1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HKII)
Ngày soạn: 12/012008 Tiết:73-74
Ngày dạy: 14-15/01/2008 Tuần: 19
BÀI 18: Văn bản: NHỚ RỪNG
( Thế Lữ )
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Giúp học sinh:
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại
tù túng, tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bò nhốt ởVườn
Bách Thú.
- Thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài
thơ.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ thơ mới
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Giáo án, tài liệu tham khảo
2. Học sinh:Bài soạn, sách vở học kỳ II
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc soan bài của học sinh
3. Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
*Hoạt động 1. Giới thiệu
tác giả tác phẩm
- Gọi HS nêu vài nét về
tác giả, tác phẩmû
- GV: Nhấn mạnh ý cơ
bản, giới thiệu khái quát
về thơ mới:
- Khái niệm Thơ mới.
- Đặc điểm của Thơ mới.
Một số tác phẩm tiêu
- HS đọc phần chú thích
- HS: Chú ý lắng nghe
I. Giới thiệu tác giả tác
phẩm
1. Tác giả (sgk)
- Thế Lữ tên thật là
Nguyễn Thứ Lễ(1907-
1989).
- Quê:Bắc Ninh.
- Là người sáng lập
phong trào thơ mới(1932-
1945) và là nhà hoạt
2
biểu.
* Hoạt động 2 : Đọc và
tìm hiểu chung văn bản.
- GV đọc mẫu và hướng
dẫn học sinh đọc giọng
hùng hồn, lúc lại tha thiết
day dứt
- GV: Gọi HS đọc bài
thơ,chú thích
? Bài thơ được viết theo
thể thơ nào?
- GV: Qua phần chuẩn bò
ở nhà,hãy nêu những
hiểu biết của em về thể
thơ được sử dụng trong
bài thơ này.
? Bi thơ đó có bố cục
như thế nào? Ý chính của
từng phần?
- HS: Nghe và chú ý theo
dõi SGK
- HS đọc to, rõ ràng
- Thể thơ 8 chữ theo kiểu
hát nói truyền thống, một
thể thơ tự do.
- HS trình bày nhận xét
- 5 đoạn nhưng có 3 ý lớn
và chúng ta phân tích theo
3 ý
động sân khấu nổi tiếng.
- Hồn thơ dồi dào lãng
mạn
- Tác phẩm chính:SGK
2. Tc phẩm
Nhớ rừng là một trong
những bài thơ tiêu biểu
của Thế Lữ và là trong
những tác phẩm mở
đường cho sự phát triển
của thơ mới.
II: Đọc và tìm hiểu
chung văn bản
1.Đọc văn bản
2.Thể thơ
- Thể thơ 8 chữ theo kiểu
hát nói truyền thống, một
thể thơ tự do.
- Thơ mới: Thơ chủ yếu
ra đờià trong phong trào
thơ mới(1932-1945) phát
triển mạnh rồi đi vào bế
tắc trong khoảng thời
gian chưa đầy 15 năm
Lối thơ tựï do, phóng
khoáng không bò ràng
buộc bởi những quy tắc
nghiệt ngã của thi pháp
cổ điển
3.Bố cục : 5 đoạn nhưng
có 3 ý lớn và chúng ta
phân tích theo 3 y:ù
3
*Hoạt động 3: Đọc - hiểu
văn bản.
- Gọi HS đọc đoạn 1 và4
+ Dưới tên tác phẩm,
nhà thơ ghi chú “Lời con
hổ ở vườn Bách thú”.
Đọc xong bài thơ, em
hiểu con hổ nói điều gì
về tâm trạng của nó?
? Hai câu thơ này nói lên
điều gì về hoàn cảnh và
tâm trạng của con hổ?
? Em có nhận xét gì về từ
“khối” khi tác giả viết
“khối căm hờn”?
GV:"Ta nằm daiø” kiêu
hãnh, tự xưng mình là
chúa tể.”khinh lũ
người”:Cái nhìn của kẻ
trên khinh bọn gấu,
thương hai kẻ sống trong
cảnh nô lệ.
? Trong con mắt củahổ ù
mọi cảnh tượng trong
vườn bách thú như thế
+ Tình cảnh con hổ trong
vườn Bách thú.(đoạn 1+4)
+ Cnh con hổ trong chốn
giang sơn hùng vó của
nó(đoạn 2+3)
+ Lời nhắn gửi của con
hổ(phần còn lại)
- HS đọc
- Hoàn cảnh: Bò nhốt trong
cũi sắt,trở thành thứ đồ
chơi,buông xuôi bấtùt lực
- Tâm trạng: Nhìn bề
ngoài hổ có vẻ cam chòu
nhưng thực chất là tâm
trạng căm hờn,uất
hận,ngao ngán…
- Như một lời giận dữ.Sự
căm hờn,uất hận tạo thành
khối khiến người đọc như
cảm nhận được hình thể
của “căm hờn”.Đây là sự
diễn tả rất hay về tâm
trạng căm hờn, không cam
chòu âm thầm mà dữ dội
như muốn nghiền
nát,nghiền tan
- Khinh thường
+ Tình cảnh con hổ trong
vườn Bách Thú.(đoạn
1+4)
+ Cnh con hổ trong chốn
giang sơn hùng vó của
nó(đoạn 2+3)
+ Lời nhắn gửi của con
hổ(phần còn lại)
III. Đọc - hiểu văn bản
1.Tình cảnh của con hổ
trong vườn Bách
thú(đoạn 1và đoạn 4)
*Đoạn 1: Tâm trạng con
hổ trong cảnh ngộ bò tù
hãm ở vườn bách thú
“Gâëm một khối căm hờn
… vô tư lự.”
Tâm trạng căm hờn
uất hận và nỗi ngao ngán
trong cảnh tù hãm.
4
nào?
? Con hổ cảm thấy thân
phận của nó ra sao?
- GV:Tâm trạng của con
hổ cũng như tâm trạng
của người dân mất
nước,uất hận căm hờn,
ngao ngán trong cảnh đời
tối tăm.
? Gọi HS đoc đoạn 4
? Dưới con mắt của chúa
sơn lâm cảnh vườn bách
thú hiện lên như thế nào?
Tìm những chi tiết trong
bài thể hiện thái độ đó?
? Như vậy cảnh ở đây do
ai tạo nên?
? Tâm trạng của hổ trước
cảnh ấy ra sao?
? Em có nhận xét gì về
cách ngắt nhòp và giọng
điệu của đoạn 4?
? Tác dụng của việc ngắt
nhòp và thay đổi giọng
điệu ấy?
* Gọi HS đọc đoạn 2 và
3.
- Ngang hàng với bọn
động vật tầm thường khác
Nghe giảng
- HS đọc
- Cảnh :không thay đổi,
tầm thường giả dối,hoa
chăm,cỏ xén,dải nước đen
giả xuối,mô gò tháp
kém,vùng lá hiền lanh
không bí hiểm… Cảnh đơn
điệu nhàm chán,nhân tạo
do bàn tay sửa sang, tỉa tót
của con người:tầm thường
giả dối
Ghét …cảnh…không đời
nào thay đổi,
- … sửa sang ,tầm thường
giả dối.
- Dải nước … giả suố i… bắt
chước vẻ hoang vu.
- Do con người
-Tâm trạng uất hận , căm
hờn,nỗi chán ghét cao độ.
- Nhòp thơ: Ngắn dồn dập
ở hai câu đầu. Câu tiếp
theo như được kéo dài ra
có giọng chán chường
khinh miệt
- HS đọc
* Đoạn 4: Cảnh vườn
bách thú hiện ra dưới cái
nhìn của chúa sơn lâm
Nay ta ôm niềm . . .
. . . cao cả âm u
Tâm trạng chán ghét
cảnh sống hiện tại
Tâm trạng uất hận ,
căm hờn,nỗi chán ghét
cao độ.
2. Cnh con hổ trong
chốn giang sơn hùng vó
của nó(đoạn 2+3)
5
?Trong nỗi nhớ của con
hổ, cảnh núi rừng được
miêu tả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về
cảnh đó?
? Tìm chi tiết tiêu biểu
trong đoạn thơ mà hổ nhớ
ở sơn lâm?
? Việc dùng từ ngữ như
thế đã tạo hiệu quả nghệ
thuật gì trong việc miêu
tả chốn rừng núi?
? Em có nhận xét gì về
hình ảnh chúa sơn lâm và
sức mạnh của nó giữa đại
ngàn?
* Gọi HS đọc khổ thơ 3
? Theo em khổ 3 gồm
mấy cảnh?.
GV cho học sinh thảo
luận nhóm mỗi nhóm
một cảnh
* Câu hỏi thảo luận: Bức
tranh được dệt bằng
những hình ảnh nào?
- Cảnh sơn lâm: bóng cả
cây già.
- Â m thanh gió gào ngàn,
giọng nguồn hét núi, thét
khúc trường ca.
- Đây là chốn ngàn năm
cao cả âm u, cảnh hùng vó
đầy oai linh cảnh rừng ghê
gớm không tả xiết.
-“Dõng dạc đàng hoành,
lượn tấm thân như sóng
cuộn, vờn bóng, mắt thần .
” HS thảo luận: Câu thơ 8
chữ ,nhòp thơ uyển chuyển,
sử dụng từ láy, sử dụng
động từ miêu tả động tác:
bước , lượn, vờn, quắc . . .
- Câu thơ sống động, giàu
chất tạo hình diễn tả chính
xác vẻ đẹp vừa uy nghi,
dũng mãnh, vừa mềm mại,
uyển chuyển của chúa sơn
lâm
- Vẻ đẹp mãnh liệt oai
hùng của chúa rừng giữa
thiên nhiên hoang dã.
- HS đọc
-gồm 4 cảnh
HS thảo luận trình bày
- Cảnh: Đêm vàng trên bờ
suối (với hình ảnh con
hổ”say mồi uống ánh
trăng tan”.đầy lãng mạn)
- Cảnh:những ngày mưa
chuyển bốn phương
* Đoạn 2
Ta sống mãi . . .
. . . không tên, không tuổi
- Cảnh sơn lâm: bóng cả
cây già.
- Â m thanh gió gào
ngàn, giọng nguồn hét
núi, thét khúc trường ca.
- Cảnh chúa sơn lâm xuất
hiện
+ Lượn tấm thân như
sóng cuộn nhòp nhàng,
+ Vờn bóng âm thầm, lá
gai, cỏ sắc.
Vẻ đẹp mãnh liệt oai
hùng của chúa rừng giữa
thiên nhiên hoang dã.
* Đoạn 3
Nào đâu những đêm …
…nay còn
đâu.
- Cảnh: Đêm vàng trên
bờ suối
- Cảnh:những ngày mưa
chuyển bốn phương ngàn
- Cảnh:bình minh cây
xanh nắng gội,tiếng
chim…
- Cảnh:chiều lênh láng
6
- GV:Đây là bức tranh tứ
bình đẹp lộng lẫy,bốn
cảnh , cảnh nào cũng có
núi rừng hùng vó tráng lệ
với con hổ uy nghi làm
chúa tẻ trong nỗi nhớ da
diết.Giấc mơ khép lai
trong tiếng than
? Con hổ nhớ lại những kỉ
niệm gì?vào thời khắc
nào?
? Nhận xét về câu kết ở
đoạn 3
? Qua sự đối lập sâu sắc
giữa hai cảnh tượng của
con hổ, ta thấy tâm sự
của con hổ ở vườn Bách
thú như thế nào?
* Câu hỏi thảo luận:
? Tâm sự ấy có gì gần
gũi với tâm sự của người
Việt Nam đương thời?
thơ kết thúc bằng lời
nhắn gửi thống thiết của
ngàn(với hình ảnh con hổ
mang dáng dấp đế
vương:”ta lặng …mới”)
- Cảnh:bình minh cây xanh
nắng gội,tiếng chim ca…
(chan hoà ánh sáng,rộn rã
tiếng chim ca hát cho giác
ngủ của chúa sơn lâm)
- Cảnh:chiều lênh láng
máu sau rừng.(thật dữ dội
với con hổ đang chờ đợi.
mặt trời “chết”để “chiếm
…mật “ trong vũ trụ . )
- Đó là thời hoàng kim
tươi sáng thơ mộng của
con hổ.
- Câu cảm thán, câu nghi
vấn
-Tâm trạng bất hòa sâu
sắc với thực tại và niềm
khát khao tự do mãnh liệt.
- HS thảo luận trình bày
- Đó là tâm trạng của nhân
vật lãng mạn, đồng thời
cũng là tâm trạng chung
của người Việt Nam mất
nước khi đó. Có thể nói,
máu sau rừng.
Con hổ tự do tự tại là
chuá tể muôn loài
3. Lời nhắn gửi.(đoạn 5)
Hỡi oai linh,cảnh nước …
… của ta ơi!
- Nỗi lòng quặn đau,
ngao ngán, căm hờn, u
uất vì đang bò cầm tù
nhưng vẫn mãi thuỷ
chung với non nước cũ.
7
con hổ tới rừng thiêng.
? Lời nhắn gửi ấy có nội
dung gì? Ý nghóa của nó
đối với tâm trạng của con
người Việt Nam thû ấy?
* Hoạt động 4: Tổng kết
nội dung và nghệ thuật
- Gọi HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động 5: Luyện
tập:
- GV:hướng dẫn HS
luyện tập
bài thơ đã chạm tới huyệt
thần kinh nhạy cảm nhất
của người dân Việt Nam
đang sống trong cảnh nô
lệ, bò “nhục nhằn tù hãm”,
cũng “gặm một nỗi căm
hờn trong cũi sắt” và tiếc
thương khôn nguôi thời
oanh liệt với những chiến
công vẻ vang của dân tộc.
Chính vì thế mà bài thơ
được công chúng bấy giờ
say sưa đón nhận. Họ cảm
thấy lời con hổ trong bài
thơ chính là tiếng lòng sâu
kín của họ
- Nội dung: Mượn lời con
hổ bò nhốt ở vườn bách thú
để tác giả diễn tả tâm
trạng của mình.
Ý nghóa: Đó là nỗi căm
ghét u uất cảnh đời nô lệ
của người dân Việt Nam
nhưng vẫn thuỷ chung, son
sắt với giống nòi, non
nước.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
4.Tổng kết
*Ghi nhớ :SGK
5. Luyện tập
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Phân tích cái hay trong
việc sở dụng từ ngữ đoạn
2,3
4.CỦNG CỐ : Đọc lại bài thơ
5.DẶN DÒ :
8
- Học bài
- Soạn bài câu nghi vấn
Ngày soạn: 12/ 01/2008 Tiết:75
Ngày dạy: 17/ 01/ 2008 Tuần:19
Tiếng việt: CÂU NGHI VẤN
I.Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu
câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn:dùng để hỏi
II.Chuẩn bò
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Bài soạn.
III.Tiến trình lên lớp.
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1:Tìm hiểu
đặc điểm hình thức và
chức năng chính:
- Gọi HS đọc VD trong
sgk.
? Trong đoạn trên , câu
nào là câu nghi vấn?
-Đọc VD (đoạn trích)
- Sáng ngày người ta đấm
u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc
mãi mà không ăn khoai?
Hay là u thương chúng
con đói quá?
- Dấu chấm hỏi ở cuối
I . Đặc điểm hình thức
và chức năng chính :
1.VD:
* Câu nghi vấn
- Sáng ngày người ta
đấm u có đau lắm
không?
- Thế làm sao u cứ khóc
mãi mà không ăn khoai?
Hay là u thương chúng
con đói quá?
* Dấu hiệu hình thức
9
? Những dấu hiệu hình
thức nào cho biết đó là câu
nghi vấn?
? Câu nghi vấn trong đoạn
trích trên dùng để làm gì?
? - Tóm lại, đặc điểm và
công dụng của câu nghi
vấn là gì?
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
*Hoạt động 2 : Luyện tập:
-.GV đọc nêu yêu cầu bài
tập. Xác đònh câu nghi vấn
?. Xác đònh đặc điểm hình
thức câu nghi vấn?.
- GV gọi HS đọc bài tập 2
? Căn cứ vào đâu để xác
đònh những câu trên là câu
nghi vấn?
? Trong các câu đó, có thể
thay từ hay bằng từ hoặc
được không?Vì sao?
câu
- Các từ ngữ nghi vấn
- Mục đích: Dùng để hỏi
- Đọc ghi nhớ trang 11
- HS:Trình bày theo từng
phần a, b, c, d.
- Căn cứ vào dấu chấm
hỏi ở cuối câu.
- HS đọc
- Hình thức dấu chấm hỏi
cuối câu.Từ nghi vấn hay
- Không thể thay từ hay
bằng từ hoặc được.Vì từ
hoặc không có chức năng
+ Dấu chấm hỏi ở cuối
câu
+ Có từ ngữ nghi vấn:
Không, thế làm sao, hay
là .....?
* Mục đích: Dùng để hỏi
2.Ghi nhớ :( sgk)
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1: Xác đònh
câu nghi vấn,đặc điểm
hình thức của câu nghi
vấn:
* Câu nghi vấn
a. Chò khất tiền sưu đến
chiều nay phải không?
b.Tại sao con người lại
phải khiêm tốn như thế?
c.Văn là gì?... Chương là
gì?
d. Chú mình muốn cùng
tớ đùa vui không?
Đùa trò gì?
Hừ... hừ... cái gì thế
Chò Cốc béo xù đứng
trước cửa nhà ta đấy hả?
* Đặc điểm hình thức
câu nghi vấn?. Căn cứ
vào dấu chấm hỏi ở cuối
câu.
2.Bài tập 2.
- Hình thức dấu chấm
hỏi
-Từ nghi vấn hay
10
? Có thể đặt dấùu chấm hỏi
ở cuối những câu sau được
không? Vì sao?
- GV đọc bài tập và nêu
câu hỏi
cấu tạo câu nghi vấn.
- Không. Vì đó không là
những câu nghi vấn.
-HS làm bài trình bày lần
lượt
.- Không thể thay từ hay
bằng từ hoặc được.Vì từ
hoặc không có chức
năng cấu tạo câu nghi
vấn.
Câu nghi vấn, không
thể thay thế bằng từ
khác được.
3.Bài tập 3: Không. Vì
đó không là những câu
nghi vấn.
4. Bàitập 4: Khác biệt về
hình thức: bao giờ đứng
đầu và cuối câu.
5. Bài tập 5
Ý nghóa: a hiện thực;
b phi hiện thực
4. Củng cố
- Câu nghi vấn chủ yếu dùng để lảm gì? Nhưng trên thực tế cũng có hình thức câu
nghi vấn nhưng mục đích là cầu khiến hay cảm thán. Vì vậy để xác đònh câu nghi vấn,
chúng ta cần xác đònh hình thức và mục đích của nó.
5. Dặn dò
- Học bài.
- Soạn bài: Luyện tập làm văn bản thuyết minh( Giới thiệu một phương pháp, một
thí nghiệm) Cho bốn nhóm chuẩn bò phần thuyết minh( đối tượng tự do)
Ngày . . . tháng . . . năm 2008
Ký duyệt
11
Ngày soạn: 12/ 01/ 2008 Tiết:76
Ngày dạy: 19/ 01/2008 Tuần:19
Tập làm văn:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS:
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
- Rèn kỹ năng viết đoạn, phát hiện nỗi sai và chữa lỗi
II.Chuẩn bò.
1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ
2. HS: Bài soạn.
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
3. Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- Giáo viên gọi học sinh
nhắc lại bài cũ
? Đoạn văn là gì?
Hoạt động 1 Tìm hiểu
Đoạn văn trong văn bản
thuyết minh.:
Giáo viên gọi học sinh đọc
đoạn văn (a)
Đoạn văn là một bộ
phận của bài văn. Vì vậy
viết tốt đoạn văn là điều
kiện để làm tốt bái văn.
Đoạn văn gồm hai đoạn
trở lên,được sắp xếpù theo
thứ tự
- HS đọc
- Câu 1 là câu chủ à.”Thế
I. Đoạn văn trong văn
bản thuyết minh.
1. Nhận dạng đoạn văn
thuyết minh:
Ví dụ: SGK
12
? Hãy cho biết câu chủ đề
từ ngữ chủ đề, giải thích bổ
sung?
? Những câu còn lại giữ vai
trò gì?
- Giáo viên gọi học sinh đọc
đoạn văn (b)
? Xác đònh từ ngữ chủ đề?
? Tác giả đã dùng phương
pháp gì?
? Vậy muốn viết một đoạn
văn thuyết minh cần phải
đáp ứng những yêu cầu gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
(a)
? Nếu giới thiệu cây bút bi
thì giới thiệu như thế nào?
? Vậy đoạn văn này sai ở
chỗ nào?
? Theo em thì nên viết lại
như thế nào cho đúng? Tại
sao?
- Yêu cầu học sinh viết bố
cục ngắn gọn ra giấy trong
giới…trọng”
+ Từ ngữ chủ đề: Thiếu
nước sạch.
- Các câu sau giải thích,
bổ sung làm rõ ý câu chủ
đề được sắp xếp theo cấu
trúc diễn dòch
- HS đọc
Phạm Văn Đồng. Các
câu sau giải thích, bổ
sung cho Phạm Văn Đồng
được sắp xếp theo trình tự
thời gian của sự kiện
Liệt kê các hoạt động
- HS đọc ghi nhớ
-HS đọc
Giới thiệu cấu tạo: ruột,
vỏ
+ Ruột: đầu bi, ống mực
+ Vỏ: ống nhựa (sắt) bọc
ruột bút và làm cán bút
Sai ở thứ tự trình bày
các ý
- HS:viết
a. Câu 1 là câu chủ đề
”Thế giới…trọng”
+ Từ ngữ chủ đề:thiếu
nước sạch.
+ Các câu sau giải
thích, bổ sung làm rõ ý
câu chủ đề được sắp
xếp theo cấu trúc diễn
dòch
b. Không có câu chủ đề
+ Từ ngữ chủ đề:.Phạm
Văn Đồng.
+ Các câu sau giải
thích, bổ sung cho
Phạm Văn Đồng được
sắp xếp theo trình tự
thời gian của sự kiện
Liệt kê các hoạt
động
2 . Sửa lại các đoạn văn
thuyết minh chưa chuẩn
a. Đoạn văn thuyết
minh về cái bút bi
- Nhược điểm:Đoạn văn
lộn xộn, các ý dư
thừa
sai ở thứ tự trình bày.
- Cách chữa: nên tách
thành hai đoạn, sắp xếp
như sau:
+ Cấu tạo ruột bút, vỏ
bút, các loại bút bi.
+ Ruột bút: gồm đầu
bút bi và ống mực, loại
mực đặc biệt.
13
vòng 5 phút. + Phần vỏ: ống nhựa
hoặc sắt để bao ruột bút
và là cán viết. Phần
này gồm ống, nắp bút
có lò xo.
- Giáo viên gọi học sinh đọc
đoạn văn (b)
? Đoạn văn này sai ở chỗ
nào?
? Nên giới thiệu đèn bàn
bằng phương pháp nào? Từ
đó nên tách làm mấy đoạn?
Giáo viên cho học sinh lập
dàn bài vào vở
- GV gọi HS: Đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Luyện tập
Viết đoạn mở bài cho đề
văn sau: “ Giới thiệu trường
em”
-Yêu cầu ngắn gọn hấp
dẫn, ấn tượng kết hợp biểu
cảm, miêu tả, kể chuyện.
- Trình bày ý không hợp
lý, không theo hệ thống.
Phương pháp nêu cấu
tạo, có 3 phần:
+ Phần đèn:bóng đèn, đui
đèn, dây điện, công tắc.
+ Phần chao đèn.
+ Phần đế đèn.
- Đọc ghi nhớ SGK
-HS làm việc cá nhân, 2
HS lên bảng viết bài, các
HS khác nhận xét bài của
bạn
b. Đoạn văn thuyết
minh về chiếc bàn:
- Nhược điểm:
Trình bày ý không
hợp lý, không theo hệ
thống.
- Nên giới thiệu đèn
bàn bằng phương pháp
nêu cấu tạo, có 3 phần:
+ Phần đèn:bóng đèn,
đui đèn, dây điện, công
tắc.
+ Phần chao đèn.
+ Phần đế đèn.
3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
1.Bài tập 1: Giới thiệu
trường em.
- Mở bài: Mời bạn đến
thăm trường tôi-ngôi
trường be bé nằm ở
giữa đồng xanh ngôi
trường mái nhà chung
củachúng tôi.
- Đoạn kết: Trường tôi
như thế đó giản
dòkhiêm nhường xiết
bao gắn bó chúmg tôi
yêu quý vô cùng như
yêu ngôi nhà của mình.
14
- GV HDvề nhà HS làm
- HS về nhà làm BT 2, 3
Chắc chắn những kỷ
niệm về trường sẽ đi
theo suốt cuộc đời.
2 Bài tập 2, 3: VNL
4. Củng cố
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Làm bài tập, xem lại lý thuyết về văn bản thuyết minh.
- Chuẩn bò bài mới.
5. Dặn dò
- Chuẩn bò bài mới: Quê Hng
Ngày . . . tháng . . . năm 2008
Ký duyệt
15
Ngày soạn: 19/ 01/ 2008 Tiết: 77
Ngày dạy:21-22/ 01/ 2008 Tuần:20
Bài : 19. Văn bản: QUÊ HƯƠNG
( Tế Hanh )
I. Mục tiêu cầøn đạtï
Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được
miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
II. Chuẩn bò.
1. GV: Giáo án, ảnh chân dung Tế Hanh
2 .HS: Bài soạn, bức tranh ảnh về ven biển, cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ.
? Qua bài thơ em thấy tâm sự gì của Thế Lữ rất sâu kín.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
16
* Hoạt động 1.Tìm hiểu về
tác giả ?
Gọi HS đọc chú thích: SGK
- GV: Bổ sung thêm Tế
Hanh quê:Làng Bình Dương,
Bình Sơn, Quảng Ngãi. Hình
ảnh dòng sông trở đi trở lại
trong nhiều bài thơ của nhà
thơ.
- Ngay từ nhưng ngày đầu
sáng tác, Thơ Tế hanh đãgắn
bó tha thiết với làng quê
- Sau này thơ Tế Hanh được
mơ rộng về đề tài nhưng
được biết đến nhiều nhất
vẫn là những bài viết về quê
hương
* Hoạt động 2: Đọc, tìm
hiểu chung về bài thơ
- HS đọc bài thơ.
- GV nhận xét, điều chỉnh
cách đọc, sau đó nêu câu
hỏi:
? Bài thơ được viết theo thể
thơ nào? Nhòp vần?
- GV: Nhòp thơ khá phổ biến
trong phong trào thơ mới
? Em có nhận xét gì về bố
cục bài thơ?
- Học sinh đọc chú thích
sgk
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS thảo luận, trình bày ý
kiến, nhận xét bổ sung
- Thể thơ 8 chữ: gồm nhiều
khổ mỗi khổ 4 câu :
2,4,6,8 tiếng/ câu.
- Nhòp 3/2/3, 3/5
- Vần: chân: Sông - Hồng
lưng: khơi - mùi
- Bố cục: 4 phần.
+ Hai câu đầu: Giới thiệu
chung về "làng quêâ"
+ Sáu câu tiếp theo: miêu
tẩ cảnh thuyền chài ra khơi
đánh cá
+ 8 câu tiếp: cảnh thuyền
đánh cá trở về.
+ Khổ cuối: tìm cảm của
tác giả.
I.Giới thiệu tác giả
-Tế Hanh(Trần Tế
Hanh) sinh 1920.
-Quê:Làng Bình
Dương, Bình Sơn,
Quảng Ngãi.
- Tế Hanh là nhà thơ
viết về quê hương
II. Đọc tìm hiểu
chung về bài thơ
1. Đọc
2. Thể thơ
- Thể thơ 8 chữ: gồm
nhiều khổ mỗi khổ 4
câu.
- Nhòp thơ khá phổ
biến trong phong trào
thơ mới
3. Bố cục: 4 phần.
- Hai câu đầu: Giới
thiệu chung về "làng
quêâ"
- Sáu câu tiếp theo:
miêu tẩ cảnh thuyền
chài ra khơi đánh cá
- 8 câu tiếp: cảnh
thuyền đánh cá trở về.
- Khổ cuối: tìm cảm
của tác giả.
17
*Hoạt động 3: Đọc - hiểu
văn bản.
? Em có nhận xét gì về hai
câu đầu?
? Giới thiệu gì?
? Quê hương tác giả làm
nghề gì?
- GV: Cho HS chú ý 8 câu
đầu.
? Dân chài bơi thuyền ra
khơi trong không gian và
thời gian như thế nào?
? Người dân ra khơi như thế
nào?
? Khí thế của con thuyền?
? Con người và chiếc thuyền
tạo nên một sức mạnh như
thế nào?
? Tìm biện pháp tu từ của
câu thơ?
? Em hãy so sánh hai cách
mà tác giả so sánh cái hữu
hình và cá hữu hình khác?
? Đọc 8 câu tiếp
- GV: Chuyến ra khơi tràn
đầy hứa hẹn
? Không khí của người dân
- Giới thiệu quê hương
- Quê hương tác giả mộc
mạc, giản dò
- Chài lưới, gần biển( đánh
cá)
- Trời trong , gió nhẹ buổi
sáng
- Trai tráng
- Hăng hái
- phăng ( vượt Trường
Giang)
- Cánh buồm . . . hồn làng
- HSTL: Tác giả so sánh
cái hữu tình với cái hữu
hình khác ( nổi bật vẻ đẹp
sử mạnh mẽ của con
thuyền. Hữu hình quen
thuộc với vô hình trừu
tượng có ý thiêng liêng,
cánh thuyền trở nên sống
động, lớn lao.
- HS đọc
- Vui vẻ, ồn ào, sôi nổi
III. Đọc - hiểu văn
bản
1. Cảnh dân chài bơi
thuyền ra khơi( 8 câu
đầu)
- Cảnh : Thuận lợi cho
chuyến đi
- Con người: Khỏe
mạnh
- Con thuyền: Vững
chắc phi nhanh
2. Cảnh thuyền cá và
bến( 8 câu tiếp)
- Bức tranh lao động
náo nhiệt ăm ắp niềm
vui và sự sống, không
khí ồn ào
- Thành quả: Cá đầy
18
chài khi đánh cá từ biển trở
về như thế nào?
? Thành quả họ gặt hái được
ra sao?
? Nhờ đâu mà có?
- GV giảng tác giả nghó trời
đất như giành hết ưu ái cho
người dân chài
? Con người sau chuyến ra
khơi như thế nào?
? Chiếùc thuyền ra sao?
? Khi xa quê hương tác giả
tưởng nhớ điều gì?
? GV cho HS quan sát tranh
? Theo em bức tranh quê
hương được tác giả miêu tả
trong bài thơ là bức tranh
phong cảnh hay bức tranh
sinh hoạt?
* Hoạt động 4: Tổng kết
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 5: Luyện tập
- GV gọi HS đọc diễn cảm
bài thơ
- Sưu tầm và chép lại một số
câu thơ, đoạn thơ về tình
cảm quê hương mà em yêu
thích nhất.
- Cá đầy ghe
- Ơ n trời
- Da ngăm, rám nắng, mệt
mỏi
- Đềøu mệt mỏi sau chuyến
vất vả dày dạn sương gió
(khỏe mạnh vững chắc
hơn
- Nước, cá, buồm, thuyền
mùi nồng mặn của biển đã
ăn sâu vào nuôi nấng tác
giả lớn lên
- HS quan sát
- HSTL
( Cảnh thiên nhiên hiện ra
trước mắt như sông núi
làng mạc, phố xá...Bức
tranh sinh hoạt: hoạt động
làm ăn hàng ngày(Bức
tranh sinh hoạt
- Đọc ghi nhơ:ù SGK
- HS đọc diễn cảm
- HS sưu tầm
ghe
- Hình ảnh dân chài
con thuyền khỏe
mạnh, vững chắc
3. Nỗi nhớ làng quê
biển(4 câu cuối)
- Nước, cá, buồm,
thuyền mùi nồng mặn
của biển đã ăn sâu
vào nuôi nấng tác giả
lớn lên
- Bức tranh sinh hoạt
IV. Tổng kết
* Ghi nhớ : SGK
V. Luyện tập
1. Học thuộc và đọc
diễn cảm bài thơ
2. Sưu tầm và chép lại
một số câu thơ, đoạn
thơ về tình cảm quê
hương mà em yêu
thích nhất.
4. Củng cố
- Ghi nhớ: SGK
19
5. Dặn dò
- Học và soạn bài khi con tu hú
Ngày soạn:19/01/2008 Tiết: 78
Ngày dạy:21-22/01/2008 Tuần:20
Văn bản: KHI CON TU HÚ
( Tố Hữu)
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của
người chiến só cách mạng trẻ tuổi đang bò giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng
những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dò mà tha thiết.
II. Chuẩn bò
1. GV: Giáo án, TLTK, tranh ảnh
2. HS: Bài soạn
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ"Quê Hương" của Tế Hanh
? Bức tranh mà tác giả miêu tả là bức tranh phong cảnh hay bức tranh sinh hoạt.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG
Ngày . . . tháng . . . năm 2008
Ký duyệt
20
TRÒ
* Hoạt đôïng1 : Tìm hiểu về
tác giả
? GV gọi HS đọc chú thích
GV bổ sung
- Con đường thơ của Tố Hữu
bắt đầu cùng lúc với con
đường cách mạng.
- Thơ của ông được soi sáng
bởi lí tưởng cách mạng.
- Trong thơ tố hữu ta bắt gặp
một tâm hồn nồng nhiệt của
tuổi trẻ gặp lí tưởng cách
mạng
- Khi bò tù đày: Thơ của ông
vượt qua song sắt để cổ vũ
cuộc đấu tranh.
- Bài thơ khi con tu hú được
sáng tác tháng 7/1939 tại
nhà lao Thừa Phủ
* Hoạt động 2: Đọc - tìm
hiểu chung về bài thơ
GV hướng dẫn HS đọc: chú ý
thay đổi giọng 6 câu đầu
giọng vui náo nức phấn chấn
4 câu sau giọng bực bội nhấn
mạnh đtừ
- GV đọc mẫu gọi HS đọc
? Em có nhận xét gì về nhan
đề bài thơ? Nhan đề đó có ý
nghóa như thế nào đối với
nội dung của cả bài
? Em có nhâïn xét gì về thểâ
- HS đọc chú thích :SGK
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- HS theo dõi SGK, đọc
bài thơ
- Tên bài thơ chỉ là một
vế phụ của một câu trọn
ý.
- Tên bài thơ đã gợi
mạch cảm xúc của bài
thơ
I. Giới thiệu tác giả
* Chú thích :SGK
II. Đọc - tìm hiểu
chung về bài thơ
1. Đọc
2. Nhan đề bài thơ
- Tên bài thơ chỉ là
một vế phụ của một
câu trọn ý.
- Tên bài thơ đã gợi
mạch cảm xúc của bài
thơ
21
thơ?
-Bài thơ trên được chia làm
mấy đoạn? Giới hạn từng
đoạn và cho biết nội dung?
* Hoạt động 3: Đọc hiểu bài
thơ
? Hoàn cảnh ra đời bài thơ?
? Vì sao tiếng tu hú kêu lại
tác động đến tâm hồn nhà
thơ như vậy?
? Cảnh mùa hè được miêu tả
trong 6 câu thơ đầu được
miêu tả như thế nào?
? Nhận xét của em về cảnh
mùa hè?
? Haỹ phân tích hình ảnh đôi
con dièu sáo lộn nhào trên
không
? Theo em đây là cảch được
tác giả chứng kiến hay là
cảnh trong tâm tưởng nhà
- Bài thơ được viết theo
thể lục bát. Tiếng 6 của
câu 6 hiệp vần với tiếng
6 của câu 8
- Hai đoạn
+ 6 câu đầu: tiếng chim
tu hú thức dậy mùa hè
trong lòng nhà thơ
+ 4 câu tiếp: tiếng chim
tu hú bừng thức khát
vọng cháy bỏng trong
lòng người tù
- Sáng tác trong nhà lao
Thừa Phủ
- Nhà thơ mới phải sống
cảnh tù ngục
- Hình ảnh:
+ Lúa chiêm đang chín
+ Trái cây ngọt dần
+ Bắp
+ Diều sáo
- Âm thanh:
+ Tiếng tu hú
+ Tiếng ve
-HS thảo luận ( cảnh sắc
hoạt động, cảnh vật . . .)
- HS tự phân tích
- Đây là cảnh trong tâm
tưởng người chiến só trẻ
3. Thể thơ
- Bài thơ được viết theo
thể lục bát. Tiếng 6 của
câu 6 hiệp vần với
tiếng 6 của câu 8
4. Bố cục: 2 đoạn
- 6 câu đầu
- 4 câu tiếp
III. Đọc- hiểu bài thơ
1. Bức tranh mùa hè
( 6 câu thơ đầu )
- Hình ảnh:
+ Lúa chiêm đang
chín
+ Trái cây ngọt dần
+ Bắp
+ Diều sáo
- Ââm thanh:
+ Tiếng tu hú
+ Tiếng ve
( Bức tranh mùa hè
sống động như hiện ra
trước mắt bức tranh
trong trí tượng niềm
khát khao tự do mãnh
liệt của nhà thơ
22
thơ? Từ đó nêu suy nghó của
em về nhà thơ?
? Tâm trạng của người tù
được thể hiện như thế nào?
? Tại sao nhà thơ lại có tâm
trạng như vậy?
? Người tù muốn hành động
ra sao trước tâm traạng đó?
Hãy phân tích
- GV: Đầu bài thơ, cuối bài
thơ đều xuất hiện tiếng chim
tú hú. Tiếng tu hú là tiếng
gọi của tự do, tiếng gọi tha
thiết của cộng sản.
? Tâm trạng của người tù khi
nghe tiếng chim tu hú ở đoạn
cuối và đoạn đầu có khác
nhau không? Vì sao?
- GV giảng: Tác giả ở trong
tù mà ở ngoài con chim tu hú
cứ kêu gọi làm cho người tù
nao núng đứng ngồi không
yên
? Theo em cái hay của bài
thơ thể hiện ở những điểm
nào?
? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
trong cảnh thân tù. Đây
là sự cảm nhận mãnh
liệt, tinh tế của một tâm
hồn trẻ trung , yêu đời
nhưng đang mất tự do và
khao khát tự do
- U uất, bực bội ngột ngạt
- Bởi vì tác giả nghe
tiếng tu hú cứ kêu mùa
hè đang thôi thúc
- Đạp: HS TL
- HS chú ý nghe giảng
- Không
+Đầu: vui tươi( Báo hiệu
mùa hè.
+ Cuối: hi vọng ( ngồi
trong tù cũng không yên
- Hai cảnh hai tâm trạng
khác nhau mà vẫn thống
nhất sự phát triển lôgic
- Đọc ghi nhơ ÙSGK
2. Tâm trạng của người
tù chiến só ( 4 câu uối)
- U uất, bực bội ngột
ngạt, đầy đau khổ
- Tiếng chim tu hú báo
hiệu mùa hè ( vui tươi,
hi vọng)
- Tiếng chim tu hú
chính là tiếng gọi của
tự do trong cuộc sống
→ Hành động chống
đối
4. Tổng kết
* Ghi nhớ : SGK
23
4. Củng cố
- Ghi nhớ
5. Dặn dò
- Học và soạn bài
Ngày soạn: 19/01/2008 Tiết: 79
Ngày dạy: 24/01/2008 Tuần:20
Tiếng Việt : CÂU NGHI VẤN (Tiếùp theo)
I. Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS:
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng
đònh, đe dọa, phủ đònh, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,...
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bò
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Bài soạn
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy cho biết câu nghi vấn là gì? Chức năng chính của câu nghi vấn? Cho VD?
? Làm bài tập 5 trang 13
3. Bài mới
- Câu nghi vấn là câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi, có từ ngữ nghi vấn, mục đích là
dùng để hỏi.
Ngày . . . . tháng. . . . năm2008
Ký duyệt
24
- Trong những trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến,
khẳng đònh, phủ đònh, đe dọa, bộc lộ tính cảm xúc, tức là không yêu cầu người đối thoải
trả lời ,để biết cụ thể hơn bài hôm nay chúng ta tiếp tục học về câu nghi vấn.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
* Hoạt động 1 Những chức
năng khác
GV gọi HS đọc đoạn trích
a,b,c,d,e.
? Trong những đoạn trích
trên câu nào là câu nghi
vấn?
? Câu nghi vấn trong những
đoạn trích trên có dùng để
hỏi không?
? Nếu không dùng để hỏi thì
dùng để làm gì? Trả lời theo
kiểu trắc nghiệm: VD câu
HS đọc
a. “Những người muôn năm
cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?”
b. “Mày đònh nói cho cha
mày nghe đấy à?”
c.” Có biêùt không ?… Lính
đâu? Sao bay dám để cho nó
chạy xồng xộc vào đây như
vậy?, không còn phép tắc gì
nữa à?”
d. Cả đoạn trích trên là một
câu nghi vấn
e. Con gái tôi đấy ư? Chả lẽ
lại đúng là nó, cái con Mèo
hay lục lọi ấy!
- Không dùng để hỏi
a. bộc lộ tình cảm cảm xúc
(sự hoài niệm tiếc nuối)
b. đe dọa
c. cả 4 câu đều dùng đe dọa
I. Những chức năng
khác
1. Đọc đoạn trích:
SGK trang 21
* Xác đònh câu nghi
vấn
a. “Những người
muôn năm cũ/ Hồn ở
đâu bây giờ?”
b. “Mày đònh nói cho
cha mày nghe đấy
à?”
c.” Có biêùt không ?…
Lính đâu? Sao bay
dám để cho nó chạy
xồng xộc vào đây
như vậy?, không còn
phép tắc gì nữa à?”
d. Cả đoạn trích trên
là một câu nghi vấn
e. Con gái tôi đấy ư?
Chả lẽ lại đúng là
nó, cái con Mèo hay
lục lọi ấy!
* Xác đònh chức
năng của câu nghi
vấn
- Không dùng để hỏi
mà:
a. bộc lộ tình cảm
cảm xúc (sự hoài
niệm tiếc nuối)
25
trong đoạn trích (a) dùng để
làm gì: 1. cầu khiến, 2.
khẳng đònh, 3. phủ đònh, 4.
đe dọa, 5. BLTC,CX
?Em hãy nhận xét về dấu
kết thúc những câu nghi vấn
trong đoạn trích trên?
? Như vậy kết thúc câu nghi
vấn có phải bao giờ cũng là
dấu chấm hỏi không?
GV: Lấy ví dụ: chả lẽ lại
đúng là nó, cái con mèo hay
lục loiï đồ ấùy!( bộc lộ cảm
xúc ngạc nhiên)
GV: đưa bảng phụ ( 5 VD)
yêu cầu HS tìm chức năng
- Ngoài chức năng để hỏi,
câu nghi vấn còn có chức
năng nào khác? GV cho HS
đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt đông 2 : Lên tập
- GV gọi HS đọc bài tập 1
? Trong những đoạn trích
trên câu nào là câu nghi
vấn?
d. khẳng đònh
e. cả 2câu bộc lộ cảm xúc
(ngạc nhiên)
- Tất cả các câu đều kết
thúc bằng dấu chấm hỏi,
đặc biệt câu 2(e) là kết thúc
bằng dấu chấm than.
- Không phải tất cả các câu
nghi vấn đều kết thúc bằng
dấu chấm hỏi, có thể kếùt
thúc bằng dấu câu khác như
dấu chấm than, dấu chấm,
dấu chấm lửng.
- HS tìm mục đích của 5VD
- HS thảo luận, trình bày ý
kiến, nhận xét bổ sung
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc bài tập
- Làm việc cá nhân sau đó
trình bày
- HS ghi vào vở
- a “ con người đáng kính
ấy bây giờ cũng theo gót
b. đe dọa
c. cả 4 câu đều dùng
đe dọa
d. khẳng đònh
e. cả 2câu bộc lộ
cảm xúc (ngạc
nhiên)
* Nhận xét về dấu
kết thúc các câu nghi
vấn
- Tất cả các câu đều
kết thúc bằng dấu
chấm hỏi, đặc biệt
câu 2(e) là kết thúc
bằng dấu chấm than.
- Không phải tất cả
các câu nghi vấn đều
kết thúc bằng dấu
chấm hỏi, có thể kếùt
thúc bằng dấu câu
khác như dấu chấm
than, dấu chấm, dấu
chấm lửng.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Xác
đònh câu nghi vấn
* Có những câu nghi