Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Đường lối ngoại giao trong kháng chiến chống mỹ ( 1954 -1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.68 KB, 44 trang )

Đường lối ngoại giao trong
kháng chiến chống Mỹ
( 1954- 1975)

nhóm 1


1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối
2. Nội dung đường lối
A. Ngoại giao giai đoạn 1954 – 1967
B. Ngoại giao kết hợp với đánh đàm 1967 -1973
C. Hiệp định Paris 1968 – 1975
D. Sau hiệp định Paris 1975
3. Vai trò, kết quả, ý nghĩa của đường lối


1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối

 Giai đoạn 1954 -1965
Tình hình quốc tế:

 Hệ thống xã hội chủ nghĩa không ngừng lớn mạnh, phong trào giải phóng dân tôc, phong
trào hòa bình, dân chủ trên thế giới ngày càng lên cao.

 Mâu thuẫn lớn trong hệ thống các nước chủ nghĩa xã hội (Liên Xô-Trung Quốc).


1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối

 Giai đoạn 1954 -1965
Tình hình trong nước



 Miền Bắc được giải phóng, lực lượng quân đội nhân dân được củng cố và tăng cường.
 sự can thiệp sâu của Mỹ vào cuộc chiến xâm lược nước ta.
 Hai miền đất nước còn đang bị chia cắt với chế độ chính trị xã hội đối lập


1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối

 Giai đoạn 1965 -1967
 Mỹ thực hiện chiến tranh phá hoại bằng không quân chống miền Bắc
 Mỹ Ồ ạt đưa quân vào miền Nam, bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ.
 Diễn văn vu cáo Việt Nam của tổng thống Johnson tại trường Đại học Johns Hopkins cùng
nhiều đợt vận động ngoại giao cho cái gọi là “sáng kiến hòa bình,”


1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối

 Giai đoạn 1968-1973
 Đánh bại Mỹ trong chiến dịch chiến tranh cục bộ tại miền Nam, ngăn chặn thành công kế
hoạch phá hoại miền Bắc bằng không quân của chúng.

 Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc tiếp tục kéo dài


1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối

Giai đoạn sau 1975
 Sau ký kết Hiệp định Paris, Mỹ ngoan cố theo đuổi cuộc chiến tranh, tìm cách phá hoại
các điều ký kết trong Hiệp định.


• Có sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại, tạm thời hoà hoãn vơí các lực lượng xã hội chủ
nghĩa, rêu rao về một “kỉ nguyên hoà bình”

• Mỹ chuyển giao các căn cứ quân sự Mĩ cho chính quyền Sài Gòn và viện trợ cho lực
lượng này


1. Hoàn cảnh, lịch sử hình thành đường lối

Giai đoạn sau 1975
 Chúng ta có sự ủng hộ của các nước:
• Công nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa

• Tổ chức Hội nghị đòi Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn thi hành nghiêm chỉnh và triệt để Hiệp định

 Từ cuối năm 1974, tình hình chiến trường cũng như tình hình nước Mỹ và quốc tế có lợi cho ta
Mỹ vẫn tiếp tục không thiện chí, gây trở ngại và phá hoại bản Hiệp định.


2. Nội dung đường lối

A.

Ngoại giao trong giai đoạn 1954 – 1967

a. Ngoại giao đấu tranh thực hiện hiệp định Geneve (1954
.Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc.

-1959)


.Tuy nhiên, đế quốc Mỹ
Không chấp nhận các điều khoản của Hiệp định
Thúc đẩy kế hoạch thay thế thực dân Pháp ở miền Nam
Hậu thuẫn ngụy quyền tay sai ra sức phá hoại Hiệp định.


A. Ngoại giao trong giai đoạn 1954 – 1967

a. Ngoại giao đấu tranh thực hiện hiệp định Geneve (1954
.Ngoại giao của ta :

-1959)

Tố cáo trước dư luận thế giới việc Mỹ - Diệm phá hoại việc thi hành Hiệp định
Geneve;

Vận động Ủy ban quốc tế gồm Ấn Độ, Ba Lan và Canada thúc đẩy việc thi hành
Hiệp định.


A. Ngoại giao trong giai đoạn 1954 – 1967
b. Ngoại giao chống sự can thiệp của Mỹ 1959 - 1964

 Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam:
“cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam.”

 Ngoại giao của ta:


• tích cực đấu tranh chống chính sách độc tài của chính quyền Ngô Đình Diệm, chống sự can


thiệp của Mỹ.
vận động dư luận trong nước và quốc tế.


A. Ngoại giao trong giai đoạn 1954 – 1967

c. Ngoại giao đấu tranh chống chiến tranh cục bộ 1965-1967

 Tháng 2/1965, Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân chống miền Bắc.
 Tháng 3/1965, Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền Nam, bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ.
 Ta tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao và vận động quốc tế
 đề cao chính nghĩa dân tộc, thể hiện quyết tâm của nhân dân Việt Nam quyết đánh và quyết thắng
cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ.


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973

a. Hội nghị Trung Ương 13 ( HNTW 13)
.Âm mưu của địch:
• Giành thắng lơị quân sự, tạo thế vững vàng làm hậu thuẫn cho giaỉ pháp chính trị
để kết thúc chiến tranh có lơị

• Chuẩn bị điều kiện khi cần- tức là khi chưa đạt được giải pháp chính trị có lợi thì
kéo dài chiến tranh



B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973
a. Hội nghị Trung Ương 13 ( HNTW 13)

 Quyết tâm chiến lược của ta:

• Tập trung lực lượng cả nước đập tan âm mưu của địch,
• Giành thắng lợi quyết định trong một thời gian tương đối ngắn
• Tích cực chuẩn bị sẵn sàng đánh địch trong trường hợp chiến tranh kéo dài mà mở rộng
ở cả nước.


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973
a. Hội nghị Trung Ương 13 ( HNTW 13)

 Nghị quyết HNTW 13:
Đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự ở miền Nam là nhân tố chủ yếu quyết định
thắng lợi trên chiến trường, làm cơ sở thắng lợi cho mặt trận ngoại giao

Đòi Mỹ phải chấm dứt không điều kiện và vĩnh viễn việc ném bom và mọi hoạt động
chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
 Một bản cương lĩnh đấu tranh ngoại giao của Đảng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973

b. Buộc địch phải ngồi vào bàn đàm phán


 Ngày 28/12/1967, Bộ trưởng Ngoại giao ta lần nữa khẳng định :
“ Sau khi Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom và mọi hành động chiến tranh khác chống
lại nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ nói chuyện với Mỹ
về những vấn đề có liên quan”.

 Trong Tết Mậu Thân 1968, Việt Nam lại đưa ra một sức ép mới về ngoaị giao.


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973
c. Cục diện vừa đánh vừa đàm sau Tết Mậu Thân 1968 để đi đến ký kết Hiệp định Paris:

 Ngày 3/5/1968 : đàm phán giữa hai bên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ
 Mục tiêu của ta: đòi Mỹ chấm dứt việc ném bom vô điều kiện đôí với miền Bắc


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973
c. Cục diện vừa đánh vừa đàm sau Tết Mậu Thân 1968 để đi đến ký kết Hiệp định Paris:

 Đánh giá kế sách đàm phán:
• Giai đoạn đàm phán này gần như diễn ra đồng thời với đợt II (tháng 5) và đợt ba
( tháng 8) của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân

• Phối hợp, hỗ trợ cho nhau, nhưng tác động trực tiếp còn ít.
Tuy nhiên kế sách đàm phán đã phát huy hiệu quả.


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973

Năm 1972: Nichxon bầu cử thêm nhiệm kỳ nữa

 Nichxon mở quan hệ cấp cao với Liên Xô và Trung Quốc, hai đồng minh lớn của Việt
Nam

 Mục đích:

• vừa nhằm mục đích toàn cầu của Mỹ
• vừa nhằm mục tiêu hạn chế sự chi viện cho Việt Nam và qua vai trò của Liên Xô và
Trung Quốc để ép Việt Nam về giải pháp


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973

d. Chủ động tiến công ngoại giao đi đến ký kết Hiệp định Paris:

 Cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1972:
Bộ chính trị quyết định thúc đẩy cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Paris để kết thúc
chiến tranh trước ngày bầu cử Tổng thống Mỹ.


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973

 Tuy nhiên, Nichxon
• Dây dưa, trì hoãn việc ký kết
• Đòi xét xử lại Hiệp định đã thoản thuận với lý do Sài Gòn không chịu nhân nhượng
• Đòi thay đổi một số điều khoản quan trọng, trong đó có vấn đề quân miền Bắc rút khỏi
miền Nam


 Thế nhưng, cuộc tập kích tại Sài Gòn bị phá sản hoàn toàn
• Buộc Hoa Kỳ phải trở lại Hội nghị
• Ký kết Hiệp định Paris theo điều kiện có lợi cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ


B. Nghệ thuật đánh-đàm trong ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ giai đoạn
1967-1973

 Kết luận chung
 Kết hợp vừa đánh vừa đàm là xương sống trong đường lối kháng chiến của ta trong giai
đoạn này. Thế chủ động của cách mạng Việt Nam là điều tiên quyết cho sự thắng lợi.

 Những sách lược ngoại giao và quân sự luôn được vận dụng một cách hết sức linh hoạt,
khôn khéo biết mình biết người.


C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris


C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris

1. Tóm tắt:

 Thời gian: 27/01/1973 kí kết
 Địa điểm: Hội nghị Paris
 Thành phần tham dự: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt
Nam và Việt Nam Cộng hòa.

 Mục đích: đàm phán về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam



C. Đường lối ngoại giao trong Hiệp định Paris

2. Hoàn cảnh lịch sử:

 Đầu1967, thắng lợi trong hai mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 mở thêm mặt trận tiến công
ngoại giao.

 Năm 1968, sau Mậu Thân 1968 và thắng lợi của ta trong chiến tranh phá hoại II, Mỹ thương lượng
với ta từ 13/5/1968

 Mỹ liên tiếp thất bại trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, chiến tranh phá hoại ở miền Bắc.
 Tháng 10/1972, khi nước Mỹ chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử tổng thống. Việt Nam làm nên trận
“Điện Biên Phủ trên không”


×