Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Chuong 6 kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 36 trang )

1. Lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối
2. Tỷ giá hối đoái
3. Chính sách tỷ giá và cạnh tranh
4. Rào cản thương mại
5. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

1


Nhà kinh tế học Adam Smith (17231790) đã lập luận:
Đừng bao giờ cố gắng tự làm những việc mà chi phí
bỏ ra cao hơn giá mua nó. Người thợ may không nên tự
đóng giày mà nên mua giày từ thợ đóng giày. Người thợ
đóng giày không nên tự may quần áo mà hãy mua từ
người thợ may. Người nông dân đừng cố gắng làm hai
thứ này mà nên mua từ những người thợ khác. Tất cả
đều được lợi...

Đây chính là khung phân tích thương mại
và sự phụ thuộc của các quốc gia về kinh tế.
. Nguồn: Macroeconomics, Mankiw, 2010

2


 Lợi thế tuyệt đối: Cho thấy lợi ích của chuyên môn
hóa và thương mại giữa các quốc gia (A. Smith)
Sản phẩm
Lúa mỳ (kg/người/giờ)
Vải (m/người/giờ)


Mỹ
6
4

Anh Quốc
1
5

― Mỹ có LTTĐ trong sản xuất lúa mỳ so với Anh. Anh
có LTTĐ so với Mỹ trong sản xuất vải.
― Như vậy, Mỹ chuyên môn hóa lúa mỳ, Anh chuyên
môn hóa vải. Sau đó tiến hành mậu dịch trao đổi
cho nhau.
3


 Lợi thế tương đối (so sánh): Tiếp tục củng cố khung lý thuyết về lợi
ích của chuyên môn hóa và thương mại giữa các quốc gia. (D. Ricardo)

Sản phẩm
Lúa mỳ (kg/người/giờ)
Vải (m/người/giờ)

Mỹ
6
4

Anh Quốc
1
2


― Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Anh trong sản xuất cả hai
mặt hàng. Tuy nhiên, lợi thế lúa mỳ lớn hơn (6/1) so với vải
(4/2) nên Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mỳ.
―Năng suất vải của Anh bằng ½ của Mỹ (2/4); năng suất lúa
của Anh chỉ bằng 1/6 so với Mỹ. Anh có lợi thế về vải.
― Kết quả, Mỹ chuyên môn hóa lúa mỳ, Anh chuyên môn
hóa vải. Sau đó tiến hành mậu dịch trao đổi cho nhau.
4


Xu hướng sống hiện đại đang tràn ngập trong các
gia đình tại các đô thị lớn tại Việt Nam. Tiện nghi cho
cuộc sống ngày một tốt hơn. Người ta xem trận bóng đá
tại Anh bằng tivi Hàn Quốc. Đi xe ô tô Nhật Bản. Sử
dụng điện thoại Mỹ...
Bữa ăn với gạo của Việt Nam, thịt bò Úc, thịt gà
Mỹ, kim chi Hàn Quốc...
Thương mại trong xu hướng toàn cầu hóa đang
đưa các quốc gia đến gần nhau hơn.
5

Nguồn: Dantri.com.vn


 Marketing hiện đại
―Nhu cầu đặc biệt của khách hàng ngày
càng gia tăng;
―Các kênh truyền thông mới;
―Cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn;

―Vòng đời sản phẩm ngắn hơn;
―Luật pháp ngày càng chặt chẽ hơn.
Philip Kotler

Doanh nghiệp phải cung ứng cái thị trường
cần chứ không được cung cấp cái mình có
Philip Kotler

6


Vấn đề của người sử dụng chính
là vấn đề của chúng ta…
Steve Jobs

Giả định những điều tốt đẹp nhất
nhưng hãy thuê những người
hoang tưởng làm việc cho bạn…
Evan Williams

7


Cạnh tranh trong sự khác biệt. Cạnh tranh
để trở thành độc nhất vô nhị... Không có công
ty tốt nhất bởi cái tốt nhất tùy thuộc vào nhu
cầu của khách hàng trên toàn thế giới
Vì thế, chiến lược của công ty sẽ không
phải là trở thành tốt nhất, mà phải trở thành
độc nhất vô nhị, là khác biệt…

Michael E. Porter
Những công ty thành công là những công ty
biết tạo ra các giá trị mới dựa trên việc đáp
ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trên
8

thị trường rộng lớn…
Michael E. Porter


Chúng ta không có thời gian để suy
nghĩ. Hãy khẩn trương đưa mọi việc vào
quỹ đạo, chạy thật nhanh, đưa những
sản phẩm tốt ra thị trường thế giới và
biến chúng trở thành số 1…
Lee Kun Hee - Chủ tịch Samsung

Trong thời đại chiến tranh trí não, khi mà vũ khí của chúng ta là
cái đầu chứ không phải đao kiếm, thì những nhân tài vượt trội và
sáng tạo sẽ chi phối sức cạnh tranh quốc gia. Tôi luôn tâm niệm
rằng một quốc gia hay một doanh nghiệp sở hữu được nhiều nhân
9

tài nhất định sẽ chiến thắng trong bất kỳ cuộc cạnh tranh nào…
Lee Kun Hee - Chủ tịch Samsung


Serve with a smile – Luôn phục vụ với nụ cười trên môi
Attend to all requests promptly- Chăm sóc/Đáp ứng mọi nhu cầu
Maintain professional Samsung image- Duy trì hình ảnh Samsung

mang tính chuyên nghiệp

S How that I care- Luôn thể hiện sự tận tâm
Understand what my customers want- Luôn thấu hiểu khách hàng
cần gì

Never

say “No” without providing alternatives – Không được nói

“Không” mà không cung cấp sự lựa chọn

Get it right the first time- Làm đúng ngay từ lần đầu tiên.
10


Công ty thủy sản Vĩnh An (Việt Nam) bán 10 tấn tôm đông
lạnh cho công ty Blue Star (Mỹ). Giá 1 tấn tôm là 400 triệu
VND. Việc thanh toán cho giao dịch với 1 trong 2 lựa chọn
sau:
― Công ty Blue Star phải có 4 tỷ VND để thanh toán.
― Công ty Vĩnh An chấp nhận đồng USD
Vậy 4 tỷ VND tương đương bao nhiêu USD ???
Cần phải có tỷ lệ hoán đổi (tỷ giá hối đoái) giữa các
đồng tiền khi tiến hành thương mại quốc tế.
11





TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tỷ giá hối đoái (e): là mức giá để hai đồng tiền của hai quốc gia có
thể chuyển đổi cho nhau. Ví dụ: eVND/USD = 20.000 → tỷ giá trao đổi là
1 USD đổi được 20000 VND và ngược lại.
Tỷ giá hối đoái biến động theo
thời gian. Năm 2006, 1 USD đổi
được khoảng 16.000 VND. Nhưng
năm 2011 thì 1USD lại đổi được
20.500 VND.
Tỷ giá hối đoái tăng là đồng nội
tệ mất giá. Các tài sản định giá bằng
nội tệ đều tăng giá.

12


Tỷ giá được cập nhật lúc 07/12/2014 10:30 của Vietinbank

13

Mã NT

Tên ngoại tệ

Mua

Bán

AUD


AUST.DOLLAR

17.153

17.412

CAD

CANADIAN DOLLAR

17.883

18.280

EUR

EURO

25.331

25.615

GBP

BRITISH POUND

32.135

32.615


JPY

JAPANESE YEN

177

181

KRW

SOUTH KOREAN WON

-

21

MYR

MALAYSIAN RINGGIT

-

6.032

RUB

RUSSIAN RUBLE

-


378

SEK

SWEDISH KRONA

-

2.741

SGD

SINGAPORE DOLLAR

15.821

16.205

THB

THAI BAHT

640

667

USD

US DOLLAR


21.450

21.515


Tỷ giá hối đoái được thiết lập bằng quan hệ cung cầu
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
Tỷ giá hối đoái thay đổi khi cung cầu ngoại tệ thay đổi
(dòng ngoại tệ đi vào và đi ra thay đổi).
e
Sf

e*
Df
14

M


Càng đến thời điểm cuối năm các doanh nghiệp ra tăng nhập
khẩu nguyên vật liệu, hàng hóa cho đợt sản xuất, kinh doanh quan
trọng nhất. Áp lực nhập khẩu đang thúc tỷ giá tăng lên.
Các hợp đồng vay bằng
ngoại tệ đáo hạn tiếp tục làm
nhu cầu ngoại tệ tăng thêm độ
“nóng”.

e
Sf


↑ e2
Thống đốc Ngân hàng
e1

Nhà nước Việt Nam vừa cho
biết tỷ giá sẽ chỉ tăng thêm tối
đa 2% trong năm 2015…
Nguồn: Vneconomy 2014
15

Df2
Df1
M1 M2


Độ mở thương mại được tính:

OPENNESS =

EX + IM
GDP

Độ mở thương mại của Việt
Nam liên tục tăng từ năm 1986
theo xu hướng ngoại giao đa
phương hóa, đa dạng hóa.
Theo số liệu ước tính cho
năm 2014, tổng kim ngạch
xuất khẩu + nhập khẩu đã gấp
2,05 lần GDP Việt Nam

Nguồn: GSO 2014

Độ mở thương mại của Việt Nam
“đi ngang” trong giai đoạn 1997-1999
và 2008-2012 trùng với 2 cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới
Nếu tỷ giá VND/USD tăng 2% (21050->21470)
sẽ làm kim ngạch nhập khẩu 9 tháng 2014 (107,2
tỷ USD) tăng thêm 45.024 tỷ VND.
16


Tỷ giá hối đoái của Việt Nam hiện nay được quản lý theo chế
độ thả nổi có điều tiết. Ngân hàng Nhà nước quy định biên độ giao
động của tỷ giá. Nếu tỷ giá hối đoái thoát ra khỏi khung quy định thì
Ngân hàng Nhà nước can thiệp để tỷ giá ổn định trở lại.
e

Cầu ngoại tệ tăng đẩy tỷ giá tăng
lên. Tỷ giá hối đoái tăng vượt ra ngoài
biên độ cho phép (e2).

Sf2

↑e2
e3
e1




Biên
độ
giao
động

Sf1

Ngân hàng Nhà nước bán ra ngoại
tệ kéo tỷ giá hối đoái xuống (e3), quay lại
17
khung
biên độ giao động.

Df1

Mf

Mf M f

Df2


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa điều chỉnh tỷ giá bình
quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và USD áp dụng cho ngày
07/01/2015 từ mức 21.246 VND/USD lên 21.458 VND/USD (mức điều
chỉnh 1%). Với biên độ tỷ giá +/-1% so với tỷ giá bình quân liên ngân
hàng, tỷ giá trần là 21.673 VND/USD, tỷ giá sàn là 21.243 VND/USD.
Trong ngày 06/01, đặc biệt là buổi chiều, tỷ giá ở nhiều ngân
hàng bất ngờ tăng mạnh lên mức kịch trần là 21.458 đồng/USD, sau
nhiều ngày duy trì ổn định quanh mức mua vào 21.380 đồng và bán ra

quanh 21.400 đồng. Có vẻ đó là tín hiệu cho thấy NHNN sắp điều chỉnh
tỷ giá và điều chỉnh lúc này cũng hợp lý khi mà nhu cầu USD thời điểm
cuối năm luôn ở mức cao…
Nguồn: Cafef.vn, 2014
18


5

3

2

Hiệu ứng Domino xảy ra, kéo Indonesia, Malaysia, Philippines,
Hàn Quốc… vào cuộc Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á…

Hoảng loạn !!!, nhà đầu tư nước ngoài “bán tháo” tài sản rút vốn,
doanh nghiệp Thái “ngập trong nợ”, thị trường chứng khoán “sụp
4 đổ”, thị trường bất động sản “đóng băng”, 80% ngân hàng phá
sản… Kinh tế Thái Lan rơi tự do…
Chính phủ thắt chặt chính sách kiềm chế lạm phát. Đồng Bath mất
giá, tỷ giá tăng từ 30 Bath/USD-> 80 Bath/USD. NHTW Thái Lan
buộc thả nổi tỷ giá sau khi bán hết dự trữ USD để kéo tỷ giá nhưng
không thành công.
Năm 1997, Thái Lan là “thỏi nam châm” hút FDI, FII, ngân hàng vay
USD từ nước ngoài rồi cho vay lại. Thị trường chứng khoán, bất động
sản tăng nóng. Lạm phát tăng vọt lên.

1 Đầu thập kỷ 90, Thái Lan đang trong xu thế phát triển của một “con
19


rồng” Châu Á mới, tiếp theo Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan…




CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ THÚC ĐẨY CẠNH TRANH
Tỷ giá hối đoái thực: phản ánh tương quan giá cả hàng
hóa và được tính theo một trong hai loại tiền của hai nước.

P0
e = .e
P
r

― er: Tỷ giá hối đoái thực
― P0: Giá hàng nước ngoài tính bằng ngoại tệ
― P: Giá hàng trong nước tính bằng nội tệ
― e: Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái và cạnh tranh
― e tăng lên sẽ làm er tăng và thúc đẩy xuất khẩu, kiềm
chế nhập khẩu
― e giảm xuống sẽ làm er giảm và kiềm chế xuất khẩu,
thúc đẩy nhập khẩu
20


Đồng ruble của Nga đã liên tục mất giá trong thời gian
gần đây, kéo theo giá bán của iPad giảm mạnh nếu quy đổi

sang các loại tiền tệ khác. Vì vậy, Apple cũng đã phải tạm
ngừng hoạt động cửa hàng trực tuyến của mình.
Hiện tại, giá quy đổi iPad đang được bán ở Nga là 461
USD (746 USD đầu năm). Giá trị của mỗi chiếc iPad đã sụt
giảm 38% do ruble trượt giá. Nga trở thành quốc gia bán
iPad rẻ nhất thế giới, tiếp sau đó là Canada (473 USD), Mỹ
(499 USD), Trung Quốc (578 USD) và đắt nhất là Argentina
(975 USD).
21

Nguồn: Saigontimes.vn. 2014


Hãng Moody’s hạ điểm tín nhiệm của Nga từ Baa2 xuống Baa3, chỉ cao 1 bậc so với ngưỡng
“rác/junk”, ngang với điểm tín nhiệm mà S&P và Fitch dành cho Nga. Cả ba tổ chức đều đánh giá
mức triển vọng “tiêu cực”.
Sự cắt giảm này diễn ra trong bối cảnh giá dầu giảm, đồng Rúp lao dốc, và lệnh trừng phạt
siết chặt nền kinh tế Nga. “Hạ bậc sẽ có ảnh hưởng rất lớn đối với nợ doanh nghiệp Nga”, nhà
quản lý quỹ Ian Hague thuộc Firebird Managemenet LLC nhận định. “Nhiều doanh nghiệp của
Nga hiện đã nằm trong diện bị trừng phạt và không được tiếp cận với thị trường nợ quốc tế.
Bởi thế, họ sẽ không thể có được những khoản vay mới để thanh toán những khoản nợ cũ”.
Số liệu NHTW Nga công bố lượng vốn ròng tháo chạy khỏi nước này trong năm 2014 là
151,5 tỷ USD, cao kỷ lục.
Điểm tín nhiệm của Nga bị giảm ngưỡng không khuyến nghị đầu tư - nhiều nhà
đầu tư nắm giữ trái phiếu Nga có thể mạnh tay bán ra tài sản này. S&P đã tuyên bố sẽ
quyết định có hạ điểm tín nhiệm của Nga về mức “rác” hay không vào cuối tháng
1/2015. Chi phí bảo hiểm cho trái phiếu Nga đã tăng lên mức cao nhất trong 6 năm.
22

com,2015


Nguồn: Bloomberg,


Giá của BicMac ở Việt Nam 60.000 VND
(2,84 USD). Giá Big Mac ở Mỹ là 4,62 USD.
Nếu USD là tiền cơ sở thì VND đang thấp
hơn giá trị thực 38,5% so với USD. Để Big
Mac ở Việt Nam bằng Mỹ, thì tỷ giá VND và
USD phải ở mức 12.975 VND/USD.
Khi dùng Nhân dân tệ làm cơ sở, giá Big Mac
ở Việt Nam 17,22 Nhân dân tệ so với mức 16,6
Nhân dân tệ ở Trung Quốc. Big Mac Index cho
thấy, VND đang cao hơn giá trị thực 3,7% so với
Nhân dân tệ, tỷ giá “chuẩn” phải là 3.614
đồng/Nhân dân tệ....
23

Nguồn: Economist 2014.


Hàng loạt nông sản xuất xứ từ Trung
Quốc đã xâm nhập sâu vào thị trường Việt
Nam. Tại các chợ TpHCM rất nhiều tỏi, hành
tây, khoai tây… được cho là nhập từ Trung
Quốc đang được tiêu thụ khá mạnh.
Các loại trái cây táo, lê, nho, quýt…cũng
được thị trường chấp nhận ngay tại khu vực
được coi là thủ phủ trái cây của Việt Nam…
Giá rẻ được chính là lợi thế cạnh tranh chủ

yếu của hàng hóa Trung Quốc tại thị trường
nước ta…
Nguồn: 24h.vn 2014
24


Bridgestone Tire là nhà sản xuất vỏ xe lớn tại
Nhật, đứng thứ ba thế giới. Năm 1970 tỷ giá là 360
JPY/USD nên việc xuất khẩu vỏ xe khá thuận lợi.
Tuy nhiên đến cuối những năm 1980s, đồng Yen
tăng giá mạnh, tỷ giá chỉ còn 140 JPY/USD đã làm
Bridgestone gặp khó khi giá xuất khẩu tăng cao.
Năm 1988, Bridgestone đã bỏ ra 2,6 tỷ USD để
mua 05 nhà máy của hãng Firestone tại Bắc Mỹ.
“Một mũi tên trúng hai đích” Bridgestone lại
thắng thế khi đồng Yen lên giá và giảm chi phí
vận chuyển cho thị trường xuất khẩu trọng yếu
này…
25

Nguồn: Edwin Mansfield, 2010


×