Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Phân tích ca lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 36 trang )

Trường đại học y dược Huế
Khoa dược
Xét nghiệm máu, hóa sinh máu, nước tiểu, dịch cơ
thể

Nhóm tn



Nhiễm trùng đường tiểu

1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)

Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu , viêm bàng quang ở bệnh
nhân này ?
Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này ?
Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp này
Mục tiêu điều trị và hướng điều trị cho bệnh nhân này ?
Kháng sinh điều trị cho bệnh nhân này ?
Thời gian điều trị thích hợp kháng sinh cho bênh nhân này
Các biện pháp không dùng thuốc nhằm khuyến cáo cho bệnh nhân này ?


Triệu chứng của nhiễm trùng đường tiết niệu
Triệu chứng ở trẻ



Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm
bàng quang ở bệnh nhân này?

Tiêu chảy , chán ăn
Khóc nhiều và không dỗ nín được
Sốt , buồn nôn , nôn mửa
Đối với trẻ lớn hơn có những triệu chứng
Đau thắt lưng hoặc đau bên mạn sườn (trong trường hợp nhiễm trùng ở thận)
Són nước tiểu ,tiểu rắt , tiểu buốt , đau khi đi tiểu đặc biệt là trẻ trai , đau vùng bụng dưới
Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
Biến
chứng bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu

Nước tiểu đục đôi khi có máu hoặc có mùi bất thường
Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh
có thể
gây ra
biến
chứngnhân
dưới
đây:
Triệu
ở người
lớn
Vichứng
khuẩn
Escherichia

colicác
(E. coli)
là nguyên
gây nên
80% trường hợpbị nhiễm trùng đường tiết
Đau
lưng,
Tiểubể
máu
, Nước
tiểu khác
đục gây bệnh bao gồm: Staphylococcus saprophyticus (5-15% trường
niệu
ở người
lớn.thận
Các
vicấp
khuẩn
Viêm
thận
Chlamydia
Tiểuhợp),
khó mặc
dù rấttrachomatis,
muốn tiểuProteus và Mycoplasma hominis.

Áp xe quanh thận

Tiểu nhiều lần , Giao hợp đau


Nhiễm
trùng
huyết
Cảm
giác toàn
thân
không được khỏe
Tắt nghẽn đường ra của bàng quang do sỏi hoặc u xơ tiền liệt tuyến
Yếu tố nguy cơ

Suy
thận
cấp
Khi
bị
Bệnh
nhiễm
lý khác
trùng
ảnh hưởng
đường
tới chức
tiếunăng
niệu
xuấttrên
nướccó
tiểutriệu
của bàng
chứng:
quang làm cho bàng quang luôn có nước tiểu ứ đọng sau


Nhiễm trùng đường tiểu là gì ?
Đường tiểu hay còn được gọi là đường tiết niệu gồm 2 quả thận, niệu
quản, bàng quang và niệu đạo. Thông thường nước tiểu vốn vô trùng,
cấu tạo đặc biệt ở bàng quang gắn vào thành bàng quang có tác dụng
như van chống trào ngược ngăn cản nước tiểu đi ngược từ bàng
quang lên thận. Khi vi khuẩn vào lỗ tiểu và nhân lên trong đường tiểu
hoặc định cư ở đây gây nên hiện tượng nhiễm trùng đường tiểu. Tất
cả mọi người đều có thể mắc nhiễm trùng đường tiểu.

tiểu tiện
Ớn
Trẻlạnh
em có trào ngược bàng quang niệu quản có thể gây
Dị tật bẩm sinh của đường tiết niệu, đặc biệt là trào ngược bàng quang-niệu quản

nhiễm trùng thận

Sốt cao
Suy giảm miễn dịch

nhanh chóng đưa đến suy thận mạn

BuồnĐáinôn,
tháo nôn
đườngmửa

Phụ
thai bị nhiễm trùng đường tiết niệu trên có thể gây
Hẹpnữ

bao có
quy đầu
Đau
vùng
hạ
sườn
Có thai hoặc mãn kinh

sẩySỏithai,
nhiễm trùng sơ sinh
thận
Giao hợp với nhiều
Hẹp niệu đạo do bẩm sinh hoặc do chấn thương

đẻ non,


Phân loại nhiễm trùng đường tiểu

Bệnh nhiễm trùng đường tiểu thường xuất hiện đầu tiên ở phần
thấp, ví dụ như niệu đạo, bàng quang. Nếu có những dấu hiệu của
bệnh thì cũng không nên chủ quan vì nếu không được điều trị kịp
thời thì bệnh có thể nặng hơn và dẫn tới nhiễm trùng đường tiểu
trên (niệu quản, thận). Bao gồm :
Viêm niệu đạo
Viêm bàng quang
Viêm thận _ bể thận cấp







Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng quang ở bệnh nhân
này?
Đặt vấn đề: Thế nào là bị viêm bàng quang? Các triệu chứng đặc trưng của viêm bàng quang là gì?

- Viêm bàng quang là một dạng nhiễm trùng đường
tiết niệu. Phần lớn các trường hợp là do vi khuẩn
gây nên. Nhiễm trùng bàng quang có thể gây đau và
khó chịu, nó sẽ trở nên nghiêm trọng nếu nhiễm
trùng lan lên thận.


Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng quang ở bệnh nhân
này?
Các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm bàng quang:
• Rát bỏng khi tiểu
• Thường xuyên muốn đi tiểu nhưng lượng nước tiểu ít (lắt nhắt).
• Đau kéo dài trên vùng xương mu, đặc biệt là sau khi tiểu.
• Nước tiểu đục, có mùi, hoặc có máu hay mủ.
• Cảm giác áp lực ở bụng dưới.
• Đôi khi có sốt nhẹ.
Nếu viêm bàng quang cứ tiếp tục tấn công một cách không kiểm soát, sẽ tiến đến đau lưng, sốt, ói mửa hoặc những
cơn rùng mình. Điều này có nghĩa là thận đã bị nhiễm trùng (nhiễm trùng đường tiểu trên), nếu kéo dài sẽ gây tổn hại
thận => đi khám bác sĩ ngay lập tức.


Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng quang ở bệnh nhân
này?


- Các xét nghiệm cận LS:
+ Các xét nghiệm nước tiểu: nước tiểu vàng đục, có vết hồng cầu, protein niệu tăng, nitrit dương tính.
+ Các xét nghiệm sinh hoá: CRP dương tính, số bạch cầu(WBC) tăng.

⇒ Có xảy ra sự nhiễm trùng đường tiểu.
⇒ Kết luận: bệnh nhân bị nhiễm trùng đưởng tiểu dưới hay viêm bàng quang.


Câu 1: Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng tiểu – viêm bàng quang ở bệnh nhân
này?
* Áp dụng vào ca LS thực tế:
- Các triệu chứng LS ở bệnh nhân này:
+ Các triệu chứng rối loạn tiểu tiện: tiểu lắt nhắt, khi tiểu có cảm giác đau buốt.
+ Triệu chứng khích thích bàng quang: đau vùng xương mu.

⇒ Nghi ngờ các bệnh về đường tiểu
+ Các triệu chứng âm tính có giá trị khác: bệnh nhân không sốt, không ớn lạnh, không đau lưng và tổng trạng bệnh
nhân tốt => vùng thận không đau => sự nhiễm trùng không đi lên trên thận, không có sự viêm thận hay bể thận => sự
nhiễm trùng đường tiểu dưới hay viêm bàng quang.


Câu 2: Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này?
* Đối với bệnh nhân này, các yếu tố nguy cơ bao gồm:

• Giới tính:
Là nữ giới => nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu cao hơn so với nam giới. Lý do chính dẫn đến điều này là yếu tố giải
phẫu. Phụ nữ có niệu đạo ngắn hơn so với nam giới, gần hậu môn => dễ bị vi khuẩn xâm nhập.

• Sinh hoạt tình dục:

Bệnh nhân này đang trong độ tuổi sinh hoạt tình dục => Có thể dẫn đến các vi khuẩn được đẩy vào niệu đạo khi quan hệ.

• Đang mang thai:
Khi mang thai, cơ thể có sự thay đổi sinh lý lớn, kể cả sinh lý ở đường tiết niệu. Sự giãn nở bể thận và niệu quản, giảm
nhu động niệu quản và trương lực bàng quang => ngưng trệ nước tiểu, giảm cơ chế chống sự xâm nhập ngược của vi khuẩn
vào bể thận.


Câu 2: Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này?

Ngoài ra, sự thay đổi pH âm đạo và sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường
tiểu.
=> Tất cả các yếu tố trên đều làm tăng tỷ lệ nhiệm trùng đường tiểu khi bệnh nhân này đang trong thời kỳ mang thai.

• Tiền sử bệnh:
Trước đây bệnh nhân cũng đã từng bị nhiễm trùng đường tiểu => khả năng tái nhiễm là cao hơn so với bình thường.

• Tiền sử gia đình:
Có mẹ bị đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 => khả năng bệnh nhân này bị ĐTĐ cao hơn bình thường (yếu tố di truyền là
1 trong những nguyên nhân của bệnh ĐTĐ type 2) => thay đổi lớn trong hệ thống miễn dịch => tăng nguy cơ nhiễm
trùng đường tiểu.


Câu 2: Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này?

Ngoài ra, còn có các yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu (mặc dù không có biểu hiện trên bệnh nhân
này) như:

• Các yếu tố bất thường trong cấu trúc đường tiểu hay các yếu tố gây cản trở đường tiểu: hiện tượng tắc nghẽn
do sỏi thận, sỏi bàng quang, khối u, hẹp đường tiểu hay phì đại tuyến tiền liệt…


• Sử dụng các thuốc kháng cholin: Atropine, scopolamine…
• Kéo dài việc sử dụng các ống thông bàng quang: Sử dụng kéo dài có thể dẫn đến tổn thương tăng lên đến nhiễm
trùng do vi khuẩn cũng như các thiệt hại tế bào bàng quang.

• Sử dụng một số loại ngừa thai: Những phụ nữ sử dụng diaphragms có nguy cơ gia tăng của nhiễm trùng đường
tiểu (Diaphragms có chứa chất diệt tinh trùng làm tăng thêm nguy cơ).


Câu 2: Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân này?



Chất hóa học: một số chất hóa học trong các sản phẩm như xà phòng tạo bọt, thuốc xịt vệ sinh phụ nữ… có thể gây dị
ứng ở một số người. Tình trạng dị ứng này có thể dẫn đến viêm bàng quang.



Nhóm máu của phụ nữ: có thể giữ vai trò trong nguy cơ tái phát viêm bàng quang và đường tiết niệu ( Theo Nghiên
cứu do Viện Nghiên cứu Y học Quốc gia tài trợ cho thấy).


Câu 3: Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp
này

Thường do 1 tác nhân gây ra

Do nhiễm nhiều vi khuẩn



Câu 3: Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp
này

Bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiểu

Xét nghiệm nitrit dương tính

ngoài cộng đông

Bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiểu do vi khuẩn gram âm đường ruột


Câu 3: Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp
này
Vi khuẩn gram âm đường ruột
Thường gặp 90% trường hợp

E.coli

Các vi khuẩn khác ít gặp
hơn: Proteus, Klebsiella,
Enterococcus…

Proteus mirabilis

Enterococcus faecalis


Câu 3: Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong trường hợp
này



Câu 4: Mục tiêu điều trị và hướng điều trị chi bệnh nhân này

Mục tiêu điều trị


•Điều trị sớm loại bỏ sự nhiễm trùng bằng kháng sinh
• Ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra
• Hạn chế tối thiểu tác dụng phụ gây ra do thuốc
• Ngăn ngừa nhiễm trùng tái phát


Câu 4: Mục tiêu điều trị và hướng điều trị chi bệnh nhân này


Câu 4: Mục tiêu điều trị và hướng điều trị chi bệnh nhân này

Hướng điều trị

• Bệnh nhân bị viêm bàng quang, chưa có biến chứng
dụng kháng sinh đường uống, điều trị ngoại trú.
• Đang có thai 12 tuần
→ chú ý đến tác dụng phụ của thuốc lên thai nhi
• Lấy mẫn nước tiểu sau 1-2 tuần để kiểm tra

→ có thể sử


Câu 5-6:

Kháng sinh và thời gian điều trị






Các Beta-lactam uống ( Amoxicillin –
clavunalat, cephalexin, cefaclor,
cefuroxim, cefixim, cefdinir,
cefpodoxim) từ 3- 7 ngày.
Hiệu quả: 89%, hiệu quả thấp hơn với
cephalexin , tránh dùng Amoxicillin và
Ampicillin theo kinh nghiệm lúc đầu.
Nhận xét : ít chọn lọc chủng kháng
thuốc hơn so với các cephalosporin phổ
rộng đường tiêm.
Phân loại thuốc dùng cho phụ nữ có thai
của FDA: loại B


Nitrofurantoin Monohydrat




Nitrofurantoin Monohydrat 100mg x 2 lần/
ngày trong 5 ngày. Hiệu quả 84-95% .
Nhận xét: ít tác động chọn lọc chủng đa kháng,
tránh dùng khi nghi ngờ viêm thận – bể thận. Tác

dụng phụ thường gặp buồn nôn, đau đầu và đầy
bụng
Chống chỉ định với người mang thai đủ tháng
( 38 – 42 tuần)


Sulfamethoxazol và Trimethoprim






Liều 160- 180mg x 2 lần/ ngày kéo
dài 3 ngày
Hiệu quả 90- 100% , tránh dùng khi
tỉ lệ kháng ở cộng đồng trên 20%
hoặc đã dùng trước đó 3-6 tháng.
Nhận xét: Ít gây tác dụng với chủng
đa kháng thuốc hơn
Fluoroquinolone.
Có thể gây vàng da ở trẻ chu sinh
do đẩy bilirubin ra khỏi albumin, và
gây cản trở chuyển hóa acid folic

→ chỉ dùng ở PNCT khi thật cần thiết


Pivmecillinam







Liều 400mg x 2 lần/ ngày
trong 3 – 7 ngày.
Hiệu quả 55 – 82%.
Nhận xét: ít tác động
chủng đa kháng thuốc,
tránh dùng khi nghi viêm
thận – bể thận.
Thận trọng khi dùng


Các Fluoroquinolone







Ciprofloxacin 250mg x 2 lần/ ngày trong 3
ngày .
Levofloxacin 250mg hoặc 500mg 1 lần/
ngày trong 3 ngày.
Hiệu quả : 90% sự đề kháng đang tăng lên.
Nhận xét: có khuynh hướng chọn lọc chủng
kháng thuốc, nên dùng các trường hợp

nhiễm trùng tiểu khác viêm bàng quang.
Phân loại thuốc dùng cho phụ nữ có thai
của FDA: loại C


×