Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiểu luận tôn giáo đại cương: Tam học trong phật giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.95 KB, 18 trang )

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Tài
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm số 1


Thành viên nhóm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Nguyễn Thị Ngọc Hiên
Lê Thị Hương Lan
Trần Thanh Loan
Phùng Thị Kim
Nguyễn Thị Uyên
Lưu Thị Thúy Linh
Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Xuân Thủy


Tổng quát
 I. Giới thiệu chung
 II. Nội dung
 III. Kết luận




I.Giới thiệu chung

Tam vô lậu học là môn học của người theo Đạo phật gồm có Giới-Định-Tuệ


Tam vô lậu học


II. Nội dung
 1 . Giới vô lậu học :
 1.1 Giới (sila) tức là “phòng phi chỉ ác”, nghĩa là đề phòng điều

trái quấy, dùng chỉ mọi điều ác, cũng có nghĩa là “chỉ ác tác
thiện” tức là ngưng làm điều ác, làm mọi việc thiện.
 1.2 Mục đích hình thành giới bổn: trong Tăng chi bộ kinh, Đức
phật dạy 10 mục đích hình thành giới bổn, với những điều kiện
đó, ta thấy mục đích hình thành giới bổn cũng là ngăn ngừa
điều ác, tăng làm việc thiện
 1.3 Phân loại giới:
 Giới theo quan điểm đại thừa: nhiếp luật nghi giới, nhiếp
thiện pháp giới, nhiêu ích hữu tình giới
 Giới thế gian và xuất thế gian
 Giới theo bậc: Hạ giới, Trung giới, Thượng giới


 1.4 Tính chất, nền tảng của giới, lợi ích của sự giữ giới
 Tính chất: giới bổn được đặt trên căn bản để giữ tâm
thanh tịnh, giới trong Phật pháp mang đậm tính nhân
văn, nhân bản
 Nền tảng của giới: được đặt trên nền tảng tự lợi và lợi

tha, tự thanh tịnh bản thân, cũng là thanh tịnh quần thể
sống
 Lợi ích của sự giữ giới: người giữ được giới đức sẽ
hưởng được 5 sự lợi, trong kinh Hạt muối và kinh Đại
nghiệp phân biệt, Đức phật đã nêu rõ sự trì giới và
phạm giới với những hậu quả của nó.


 2. Định vô lậu học:
 2.1 Định (samàdhi-p) dịch là Tam ma đề, hay chỉ là chỉ

cho trạng thái tâm ý chuyên chú tập trung vào một đề
mục, một đối tượng, một biểu thức nhất định
 2.2 Phân loại:
 Định thế gian
 Đinh xuất thế gian
 Tiểu thừa thiền
 Đại thừa thiền
 Tối thượng thừa thiền


 2.2.1 Định thế gian: là sự nhât tâm có chiều hướng thiện nhưng







không có tác dụng liễu thoát sinh tử, xuất ly tam giới.

2.2.2 Định xuất thế gian: là thuộc về Thánh đạo, người đạt được
định này tức đã thoát khỏi sự kiềm tỏa của tam giới.
2.2.3 Tiểu thiền thừa: chỉ cho phương tiện tu định kết quả
Thanh Văn do tu 16 pháp quán, là pháp tu cho người có chí cầu
giải thoát, tâm thích trầm lặng yên tĩnh
2.2.4 Đại thừa thiền: pháp tu dành cho người có căn cơ cao,
thích hoạt động, có lòng từ bi thương sót chúng sinh, thường
lăn lộn trong cảnh đời
2.2.5 Tối thượng thừa thiền: là pháp thiền định dành cho các bậc
thượng căn, thượng chí, khỏi dùng phương tiện, giáo ngoại biệt
truyền.


 3.Tuệ vô lậu học:
 3.1 Tuệ vô lậu học là môn học làm phát sinh trí tuệ vô

lậu. Tuệ là nói gọn của hai từ trí và tuệ
 3.2 Nội dung: bao gồm 4 chân lý trong Chuyển pháp
luân thứ 2 của kinh Tương Ưng V.
 Thế nào là khổ.
 Nguồn gốc của khổ
 Sự tận diệt các khổ
 Các phương pháp tận diệt khổ


 3.3 Phân loại trí tuệ
 Đứng về mặt phân biệt thì trí tuệ có 2 loại: tuệ hữu lậu
và tuệ vô lậu hay còn gọi là tuệ thế gian và xuất thế gian
 Đứng về mặt tính chất thì trí tuệ chia làm 2 loại: căn bản
trí và hậu đắc trí

 Đứng trên phương diện tu tập trí tuệ có 3 loại: văn tuệ,
tư tuệ, tu tuệ.


 3.4 Lợi ích của trí tuệ: lợi ích của trí tuệ không thể nghĩ

bàn đối với cuộc sống hiện tại và tương lai, vì vậy Phật giáo
lấy trí tuệ làm sự nghiệp.
 Trí tuệ tẩy trừ phiền não: phiền não là ngọn lửa ngủ ngầm và

bốc cháy trong con người ta bất cứ lúc nào.
 Nếm được vị ngọt Thánh quả và xứng đáng được cúng
dường: Tuệ được phát sinh là nhờ tu tập thiền định, vị ngọt
của Thánh quả là vị ngọt trong trạng thái thành tựu thiền
định của các vị thánh
 Thẩm thấu được sự vật và thể nhập chân lý: lợi ích rốt ráo
của tuệ là giúp cho hành giả nhìn thấy rõ nhân sinh và vũ trụ
đúng như thật với bản chất của chúng ta, đó là thấy được
duyên sinh tính, vô thường tính.


III. Kết luận
Giới-Định-Tuệ là ba môn học căn bản nhất trong hệ thống
giáo dục Phật giáo. Bởi vì toàn bộ giáo lý Phật giáo không
năm ngoài pham vi Giới-Định-Tuệ.


Xin chân thành cảm ơn







×