Tải bản đầy đủ (.doc) (186 trang)

Giao an ngu van 8 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.91 KB, 186 trang )

Ngy son: 1/1/2014

Tiết 73 :

Học kì II
Nhớ rừng

Ngy dy: 6/1/2014

(Thế Lữ)
A. Mục tiêu cn t
- Cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái
thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt
trong vờn bách thú.
- GD hc sinh yờu thiờn nhiờn, t do.
- GD Mụi trng ca chỳa sn lõm.
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
B. Chuẩn bị
- GV: Chân dung Thế Lữ, nghiờn cu k bi dy
- HS: c v son bi trc nh
C. T chc cỏc hoạt động dạy - học
1. ổn định t chc.
2. Kiểm tra (Sự chuẩn bị bài của hs)
3. Bi mi
Giới thiệu bài
Thế Lữ không phải là ngời viết bài Thơ mới đầu tiên, nhng là nhà Thơ mới
tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ nh vầng sao đột hiện, sáng chói khắp
trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về Thơ mới, không bút chiến, không diễn
thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bớc những bớc vững vàng mà trong khoảnh
khắc hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ Với những bài Thơ mới đặc sắc về t tởng và
nghệ thuật nh: Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu


Hoạt động của gv - hs

Yờu cu cần đạt

I. Đọc - Tỡm hiu chung:
? Nêu những nét chính về tác giả?
1. Tác giả (1907 - 1989)
- H. Dựa vào chú thích*
- Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ
- Quê: Bắc Ninh
- G. Giải thích k/n Thơ mới
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong
(Bài thơ ngắt nhịp tự do, linh hoạt; trào Thơ mới (1932 - 1935)
vần chân liền, bằng - trắc nối tiếp)
2. Tỡm hiu chungv vn bn
- Là bài thơ tiêu biểu góp phần cho sự
- G. Đọc mẫu, hớng dẫn hs đọc
thắng lợi của Thơ mới.
- G. Kiểm tra hiểu từ khó.
a, Đọc, chú thích
b, Tỏc phm
1


? Em hãy cho biết nội dung của 5 đoạn -Xuất xứ: in trong tập Mấy vần thơ
thơ?
- Thể thơ: 8 chữ, gieo vần liền.
- Bố cục (3 đoạn)
- Đoạn 1, 4: Tâm trạng của con hổ khi
bị nhốt trong vờn bách thú.

- Đoạn 2, 3: Nhớ cảnh sơn lâm hùng vĩ
- Đoạn 5: Nỗi khát khao nuối tiếc của
con hổ.
II. Phõn tớch
1. Tâm trạng con hổ ở vờn bách thú
? Hai câu đầu nói lên điều gì về hoàn - Tâm trạng của con hổ: ( kh 1)
cảnh đặc biệt và tâm trạng của con hổ?
+ Vô cùng căm uất gặm khối căm
(bị giam cầm trong cũi sắt, căm hờn, uất hờn
hận)
+ Chán ghét thực tại tù túng, tẻ nhạt,
- G. Là chúa tể của muôn loài, đang tầm thờng, giả dối ko đời nào thay
tung hoành chốn núi non hùng vĩ, con đổi
hổ bị nhốt trong cũi sắt, trở thành thứ
+ Bất lực buông xuôi nằm dài trông
đồ chơi của đám ngời nhỏ bé mà ngạo ngày tháng dần qua
mạn, ngẩn ngơ, chịu ngang bầy với bọn
gấu dở hơi, vô t...
- H. Đọc đoạn 4
? Cảnh vờn bách thú hiện lên ntn qua cái
nhìn của con hổ?
(Đơn điệu, nhàm tẻ, đều chỉ là nhân tạo
do bàn tay con ngời sửa sang, tỉa tót nên
tầm thờng, giả dối, không phải là thế
giới của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ)
? Em có nhận xét gì về biện pháp NT
trong đoạn thơ? Tác dụng của việc sử
dụng từ ngữ, nhịp thơ?
(Từ gợi tả, diễn tả tâm trạng căm hờn,
uất ức âm ỉ, luôn thờng trực trong tâm

hồn)
? Cảnh tợng ấy khiến tâm trạng của hổ
ntn?
? Cảnh vờn bách thú dới con mắt của

- Cảnh vờn bách thú: ( kh 4)
Hoa chăm, cỏ xén ... thông dòng
Len dới nách ... cao cả, âm u
-> NT: giọng giễu nhại, từ ngữ liệt kê
liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập
ở 2 câu đầu, những câu sau đọc liền nh
kéo dài ra.

=> Cảnh vờn bách thú tù túng dới mắt
con hổ chính là thực tại XH đơng thời
đợc cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn.
=> Thái độ ngao ngán, chán ghét cao
độ cảnh vờn bách thú của con hổ chính
là thái độ của mọi ngời đối với XH.
2


con hổ thực chất là cảnh nào?
- H. Liên hệ.
- G. Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít
nhiều tác động đến tình cảm yêu nớc
khát khao độc lập, tự do của ngời dân
Việt Nam khi đó.
4. Củng cố
- Đọc diễn cảm đoạn thơ mà em thích.

- Trả lời câu hỏi 4 (sgk)
5. Hớng dẫn v nh
- Son tip bi Nh rng
- Hc bi c, c thuc on 2,3 ca bi th.
******************************************************************
*
Ngy son: 1/1/2014
Ngy dy: 7/1/2014

Tiết 74

Nhớ rừng
(Thế Lữ)

A. Mục tiêu cn t
Giúp hs:
- Cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái
thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt
trong vờn bách thú.
- GD hc sinh yờu thiờn nhiờn, t do.
- GD Mụi trng ca chỳa sn lõm.
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
B. Chun b
- GV: Nghiờn cu k bi dy, Cú giỏo ỏn, SGK, thit k bi ging.
- HS: Son bi v hc bi c trc khi ti lp.
C. T chc cỏc hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
3.Bi mi
Giới thiệu bài

- H. Đọc đoạn 2, 3.
II. Phõn tớch
- G. Đây là hai đoạn hay nhất của bài 2. Nỗi nhớ của con hổ về chốn sơn lâm
thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hùng vĩ.
3


hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm ngự trị
trong vơng quốc của nó.
- Cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, phi thờng, hoang vu, hiểm trở, đầy bí ẩn:
? Cảnh núi rừng hùng vĩ đợc gợi tả qua
những từ ngữ, hình ảnh nào?
+ Hoang sơ, hùng vĩ: Bóng cả, cây già
(bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn,
+ Âm thanh dữ dội: Gió gào ngàn,
giọng nguồn)
giọng nguồn thét núi.
+ Sức sống mãnh liệt, bí mật:
? Những từ ngữ đó khiến em hình dung
bóng âm thầm, lá gai cỏ sắc
ra cảnh ntn?
chốn ngàn năm cao cả âm u
(Núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao,
cảnh nớc non hùng vĩ
phi thờng, hoang vu, bí mật - giang sơn
oai linh, ghê gớm.
của hổ xa kia)
? Trong khung cảnh đó hình ảnh con hổ - Cuộc sống tự do, tung hoành đầy
hiện ra với vẻ đẹp ntn? (oai phong lẫm quyền uy, oai phong, lẫm liệt chúa tể cả
liệt)

muôn loài
? Có gì đặc sắc trong các từ ngữ miêu tả
chúa tể của muôn loài? (từ gợi tả)
- 4 cảnh: cảnh nào cũng có rừng núi
hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm
* TL nhóm:
chúa tể:
Đoạn thơ thứ ba có thể coi là bộ tranh + Cảnh Những đêm trăng vàng bên bờ
tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chỉ ra vẻ suối - Con hổ say mồi đầy lãng mạn
đẹp của bộ tranh tứ bình ấy?
+ Cảnh ngày ma chuyển 4 phơng
ngàn dữ dội - Con hổ mang dáng dấp
đế vơng.
? NT tả có gì đặc sắc? Tác dụng của NT + Cảnh bình minh cây xanh nắng gội
đó?
chan hoà ánh sáng
(Điệp ngữ, nhân hoá, câu hỏi tu từ, liệt + Cảnh chiều lênh láng máu sau
kê, giọng điệu nhanh -> Làm nổi bật vẻ rừng ...
đẹp hùng vĩ, thơ mộng của núi rừng, t * Những câu thơ sống động, giàu chất
thế lẫm liệt, kiêu hãnh của chúa sơn lâm tạo hình + điệp ngữ => diễn tả chính xác
đầy quyền uy và nỗi nhớ tiếc không vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa
nguôi)
mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn
lâm và nỗi nhớ tiếc khôn nguôi với cảnh
huy hoàng đã qua.
? Em có nhận xét gì về cuộc sống con * NT tơng phản, đối lập gay gắt giữa
hổ?
cảnh rừng núi hùng vĩ - vờn bách thú thể
hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại
4



và niềm khát khao tự do của nv trữ tình.
* Tâm sự con hổ - Tâm sự con ngời:
? Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh - Sống cảnh nô lệ, nhớ tiếc quá khứ oanh
nêu trên, tâm sự con hổ ở vờn bách thú liệt.
đợc biểu hiện ntn?
- Bất hoà sâu sắc với thực tại
- Khao khát tự do mãnh liệt
? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự ngời dân VN đơng thời?
III. Tổng kết
? Em hãy cho biết những đặc sắc NT của 1, Nghệ thuật
bài thơ?
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn
- Biểu tợng thích hợp và đẹp đẽ thể hiện
chủ đề
? Vì sao t/g mợn lời con hổ ở vờn bách - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình
thú? Tác dụng gì trong việc thể hiện cảm - Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú giàu
xúc của bài thơ?
sức biểu cảm
- Ngắt nhịp linh hoạt, bài thơ đầy tính
? Nhớ rừng có thể coi là một áng nhạc
thơ yêu nớc, nhng cũng là vẻ đẹp của - Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn
tâm hồn lãng mạn. Em hãy nêu vẻ vặt, khi say sa, thiết tha hùng tráng mà
đẹp ấy?
vẫn liền mạch.
2 Nội dung
- Nhớ rừng có thể coi là một áng thơ
yêu nớc tuy thầm kín nhng tha thiết
mãnh liệt.

- Đồng thời thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn
lãng mạn gắn liền với sự thức tỉnh về ý
thức cá nhân, không hoà nhập với thế
giới giả tạo.
- H. Đọc ghi nhớ (7)
* Ghi nh ( SGK)
4. Củng cố
- Đọc diễn cảm đoạn thơ mà em thích. Nêu lí do?
- Trả lời câu hỏi 4 (sgk)
5. Hớng dẫn
- Học thuộc bài thơ. Nắm chắc các nội dung chính, nghệ thuật.
- Chuẩn bị: Câu nghi vấn
5


+ Th no l cõu nghi vn?
+ c im , chc nng ca cõu nghi vn?
****************************************************************************

Ngy son: 1/1/2014

Ngy dy:10/1/2014

Tiết 75

Câu nghi vấn

A. Mục tiêu cn t
Giúp hs:
- Hiểu đợc đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với

các kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, giỏo ỏn, SGV, mt s bi tp v cõu nghi vn, bng ph.
- HS: Nghiờn cu bi trc khi ti lp.
C. T chc cỏc hot ng dạy - học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra (Chuẩn bị bài)
3.Bi mi
Giới thiệu bài
Tiếng Việt cũng nh nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có một
số đặc điểm, hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức tơng ứng với chức
năng khác nhau. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu nghi vấn.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính
- H. Đọc đoạn trích.
1. Tỡm hiu vớ d: (sgk)
* Câu nghi vấn:
- Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm không?
? Trong đoạn trích, câu nào là câu - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn
nghi vấn? Dựa vào đặc điểm hình khoai?
thức nào để biết đó là câu nghi - Hay u thơng chúng con đói quá?
vấn?
6


? Câu nghi vấn trong đoạn trích * Đặc điểm:
trên dùng để làm gì?
- Dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- Câu có những từ nghi vấn: không, làm sao,
? Em hãy nêu đặc điểm hình thức hay là.

và chức năng chính của câu nghi * Chức năng: Dùng để hỏi
vấn?
2. Ghi nhớ sgk (T11)
* Bài tập nhanh: Đặt câu nghi vấn
- Hai học sinh lên bảng. Nhận xét,
sửa chữa
II. Luyện tập
Bài 1. Xđ câu nghi vấn.
a, Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?
b, Tại sao con ngời ?
- H. Làm việc nhóm
c, Văn là gì? Chơng là gì?
d, Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
+ Trò đùa gì?
+ Cái gì thế?
- H. Chữa bài, nhận xét
+ Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy
hả?
Bài 2.
a, Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu
b, Không thể thay từ hay bằng từ hoặc.
Vì sẽ làm câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến
thành câu thuộc kiểu câu trần thuật và có ý
nghĩa khác hẳn.
Bài 3.
- Không thể thay bằng dấu chấm hỏi vì đó
không phải là câu nghi vấn.
- Các từ không, tại sao, nào, ai là bổ ngữ trong
câu.
Ví dụ: Ai cũng biết. Cái nào tôi cũng có.

(đại từ)
(đại từ)
Bài 4.
Bài 4, 5
Phân biệt hình thức và ý nghĩa a, Khác về hình thức: có ... không?
* Luyện tập.

7


của hai câu?

đã ... cha?
b, Khác về nội dung:
- Câu b: Có giả định - ngời đợc hỏi trớc có vấn
đề về sức khoẻ.
+ Cái áo này đã cũ cha?
+ Cái áo này có mới không?
- Câu a: Không cần có giả định
Bài 5.
Khác về hình thức (trật tự từ)
Khác về nội dung:
- Câu a: Hỏi về thời điểm: trong tơng lai sẽ
diễn ra.
- Câu b: Hỏi về thời điểm: quá khứ

Bài 6.
Bài 6
- Câu a: Đúng.
Xác định câu đúng, sai? Giải - Câu b: Sai

thích?
4. Củng cố
- Đặc điểm, chức năng của câu nghi vấn?
5. Hớng dẫn
- Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 6
- Chuẩn bị: Viết đoạn vn trong văn bản thuyết minh.
+ Nhn dng c on vn thuyt minh trong cỏc on vn cho sn.
+ Sa li cỏc on vn cha chun.
*******************************************************
Ngy son: 1/1/2014
Ngy dy:10/1/2014

Tiết 76

Viết đoạn VN trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cn t
Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
Rèn kỹ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn
thuyết
B. Chuẩn bị
- GV: Bng phi, giỏo ỏn, mt s on vn thuyt minh.
8


- HS: c li phn vn thuyt minh ó hc hc kỡ I, xem trc bi hc
nh.
C. T chc cỏc hot ng dạy - học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra
- Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong bài văn?

- Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn?
3.Bi mi
Giới thiệu bài
Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan
trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn.

- H. Đọc 2 đoạn văn (tr 14)
Thảo luận nhóm đôi
? Em hãy nêu cách sắp xếp các
câu trong đoạn văn (Câu chủ đề,
từ ngữ chủ đề, các câu giải thích
bổ sung)?
? Vai trò của từng câu trong
đoạn văn?
(Câu 2, 3, 4: Giới thiệu cụ thể
những biểu hiện của sự thiếu nớc)

- H. Tìm hiểu tơng tự (đoạn b)

- H. Đọc đoạn văn.
? Đoạn văn thuyết minh vấn đề
gì? Mắc những lỗi gì?

I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1. Nhận diện các đoạn văn thuyết minh
* Đoạn a.
- Câu chủ đề là câu 1
- Các câu sau: bổ sung thông tin làm rõ câu chủ
đề, câu nào cũng nói về nớc.
+ Câu 2: thông tin lợng nớc ngọt ít ỏi

+ Câu 3: cho biết lợng nớc ấy bị ô nhiễm
+ Câu 4: sự cần thiết nớc ở các nớc thứ 3
+ Câu 5: dự báo về sự thiếu nớc
-> Đoạn văn diễn dịch
* Đoạn b.
- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng
- Các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn
Đồng theo lối liệt kê:
+ Câu 1: Quê quán + khẳng định phẩm chất và
vai trò của ông: Nhà cách mạng và nhà văn hoá.
+ Câu 2: Sơ lợc quá trình hđ CM và những cơng vị lãnh đạo đã trải qua.
+ Câu 3: Quan hệ với chủ tịch HCM.
-> Đoạn văn song hành
2. Sửa các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn
* Đoạn a.
- Vấn đề thuyết minh: Bút bi
- Đoạn văn mắc lỗi: Các ý còn sắp xếp lộn xộn,
thiếu mạch lạc -> không làm rõ chủ đề, cha có ý
9


? Nếu giới thiệu cây bút bi thì công dụng.
nên giới thiệu những gì?
=> Yêu cầu:
? Nên tách đoạn, tách ý ntn?
- Giới thiệu cây bút bi: Cấu tạo (ruột bút, vỏ
bút, các loại bút), công dụng, cách sử dụng.
- Nên tách 3 ý làm 3 đoạn.
- H. Nhận xét đoạn b
* Đoạn b.

? Nêu nhợc điểm của đoạn văn?
- Nhợc điểm: đoạn văn viết về đèn bàn nhng ý
lộn xộn, không rõ. Câu 1 và câu sau gắn kết còn
? Hãy sửa lại cho đúng? Nên gợng.
tách thành mấy đoạn?
=> Yêu cầu:
- H. Lập dàn ý
- Nêu chủ đề
+ Trình bày cấu tạo
? Hãy cho biết cách viết đoạn
+ Phần đèn: bóng đèn, đui đèn, dây điện,
văn trong văn thuyết minh?
công tắc.
- H. Đọc ghi nhớ.
+ Phần chao đèn.
+ Phần đế đèn.
3. Ghi nhớ. (sgk - 15)
* Luyện tập.
II. Luyện tập
Bài 1. Viết MB, KB cho đề văn Giới thiệu trờng em
Bài 1.
- MB: Trờng em ntn? Có vị trí ra sao...?
- G. Hớng dẫn.
- KB: Suy nghĩ của bản thân với ngôi trờng.
Ví dụ:
- H. Tập viết, trình bày.
+ Mở bài: Mời bạn đến thăm trờng tôi. Đó là
một ngôi trờng nhỏ, đẹp nằm ngay ngã t đờng
- Yêu cầu: Mở bài, kết bài Việt Hùng...
khoảng 1 đến 2 câu.

+ Kết bài: Trờng tôi nh thế đó: khang trang,
giàu truyền thống và xiết bao gắn bó. Chúng tôi
yêu quý ngôi trờng nh ngôi nhà của mình. Chắc
chắn những kỉ niệm về mái trờng sẽ đi cùng
chúng tôi trong suốt cuộc đời.
Bài 2.
Bài 2: Chủ đề Hồ Chí Minh
- Tìm ý:
- Bớc 1: Tìm ý
+ Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
- Bớc 2: Viết đoạn
+ Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp
cách mạng
+ Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và
thời đại.
10


- Tập viết đoạn.
4. Củng cố
- Đặc điểm đoạn văn thuyết minh?
5.Hớng dẫn
- Hoàn thiện bài tập, làm bài 3.
- Chuẩn bị: Quê hơng
***************************************************
Ngy son: 5/1/2014
Ngy dy: 13/1/2014

Tiết 77


Quê hơng
(Tế Hanh)
A. Mục tiêu cn t
Giúp hs:
Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
Thấy đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ.
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ 8 chữ, phân tích các hình ảnh đặc sắc.
B. Chuẩn bị
Mỏy chiu v tranh nh trong bi dy.
C. T chc cỏc hot ng dy hc
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra
- Đọc thuộc và phân tích đoạn thơ mà em thích nhất trong Nhớ rừng?
3. Bi mi
Giới thiệu bài
Nhớ quê hơng trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ
Tế Hanh. Cái làng chài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dỡng tâm
hồn thơ ông, đã trở thành 1 điểm hớng về để ông viết nên những dòng thơ tha thiết,
đau đáu. Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hơng là thành công khởi đầu rực rỡ cho
nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh. Với thể thơ 8 chữ, Tế Hanh đã
dựng lên một bức tranh đẹp đẽ, tơi sáng, bình dị về cuộc sống của con ngời và cảnh
sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm quê hơng sâu đậm, đằm thắm.
I. Đọc v tỡm hiu chung
? Hãy giới thiệu nét chính về tác giả?
1. Tác giả (1921 - 200 )
? Bài thơ có vị trí ntn trong cuộc đời thơ - Quê: Quảng Ngãi.
của Tế Hanh?
- Là nhà thơ của quê hơng.
11



- H. Dựa vào chú thích* để trả lời.
2. Tỡm hiu chung v vn bn
- Cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, a, Đọc, chú thích
nhịp 3/2/3 , hoặc 3/5.
b, Tỏc phm :
- G. Đọc mẫu. Hs đọc vb.
-Xuất xứ: Là sáng tác mở đầu đầy ý
nghĩa - Rút trong tập Nghẹn ngào
? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? Em có (1939)
nhận xét gì về thể thơ?
- Thể thơ: 8 chữ
(Nhịp 3/2/3 hoặc 3/5, tách khổ linh hoạt, - Bố cục: (4 phần)
vần chân liền, bằng trắc nối tiếp từng cặp 1) - 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng
tôi.
- 6 câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền ra
? Bố cục của bài thơ?
khơi đánh cá
- 8 câu: Cảnh đoàn thuyền đánh cá
trở về
- 4 câu cuối: Tình cảm của tác giả.
? Đọc 2 câu thơ đầu, em hình dung đợc II. Phõn tớch
những gì về quê hơng của nhà thơ?
1. Giới thiệu chung về làng tôi
- Nghề: chài lới (đánh cá)
- Vị trí: ven biển, đợc bao bọc 1 con
sông.
=> Toát lên tình cảm trong trẻo, thiết
? Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền đi tha, đằm thắm của tác giả đối với quê
đánh cá trong khung cảnh và khí thế ntn?

hơng.
2. Cảnh dân chài ra khơi.
? Trong khung cảnh đó hình ảnh nào đợc - Khung cảnh: buổi sớm, gió nhẹ, trời
miêu tả nổi bật?
trong -> thời tiết tốt, thuận lợi.
(Chiếc thuyền và cánh buồm)
- Khí thế: Tâm trạng phấn chấn.
? Hình ảnh chiếc thuyền đợc miêu tả bằng - Chiếc thuyền: hăng - tuấn mã
BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó?
+ Phép so sánh: Ca ngợi vẻ đẹp dũng
mãnh của con thuyền khi lớt sóng ra
khơi.
? Em có nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng? + Từ ngữ mạnh: hăng, phăng, vợt diễn tả khí thế dũng mãnh của con
? Chi tiết nào đặc tả con thuyền? Có gì độc thuyền, toát lên sức sống mạnh mẽ,
đáo ở hình ảnh này?
vẻ đẹp vạm vỡ, khoẻ khoắn của
- G. Cánh buồm nh mang linh hồn, sự sống những tay chèo.
12


của làng chài. Với bút pháp lãng mạn, hình
ảnh quen thuộc đó bỗng trở nên lớn lao,
thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh nh
nhận ra đó chính là biểu tợng của linh hồn
làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra cái hình, vừa
cảm nhận đợc cái hồn của sự vật. Một h/a
đẹp, giàu ý nghĩa.
? Cảnh dân chài đón thuyền trở về đợc miêu
tả ntn?
(Một bức tranh sinh động, náo nhiệt, đầy

ắp niềm vui và sự sống, toát ra từ không khí
ồn ào, tấp nập, đông vui, từ những chiếc
ghe đầy cá, từ những con cá trắng, tơi ngon
trông thật thích mắt, từ lời cảm tạ chân
thành trời đất đã sóng yên biển lặng để
ngời dân chài trở về an toàn với cá đầy
ghe)
? Ngời dân chài đợc miêu tả ntn? Cảm nhận
của em về ngời dân chài qua những chi tiết
đó?
? Khi miêu tả chiếc thuyền, tác giả sử dụng
BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó?
? Từ đó em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào trong
tâm hồn tác giả?
(sự nhạy cảm, tấm lòng gắn bó sâu nặng
với quê hơng)
? Trong xa cách, tác giả nhớ tới những điều
gì nơi quê nhà?
? Em có nhận xét gì về những điều mà Tế
Hanh nhớ?
? Có thể cảm nhận Cái mùi nồng mặn

- So sánh + ẩn dụ: Hình ảnh cánh
buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và
thơ mộng. Đó chính là biểu tợng của
làng chài.
=> Tác giả tự hào, tin yêu về quê hơng mình.

3. Cảnh thuyền về bến
- Cảnh sống lao động náo nhiệt đầy

niềm vui.

- Hình ảnh ngời dân chài:
Dân chài rám nắng
-> Ngời dân chài khoẻ mạnh, nớc da
nhuộm nắng, nhuộm gió -> H/a vừa
chân thực vừa lãng mạn, mang vẻ đẹp
và sức sống của biển, có tầm vóc phi
thờng.
- Chiếc thuyền imthớ vỏ:
-> Nghệ thuật nhân hoá -> con
thuyền nh một cơ thể sống, nh một
phần sự sống lao động ở làng chài,
gắn bó mật thiết với con ngời nơi đây.
=> Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác
giả, lắng nghe đợc sự sống âm thầm
trong những sự vật của qh, là ngời có
tấm lòng sâu nặng với con ngời, cuộc
sống dân chài ở qh.
4. Nỗi nhớ quê hơng của tác giả
- Biển
nỗi nhớ chân thành,
- Cá
tha thiết nên lời thơ
- Cánh buồm
giản dị, tự nhiên,
- Thuyền
nh thốt ra từ trái
- Mùi biển
tim

13


trong nỗi nhớ quê hơng của tác giả ntn?

- Mùi nồng mặn: Vừa nồng nàn, nồng
hậu lại mặn mà, đằm thắm.

? Giọng thơ ở khổ kết ntn? (giản dị, tự
nhiên)
=> Nỗi nhớ chân thành, tha thiết,
khôn nguôi, một tình yêu gắn bó,
? Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả?
thuỷ chung của tác giả đối với quê hơng.
? Qua bài thơ, em cảm nhận đợc điều gì về
cuộc sống ngời dân làng chài và nhà thơ?
III. Tổng kết
1, Nội dung:
? Theo em bài thơ đợc viết theo phơng thức - Bức tranh tơi sáng, khoẻ khoắn về
nào?
cuộc sống lao động làng chài.
(là thơ trữ tình, phơng thức biểu cảm)
- Tấm lòng yêu quê hơng đằm thắm
của tác giả.
? Bài thơ có những đặc sắc NT gì nổi bật?
2, Nghệ thuật:
(Tất cả xuất phát từ 1 tình cảm yêu thơng, - Kết hợp ph/thức biểu cảm + miêu tả
gắn bó sâu nặng với quê hơng của tác giả)
- H/a so sánh đẹp, đầy lãng mạn
- Hình ảnh thơ đầy sáng tạo.

- H. Đọc ghi nhớ (18)
- Biện pháp nhân hoá độc đáo (thổi
linh hồn vào sự vật có 1 vẻ đẹp, 1 ý
nghĩa, tầm vóc bất ngờ)
4. Củng cố
- Trong bài thơ, em thích câu thơ nào nhất? Vì sao?
- Đọc diễn cảm.
5. Hớng dẫn
- Học thuộc bài thơ. Tập phân tích các hình ảnh thơ đặc sắc.
- Chuẩn bị: Khi con tu hú
Ngy son: 5/1/2014
Ngy dy: 14/1/2014

Tiết 78

Khi con tu hú
(Tố Hữu)

A. Mục tiêu cn t
Giúp hs:
- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời
chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng
những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
- Rèn kỹ năng phân tích hình ảnh lãng mạn bay bổng trong bài thơ, sức
mạnh nghệ thuật của những câu hỏi tu từ.
14


B. Chuẩn bị
- T liu v T Hu

- Chân dung Tố Hữu
C. T chc cỏc hot ng dy hc
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra
- Đọc thuộc 8 câu miêu tả cảnh đoàn thuyền về bến, phân tích?
- Nỗi nhớ quê hơng của tác giả đợc diễn tả ntn? Nét đặc sắc về NT của
bài thơ?
3.Bi mi
Giới thiệu bài
Tố Hữu đợc coi là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị VN thời hiện đại. Với
ông, đờng đến với cách mạng cũng là đờng đến với thơ ca. Ông là nhà thơ của lẽ
sống, tình cảm lớn, niềm vui lớn. Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu, vì thế trớc hết xuất
phát từ niềm say mê lý tởng, từ những khát khao lớn lao:
Thơ ơi ta hãy cất cao tiếng hát.
Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta.
19 tuổi, đang hoạt động cách mạng sôi nổi, say sa ở thành phố Huế thì
Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam ở Thừa Phủ. Trong những bài thơ nổi tiếng của
ông viết ở trong tù phải kể đến bài Khi con tu hú. Bài thơ này có đặc sắc gì về nội
dung, nghệ thuật, hôm nay chúng ta sẽ cùng hiểu.
- H. Đọc chú thích.
? Trình bày hiểu biết của em về Tố Hữu?

- H. Đọc, tìm hiểu từ khó.

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

I. Đọc v tỡm hiu chung
1. Tác giả (1920 - 2002)
- Quê: Thừa Thiên - Huế
- Ông tham gia CM từ rất sớm. ở ông

có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cđ CM và
cđ thơ. Ông là lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng và kháng chiến.
2 . Tỡm hiu chung v vn bn:
a, Đọc, chú thích.
b, Tỏc phm:
-Hoàn cảnh sáng tác: 7/1939, tại nhà
lao Thừa Phủ (Huế)

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Tác
dụng của nó?
- Thể thơ: Lục bát
(Diễn tả cảm xúc tha thiết nồng hậu của
tâm hồn)
15


? Nên hiểu nhan đề bài thơ ntn?
(Nhan đề: là vế phụ của một câu trọn
ý. Nguồn cảm xúc bắt đầu bằng tiếng
chim tu hú, thể hiện niềm khát khao tự
do, tình yêu cuộc sống mãnh liệt của ngời
tù cách mạng)
? Xác định phơng thức biểu đạt và chỉ ra - Phơng thức: Miêu tả + biểu cảm
bố cục của bài thơ?
- Bố cục (2 phần)
- 6 câu đầu: Bức tranh mùa hè
- 4 câu cuối: Tâm trạng của ngời tù
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh mùa hè

? Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong - Âm thanh rộn rã: Tu hú, tiếng ve
tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ trong tù một - Sắc màu rực rỡ: Vàng của bắp, hồng
khung cảnh mùa hè ntn?
của nắng
- H. Chú ý âm thanh, màu sắc, hơng vị, - Hơng vị ngọt ngào: Chín, ngọt
không gian.
- Không gian: Cao rộng, sáo diều chao
lợn tự do
? Có gì đặc biệt trong việc miêu tả cảnh => Một mùa hè đẹp đẽ, tơi thắm, lộng
mùa hè ở đây?
lẫy, thanh bình, là khung trời tự do tràn
(Tất cả đợc cảm nhận bằng thính giác đầy sức sống, đó là sự sống đang sinh
và tâm tởng của nhà thơ qua âm thanh sôi, nảy nở, đầy đặn, ngọt ngào.
tiếng chim tu hú)
? Qua những cảm nhận về mùa hè từ => Sự cảm nhận tinh tế, một tâm hồn
trong tù, ta thấy tâm hồn của nhà thơ ntn? trẻ trung, yêu đời, khao khát tự do đến
cháy lòng.
- H. Đọc 4 câu thơ cuối.
? Từ thế giới đẹp đẽ của hoài niệm trở về 2. Tâm trạng ngời tù
với thực tại nhà tù, tâm trạng của ngời tù - Bộc lộ cảm xúc trực tiếp:
đợc bộc lộ ntn?
+ Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt
cao độ.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể + Khao khát tự do đến cháy bỏng.
hiện ở đoạn thơ này? Tác dụng của việc - Nghệ thuật:
sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó?
+ Nhịp thở thay đổi bất thờng:
16



(Truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt
222;62;33;6
cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn 2
thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về với + Động từ mạnh: Đạp tan, chết uất
cuộc sống tự do bên ngoài)
+ Từ ngữ cảm thán: Ôi, thôi, làm sao
? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng
tu hú, nhng tâm trạng ngời tù khi nghe
tiếng tu hú thể hiện ở đoạn đầu và đoạn
cuối rất khác nhau. Vì sao?
- H. Thảo luận.
- G. Nhng điểm giống nhau ở 2 tiếng
chim tu hú đó là: Đó là tiếng gọi tha thiết
của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến
rũ đối với nhân vật trữ tình - ngời tù cách
mạng trẻ tuổi.

* Tiếng tu hú:
- ở đầu câu: Gợi ra cảnh tợng trời đất
bao la, tng bừng sự sống lúc vào hè.
- ở câu kết: Khiến cho ngời tù đang bị
giam ấy hết sức đau khổ, bực bội.
Hai tâm trạng đợc khơi dậy từ hai
không gian khác nhau: Tự do và mất tự
do.

III. Tổng kết
? Nét đặc sắc về NT của bài thơ là gì?
1, Nghệ thuật:
- Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm xúc

- Thể thơ lục bát mềm mại, uyển
chuyển
- Giọng thơ tự nhiên, tơi sáng khoáng
đạt, có lúc dằn vặt, sôi trào.
? Hai đoạn thơ (tả cảnh, tả tình) nhng đều 2, Ni dung: Lòng yêu sống, khao khát
là tiếng nói của một tâm hồn. Em cảm tự do cháy bang của ngời chiến sĩ cách
nhận đợc những điều cao đẹp nào từ tâm mạng trong cảnh tù đày.
hồn ấy?
? Thơ là tiếng nói tâm hồn của nhà thơ. * Tâm hồn Tố Hữu:
Qua bài thơ, em cảm nhận đợc những - Hồn thơ nhạy cảm với mọi biểu hiện
điều cao đẹp nào trong tâm hồn nhà thơ - của sự sống
chiến sĩ cách mạng Tố Hữu?
- Hồn thơ yêu cuộc sống mãnh liệt
- Hồn thơ tranh đấu tự do
- Đó là hồn thơ cách mạng
- H. Đọc ghi nhớ (20)
4. Củng cố
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đợc thể hiện ntn?
- Cảm nhận về tâm trạng của ngời chiến sĩ qua bài thơ?
- Hãy tóm tắt ND bài thơ bằng cụm từ mở đầu Khi con tu hú?
17


(Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, ngời tù cách mạng cảm thấy ngột
ngạt trong phòng giam chật chội càng thêm khát khao cháy bỏng cuộc sống tự do tng bừng ở bên ngoài)
5. Hớng dẫn
- Học thuộc bài thơ. Tập phân tích từng nội dung.
- Chuẩn bị: Hệ thống và phân tích các h/a thơ tiêu biểu
trong các bài thơ đã học.
- Bi mi: Cõu nghi vn (tip)

****************************************************
Ngy son : 5/1/2014
Ngy dy : 17/1/2014

Tiết 79

Câu nghi vấn
( tiếp)

A. Mc tiờu cn t
Giúp hs:
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến
khằng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị
- Baỷng phuù, tham khaỷo Ngửừ phaựp TV
C. T chc cỏc hot ng dy hc
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra
- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? Cho VD?
3. Bi mi
Giới thiệu bài
Câu văn cũng nh cuộc đời, cuộc đời luôn thay đổi thì câu văn cũng phải luôn
thay đổi để thực hiện chức năng diễn đạt chính xác tinh tế những cảm xúc, những
tâm trạng vô cùng phong phú đa dạng phức tạp của con ngời. Vì thế các em có thể
gặp rất nhiều câu văn có hình thức giống nh một câu nghi vấn nhng thực tế nó
không phải là câu nghi vấn đích thực.

III. Những chức năng khác
1. Tỡm hiu vớ d.

18


- H. Đọc ví dụ (tr 20)
? Trong đoạn văn trên câu *Nhận xét.
nào là câu nghi vấn?
Những câu nghi vấn:
a, Những ngời muôn năm cũ.giờ?
(Bộc lộ c/xúc)
- H. TL nhóm 4 bạn (2)
b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
? Các câu nghi vấn trong (Đe doạ)
đoạn trích trên có dùng để hỏi c, Có biết không? Lính đâu! .... nh vậy? Không còn
không?
phép tắc gì nữa à?
? Nếu không dùng để hỏi thì (Đe doạ)
dùng để làm gì?
d, Cả đoạn trích là một câu nghi vấn.
(Khẳng định)
- G. Nhận xét về dấu kết thúc e, Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ ... ấy!
câu nghi vấn trên.
(Ngạc nhiên)
? Câu nghi vấn có những chức => Các câu nghi vấn này không dùng để hỏi, mà
năng gì?
để: Cầu khiến, khẳng định, đe doạ, bộc lộ cảm
- H. Đọc ghi nhớ (sgk)
xúc
* Chú ý:
Một số trờng hợp câu nghi vấn kết thúc bằng dấu
chấm, chấm than, chấm lửng.

2. Ghi nhớ (sgk)
IV. Luyện tập
Bài 1: Xác định câu nghi vấn - chức năng:
- H. Làm bài tập, chữa bài.
a, Con ngời đáng kính ... ?
Bi 1:
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên
c, Cầu khiến, bộc lộ tình b, (Câu cuối không phải là câu hỏi)
cảm, cảm xúc
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, phủ định.
d, Phủ định, bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Bài 2: Xác định câu nghi vấn - đặc điểm hình thức?
Dùng để làm gì?
- G. Nhận xét.
a, Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì nhịn đói mà tiền để
Chấm bài 2-3 em
lại? ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
- Chức năng phủ định
- Thay câu khác có nghĩa tơng tự:
Cụ không phải lo xa quá nh vậy. Không nên
* Luyện tập

19


- H. 3 em lên bảng đặt câu.

nhịn đói mà để tiền lại. ăn hết đến lúc chết không
có tiền để mà lo liệu.

b, - Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại
- Thay: Không biết cả hay không.
c, - Khẳng định
- Thay: Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
d, Câu 1, 2 hỏi
Bài 3: Đặt câu không dùng để hỏi:
- Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung bộ phim
Đất phơng Nam đợc không?
- Chị Dậu ơi? Sao đời ngời nông dân lại khốn khổ
nh thế?
Bài 4: Mối quan hệ rất thân mật - Dùng để chào.

4. Củng cố
- Các chức năng của câu nghi vấn?
5. Hớng dẫn
- Học thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập
- Chuẩn bị: Thuyết minh về một phơng pháp
*****************************************************************************
*

Ngy son : 5/1/2014

Ngy dy : 17/1/2014
Tiết 80

Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm)
A. Mục tiêu cn t
Giúp hs biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) 1 món ăn thông thờng,
1 đồ dùng đơn giản, 1 trò chơi quen thuộc, từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn
bị, quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm

Rèn kĩ năng trình bày lại một cách thức, một phơng pháp làm việc với mục
đích nhất định.
B. Chuẩn bị
Mỏy chiu+ Vi deo v cỏch nu mt mún n
C. T chc cỏc hot ng dy hc
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra
- Khi viết đoạn văn TM cần chú ý điều gì? Chữa BT?
3. Bi mi
Giới thiệu bài
20


- H. Đọc 2 vb sgk.

I. Giới thiệu một phơng pháp
(cách làm)
1. Ví dụ (sgk)
* Nhận xét
- Khi thuyết minh cách làm 1 đồ
vật hay nấu món ăn ... ngời ta thờng
nêu:
+ Nguyên vật liệu
+ Cách làm (theo trình tự nhất
định)
+ Yêu cầu thành phẩm (chất lợng)
- Cách làm đợc trình bày theo thứ
tự: cái nào làm trớc cái nào làm sau
để có kết quả tốt.


? Khi thuyết minh cách làm 1 đồ vật (hay
cách nấu món ăn) ngời ta thờng nêu những
nội dung gì?
? Trong đó nội dung nào là quan trọng nhất?
Vì sao?
? Khi thuyết minh cách làm thì phải nh thế
nào?
(Thứ tự: trớc sau kết quả mong muốn)
? Em có nhận xét gì về lời văn của 2 vb?
(gọn, súc tích, vừa đủ)
- G. Lu ý:
+ Nguyên liệu: Thêm phần định lợng (số
bát, ngời ăn)
+ Cách làm: Đặc biệt chú ý trình tự, trớc
sau, thời gian của mỗi bớc
+ Yêu cầu thành phẩm: Chú ý 3 mặt trạng
thái, màu sắc, mùi vị
- H. Đọc ghi nhớ.
2. Ghi nhớ (sgk 26)
II. Luyện tập
* Luyện tập
Bài 1.
Thuyết minh một trò chơi thông
dụng của trẻ em.
- H. Liệt kê một số trò chơi. Chọn 1 trò chơi
Dàn bài
để thuyết minh.
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát trò
chơi
+ Thân bài:

- G. Hớng dẫn làm dàn ý.
- Số ngời chơi, dụng cụ chơi.
- Cách chơi (luật chơi)
- H. Hoàn thiện dàn ý chi tiết cho trò chơi đã
- Thắng?
chọn.
- Thua?
- Phạm luật?
21


- H. Đọc bài Phơng pháp đọc nhanh

? Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề?
? Có các cách đọc nào?
? Nội dung và hiệu quả của phơng pháp đọc
nhanh đợc nêu trong bài ntn?
? Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với
việc giới thiệu phơng pháp đọc nhanh?
- G. CM cho sự cần thiết, yêu cầu, cách thức,
khả năng, tác dụng của phơng pháp đọc
nhanh là có cơ sở và có thể áp dụng, rèn luyện
đợc với mỗi ngời chúng ta.
Để thuyết minh bài viết đã dùng phơng
pháp: nêu số liệu, nêu ví dụ.

- Yêu cầu đối với trò chơi.
+ Kết bài:
Kết quả, cảm nghĩ về trò
chơi.

Bài 2.
* Mở bài. (Cách đặt vđ)
Yêu cầu thực tiễn cấp thiết
hoặc buộc phải tìm cách đọc nhanh.
* Thân bài.
(Có nhiều cách đọc ... có ý
chí)
- Giới thiệu những cách đọc chủ
yếu:
+ Cách đọc thành tiếng
+ Cách đọc thầm: theo dòng và
theo ý.
- Những yêu cầu và hiệu quả của
phơng pháp đọc nhanh.
* Kết bài:
Những số liệu, dẫn chứng về kết
quả của phơng pháp đọc nhanh.

4. Củng cố
- Nội dung cơ bản của bài thuyết minh một phơng pháp?
5. Hớng dẫn
- Học ghi nhớ. Viết bài hoàn chỉnh (Bài 1)
- Chuẩn bị: Tức cảnh Pác Bó
+ c v tr li cõu hi phn c hiu vn bn.
+ Nhn xột v quan nim sng ca H Chớ Minh.

22


Ngày soạn :


Ngày dạy:

TiÕt 81

Tøc c¶nh P¸c Bã
(Hå ChÝ Minh)
A. Mơc tiªu cần đạt
Gióp hs:
- C¶m nhËn ®ỵc niỊm thÝch thó thËt sù cđa HCM trong nh÷ng ngµy gian khỉ
ë Pác Bó; Qua ®ã, thÊy ®ỵc vỴ ®Đp t©m hån cđa B¸c: võa lµ chiÕn sÜ say mª CM,
võa nh mét “kh¸ch l©m tun” ung dung hoµ nhÞp víi thiªn nhiªn.
- HiĨu ®ỵc gi¸ trÞ nghƯ tht ®éc ®¸o cđa bµi th¬.
- RÌn ®äc diƠn c¶m, ph©n tÝch th¬ tø tut ®êng lt.
B. Chn bÞ
- Tham khảo về tác giả và tác phẩm Hồ Chí Minh
- Chân dung Hồ Chí Minh
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh líp
2. KiĨm tra:
- §äc thc lßng bµi th¬ “Khi con tu hó”? Ph©n tÝch bøc tranh thnh ...?
- T©m tr¹ng cđa ngêi chiÕn sÜ trong tï ®ỵc thĨ hiƯn ntn trong bµi th¬?
3. Bài mới
Giíi thiƯu bµi
ë líp 7, c¸c em ®· häc nh÷ng bµi th¬ hay nµo cđa chđ tÞch HCM? ... §ã lµ
nh÷ng bµi th¬ nỉi tiÕng viÕt håi ®Çu k/c chèng Ph¸p. H«m nay, chóng ta l¹i gỈp B¸c
ë si Lª - nin, hang P¾c Bã hun Hµ Qu¶ng, tØnh Cao B»ng, vµo mïa xu©n 1941.
Th¸ng 2 n¨m 1941, sao 30 n¨m b«n ba ho¹t ®éng c¸ch m¹ng cøu níc kh¾p
bèn biĨn n¨m ch©u, l·nh tơ Ngun ¸i Qc ®· bÝ mËt vỊ níc ®Ĩ trùc tiÕp l·nh ®¹o
phong trµo CM ViƯt Nam. Ngêi sèng vµ lµm viƯc trong hang P¸c Bã trong hoµn

c¶nh v« cïng thiÕu thèn. MỈc dï vËy, B¸c rÊt vui, ngêi lµm viƯc say sa miƯt mµi.
ThØnh tho¶ng nh÷ng lóc nghØ ng¬i, Ngêi l¹i lµm th¬. Bªn c¹nh nh÷ng bµi th¬, bµi
ca tuyªn trun, kªu gäi lßng yªu níc cđa ®ång bµo cßn cã mét sè bµi th¬ tøc c¶nh,
t©m t×nh ®Ỉc s¾c. Tiªu biĨu nhÊt lµ bµi “Tøc c¶nh P¸c Bã”
23


I. Đọc v tỡm hiu chung
1. Tác giả.
2. Tỡm hiu chung v vn bn
- G, H. Đọc văn bản.
a, Đọc, chú thích
b, Tỏc phm
? Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn - Hoàn cảnh sáng tác
cảnh nào?
- Viết tháng 2/1941, tại hang Pác Bó, sau 30
năm bôn ba ở nớc ngoài, Nguyễn ái Quốc bí
- G. Nói thêm về lịch sử, xã hội lúc mật về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
bấy giờ
? Em có nhận xét gì về nhan đề của c, Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
bài thơ? Thể thơ? Kết cấu? Giọng
điệu?
d, Kết cấu.
+ Nhan đề: Tức cảnh: Ngắm
+ 3 câu đầu tả cảnh sinh hoạt vật chất của
cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, Bác ở Pác Bó.
lời thơ.
+ Câu kết phát biểu cảm xúc và suy nghĩ.
+ Tinh thần chung của bài thơ: 4
câu thơ tự nhiên, bình dị, giọng

điệu thoải mái pha chút vui đùa
hóm hỉnh -> Cảm giác vui thích,
sảng khoái của Bác. Đọc bài thơ
nh thấy nụ cời vui nở trên gơng II. Phõn tớch
mặt Bác.
1. Thú lâm tuyền của Bác
Khỏi nim thỳ lõm tuyn : Thỳ l
thỳ vui , cỏch tiờu khin , th gión
gim mt mi sau khi lao
ng ; lõm l rng ; tuyn l sui,
vy thỳ lõm tuyn l ni vui tiờu
khin trong nỳi rng vi sui
nc. Bi th ny phn ỏnh tinh
thn yờu thiờn nhiờn ca Bỏc .
? Đọc 3 câu thơ đầu em hình dung - Câu 1: Giọng điệu thoải mái, phơi phới ->
đợc những gì về cảnh sống của Bác cho thấy Bác sống thật ung dung, hoà điệu với
ở Pác Bó vào năm 1941?
nhịp sống của núi rừng.
Sáng ra bờ suối / tối vào hang
? Câu mở đầu có cấu tạo đặc biệt -> Câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành 2 vế sóng
gì?
đôi -> Toát lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp.
- H. Đọc chú thích*

24


(Đối thời gian, hoạt động, không Diễn tả quan hệ gắn bó hoà hợp giữa con ngời
gian -> tạo thành hai vế sóng đôi và thiên nhiên.
nhịp nhàng, cân xứng, diễn tả cái

lặp đi lặp lại đã trở thành nề nếp)
? Bác Hồ có cảm xúc ntn về c/s
giữa thiên nhiên nơi núi rừng VB? Đó là một cuộc sống hài hoà, th thái và có ý
nghĩa của ngời làm cách mạng luôn làm chủ
? Em hiểu câu thứ 2 có nội dung hoàn cảnh.
ntn?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu - Câu 2: Có thêm nét vui đùa: Lơng thực, thực
của câu thơ này?
phẩm ở đây thật đầy đủ tới mức d thừa cháo
bẹ, rau măng lúc nào cũng có sẵn (thật giàu
- G. Câu 1 nói về ở, câu 2 nói về có, sang trọng)
ăn, câu 3 nói về đk làm việc -> đều -> Giọng thơ hài hớc, dí dỏm, trong gian khổ
gian khổ nhng Bác lại rất thích thú vẫn th thái, ung dung, vui tơi.
? Điều kiện làm việc của Bác ntn?
? ở câu 3, tác giả đã sử dụng
BPNT gì? (đối ý). ý nghĩa của NT
đó?
(hình tợng Ngời vừa chân thực,
vừa có tầm vóc lớn lao)

- Câu 3: Nơi làm việc thật thơ mộng giữa thiên
nhiên hùng vĩ.
+ Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ (bàn đá
chông chênh) / nội dung công việc quan trọng,
trang nghiêm (dịch sử Đảng)
- Đối thanh: Bằng (chông chênh)/ trắc (dịch sử
Đảng)
? Nhận xét về tâm trạng của Bác Với ngời cách mạng những khó khăn vật
khi ở hang Pác Bó?
chất thì cũng không thể cản trở cách mạng.

trong bất kỳ hoàn cảnh nào ngời cách mạng
- G*. ở 3 câu thơ đầu chúng ta vẫn có thể hoà hợp với thiên nhiên, thích nghi
thấy Bác Hồ tuy phải sống trong với hoàn cảnh.
hoàn cảnh khó khăn, nhng đợc
sống giữa núi rừng thiên nhiên đất
nớc mình, đợc làm việc cho cách
mạng, nên Bác rất yêu đời yêu
thiên nhiên, lạc quan, vui sống.
Những cảm xúc đó bắt nguồn từ
tình yêu Tổ quốc thiết tha, niềm tin
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×