lớp và toàn
trường.

18


- Khuyến khích, động viên, hướng dẫn cho học sinh nữ khối 12 nhiệt tình
tham gia tập luyện trong các CLB, đội tuyển TT và tổ chức nhóm tập luyện TT
của lớp.
- Tổ chức thi đấu các môn TT thế mạnh của địa phương dưới nhiều hình
thức, quy mô khác nhau nhằm TDTT hóa các hoạt động ngoại khóa của Nhà
trường.
- Kết hợp với tổ chức Đoàn tổ chức thi đấu các hoạt động TDTT quần
chúng như: Nhảy bao bố, đua xe đạp chậm, kéo co, nhảy hiphop, nhảy aerobic,
…trong các dịp lễ của trường.
- Kết hợp với tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệm
lớp đưa cho học sinh nữ khối 12 tham gia biểu diễn các tiết mục đặc sắc gắn với
TDTT trong các buổi ngoại khóa đầu tuần: Biểu diễn võ thuật, biểu diễn TDNĐ.
Quy trình thực hiện biện pháp
Thực hiện lồng ghép giữa giờ thể dục nội khóa, hoạt động TT ngoại khóa
với các phong trào TDTT quần chúng của nhà trường.
Bước 1: Hướng dẫn, khuyến khích các em tổ chức, tham gia vào nhóm tập
TT của lớp của khối lớp, trong đó giáo viên giữ vai trò cố vấn.
Bước 2: Khuyến khích, động viên học sinh nữ khối 12 tham gia tập luyện
trong các đội tuyển TDTT, các CLB ở trường và địa phương.
Bước 3: Tổ chức thi đấu giải các môn cấp trường.
Bước 4: Tham mưu cho Ban giám hiệu, kết hợp với tổ chức Công đoàn,
Đoàn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đưa học sinh nữ khối 12 tham

gia vào các hoạt động TDTT quần chúng.
3. Biện pháp thứ ba
– Đổi mới tổ chức giờ học thêm sinh động, hứng thú. đổi mới thức kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập. Hình thành thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, đánh
giá của bản thân và đánh giá lẫn nhau ở học sinh nữ khối 12.
Mục đích của biện pháp

19


Nhằm nâng cao chất lượng giờ học, cuốn hút các em vào hoạt động tập
luyện thông qua hình thức tổ chức giờ học, tạo nên xúc cảm tập luyện bền vững,
kích thích tính tích cực của học sinh nữ khối 12.
Giúp học sinh nữ khối 12 phát triển kỹ năng tự xem xét, tự kiểm tra, tự
đánh giá, biết được khả năng thực hiện nhiệm vụ vận động của mình so với yêu
cầu của chương trình. Xác định đúng những nguyên nhân thành công cũng như
chưa thành công, để từ đó điều chỉnh phương pháp tự học tập.
Ý nghĩa của biện pháp
Hình thành ở học sinh nữ khối 12 sự tư duy sâu sắc, hứng thú bền vững và
có nhu cầu thực sự đối với hoạt động tập luyện, đồng thời tạo nên sự tích cực
phù hợp.
Tạo cho học sinh nữ khối 12 có thói quen và nhu cầu tự xem xét, tự kiểm tra,
tự đánh giá kết quả của quá trình học tập, so sánh với kết quả đánh giá ngoài của
bạn học và kết quả đánh giá của giáo viên.
Nội dung biện pháp
Phân nhóm tập luyện, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương
pháp tình huống…Trò chơi hóa nội dung học, vận dụng phương pháp thi đấu kết
hợp thực tập trọng tài, tối ưu hóa mật độ vận động, giảm thiểu những điểm dừng
không cần thiết trong giờ học, lôi cuốn mọi học sinh nữ khối 12 tham gia tập
luyện, làm thăng hoa cảm xúc vận động.

Học sinh nữ khối 12 quan sát, nhận xét, đánh giá thái độ, kết quả tập
luyện của bạn, so với kết quả của các bạn trong nhóm, các em tự xem xét, đánh
giá thái độ, kết quả của mình với các bạn trong nhóm, trong lớp, tự nhận xét về
thái độ và kết quả học tập, tự rút kinh nghiệm về thái độ và phương pháp học tập
của cá nhân.
Quy trình thực hiện biện pháp.
Kiểm tra linh hoạt với các biện pháp khác trong tất cả các giờ học Thể
dục, kể cả giờ kiểm tra, áp dụng với nhóm thực nghiệm.
- Giáo viên cần vận dụng linh hoạt các hình thức trên lớp, kết hợp nội dung,
giờ học với các nhiệm vụ vận động. Tổ chức thi đua giữa các nhóm, thi đấu giữa
20


các tổ và tổ chức giải vô địch từng môn trong lớp. Trong quá trình thực hiện, giáo
viên quan sát, đánh giá và có thể cùng tham gia chơi cùng để tạo sự gần gũi, tin
tưởng của học sinh nữ khối 12, trực tiếp tham gia học tập, vui chơi sẽ tạo ra cảm
xúc vui mừng, khích lệ tinh thần ở các em.
- Giảm thiểu những điểm dừng không cần thiết như: Chờ đợi thứ tự thực
hiện động tác, nghe giảng giải không đúng lúc, sự di chuyển đội hình quá nhiều
trong tập luyện.
- Tăng cường hiệu suất sử dụng dụng cụ tập luyện. Quản lý dụng cụ chặt
chẽ, đồng thời gắn trách nhiệm chuẩn bị và bảo vệ dụng cụ tập luyện các em.
- Bố trí cho các em tập luyện kết hợp với quan sát, nhận xét kết quả tập
luyện của bạn, qua đó nâng cao nhận thức hoạt động của bản thân trong vận động
và chuẩn bị cho thực hiện động tác tốt hơn.
Tiến hành thường xuyên trong các tiết học, tiết ôn tập, thời gian học sinh
nữ khối 12 tập thể thao trong các câu lạc bộ, trong các đội tuyển, tự tập tại nhà
Bước 1: Giáo viên nhận xét, kiểm tra, đánh giá về thái độ và kết quả học
tập của một số học sinh nữ khối 12 đặc biệt như: Thái độ học tập tốt và kết quả
cao, thái độ học tập tốt nhưng kết quả học tập chưa cao, thái độ học tập chưa tốt

và kết quả học tập yếu, kém… sau đó, phân tích rõ nguyên nhân từ thái độ học
tập dẫn đến kết quả học tập tương ứng.
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn, yêu cầu học sinh nữ khối 12 nhận xét đánh
giá kết quả thực hiện động tác của các bạn trong lớp về thái độ học tập và kết
quả học tập của từng cá nhân trong nhóm tập.
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn, yêu cầu các em nhận xét sự phối hợp giúp
đỡ lẫn nhau trong nhóm tập và kết quả của nhóm mình. So sánh kết quả với các
nhóm tập khác, lớp khác.
Bước 4: Yêu cầu học sinh nữ khối 12 tự nhận xét, đánh giá về thái độ và
kết quả tập luyện của cá nhân trong giờ học, trong đội tuyển, trong CLB và ở
nhà.
4. Biện pháp thứ tư
– Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ công tác giảng dạy.
Mục tiêu, ý nghĩa:
21


Cơ sở vật, trang thiết bị dạy học là điều kiện cơ bản nhất giúp cho học
sinh tiếp thu kĩ thuật các môn thể thao một cách thuận lợi. Có các phương tiện,
đồ dùng thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình
trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động học tập của học sinh trở nên nhẹ
nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với môn học.
Quy trình thực hiện.
Bước một: Khảo tra điều tra về tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học hiện có của trường. Mức độ sử dụng các phương tiện đồ dùng dạy học vào
giảng dạy đạt tiêu chuẩn tới đâu. Từ đó, có những điều chỉnh hợp lý nhằm bổ
sung kịp thời những dụng cụ thiếu, loại bỏ những dụng cụ kém chất lượng gây
nguy hiểm cho học sinh.
Bước hai: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chung
bao gồm:

Sách thể dục và các tài liệu bồi dưỡng, sách luật của thể thao.
Tranh ảnh và đĩa hình kĩ thuật.
Đồng hồ bấm giây, quả bóng đá, lưới bóng chuyền, xà nhảy cao…
Cơ sở vật chất (sân tập, nhà thi đấu đa năng…).
Ngoài các thiết bị nêu trên, các động tác, bài tập (có sử dụng hoặc không sử
dụng trang thiết bị) cũng được xem là phương tiện rèn luyện thân thể.
Mỗi nội dung cần có các thiết bị tương ứng. Học bóng chuyền phải có
bóng, có lưới, có sân thi đấu…
Bước ba: Hướng dẫn sử dụng cở vật chất trang thiết bị dạy học nhằm đạt
hiệu quả.
Đầu tư cơ sở vật chất là hết sức quan trọng không thể thiếu được trong
dạy học môn thể dục nhưng sử dụng chung như thế nào để kích thích được hứng
thú của các em, đảm bảo sự an toàn là một vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn.
Sử dụng phương tiện dạy học cần căn cứ vào sự phân chia tổ nhóm, căn
cứ vào mục tiên yêu cầu cần đạt, mức độ hoàn thành động tác của học sinh và
một số học sinh cá biệt, số lượng học sinh trong nhóm vừa đủ để hỗi trợ tập
luyện.
22


Rèn luyện cho học sinh thói quen kĩ năng khai thác thông tin trên đĩa hình
sẽ giúp cho các em hình thành thói quen tự học.
Tiêu chí đánh giá.
Số lượng sân bãi, dụng cụ trang thiết bị môn thể dục được đầu tư, thêm
mới so với trước khi áp dụng phương pháp.
Chất lượng của cơ sở vật chất, trang thiết bị môn thể dục được áp dụng
vào học tập.
Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và phương tiện dạy học và thực tế giảng
dạy.
5. Biện pháp thứ năm

– Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình. Tìm hiểu và nắm bắt rõ tâm lý
của từng học sinh.
Nhà trường và gia đình là những nơi có ảnh hưởng rất lớn tới các em vì
vậy sự kết giữa nhà trường và gia đình sẽ giúp cho học sinh nữ khối 12 nhận
thức được vai trò trách nhiệm của mình rằng phải cố gắng học tập đạt kết quả
tốt nhất ở kỳ thi đại học, ngoài ra cũng cần phải cố gắng rèn luyện sức khỏe để
có sức khỏe mà học tập vì Thể dục cũng là môn giúp cho con người giảm bớt
căng thẳng khi học tập cũng như làm việc mệt mỏi. Cho nên cần có sự động viên
khen thưởng từ gia đình và xã hội là rất cần thiết. Ngoài ra giáo viên cũng phải
thường xuyên gần gũi học sinh thông qua nhiều kênh thông tin để tìm hiểu cũng
như nắm bắt rõ tâm tư tình cảm, tâm lý của tùng học sinh để có những biện pháp
động viên khích lệ các em tích cực tham gia các hoạt động TDTT nói chung
cũng như hứng thú trong các giờ học thể dục.
4.2. Tính hiệu quả của biện pháp phát huy tính tích cực trong giờ học
Thể dục cho học sinh nữ khối 12 trường THPT Yên Khánh A – Ninh Bình.
Nhằm khẳng định tính khoa học của các biện pháp nâng cao tính tích cực
trong giờ học Thể dục của học sinh nữ khối 12. Đề tài tiến hành đi vào nghiên
cứu và áp dụng các biện pháp nêu trên đối với học sinh nữ khối 12 của trường
THPT Yên Khánh A.
23


Thời gian thực nghiệm: 4 tháng, từ tháng 9/2015 đến tháng 12/2015
Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Yên Khánh A - Ninh Bình
Đối tượng nghiên cứu: 128 học sinh nữ khối 12 được chia làm 2 nhóm.
Nhóm 1 là nhóm Thực nghiệm, Nhóm 2 là nhóm Đói chứng (nhóm TN = 72 h/s;
nhóm ĐC = 56 h/s)
Đánh giá mức độ đồng đều giữa 2 nhóm trước thực nghiệm
Để kiểm định tính đồng đều giữa 2 nhóm, đề tài sử dụng các tiêu chí đánh
giá trình độ thể lực chung của học sinh nữ khối 12 trước thực nghiệm (03 test

đánh giá).
Test 1: chạy tốc độ cao 60m
Test 2: Bật xa tại chỗ
Test 3: Chạy 600m
- Chỉ tiêu đánh giá của các test là: Đạt và Không đạt
- Tiêu chuẩn đánh giá của các test:
Test 1 TT đạt dưới 14s là Đạt, trên 14s là Không đạt.
Test 2 TT đạt trên 1m 50 là Đạt, dưới 1m 50 là Không đạt.
Test 2 TT đạt dưới 3phút 50 là Đạt, trên 3phút 50 là Không đạt.
- Tổng hợp số liệu băng phương pháp toán học thống kê (kết quả được
giới thiệu trong bảng 3.1).
Bảng 3.1: So sánh kết quả đánh giá trình độ thể lực chung của học
sinh nữ khối 12 nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm.
Đối tượng
Nội dung
Test 1
Test 2
Test 3

Thành tích kiểm tra
Nhóm ĐC (56)
Nhóm TN (72)
Đạt
Chưa Đạt
Đạt
Chưa Đạt
35
21
43
29

29
27
38
34
31
25
40
32

Ghi chú

Bảng 3.1 cho thấy: Trước thực nghiệm kết quả kiểm tra đánh giá trình độ
thể lực chung của học sinh ở cả hai nhóm TN và ĐC là tương đương nhau.

24


Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi tiến hành áp dụng các biện
pháp đề xuất nêu trên cho nhóm Thực Nghiệm là học sinh nữ của 3 lớp……. với
tổng số là 72 học sinh. Việc áp dụng được tiến hành vào trong các giờ học thể
dục chính khóa và ngoại khóa trong thời gian là 4 tháng, mỗi tháng 4 tuần, mỗi
tuần 2 tiết học. Tổng số là 32 tiết.
* Đối với nhóm TN được tiến hành giảng dạy trên cơ sở vận dụng 5 giải
pháp đề xuất ở trên đó là:
1 - Đổi mới nội dung phân phối chương trình, vận dụng phù hợp với tình
hình thực tế và điều kiện cụ thể của các trường.
2 - Lồng ghép hoạt động tập luyện TDTT của học sinh nữ khối 12 với các
phong trào ngoại khóa nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh nữ khối 12.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động TDTT với những nội dung thi đấu đa rạng
phong phú để chào mừng các ngày lễ lớn.

3 - Đổi mới tổ chức giờ học thêm sinh động, hứng thú. đổi mới thức kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập. Hình thành thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, đánh
giá của bản thân và đánh giá lẫn nhau ở học sinh nữ khối 12.
4 - Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ công tác giảng dạy.
5 - Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Tìm hiểu nắm bắt rõ
tâm lý của từng học sinh.
* Đối với nhóm ĐC được tiến hành giảng dạy một cách bình thường theo
phân phối chương trình chung như những khối lớp khác với điều kiện hiện tại
của nhà trường.
Sau quá trình thực nghiệm là 4 tháng như đã nêu ở trên, bằng phương
pháp quan sát sư phạm, phương pháp kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung
thông qua 3 test đã kiểm tra trước Thực Nghiệm, Phương pháp phỏng vấn học
sinh nữ khối 12 chúng tôi có kết quả đánh giá cụ thể như sau: (kết quả được giới
thiệu trong bảng 3.2).
Bảng 3.2: So sánh kết quả đánh giá trình độ thể lực chung của học
sinh nữ khối 12 nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm.
Đối tượng

Thành tích kiểm tra
Nhóm ĐC (56)
Nhóm TN (72)
25

Ghi chú


×