Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tiểu luận cao học kỹ năng nhập vai của phóng viên trong hoạt động thu thập thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.15 KB, 14 trang )

Tiểu luận môn
LAO ĐỘNG NHÀ BÁO
Đề tài: Kỹ năng nhập vai của phóng viên trong hoạt động thu thập thông tin

1


I, PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhìn lại lịch sử thủ pháp nghiệp vụ điều tra bằng cách giả dạng hay hóa thân
nhân vật ở nền báo chí khá tự do như Mỹ thì thấy hình thức này rất phổ biến vào
những nãm 70, 80 ðặc biệt sau những bài phóng sự gây tiếng vang của một nữ
phóng viên của tờ New York World (NYW) (Thế giới New York). Ðây vẫn là một
trýờng hợp “nghiên cứu ðiển hình” ðể lý giải vì sao nghiệp vụ này vẫn còn có thể
ðýợc sử dụng.
Nelly Bly, một phóng viên của tờ New York World ðã ghi tên vào lịch sử
báo chí thế giới với nghiệp vụ này. Ðể ðiều tra về sự ðối xử tàn nhẫn ðối với bệnh
nhân ở trại tâm thần Women's Lunatic Asylum, Bly ðã ðýợc sự ðồng ý của ban
biên tập NYW giả ðiên ðể ðýợc ðýa vào nhà thýõng ðiên, từ ðó bà ðýợc tận mắt
chứng kiến những ngýợc ðãi tại ðây. Sau ðó, dýới sự bảo ðảm của NYW, Bly ðýợc
ðýa ra khỏi trại tâm thần này và có những bài viết phản ánh thực trạng của trại.
Phóng sự của bà gây ðýợc tiếng vang và sau này trại tâm thần này có ðýợc sự quan
tâm, ðầu tý hõn về chi phí chãm sóc bệnh nhân. Việc hóa thân của Bly là vì “lợi
ích công”, mỗi býớc ði của bà ðều có sự tham vấn và ðồng ý của tòa báo và bà
cũng không “lôi kéo” ai khác vào vụ việc mà chỉ một mình chứng kiến các hành vi
hàng ngày và khéo léo tác nghiệp.
Cũng có không ít trýờng hợp khác phóng viên thân bại danh liệt, tòa báo bị
phạt tiền khi phóng viên của họ ứng dụng nghiệp vụ này một cách không suy xét
cẩn thận, dẫn ðến vi phạm pháp luật. Một ví dụ khá ðiển hình khác là vụ kiện của
Siêu thị rau củ quả Food Lion.
Ðể phanh phui bê bối về vệ sinh an toàn thực phẩm, hai phóng viên của Ðài


ABC ðã hóa thân nộp ðõn làm nhân viên của siêu thị ðể ðiều tra ðặt máy quay lén
làm bằng chứng. Tòa báo bị kiện. Ở tòa sõ thẩm, Ðài ABC bị tuyên thua kiện và bị
buộc phải nộp phạt 5,5 triệu USD, sau này là 316.000 USD với lý do phóng viên
của ðài ðã có dối trá trong hồ sõ xin việc, giả mạo làm “nhân viên” của siêu thị ðã
2


"xâm nhập trái phép" vào cở sở làm việc (trespassing private ground/ property), vi
phạm nội quy công ty, sự trung thành với công ty (là công nhân thì nhiệm vụ là
phải làm việc chứ không phải quay phim phản ánh sự việc), ðã cố tình lôi kéo, xúi
giục các nhân viên khác trong công ty vi phạm nội quy an toàn vệ sinh thực phẩm
ðể quay làm tý liệu- ðiều mà các nhân viên kia từ chối, và tội tiết lộ “bí mật công
ty”. Tất nhiên, vụ việc ðýợc ðýa lên tòa phúc thẩm và Ðài ABC lại ðýợc tuyên
thắng kiện vì “các lý do kỹ thuật” khác tức là mặc dù ðài ABC ðã sai nhýng Food
Lion không thể chứng minh rằng họ bị ảnh hýởng trực tiếp bởi những bài phóng sự
của ABC mà thực tế chính những hành vi của Food Lion ðã gây ra ảnh hýởng ðó,
chứ không phải việc công bố những hành ðộng ðó. Vậy nhýng, dù cuối cùng thì
Ðài ABC cũng ðýợc tuyên thắng thì vụ kiện ðã làm mất của Ðài này 7 nãm ròng
theo ðuổi hầu tòa.
Ở Việt Nam, những nãm gần ðây cũng xuất hiện nhiều bài phóng sự thực
hiện theo hình thức hóa thân, quay lén, giả dạng. Ngýời ta ðột nhập sòng bài, ổ mại
dâm v.v… ðể ðiều tra ðýa các tệ nạn này ra ánh sáng. Với vụ Hoàng Khýõng,
nhiều ngýời biện minh cho hành vi của anh ðó chính là việc anh thực hiện loạt bài
phóng sự này vì “lợi ích công” (public interest) và rằng “kết quả biện minh cho
phýõng tiện” (ends justify means).
I.2: Lịch sử nghiên cứu vấn ðề:
Thực tế hiện nay cho thấy, trong các công trình nghiên cứu, các cuốn sách
về nghề báo ở Việt Nam như Cơ sở lý luận báo chí - GS.TS Tạ Ngọc Tấn (chủ
biên), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội (1999); Tác phẩm báo chí (tập 1, tập 2)Học viện Báo chí và Tuyên truyền, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội (2006); Báo chí
những vấn đề lý luận và thực tiễn - nhiều tác giả - NXB Giáo dục (1994); Nhà báo

hiện đại - The Missouri Group - NXB Trẻ (2009); Tập bài giảng Nhập môn báo in
của TS Hà Huy Phượng cũng như trong quá trình đào tạo nghề báo tại các trường
Đại học, cao đẳng trên địa bàn cả nước đã quan tâm đến việc hướng dẫn những
3


người đã và đang làm báo cách thức nhập vai khi điều tra, thu thập tài liệu, chứng
cứ để viết bài song trên thực tế công tác, không phải nhà báo, phóng viên nào cũng
có thể khéo xử lý các tình huống đặt ra, khiến bản thân nhà báo, phóng viên rơi vào
những hoàn cảnh không thể giải thích, thậm chí vi phạm pháp luật, vướng vào
vòng lao lý.
Chính vì lý do trên, em lựa chọn đề tài Kỹ năng nhập vai của phóng viên
trong hoạt động thu thập thông tin. Dựa trên cơ sở những thông tin được thầy cô
giảng dạy trong quá trình học cũng như trong thực tế công việc, em xin phân tích
một số nội dung cũng như đưa ra một số vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn của việc
nhập vai lấy thông tin như thế nào cho đúng và đạt hiệu quả cao.
II, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
II.1: Thực trạng.
Thực tế cho thấy, những vấn đề đang đặt ra, cần có sự quan tâm trong thời
gian tới, trong cả việc đào tạo lẫn các văn bản pháp luật có liên quan đến vấn đề
nhập vai trong tác nghiệp báo chí, đó là những quy định cụ thể, sát thực tế về
những điều được/không được thực hiện trong quá trình nhập vai của nhà báo,
phóng viên trong tác nghiệp; Một nhà báo nhập vai trong quá trình tác nghiệp trong
trýờng hợp nào sẽ không vi phạm ðạo ðức nghề nghiệp? Quy tắc ðạo ðức là bắt
buộc thực hiện hay tự nguyện? Nhà báo kinh tế có nên chõi chứng khoán?...vv và
vv...
II.1.1: Những quy ðịnh về nhập vai trong tác nghiệp báo chí còn chýa rõ
ràng.
Thực tế tác nghiệp bằng phýõng pháp nhập vai của các nhà báo, phóng viên
trong thời gian vừa qua cho thấy nhiều ðiều. Thứ nhất, rõ ràng trong các quy ðịnh

pháp luật, trong các vãn bản có hiệu lực pháp luật còn chýa ðýợc ðýợc cụ thể hóa;
Ranh giới giữa việc ðýợc và không ðýợc làm trong một vài trýờng hợp cụ thể còn
quá mong manh; bản thân các nhà báo, thýờng là những nhà báo có kinh nghiệm
4


trong nghề, ðiều tra các mảng tối của xã hội cũng không thể phân biệt ðýợc, dẫn
ðến một thực tế là không ít nhà báo giỏi ðã phải výớng vào vòng lao lý khi việc
phân biệt ðó chýa ðýợc rạch ròi.
Trýờng hợp của nhà báo Hoàng Khýõng, Báo Tuổi trẻ là một trong những
trýờng hợp báo chí tốn nhiều giấy mực. Nhiều luồng ý kiến trái ngýợc nhau ðýợc
ðýa ra. Ở ðây, khoan bàn về những vấn ðề ðằng sau việc Hoàng Khýõng bị bắt và
xử lý theo các quy ðịnh hiện hành thì vấn ðề ðặt ra là không phải ai trong các nhà
báo chúng ta hiểu ðýợc những ðiều chúng ta nên/ðýợc làm trong quá trình tác
nghiệp, nhất là khi viết bài ðiều tra.
Làm báo, nhất là làm phóng viên ðiều tra, ai trong chúng ta cũng hiểu, việc
nhập vai, xâm nhập thực tế ðể lấy thông tin, tý liệu viết bài quan trọng ðến nhýờng
nào. Cũng giống nhý các lực lýợng khác nhý công an, quân ðội, ðội ngũ những
ngýời làm báo cũng có những ngýời phải lãn xả, phải ðối mặt với hiểm nguy rình
rập, chực chờ và sẵn sàng ðổ xuống bất cứ khi nào, và có thể cýớp ði sinh mạng
của chính những ngýời làm báo chúng ta, nhất là khi muốn ði xâm nhập thực tế
ðiều tra các vấn ðề tiêu cực nhý khai thác lâm sản, khai thác ðá (tài nguyên,
khoáng sản), bảo kê, chặt chém, cho vay nặng lãi và các vấn ðề liên quan ðến mặt
trái của xã hội.
Trở lại vụ việc của nguyên nhà báo Hoàng Khýõng. Cá nhân em cho rằng,
trong quá trình tác nghiệp, ðúng là nhiều nhà báo trong chúng ta sẽ luôn luôn ðinh
ninh rằng mình ðúng, khi ðã triển khai các býớc dýờng nhý rất kín kẽ, chi tiết,
tránh các hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, ðối với vụ việc nhà báo Hoàng
Khýõng, trong phiên tòa ngày 27.12.2012, trong phiên tòa phúc thẩm xét xử
nguyên nhà báo này thì theo luật sư, bản án sơ thẩm chỉ công nhận bài “Đồng tiền

xóa sạch hồ sơ”, phản ánh việc Huỳnh Minh Đức nhận hối lộ 3 triệu để đưa xe đầu
kéo ra cho Trần Anh Tuấn là có công, không liên quan gì đến bài 2. Tuy nhiên, ở
đây rõ ràng khi phát hiện Huỳnh Minh Đức có thể lo được vụ giải cứu xe đua,
5


Hoàng Khương mới tiến hành tiếp tục điều tra bài 2, như vậy rõ ràng 2 bài có liên
quan với nhau. Ngoài ra, nếu Hoàng Khương nhận thức chủ quan tiến hành hối lộ
đến cùng để giải cứu chiếc xe đua, thì việc gì phải đăng lên báo để ảnh hưởng đến
anh em của mình.
Bên cạnh đó, bản án sơ thẩm đã không ghi nhận gì về ý kiến từ ban biên tập
báo Tuổi trẻ, mà theo như ông Lê Xuân Trung, Ủy viên Ban biên tập, Tổng thư ký
tòa soạn, phát biểu tại tòa phúc thẩm thì ban biên tập khẳng định Hoàng Khương
không vì mục đích cá nhân, việc Hoàng Khương không báo cáo cho ban biên tập
việc dùng tiền đưa cho bị cáo Huỳnh Minh Đức chỉ là sai phạm nghiệp vụ.
Ban biên tập cũng nhận trách nhiệm khi trong quá trình rà soát các bài viết
để đăng chưa xem kỹ các vấn đề, cũng đã tiến hành kiểm điểm những người liên
quan. Ngoài ra, khi Hoàng Khương thực hiện các bài báo chưa có một quy định
nào của Hội nhà báo, cũng như báo Tuổi trẻ về ranh giới và giới hạn của phóng
viên khi nhập vai thực hiện các bài viết điều tra.
Điều này cũng thể hiện trong văn bản của Hội nhà báo TP.HCM khi gửi đến
tòa phúc thẩm, đồng thời trong văn bản này cũng đề nghị tòa phúc thẩm xem xét
lại việc đó nhằm giảm nhẹ tình tiết vi phạm cho Hoàng Khương. Theo luật sư
Hoài, đây là hai tình tiết mới mong hội đồng xét xử xem xét và miễn trách nhiệm
hình sự cho bị cáo, vì đây là lỗi nghiệp vụ khi tác nghiệp.
Tuy nhiên, Viện kiểm sát một lần nữa cho rằng đây là hành vi không phải
tác nghiệp, mà có động cơ cá nhân khi bị cáo Nguyễn Văn Khương đã lợi dụng vai
trò cá nhân và quyền lực báo chí để bảo vệ lợi ích cho người thân, điều này đã
được thể hiện trong lời khai của các bị cáo liên quan, cũng như đoạn băng ghi âm
có những lời lẽ không phù hợp được tòa đưa ra trong quá trình thẩm vấn bị cáo.

Đồng ý với đại diện Viện kiểm sát, ông Quảng Đức Tuyên, chủ tọa phiên tòa
cho rằng cả 2 câu hỏi mà tòa hỏi bị cáo Khương là việc không báo cáo việc đưa
6


tiền cho Huỳnh Minh Đức và đưa hồ sơ không đủ điều kiện cho bị cáo này (chỉ bao
gồm biên bản và tiền) là đúng hay sai, bị cáo Khương đã nhận sai.
Bên cạnh đó, việc giúp cho đối tượng đua xe chuyên nghiệp là Trần Minh
Hòa, gây nguy hiểm cho xã hội là việc làm không đúng. Ngoài ra, việc ông Lê
Xuân Trung, đại diện ban biên tập báo Tuổi trẻ cũng khẳng định nếu bị cáo
Khương đưa 2 đoạn ghi âm mà cơ quan điều tra thu được ra sẽ xem xét dừng việc
đăng bài viết cũng cho thấy rằng bị cáo có sai sót.
Nhìn ở góc ðộ pháp luật, những ðối týợng bị phóng viên gài bẫy sẽ ðối mặt
với những rủi ro rất nghiêm trọng vì chýa cần nhận, chỉ cần hứa hẹn, thoả thuận ðể
làm một việc có lợi cho ðýõng sự, hay ngýời mà ðýõng sự quan tâm, ngay cả
trýờng hợp việc ðó ðúng pháp luật thì cũng ðã thoả mãn dấu hiệu khách quan của
tội nhận hối lộ.
Về phía phóng viên, chýa có quy ðịnh nào cấm nhýng cũng không có quy
ðịnh nào cho phép ðýợc gài bẫy, lừa ðối týợng nhý vậy cả. Phóng viên ðại diện cho
tờ báo của mình nên chỉ ðýợc phép làm những gì mà pháp luật cho phép.
II.1.2: Vụ việc ở Tiên Lãng, Hải Phòng và bài học về nhập vai tác nghiệp.
Có thể nói, đến thời điểm này, khi nhắc đến vụ việc xảy ra tại gia đình ông
Đoàn Văn Vươn, ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng thì
chắc hẳn nhiều phóng viên điều tra sẽ vẫn còn nhớ như in. Hàng trăm phóng viên
ăn chực nằm chờ; tìm kiếm từng nguồn tin, xâm nhập thực tế bằng cách mượn
quần áo của người nông dân trong vùng để biến mình thành người mò cua bắt ốc;
cũng phải lội xuống ao đầm như thật...
Nhà báo Phạm Hải Sâm (báo Thanh Niên thường trú tại Hải Phòng) là một
trong những nhà báo có mặt sớm nhất ngay sau những loạt súng nổ. “Để tìm được
ra chân tướng vụ việc là điều vô cùng khó khăn và nhất là chúng tôi luôn vấp phải

sự cản trở, bất hợp tác của chính quyền xã, huyện. Họ từ chối, lẩn trốn, đưa bảo vệ
7


và thậm chí cả những “đối tượng lạ” ra gây sự, cản trở báo chí tác nghiệp...” – nhà
báo Phạm Hải Sâm cho biết.
Ngày hôm sau, hôm sau nữa, cánh phóng viên vẫn hi vọng được xuống khu
Cống Rộc để chụp ảnh hiện trường, nhưng vẫn lý do kể trên, nhóm công an xã và
những người lạ mặt được giao nhiệm vụ trông coi khu đầm vẫn không cho phóng
viên nào bén mảng. Năm ngày sau vụ nổ súng (ngày 10-1), khi phóng viên Tuổi
Trẻ cùng các đồng nghiệp tiến về khu Cống Rộc đã bị những người mặc thường
phục tự xưng công an ngăn cản một cách khá thô bạo. Bị ngăn cản không cho
xuống hiện trường, từ trên đê, phóng viên báo Pháp Luật TP.HCM lấy máy ra định
chụp ảnh khu đầm từ xa thì bị những người lạ lao vào giằng máy ảnh, đòi đập máy,
xô đẩy phóng viên.
Tác nghiệp khó khăn như vậy, thời điểm đó dù đã cận kề cái tết, nhưng trước
những “nghi vấn” của phóng viên, các ban biên tập chỉ đạo phải bằng mọi cách để
có những thông tin mới, nhiều chiều để mỗi ngày cung cấp cho bạn đọc. Biết là
khó khăn, đã có thời điểm riêng báo Tuổi Trẻ có hẳn 3-4 phóng viên có mặt tại Hải
Phòng, nhưng lượng thông tin thu về mỗi ngày chẳng được là bao, bởi các phóng
viên không thể tiếp cận được với lãnh đạo chính quyền địa phương. Thậm chí gọi
điện thoại liên tục đến số máy di động của các lãnh đạo huyện, thành phố đều “tò tí
te”, “ngoài vùng phủ sóng”, hoặc hiếm hoi có lần bắt máy thì chỉ ngắn gọn: “tôi
đang họp”, “vụ việc đang điều tra chưa thể nói điều gì”...
Kể về quá trình tác nghiệp ở Tiên Lãng, phóng viên trẻ Thân Hoàng vẫn
không quên: những ngày đầu có thể vì bị dọa dẫm, nhiều người dân, cựu cán bộ
huyện không dám công khai gặp gỡ báo chí. Có những cuộc gặp gỡ nhân chứng
phải diễn ra bí mật lúc 21g-22g. Thậm chí để gặp được ông Ngô Quốc Trãi,
nguyên trưởng Phòng nông nghiệp huyện, nhóm phóng viên phải lặn lội đến gặp
lúc 0g, và khi xong việc, đồng hồ đã chỉ 1g30 sáng.


8


Tuy nhiên, dưới góc nhìn của ông Đặng Hùng Võ, cũng có nhiều bài học
cần rút ra và giới truyền thông cũng cần phải rất tỉnh táo khi vào cuộc phanh phui
các vụ việc tiêu cực tương tự. Đặc biệt trong bối cảnh những thành công trong quá
trình tác nghiệp ở Tiên Lãng đang dẫn đến tâm lý báo chí cũng sẽ dễ dàng “thắng”
trong các vụ việc tương tự.
Ông Võ cho hay, là một trong những người được truyền thông tiếp cận
phỏng vấn ngay khi vụ cưỡng chế vừa xảy ra nên ông dễ dàng quan sát và phân
tích được phản ứng của một số cơ quan truyền thông với vụ việc. Có tờ báo chọn
cách im lặng, có tờ đưa tin chung chung, cũng có những cơ quan báo chí lớn ban
đầu đưa tin từ góc nhìn này, nhưng sau đó đã lựa chiều để đưa theo góc độ khác.
Nhưng về cơ bản, báo chí đã dẫn dắt được sự việc, dẫn dắt được dư luận và là một
trong các nhân tố thúc đẩy sự vào cuộc của Thủ tướng.
II.2, Giải pháp.
Ðýợc biết ðến thời ðiểm này, bộ quy tắc Ðạo ðức nghề báo ðang ðýợc Hội
Nhà báo VN xây dựng với hi vọng sẽ tạo nên những nguyên tắc thống nhất trong
việc tác nghiệp và xử lý thông tin của nhà báo, phóng viên. Từ ðó có thể hạn chế
ðýợc phần nào những vấn ðề có liên quan ðến quá trình tác nghiệp của nhà báo,
phóng viên, trong ðó có những ðiều mà những ngýời làm báo cần quan tâm trong
việc nhập vai lấy thông tin, tài liệu.
II.2.1: Quy tắc ðạo ðức ðể làm gì?
Ðó là những quy ðịnh nên lên chuẩn mực về cách ứng xử ðể những ngýời
hoạt ðộng nghề nghiệp làm theo. Nhý ở Việt Nam ðã có Luật Báo chí nhýng rõ
ràng sẽ khác nhau ở Luật và Ðạo ðức. Ðạo ðức quy ðịnh những việc làm sao trở
thành những nhà báo có ðạo ðức, trong khi ðó, Luật ðýa ra những giới hạn cụ thể
và mức ðộ vi phạm ðể phạt. Quá trình làm ra một bộ quy tắc là quá trình hýớng tới
quyền lợi của nhóm ðối týợng nào ðó, nhý quyền ðýợc bảo vệ thông tin cá nhân;

các ðiều khoản về ðạo vãn, tính ðộc lập trong làm báo, tinh tế và chỉnh chu trong
9


làm báo.... Beencanhj ðó, quy tắc ðạo ðức cũng sẽ phải bao trùm tất cả các khía
cạnh hoạt ðộng tác nghiệp nhý cách lấy thông tin, cách ứng xử với ngýời cung cấp
thông tin, cách ðãng tải thông tin, cách làm sao ðể ðảm bảo ðýợc chất lýợng của
thông tin ðó, cách xử lý những khiếu nại nếu thông tin ðýa ra có tranh chấp.
II.2.2: Nhập vai khai thác thông tin của nhà báo – Một trong những nội
dung ðýợc ðề cập trong Bộ quy tắc ðạo ðức nghề báo.
Việc nhập vai ðể tham gia vào các vụ án nổi cộm ðýợc pháp luật hoàn toàn
bảo vệ nhà báo. Nhýng việc nhập vai vào các vấn ðề kinh tế, Doanh nghiệp thì phải
lýu ý về vấn ðề pháp lý. Cái yếu của nhà báo cũng nhý cõ quan báo chí là chýa tính
ðến hết các yếu tố pháp lý, chýa có luật sý ðể hýớng dẫn phóng viên. Em cho rằng,
dù quy tắc ðạo ðức có quy ðịnh nhý thế nào thì cũng rất khó ðể có thể bao quát
ðýợc hết các tình huống trong quá trình tác nghiệp thực tế của phóng viên cũng
nhý sự phát triển của báo chí
Việc nhập vai ðể lấy tin là phýõng pháp tác nghiệp thýờng ðýợc sử dụng ở
các cõ quan báo chí. Cách làm này ðã giúp các cõ quan báo chí có cái nhìn khách
quan, toàn diện, chân thực; tạo nên những tin bài có tiếng vang nhất ðịnh trong ðấu
tranh chống tiêu cực xã hội nhý các sự việc liên quan ðến tình trạng mãi lộ của
công an giao thông, vấn ðề mất an toàn vệ sinh lao ðộng ở các ðõn vị khai thác ðá;
việc chế tạo, buôn bán vũ khí nóng... Tuy nhiên, trong nhiều trýờng hợp cụ thể,
ngay trong khi nỗ lực ðể có những thông tin chính xác nhất thì bản thân phóng viên
lại ðang thực hiện một hành ðộng có bản chất là lừa dối, dối trá, nhất là các tình
huống liên quan ðến ðýa, nhận hối lộ; mãi lộ ðối với CSGT; gài bẫy nhân vật...
Chính vì vậy, Bộ Quy tắc ðạo ðức nghề nghiệp ðang ðýợc xây dựng cũng cần phải
tính ðến việc hýớng dẫn nhý thế nào với phóng viên khi tác nghiệp mà phải sử
dụng phýõng pháp nhập vai, ví dụ, việc nhập vai nhý vậy có vi phạm pháp luật hay
không? Trong các tình huống cụ thể, phóng viên cần nhập vai nhý thế nào? Các

trýờng hợp cụ thể ðýợc nhập vai mà không vi phạm pháp luật.
10


II.2.3 Cần thận trọng về nội dung, nhất là những thông tin do nhà báo,
phóng viên có ðýợc sau quá trình nhập vai thu thập ðýợc.
Một trong những ðiều mà nhiều nhà báo quan tâm, ðó là Bộ quy tắc ðạo ðức
nghề báo lần ðầu tiên ðặt vấn ðề về việc phóng viên viết blog và tham gia vào các
trang mạng xã hội, theo ðó, Bộ quy tắc này ðã yêu cầu khi phóng viên ðýa thông
tin lên internet phải thận trọng về nội dung, nhất là những thông tin mà họ có ðýợc
khi tác nghiệp. Ðây là một ðiều rất cần thiết ðể phóng viên biết ðâu là “ðiểm
dừng”, ðâu là giới hạn của tự do cá nhân với trách nhiệm nhà báo. Nhà báo cần
hiểu rằng uy tín của cõ quan báo chí nõi họ ðang công tác rất có thể bị ảnh hýởng
khi ðãng tải những quan ðiểm cá nhân trên mạng xã hội, ngýợc lại, dý luận xã hội
cũng hoàn toàn có thể bị tác ðộng bởi thông tin họ ðýa lên các trang mạng cá nhân
khi biết họ là nhà báo. Tuy nhiên, chỉ cảnh báo là chýa ðủ. Vấn ðề ðặt ra là Bộ quy
tắc nói trên cũng cần nêu ra các hành vi bị cấm, hành vi nào không nên làm và
hành vi nào cần phải cân nhắc ðể áp dụng dễ dàng, thuận tiện hõn.
II.2.4: Một vài kinh nghiệm quý các nhà báo khi nhập vai cần lýu tâm.
Một nhà báo kỳ cựu của Viện báo chí Poynter, Bob Steele đã đưa ra một số
lời khuyên cho phóng viên trước khi thực hiện nghiệp vụ hóa thân, giả dạng,
nghiệp vụ mánh lới/mưu mẹo"/ Deception. Những gạch đầu dòng này thật hữu ích
cho chúng ta khi nào thích hợp để dùng các 'Mánh lới" như Dối trá/ Giả mạo/Quay
trộm trong thu thập tin tức. Và rằng nhà báo, phóng viên cần trả lời các câu hỏi
dưới đây để biện minh cho hành động của mình:
- Khi thông tin thu thập được có một tầm quan trọng tối cao và đặc biệt. Nó
phải có giá trị thiết yếu và vì lợi ích của công chúng, ví dụ tiết lộ bí mật về ‘lỗi hệ
thống’ ở cấp cao nhất, hoặc nó phải ngăn chặn được tác hại ghê gớm đối với các
cá nhân.
- Khi tất cả các hình thức, phương thức để thu thập thông tin ấy đã phải đầu

hàng và không có cách nào để thực hiện;
11


- Khi các nhà báo liên quan đều sẵn lòng tiết lộ bản chất của việc giả dối và
có lý do cho việc làm đó.
- Khi các cá nhân liên quan và cơ quan báo chí của họ đã áp dụng các
nghiệp vụ tối ưu nhất, với các nghiệp vụ xuất sắc nhất cũng như là sự cam kết về
thời gian và ngân sách cần thiết cho việc theo đuổi câu chuyện đó bằng tất cả khả
năng.
- Khi mà tác hại được ngăn chặn bởi chính thông tin tiết lộ ra thông qua sự
giả dối nhiều hơn tác hại gây ra bởi hành vi giả dối đó.
- Khi các nhà báo liên quan đã thực sự trải qua một quá trình ra quyết định
một cách có nghĩa, xây dựng và có cân nhắc đối với các vấn đề liên quan đến luật
pháp và đạo đức nghề nghiệp và luật pháp.
Bob Steele cũng đưa ra các tiêu chí không thể biện minh cho sự Dối trá:
-

Chỉ để dành giải thưởng.

- Vượt qua đối thủ, cạnh tranh.
- Đạt được câu chuyện mà chỉ cần dành ít thời gian và nguồn lực cho nó.
- Làm thế vì ‘người khác đã làm thế.
- Các chủ thể của câu chuyện bản thân họ không có đạo đức.
Báo chí Anh có những quy định rõ ràng khi sử dụng thủ thuật này (nhập vai)
như sau:
- Một là đề tài phải mang tính lợi ích công lớn. Tham nhũng của công an
trong trường hợp nhà báo Hoàng Khương nằm trong tiêu chí này.
- Hai là có chứng cớ như tài liệu hoặc nhân chứng cho thấy đúng là có các
hành động vi phạm.

- Ba là những thủ pháp và phương tiện nhà báo sử dụng phải được xem xét,
cân nhắc so với mức độ nghiêm trọng của đề tài. Việc nhập vai chỉ nên được sử
dụng trong trường hợp chống lại tội phạm hoặc hành vi sai trái nghiêm trọng.
Trong vụ “Cảnh sát bí mật”, phóng viên BBC chỉ nói dối đúng một điều trong hồ
12


sơ xin gia nhập lực lượng cảnh sát. Ban biên tập BBC cho rằng đó là vấn đề nhỏ so
với sự nghiêm trọng của đề tài đang được điều tra.
- Bốn là không bao giờ nên đặt bẫy đối tượng điều tra.
- Năm là nhà báo cần phải đảm bảo bài viết công bằng nhất.
IV, PHẦN KẾT LUẬN
Làm báo là một nghề có trách nhiệm rất nặng nề ðối với xã hội, cũng nhý
ðối với cá nhân mỗi con ngýời bởi nhà báo là ngýời ðýa thông tin ðến cho công
chúng, tạo ra dý luận xã hội, từ ðó ðịnh hýớng nhận thức của công chúng. Ðặc
ðiểm nghề nghiệp có những nét ðặc thù nhý vậy nên nhà báo, trong hoạt ðộng nghề
nghiệp của mình không chỉ bị chi phối bởi luật báo hí và những ðiều luật khác liên
quan ðến báo chí mà còn buộc phải tuân thủ những chuẩn mực khác rất quan trọng,
không nằm trong các ðiều luật, ðó là ðạo ðức nghề nghiệp của ngýời làm báo hay
ðạo ðức báo chí. Thực tế công việc cho thấy, không phải lúc nào các nhà báo cũng
hiểu biết và vận dụng ðúng ðắn các yêu cầu, chuẩn mực ðạo ðức trong hoạt ðộng
nghề nghiệp, ðó là chýa kể ðến những nhà báo ðã lợi dụng tính ðặc thù của nghề
báo ðể mýu lợi cá nhân. Việc ðýa ra những yêu cầu nhý trong phần em vừa trình
bày có thể là một trong những biện pháp ngãn chặn, ðề phòng xảy ra những hành
vi vi phạm (có thể do vô tình, có thể do cố ý) của nhà báo, phóng viên.
Em cho rằng, bản thân mỗi nhà báo, phóng viên cần nhận thức rõ rằng, công
việc làm báo hiện nay ðòi hỏi bản thân mỗi ngýời cần phải tự mình trau dồi, tôi
luyện và thành thạo rất nhiều kỹ nãng báo chí, có nền tảng kiến thức phong phú...
Tuân thủ ðạo ðức nghề nghiệp chính là ðể các nhà báo giám sát xã hội cũng phải là
ngýời trụ vững trýớc mọi sự giám sát của ðộc giả cũng nhý của xã hội. Có nhý vậy,

việc nhập vai và ðýa thông tin xác ðáng ðến với công chúng mới có những giá trị
hoàn hảo và toàn diện.
Với chúng ta, những nhà báo đã, đang và sẽ đi theo con đường đầy vinh
quang, nhưng cũng nhiều chông gai và thử thách này, khi mọi quy định luật pháp
13


còn chưa rõ ràng và còn cần nhiều điều chỉnh thì điều cần lưu ý là sự trung thực
của bản thân mình trong mỗi hành vi. Trong mỗi hành động tác nghiệp phải có sự
phê chuẩn của quản lý cấp trên và cần tỉnh táo trước mỗi hành vi dù nhỏ nhưng (có
thể) vượt đèn đỏ.
““Nhập cuộc” khác với “gài bẫy”” có lẽ là câu nói nằm lòng đối với các
phóng viên chuyên mảng điều tra, khi muốn nhập vai thực hiện các phóng sự
của mình.

14



×