Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án ngữ văn 6 chuẩn KTKN (2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.11 KB, 24 trang )

* BỘ SỐ 1:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1
CON RỒNG CHÁU TIÊN
( Truyền thuyết)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa truyền thuyết và nội dung, ý nghĩa những chi tiết tưởng
tượng, kỳ ảo của truyện “Con Rồng cháu Tiên” trong bài học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe nói đọc viết, hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng
kỳ ảo trong truyện truyền thuyết. Kể lại được truyện này.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
3. Thái độ:
- Giúp các em thêm tự hào về nguồn gốc yêu quê hương đất nước
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
2. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
- Mỗi một chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng
của mình. Nguồn gốc đó được gửi gắm trong những câu chuyện thần thoại, truyền


thuyết kì diệu. Vậy, nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm
nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó.
b/ Triển khai bài.
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

15
Hoạt động 1
Phút - GV: Hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu,
gọi HS đọc.
- GV: Em hiểu như thế nào về Ngư
Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh?
- GV: Em hiểu gì về thể loại truyền
thuyết?
- Tác giả là ai?
- HS: Dân gian -> truyền miệng, sáng
Dịch vụ soạn giáo án

NỘI DUNG KIẾN THỨC

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Đọc, hiểu chú thích
a, Đọc văn bản
b, Chú thích
- Từ khó
- Thể loại
Truyền thuyết: Là truyện dân
gian truyền miệng kể về nhân
vật và sự kiện có liên quan đến

Điện thoại : 01686.836.514


tác tập thể, quần chúng nhân dân

22
Hoạt động 2
Phút - GV: Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu
Cơ có những nét nào có tính chất kỳ lạ,
lớn lao, đẹp đẽ?
- HS: Dựa vào sgk trả lời

- GV: Lạc Long Quân đã có công lớn
gì đối với sự nghiệp dựng nước của
dân tộc ta?
HS:
- GV: Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh 2
nhân vật trên?
HS:
- GV: Việc Âu cơ sinh con có gì đặc
biệt? Muốn nói đến điều gì?
- HS: Sinh ra một cái bọc trăm trứng
nở trăm con trai, tự mình lớn lên. Tất
cả anh em đều bình đẳng, cùng chung
nguồn gốc.
- GV: Những yếu tố trên có thật
không? Em hiểu như thế nào về yếu tố
tưởng tượng, kỳ ảo? Nó có tác dụng
gì?
- HS: Trả lời, nhận xét GV chốt ý

- GV: Ông cha ta xưa sáng tạo truyện
nhằm giải thích điều gì và ngợi ca ai?
- HS: Đọc ghi nhớ
Hoạt động 3
- Trong truyện tác giả dân gian đã sử
dụng nghệ thuật nào?
Dịch vụ soạn giáo án

lịch sử, quá khứ; truyện thường
có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể
hiện thái độ, cách đánh giá của
nhân dân đối với sự kiện, nhân
vật lịch sử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng Lạc Long Quân
và Âu Cơ
Nguồn gốc và hình dạng:
Cả hai đều là thần:
+ Lạc Long quân thuộc nòi
Rồng, con thần Long Nữ, có sức
khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ
+Âu Cơ thuộc dòng Tiên -họ
thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần.
Sự nghiệp mở nước:
- Diệt trừ Ngư, Hồ Tinh để bảo
vệ dân.
- Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi,
ăn ở cách làm ăn, hình thành
nếp sống văn hoá cho dân.
=> Hình ảnh Lạc Long Quân,

Âu Cơ kỳ lạ, lớn lao, đẹp về
nguồn gốc, hình dạng và có công
lớn đối với sự nghiệp dựng nước
của dân tộc ta.
2. Chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Sinh ra một cái bọc trăm trứng
-> Tưởng tượng, kỳ ảo
Tác dụng
+ Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp
đẽ của nhân vật, sự kiện.
+ Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá
nguồn gốc, nòi giống.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác
phẩm.
3. Ý nghĩa của truyện
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc
cao quý của dân tộc Việt Nam.
- Đề cao nguồn gốc chung và
biểu hiện ý nguyện đoàn kết,
thống nhất.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo...
Điện thoại : 01686.836.514


- Truyn th hin ni dung gỡ?
- Khỏi quỏt hoỏ bng s t duy ?

2. Ni dung

Gii thớch, suy tụn ngun gc
dõn tc.
Th hin s on kt, thng
nht...
Ghi nh: SGK- t/3
Kt hụn
LLQ
C
( thn)
(tiờn)
Bc 100 trng
50 lờn non 50 xung bin
Ngun gc dõn tc
Ghi nh ( SGK)

4. Cng c: (3 Phỳt)
- HS nm c ni dung, ý ngha ca truyn.
- c li ghi nh SGK.
5. Dn dũ: (1 Phỳt)
- Làm bài tập 1, 2, 3 sách ngữ văn (BT) ở nhà
- Hc bi, son bi Bỏnh chng, bỏnh giy
Ngy son:
Ngy dy:
Tit 2
BNH CHNG, BNH GIY
(Truyn thuyt)
I/ MC TIấU: Hc xong bi ny hc sinh phi:
1. Kin thc:
- Giỳp HS nm c ni dung, ý ngha, nhng chi tit tng tng k o ca truyn
Bỏnh chng bỏnh giy

2. K nng:
- Rốn k nng k, c din cm, c sỏng to.
- Tỡnh yờu lao ng
3. Thỏi :
- Giỳp cỏc em thờm t ho v nhng phong tc tp quỏn ca dõn tc Vit Nam.
II/ PHNG PHP GING DY
- Gii quyt vn , vn ỏp, hp tỏc nhúm
III/ CHUN B:
1. Giỏo viờn: c ti liu, nghiờn cu son bi
2. Hc Sinh: Chun b bi theo hng dn SGK
Dch v son giỏo ỏn

in thoi : 01686.836.514


IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
- Từ nhân vật lạc Long Quân và Âu cơ, hãy rút ra ý nghĩa của truyện?
- Nhận xét. Ghi điểm
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
- Mỗi khi xuân đến, tết về, người Việt Nam chúng ta thường nhớ đến hai câu đối rất
hay:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
- Bánh chưng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của
dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú . Vậy
hai thứ bánh đó được bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô cùng sâu xa,

lý thú gì? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó?
b/ Triển khai bài.
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

12
Hoạt động 1
Phút - GV: Hướng dẫn, đọc mẫu.
- GV: Nhận xét ngắn gọn, góp ý.
- HS: Tìm hiểu các chú thích từ 1 đến
13 SGK.
25
Hoạt động 2
Phút - GV: Từ “tổ tiên” có mấy tiếng?
- Văn bản này chia làm mấy phần?
- Kể tên từng phần?
- GV: Hoàn cảnh đất nước lúc Hùng
Vương chọn người nối ngôi như thế
nào?
- GV: Người được truyền ngôi phải
làm gì?
- GV: Các ông Lang có đoán được ý
vua không? Lang Liêu nghĩ gì?
- GV: Lang Liêu được thần giúp đỡ
như thế nào? Vì sao thần chỉ mách
bảo cho Lang Liêu?
- GV: Tại sao thần không mách bảo
cách làm bánh?
- GV: Em thử nghĩ thần ở đây là ai?


Dịch vụ soạn giáo án

NỘI DUNG KIẾN THỨC

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Giải thích từ khó
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức
vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh Thái Bình thịnh
vượng, vua đã già, muốn truyền
ngôi
- Ý của vua: làm vừa ý, nối chí
vua không nhất thiết là con
trưởng.
2. Lang Liêu được thần giúp đỡ
- Các ông lang: không đoán được
ý vua.
- Lang Liêu rất buồn vì không có
tiền mua sơn hào hải vị.
- Thần báo mộng: Hãy lấy gạo
làm bánh.
- Vì: + Lang Liêu là người làm ra
lúa gạo.
+ Người chịu nhiều bất hạnh.
- Vì thần muốn để Lang Liêu bộc
lộ trí tuệ, khả năng đó là hiểu
Điện thoại : 01686.836.514



được ý thần và thực hiện được ý
thần.
- Thần ở đây chính là nhân dân.
- GV: Vì sao nhờ 2 thứ bánh mà Lang 3. Hai thứ bánh của Lang Liêu
Liêu được truyền ngôi?
được vua chọn
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế
quý trọng nghề nông.
- Có ý tưởng tượng sâu xa, tượng
trời đất.
- Chứng tỏ tài đức của con người
có thể nối chí vua.
- GV: Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc 4. Ý nghĩa của truyện
gì?
- Giải thích nguồn gốc bánh
- HS: Tự bộc lộ
chưng, bánh giầy vào dịp Tết
nguyên đán.
- Đề cao nghề nông, lao động,
bênh vực kẻ yếu.
4. Củng cố: (3 Phút)
- HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Đọc ghi nhớ SGK
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài, đọc kĩ 2 câu chuyện và làm bài tập 4, 5 SGK
- Chuẩn bị: “Từ và cấu tạo từ”

* Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án về rồi giải nén ra xem

- Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án cũng như không
có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại
01686.836.514 để mua bộ giáo án Ngữ Văn (lớp 6, 7, 8, 9) về in ra dùng, giáo án
này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý
thầy, cô không mất nhiều thời gian ngồi soạn cũng như chỉnh sửa giáo án. Thời
gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh
sao cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.
- Bộ giáo án được bán với giá cả hữu nghị.
1. THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN :
- Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình.
- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.
- Giáo án không bị lỗi chính tả.
- Bố cục giáo án đẹp.
Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman
- Cỡ chữ : 13 hoặc 14
2. HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :
- Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả
thuận hai bên chấp nhận. (chuyển qua thẻ ATM)
- Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai
bên thoả thuận. (gửi qua mail).
- Có thể nạp card điện thoại.
3. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :
- Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ :
+ Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).

+ Mail :

* BỘ SỐ 2:
TIẾT 1:

CON RỒNG CHÁU TIÊN.
(Truyền thuyết)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dân tộc qua truyền thuyết
“Con Rồng cháu Tiên”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG :
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn
đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học
dân gian thời kỳ dựng nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
3. Thái độ: Yêu quý truyện dân gian Việt Nam.
III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- SGK, tranh ảnh bài học
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Soạn bài

- Sưu tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100
người con chia tay lên rừng xuống biển.
Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


- Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ôn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
- Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài : Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều
được học và ghi nhớ câu ca dao:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
- Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc
cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu
người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có
chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm
hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
3.2. Các hoạt động :

Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514



Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung :
1. Đọc và kể:
- GV hướng dẫn cách đọc- đọc mẫu - gọi - Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở
HS đọc.
những chi tiết kì lạ phi thường
- Nhận xét cách đọc của HS
- Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
? Theo em trruyện có thể chia làm mấy 2. Bố cục: 3 phần
phần? Nội dung của từng phần?
a. Từ đầu đến...long trang ⇒ Giới thiệu
Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đường ⇒ Chuyện Âu Cơ
sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
c. Còn lại ⇒ Giải thích nguồn gốc con
Rồng, cháu Tiên.
3. Khái niệm truyền thuyết:
- Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết - Truyện dân gian truyền miệng kể về
các nhân vật, sự kiện có liên quan đến
của em về truyền thuyết?
? Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc lịch sử thời quá khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
tinh, hồ tinh và tập quán?
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của
nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
lịch sử.
II. Tìm hiểu chi tiết
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản :
* Gọi HS đọc đoạn 1
1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ:

- Lạc Long Quân và Âu cơ được giới thiệu Lạc Long Quân
Âu Cơ
như thế nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài -Nguồn
gốc: - Nguồn gốc:Tiên
năng)
Rồng
- Tại sao tác giả dân gian không tưởng -Hình dáng: mình - Xinh đẹp
tượng Lạc Long Quân và Âu cơ có nguồn rồng ở dưới nước tuyệt trần
gốc từ các loài khác mà tưởng tượng Lạc -Tài
năng:có - Dạy dân các
Long Quân nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? nhiều phép lạ, phong tục, lễ
Điều đó có ý nghĩa gì ?
giúp dân diệt trừ nghi...
yêu quái
* Giáo viên bình: Việc tưởng tượng Lạc  Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô
Long Quân và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng cùng cao quý.
mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1
trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân
dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến
Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì
sánh được. Tưởng tượng Lạc Long Quân
nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác
giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao
quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh
thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc
Việt Nam ta.? Vậy qua các chi tiết trên, em
thấy hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ
hiện lên như thế nào?
2. Âu Cơ sinh nở kỳ lạ và hai người
chia con

Dịch vụ soạn giáo án
Điện thoại : 01686.836.514
a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
- Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Chi tiết này có - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm người con
trai, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú
ý nghĩa gì ?


4. Củng cố :
- Ý nghĩa truyện con Rồng cháu Tiên.
- HS kể tóm tắt truyên Con Rồng cháu Tiên.
- Nhận xét
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Đọc kĩ phần đọc thêm
- Soạn bài: “Bánh chưng, bánh giày”
- Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc
quà dâng vua.

TIẾT 2 :
Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản

BÁNH CHƯNG, BÁNH GIÀY.
(Truyền thuyết)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản
Bánh chưng, bánh giầy
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG :

1. Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lời lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm
truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,
đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt,
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ: Yêu quý truyện dân gian
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Soạn bài
- Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta gói bánh chưng, bánh giầy.
2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài trước...
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào truyền thuyết ? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện
truyền thuyết ?
- Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"? Trong truyện em thích
nhất chi tiết nào ? Vì sao em thích ?
- Nhận xét
3. Bài mới:
Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


3.1. Giới thiệu bài:

- Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta - con cháu của vua Hùng từ
miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá
dong xay gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh
giày".
3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Tìm hiểu chung:
chung về tác phẩm:
1. Đọc - kể:
- GV gọi HS đọc truyện
- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi
- Em hãy kể tóm tắt truyện
cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu,
riêng Lang Liêu được thần mách bảo,
dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế
trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi
cho chàng.
- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng,
bánh giầy vào ngày tết.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích:
2. Chú thích:
1,2,3,4,8,9,12,13
? Theo em, truyện có thể chia làm mấy 3. Bố cục: 3 phần
phần?
a. Từ đầu...chứng giám -> Vua Hùng
chọn người nối ngôi
b. Tiếp ....hình tròn -> Cuộc thi tài giữa
các Ông Lang
c. Còn lại ->Kết quả cuộc thi

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi II. Đọc - hiểu chi tiết:
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi
tiết văn bản:
- Mở đầu truyện, tác giả muốn cho - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước
thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn
chúng ta biết sự kịên gì ?
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong truyền ngôi cho con.
- Ý của vua: người nối ngôi vua phải nối
hoàn cảnh nào?
- Ý định của vua ra sao? (quan điểm của được chí vua, không nhất thiết là con
trưởng.
vua về việc chọn người nối ngôi)
- Vua đã chọn người nối ngôi bằng hình - Hình thức: Thi tài
thức nào ?
- Điều kiện và hình thức truyền ngôi có
gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố
là1 trong những loại thử thách khó khăn
đối với nhân vật, không hoàn toàn theo
lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ
truyền cho con trưởng. Vua chú trọng
tài chí hơn trưởng thứ-> Đây là một vị
vua anh minh.
2. Cuộc thi tài giữa các Lang:
Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


- Để làm vừa ý vua, các Lang đã làm

gì?
- Tâm trạng Lang Liêu ra sao ?
- Vì sao chỉ có Lang Liêu được thần báo
mộng?
- Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường
được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi
bế tắc.
- Vì sao thần chỉ mách bảo mà không
làm giúp lễ vật cho Lang Liêu?
- Lang Liêu đã làm gì ?
- Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang
như thế nào?
- Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu
được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên
Vương và Lang Liêu được chọn để nối
ngôi vua?

Hoạt động 3: Khái quát toàn bộ tác
phẩm:
- Truyện đã sử dụng NT gì ?

- Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy
có những ý nghĩa gì?

*Hs đọc ghi nhớ
Dịch vụ soạn giáo án

- Các Lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật
ngon.
- Lang Liêu:

+ Rất buồn. Trong các con vua, chàng là
người thiệt thòi nhất. Tuy là Lang nhưng
từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo
việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.
Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì
gần gũi với dân thường
+ Được thần báo mộng.
-> Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng
tạo của Lang Liêu.
+ Lang Liêu: Làm ra hai loại bánh: bánh
chưng, bánh giày
3. Kết quả cuộc thi
- Lang Liêu được chọn làm người nối
ngôi. Vì chàng là người có tài, có đức và
hiếu thảo
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý
nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông
(là nghề gốc của đất nước làm cho ND
được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề
cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của
nhân dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức
của con người có thể nối chí vua. Đem cái
quí nhất của trời đất của ruộng đồng do
chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên
Vương, dâng lên vua thì đúng là con người
tài năng, thông minh, hiếu thảo.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
- Sử dụng nghệ thuật tiêu biểu cho truyện

dân gian: Thi chọn người tài, yếu tố kỡ ảo
hoang đường
2. Nội dung :
- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ
truyền và phong tục làm bánh chưng, bánh
giầy , tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.
- Đề cao nghề nông trồng lúa nước.
- Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất.
- Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nước
thái bình, nhân dân no ấm.
* Ghi nhớ : Trang 12/SGK
Điện thoại : 01686.836.514


Hoạt động 4:
IV. Luyện tập:
- Đóng vai Hùng Vương kể lại truyện 1. Tập kể chuyện.
bánh chưng, bánh Giầy?
2. Ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân
- Câu chuyện có ý nghĩa ntn ?
dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.
- Chỉ ra và phân tích một số chi tiết - Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính
trong truyện mà em thích nhất.
Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha
* Gợi ý :
ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của
- Lang Liêu được thần báo mộng: đây là mình từ những điều giản dị nhưng rất linh
chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn của thiêng, giàu ý nghiã. Quang cảnh ngày tết
truyện, nêu lên giá trị của hạt gạo ở một nhân dân ta gói hai loại bánh còn có ý
đất nước mà cư dân sống bằng nghề nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà

nông, thể hiện cái đáng quí, cái đáng bản sắc dân tộc và làm sống lại truyền
trân trọng của sản phẩm do con người thuyết Bánh chưng, bánh giầy.
làm ra.
- Lời của vua nói về hai loại bánh: đây
là cách "đọc", cách "thưởng thức" nhận
xét về văn hoá. Những cái bình thường,
giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó
cũng chính là ý nghiã tư tưởng, tình
cảm của nhân dân về hai loại bánh và
phong tục làm bánh.
4. Củng cố :
- Ý nghĩa truyện Bánh Chưng Bánh Giày ?
- Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản.
- Nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt

* Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án về rồi giải nén ra xem
- Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án cũng như không
có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại
01686.836.514 để mua bộ giáo án Ngữ Văn (lớp 6, 7, 8, 9) về in ra dùng, giáo án
này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý
thầy, cô không mất nhiều thời gian ngồi soạn cũng như chỉnh sửa giáo án. Thời
gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh
sao cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.
- Bộ giáo án được bán với giá cả hữu nghị.
1. THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN :
- Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình.

- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.
Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


- Giáo án không bị lỗi chính tả.
- Bố cục giáo án đẹp.
- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman
- Cỡ chữ : 13 hoặc 14
2. HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :
- Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả
thuận hai bên chấp nhận. (chuyển qua thẻ ATM)
- Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai
bên thoả thuận. (gửi qua mail).
- Có thể nạp card điện thoại.
3. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :
- Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ :
+ Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).
+ Mail :

Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


TIẾT 3:

Dịch vụ soạn giáo án


Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án


Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514


Dịch vụ soạn giáo án

Điện thoại : 01686.836.514



×