Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.76 KB, 16 trang )

Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tuần 7
Môn: Tập đọc
Tiết : 13

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Những ngời bạn tốt

I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- Đọc đúng các từ: A-ri-xôn, nổi lòng tham, boong tàu....
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và sau các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.
2. Hiểu: - Từ ngữ: boong tau, dong buồm, hành trình, sửng sốt..
- ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con
ngời.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò


1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Tác 3 HS nối nhau đọc từng đoạn
phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi của bài ,lần lợt trả lời câu hỏi.
về nội dung bài:
+ Vì sao cụ già ngời Pháp lại gọi Si-le là nhà văn
quốc tế?
+ Theo em thái độ của ông cụ đối với ngời Đức
và tiếng Đức nh thế nào?
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
+ Các em đang đợc học chủ điểm gì? Chủ điểm + Chủ điểm con ngời với thiên
này gợi cho các em điều gì?
nhiên. Chủ điểm nói về mối
- GV treo tranh minh họa, giới thiệu bài qua quan hệ giữa con ngời với TN.
tranhvà ghi đầu bài
Ghi đầu bài
b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
1 HS đọc
+ Bài chia làm mấy đoạn?
4 đoạn
- Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc từng đoạn truyện.
4 HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS nêu những từ khó đọc trong bài. HS nêu từ khó đọc: A-ri-xôn,
GV ghi nhanh lên bảng.
nổi lòng tham, boong tàu....
- Cho HS đọc cá nhân rồi đọc đồng thanh những HS đọc cá nhân rồi đọc đồng

từ đó.
thanh.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
4 HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
1 HS đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm 4.
HS luyện đọc trong nhóm 4
- Gọi đại diện 2 nhóm đọc. GV nhận xét u điểm, 2 nhóm đọc trớc lớp.
khuyết điểm của từng nhóm.
- GV đọc mẫu và lu ý HS cách đọc.
Lắng nghe và ghi nhớ cách đọc.
* Tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1,2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH:
2 HS trả lời
+ Chuyện gì đã xảy ra với ngời nghệ sĩ tài ba Ari-ôn?
+ Vì không muốn chết trong
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri- ôn phải nhảy xuống biển? tay bọn thủy thủ.
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi A-ri-ôn cất tiếng hát
giã biệt cuộc đời?
+ Cá heo là loài vật thông
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu,đáng minh, tình nghĩa....
quý ở điểm nào?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám

thủy thủ và của đàn cá heo đối với A-ri-ôn?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3,4. Yêu cầu HS thảo luận
nhóm đôi để TLCH:
+ Những đồng tiền khắc hình con các heo cõng
ngời trên lng có ý nghĩa nh thế nào?
- Gọi đại diện 2 nhóm nêu ý kiến.
- GV chốt ý đúng.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi bảng nội dung chính
* Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc toàn bài
- Yêu cầu HS tìm cách đọc phù hợp từng đoạn.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS dọc diễn cảm đoạn 3:
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS phát hiện chỗ ngắt giọng biểu cảm
và các từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu luyện đọc trong nhóm đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Ngoài câu chuyện trên em còn biết những câu
chuyện thú vị nào về loài cá heo?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và đọc trớc
bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.

2 HS trả lời
Thảo luận nhóm đôi để trả lời

câu hỏi.
+ Thể hiện tình cảm yêu quý
của con ngời đối với loài cá heo
thông minh, tình nghĩa.
HS nêu nội dung. HS khác bổ
sung.
Ghi vở.
4 HS đọc
1 HS nêu. HS khác bổ sung.
Lắng nghe
HS luyện đọc diễn cảm theo sự
hớng dẫn của GV.
2 Nhóm thi đọc
+ Cá heo biểu diễn xiếc
+ Cá heo cứu các chú bộ đội ở
đảo.
Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Chính tả
Tiết : 7

tháng


năm 201

Dòng kinh quê hơng

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nghe viết chính xác đẹp đoạn văn Dòng kinh quê hơng.
- Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia/ iê.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bài tập 2 viết sẵn lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiếng 1 HS đọc, HS còn lại viết từ .
trên bảng lớp, HS ở dới viết vào nháp: la th- HS khác viết vào nháp.
a, thửa ruộng, con mơng, tởng tợng, quả
dứa....
+ Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu - HS nêu
thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ ơ?
+ Các tiếng không có âm cuối dấu
thanh đợc đặt trên chữ cái đầu của âm
- GV nhận xét chữ viết và cho điểm HS.
chính.
2. Bài mới: (32 phút)
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học để
giới thiệu bài và ghi đầu bài.
Lắng nghe và ghi đầu bài.
b. Hớng dẫn nghe viết

* Tìm hiểu nội dung
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kênh 1 HS đọc phần chú giải
rất thân thuộc với tác giả?
+Trên dòng kinh có giọng hò ngân
vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em
* Hớng dẫn viết từ khó
nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- Yêu cầu HS tìm những từ khó viết.
HS tìm và nêu từ khó: Dòng kinh, quen
- Yêu cầu HS viết các từ đó.
thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ...
HS viết từ khó
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
HS viết theo lời đọc của GV
* Soát lỗi và chấm bài
-Yêu cầu 2 HS cùng bàn đổi chéo vở để
2 HS ngồi cùng bànđổi chéo vở để soát
kiểm
lỗi.
tra lẫn nhau khi GV đọc để soát lỗi.
- Gọi 5 HS thu vở

Thu 5 vở để GV chấm bài.

c. Hớng dẫn làm BT chính tả
Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS tìm vần, nhóm nào tìm 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
xong trớc là nhóm đó thắng cuộc.
2 nhóm thi tìm vần nối tiếp, mỗi HS
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
chỉ điền vào một chỗ trống.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
2 HS đọc thành tiếng bài hoàn chỉnh:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nớng để cả chiều thành tro.
1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
vào vở.

Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai trên
bảng.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Đáp án:

+ Đông nh kiến
+ Gan nh cóc tía.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ với + Ngọt nh mía lùi.
những câu thành ngữ trên.
- Học thuộc lòng.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh dấu
thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê
và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Luyện từ và câu
Tiết : 13

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Từ nhiều nghĩa


I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Xác định đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Tìm đợc nghĩa chuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bài tập 1,2 phần Nhận xét viết sẵn lên bảng lớp.
- Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân, đầu, tay....
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với cặp từ đồng 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với
một cặp từ
âm mà em biết.
- Gọi HS dới lớp đọc câu văn có sử dụng từ 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của
mình.
đồng âm để chơi chữ.
Nêu ý kiến câu bạn đặt đúng hay sai.
- Gọi HS nhận xét câu đặt trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học và Lắng nghe và ghi đầu bài.
ghi đầu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút 1 HS làm bảng. HS dới lớp làm vào vở

chì nối từ với nghĩa thích hợp.
nháp.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
KQ: Răng b; mũi- c; tai- a
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ.
1HS nhắc lại
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1 HS đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp để 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận
làm bài.
TLCH
- Gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến
3 HS nối nhau phát biểu ý kiến:
+ Nghĩa của các từ: tai, răng, mũi ở hai bài + Răng của chiếc cào không nhai đợc
tập trên có gì giống nhau?
nh răng ngời.
- Kết luận:
+ Mũi thuyền không dùng để ngửi nh
+ Cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn mũi ngời.
đợc gọi là răng vì chúng có cùng nghĩa gốc + Tai ấm không dùng để nghe nh tai
với từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều ngời và tai động vật.
thành hàng.
+ Mũi của chiếc thuyền...
+ Tai của cái ấm.....
GV hỏi: + Thế nào là từ nhiều nghĩa?
3 HS nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Thế nào là nghĩa gốc?
+ Thế nào là nghĩa chuyển?
Giải thích: Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao Lắng nghe

giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Nghĩa HS tiếp nối nhau trả lời.
chuyển đợc suy ra từ nghĩa gốc.
Lắng nghe
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- GV yêu cầu HS lấy tiếp những ví dụ về từ Một số HS lấy ví dụ
nhiều nghĩa để minh họa cho ghi nhớ.
d. Luyện tập
Bài 1:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch 1
gạch dới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dới
từ mang nghĩa chuyển.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV có thể hỏi HS nghĩa của từng từ. Nếu
HS giải thích cha đúng GV có thể giải thích
cho HS hiểu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
- Gọi các nhóm làm xong trớc dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận từ đúng.

- Gọi HS giải thích nghĩa của một số từ: lỡi
liềm, mũ lỡi trai, miệng bình, tay bóng bàn,
lng đê.
- Nếu HS giải thích cha đúng GV có thể giải
thích cho chính xác.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Em có nhận xét
gì về mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của từ nhiều nghĩa?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tìm
thêm một số từ nhiều nghĩa và chuẩn bị bài
sau.

1 HS đọc
HS tự làm bài tập. 1 HS làm trên bảng
lớp.
Nêu ý kiến nhận xét đúng/ sai.
3 HS tiếp nối nhau giải thích

1 HS đọc to
4 HS tạo thành 1 nhóm trao đổi tìm từ
và ghi vào phiếu.
Lắng nghe

HS nối nhau trả lời.
Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Kể chuyện
Tiết : 7

tháng

năm 201

Cây cỏ nớc Nam

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu ý nghĩa truyện: khuyên ngơic ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân
trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Băng giấy ghi nội dung từng tranh.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
Yêu cầu 2 HS kể chuyện đã đợc chứng kiến - 2 HS lên bảng kể chuyện, HS cả lớp
hoặc tham gia thể hiện tình hữu nghị của theo dõi và nhận xét.

nhân dân ta với nhân dân các nớc.
- Nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học và ghi - Lắng nghe và ghi đầu bài.
đầu bài.
b. GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc -HS đọc thầm các yêu cầu trong SGK
thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể lần 1: giọng kể chậm rãi thong thả; -Lắng nghe và phát hiện giọng của
giọng mấy cậu học trò: nhỏ nhẹ, kính trọng; từng nhân vật.
giọng Tuệ Tĩnh: trầm ấm, ôn tồn.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh -Lắng nghe và kết hợp quan sát tranh
minh họa phóng to lên bảng
minh họa.
- GV yêu cầu HS nghe và ghi lại tên một số - Ghi lại tên một số cây thuốc quý và
cây thuốc quý trong truyện. Nếu thấy HS trình bày trớc lớp.
lớp mình cha nắm đợc nội dung câu chuyện,
GV có thể kể lần 3 .
- Giải thích các từ:
HS nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu
+ Trởng tràng: Ngời đứng đầu một nhóm của mình.
học trò cùng học một thầy thời xa.
+ dợc sơn: núi thuốc
c. Hớng dẫn kể chuyện
* Kể chuyện theo nhóm:
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và
tranh minh họa, nêu nội dung từng tranh.
- Gọi HS phát biểu, GV kết luận, dán các
băng giấy ghi nội dung tranh lên bảng.

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Mỗi
HS kể theo nội dung từng tranh. GV đi giúp
đỡ HD từng nhóm.
- Yêu cầu sau khi các bạn trong nhóm đã đợc kể hết thì cả nhóm cùng nhau trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận để tìm nội dung từng tranh.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. Khi HS kể
các HS chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa
lỗi cho bạn.
- Hỏi đáp trong nhóm về nội dung ý
nghĩa của truyện.

* Thi kể trớc lớp:
- Tổ chức cho HS trong nhóm thi kể chuyện
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

trớc lớp theo hình thức tiếp nối.
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt
*Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV cho HS đã kể trớc lớp đặt câu hỏi:
+ Câu chuyện kể về ai?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Vì sao truyện có tên là Cây cỏ nớc Nam?
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Em có biết những bài thuốc chữa bệnh
nào từ cây cỏ xung quanh mình?
+ Cây cỏ quanh mình có nhiều ích lợi nh
vậy nên chúng ta cần có thái độ nh thế nào
đối với cây cỏ?
- GV nhận xét gờ học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ngời
thân nghe và su tầm những câu chuyện nói
về mối quan hệ giữa con ngời với thiên
nhiên.

- 2 nhóm thi kể, mỗi nhóm 6 HS tiếp
nối nhau kể.
- HS theo dõi và bình chọn nhóm kể
hay.
- 3 HS thi kể toàn truyện trớc lớp.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể hay.

+ Kể về danh y Tuệ Tĩnh.
- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu
của mình.
+ Vì có hàng trăm hàng nghìn phơng
thuốc quý đợc làm ra từ cây cỏ nớc
Nam.

- HS tiếp nối nhau phát biểu dựa vào
hiểu biết của mình.

+ Yêu quý, bảo vệ, chăm sóc thiên
nhiên cây cỏ quanh mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Tập đọc
Tiết : 14

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà

I. Mục tiêu
1. Đọc:- Đọc đúng các từ: ba-la-lai- ca, chơi vơi, lấp loáng, nằm nghỉ,....
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các khổ thơ và giữa các dòng.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ. Đọc thuộc lòng bài thơ.
2.Hiểu: - Từ ngữ: xe ben, sông Đà, ba-la-lai- ca, cao nguyên...
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, sức mạnh của con
ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con ngời với thiên
nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học: - ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài -3 HS lần lợt lên đọc và trả lời câu
hỏi
Những ngời bạn tốt và TLCH về ND bài:
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng + HS 1 đọc đoạn 1
hát từ giã cuộc đời?
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám + HS 2 đọc đoạn 2
thủy thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
+ HS 3 đọc đoạn 3- 4
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh về nhà máy thủy điện
Hòa Bình, giới thiệu về nhà máy và vẻ đẹp kì vĩ - Quan sát , lắng nghe và ghi đầu bài.
của công trình cũng nh sức mạnh của con ngời
đợc thể hiện qua bài thơ tiếng đàn ba-la-lai- ca
trên sông Đà.( GV ghi đầu bài)
b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- 1 HS đọc toàn bài
+ Bài thơ có mấy khổ?
- 3 khổ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.

- 3 HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS nêu những từ khó đọc.
- HS nêu: ba-la-lai- ca, chơi vơi, lấp
- GV ghi nhanh những từ khó lên bảng và cho loáng, nằm nghỉ,....
HS đọc cá nhân, đồng thanh những từ đó.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Goi 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
- 3 HS đọc
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải
- 2 HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện 2 nhóm đọc. GV có nhận xét cụ
thể từng nhóm.
- GV đọc mẫu và lu ý HS cách đọc: Toàn bài đọc
với giọng chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc
động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong
đêm trăng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm,
gợi tả.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TLCH:
+ Tìm câu thơ miêu tả vể đẹp của đêm trăng trên
sông Đà?
+ Bạn hiểu thế nào là đêm trăng chơi vơi?
- Giảng: Trăng chơi vơi gợi hình ảnh bầu trời
mênh mông, trăng trôi nhè nhẹ cho ta cảm giác

- HS đọc trong nhóm đôi
- 2 nhóm đọc trớc lớp
- Lắng nghe và ghi nhớ cách đọc.


+ Một đêm trăng chơi vơi
+Trả lời theo ý hiểu
- Lắng nghe
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

nh trăng đang lơ lửng, bồng bềnh.....
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình
ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch?
+ Đêm trăng tởng nh rất tĩnh mịch nhng lại có
những hình ảnh rất sinh động. Hãy tìm những
hình ảnh đó?
+ Tìm một hình ảnh trong bài thơ thể hiện sự
gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm
trăng trên sông Đà?
- Giảng: Trong đêm trăng.....
+ Hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp
nhân hóa?
+ Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
* Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi
để tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 3:
+Treo bảng phụ có đoạn thơ 3.
+ Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm giọng
đọc thích hợ và từ ngữ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và học thuộc

lòng khổ 3.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài
Kì diệu rừng xanh.

+ Cả công trờng đang say ngủ, những
tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ,....
+ Có tiếng đàn của cô gái Nga, có
dòng sông lấp loáng ánh trăng,.....
- HS tiếp nối nhau phát biểu
+ Cả công trờng đang say ngủ cạnh
dòng sông, những tháp khoan nhô lên
trời ngẫm nghĩ.
- 3 HS đọc. HS phát biểu ý kiến về
giọng đọc và cách nhấn giọng
- Lắng nghe và phát hiện giọng đọc
thích hợp cho khổ thơ.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
đôi
- Đại diện 3 nhóm lên thi

- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


Thứ
ngày
Môn: Tập làm văn
Tiết : 13

tháng

năm 201

Luyện tập tả cảnh

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Luyện tập về tả cảnh sông nớc: Xác định đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh, các câu
mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài.
- Thực hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn; yêu câu lời văn tự nhiên, sinh động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa Vịnh Hạ Long, Tây Nguyên.- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Thu, chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh - 3 HS thu vở cho GV chấm bài.
sông nớc của 3 HS.
- Lắng nghe
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a) Giới thiệu bài
Để một bài văn tả cảnh thu hút đợc ngời đọc, - Lắng nghe và ghi đầu bài.
chúng ta phải sắp xếp các ý, đặc điểm của cảnh

vật theo từng đoạn văn cho hợp lý. Câu mở đầu
phải hay, gây đợc sự tò mò, chú ý của ngời đọc.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện điều
đó.
b) Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Tổ chức cho các em hoạt động nhóm theo HD: - Hoạt động theo nhóm 2, cùng
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long, trao đọc đoạn văn, trao đổi và trả lời
đổi, trả lời các câu hỏi phía cuối đoạn.
câu hỏi.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của nghe.
2 HS phát biểu ý kiến.
bài văn trên.
+ Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu + Gồm 3 đoạn: Miêu tả sự kì
tả những gì?
vĩ..,Tả vể đẹp...,Tả nét riêng
+ Mỗi câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi biệt...
+ Là câu mở đoạn, nêu ý bao
đoạn văn và trong cả bài?
của cả đoạn.
- GV giảng thêm về những cảnh đẹp ở Vịnh Hạ trùm
Lắng
nghe
Long.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
2 HS nối tiếp nhau đọc thành
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để chọn câu mở -tiếng

từng đoạn trớc lớp.
đoạn cho mỗi đoạn văn.
2
HS
cùng bàn trao đổi thảo
- GV lu ý HS là các câu mở đoạn phải liên kết ý luận.
với các câu sau, bao trùm đợc ý miêu tả của cả - Lắng nghe.
đoạn.
- Gọi HS trình bày sự lựa chọn của mình và giải - 2 HS lần lợt nêu ý kiến về từng
thích vì sao lại có sự lựa chọn nh vậy. Yêu cầu đoạn, các HS khác bổ sung.
HS khác bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời đúng.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn
Bài 3:
văn đã hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
HS làm vào giấy khổ to. HS
- Nhắc HS: Có thể viết câu mở đoạn cho 1 trong -cả2lớp
vào vở.
2 đoạn văn trên hoặc cả 2. Mở đoạn có thể viết - Lắnglàm
nghe HD
từ một đến 2 câu.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


- GV đi hớng dẫn những HS gặp khó khăn.
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng.
GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
- GV gọi 3 HS dới lớp đọc câu mở đoạn của
mình.
- GV nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu
cầu.
VD:
Đ1: + Tây Nguyên là một mảnh đất trù phú.
Nơi đây không chỉ có những ngọn núi
cao chất ngất mà còn có những rừng
cây đại ngàn
+ Tây Nguyên của chúng ta thật hùng tráng
với vẻ đạp của những ngọn núi cao chất ngất
và những rừng cây đại ngàn.
Đ2: + Tây Nguyên khộng chỉ có núi cao rừng
rậm mà còn có những thảo nguyên xinh đẹp,
rực rỡ nh vờn hoa mùa xuân.
+ Tây Nguyên không chỉ hấp dẫn khách du
kịch bởi núi cao rừng rậm mà còn bởi những
thảo nguyên xinh đẹp.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Để đoạn văn đợc hay và hấp dẫn ngời đọc
chúng ta phải làm gì? Khi viết câu mở đoạn ta
cần lu ý điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại những câu mở đoạn cha
đạt YC và luyện tập viết một đoạn văn tả cảnh
sông nớc.


- 2 HS đọc bài của mình. HS cả
lớp lắng nghe và nêu ý kiến nhận
xét.
- 3 HS lần lợt đọc bài trớc lớp.
HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến
nhận xét.

+ Biết sắp xếp ý và viết đợc câu
mở đoạn hay, hấp dẫn gơi sự tò
mò cho ngời đọc
+ Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Luyện từ và câu
Tiết : 14

tháng

năm 201

Luyện tập về từ nhiều nghĩa

I. Mục tiêu

Giúp HS:
- Xác định đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa đợc dùng trong
câu.
- Đặt câu để phân biệt đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của - 3 HS lên bảng tìm từ.
các từ: lỡi, miệng, cổ.
- Hỏi HS dới lớp: Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2 HS nối tiếp nhau trả lời
Cho VD.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a) Giới thiệu bài
+ Em có nhận xét gì về từ loại của các từ + Đó là các danh từ.
nhiều nghĩa ở tiết trớc?
- GV: Giờ học hôm nay các em cùng tìm - Lắng nghe và ghi đầu bài
hiểu về từ nhiều nghĩa là động từ.
b) Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
tập.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
- Yêu cầu HS tự làm bài, HD HS dùng bút làm vào vở.
chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ

chạy mang nghĩa đó.
- Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
lại.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng: 1-d; 2-c; 3- - Theo dõi kết luận. Nếu sai thì sửa
a; 4-b.
lại.
Bài 2:
GV: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa
của từ chạy có nét nghĩa gì chung? Các em
cùng làm bài 2.
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy đợc nêu - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
trong bài 2.
nghe.
+ Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di
chuyển đợc không?
+ Hoạt động của đồng hồ là hoạt
+ Hoạt động của tàu trên đờng ray có thể coi động của máy móc, tạo ra âm thanh.
là sự di chuyển đợc không?
+ Hoạt động của tàu trên đờng ray là
- GV chốt: Từ Chạy là từ nhiều nghĩa. Các sự di chuyển của phơng tiện GT
nghĩa chuyển đợc suy ra từ nghĩa gốc. Nghiã
chung của từ chạy trong tất cả các câu - Lắng nghe
trên là sự vận động nhanh. Để phân biệt đợc
nghĩa chuyển và nghĩa gốc ta cùng làm bài
3.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc thành tiếng.
tập.
- Dùng bút chì gạch vào SGK.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS dùng
bút chì gạch một gạch dới nghĩa gốc, gạch 2
gạch dới nghĩa chuyển.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
- GV chốt ý: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa
gốc của từ ăn là hoạt động tự đa thức ăn vào
miệng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. GV chú
ý sửa lỗi dùng từ và diễn đạt cho HS.

- 3 HS nối nhau nêu KQ bài làm của
mình.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.

- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS lên bảng đặt câu. HS dới lớp tự
viết câu mình đặt vào vở.
- 5đến7 HS nối tiếp nhau đọc câu

mình đặt. Ví dụ:
+ Em đi bộ đến trờng.
+ Bé Nga đang tập đi.
+ Em đi dép quay hậu.
+ ....

3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ có mối
- 2 HS trả lời
quan hệ với nhau nh thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ , tìm thêm - Lắng nghe, ghi nhớ
một số từ nhiều nghĩa khác và chuẩn bị bài
sau.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Tập làm văn
Tiết : 14

tháng

năm 201

Luyện tập tả cảnh


I. Mục tiêu:
Giúp HS viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc dựa theo dàn ý đã lập từ tiết trớc. Yêu
cầu: nêu đợc đặc điểm của sự vật đợc miêu tả, miêu tả hợp lý, nêu đợc nét đặc sắc,
riêng biệt của cảnh vật, thể hiện đợc tình cảm của ngời khi viết miêu tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cảnh - 3 HS đọc dàn ý.
- Lắng nghe
sông nớc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài
GV: Các em đã lập đợc dàn ý chi tiết cho bài
văn miêu tả cảnh sông nớc. Phần thân bài - Lắng nghe và ghi đầu bài.
của đoạn văn tả cảnh sẽ có nhiều đoạn văn.
Hộm nay chúng ta cùng thực hành viết một
đoạn văn trong phần thân bài của bài văn
miêu tả cảnh sông nớc.( GV ghi đầu bài)
b) Hớng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- 2HS đọc tiếp nối nhau cho cả lớp
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long.
cùng nghe.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. GV đi giúp - 1 HS đọc thành tiếng.

đỡ, hớng dẫn những HS gặp khó khăn.
- HS tự viết bài vào vở. 2 HS làm vào
- Yêu cầu 2 HS làm bài vào giấy khổ to dán giấy khổ to.
bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa - 2 HS lần lợt trình bày bài của
chữa, bổ sung.
mình.HS cả lớp theo dõi,nhận xét và
bổ sung cho bài làm trên bảng.
- Gọi 5 HS đọc bài viết của mình. GV nhận
xét và cho điểm những HS viết tốt.
- 5 HS nối nhau đọc bài viết của
mình. HS khác theo dõi và tìm ra
những u điểm, nhợc diểm trong bài
viết của bạn.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn - lắng nghe, ghi nhớ.
văn và quan sát, ghi lại những cảnh đẹp ở địa
phơng em.

Ví dụ:
+Cảnh biển Hạ Long thật đẹp. Sáng sớm biển mơ màng dịu hơi sơng. Đi trên bãi
biển ta nh cảm thấy có hơi nớc bốc lên. Khi mặt trời đội biển nhô lên, khung cảnh
thật huy hoàng, những con sóng nhẹ rì rào vỗ vào bờ. Mặt biển lấp lánh nh dát
bạc. Trời xanh thăm in bóng xuống đáy biển. Buổi tra, ánh nắng chói chang hắt
xuống mặt biển. Nớc biển nh chuyển sang màu đỏ. Chiều về, mặt trời nh chiếc
thau đồng đỏ ối từ từ khuất sau những dãy núi. Nớc biển nhuốm màu vàng nhạt.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Khung cảnh ở đây thật nên thơ. Đứng trớc biển, lòng ta nh nhẹ nhàng, bình yên
hơn.

+Con sông quê tôi từ bao đời nay đã gắn liền với cuộc sống của mỗi ngời dân.
Ngày ngày, tiếng sóng vỗ ì oạp vào hai bên bờ nh tiếng mẹ vỗ về yêu thơng. Con
sông hiền hòa uốn quanh một dải đất trù phú. Nớc sông bốn mùa đục ngầu. Dờng
nh mình nó chở nặng phù sa cho những bãi ngô quanh năm xanh tốt. Nớc sông
chảy lững lờ. đứng bên bờ bên này có thể nhìn thấy những làn khói bếp bay lên
sau những rặng tre. Đứng trên cầu nhìn về xuôi, con sông nh mái tóc dài của ngời thiếu nữ. Mặt sông lăn tăn gợn sóng. Đâu đó vẳng lại tiếng bác thuyền chài gõ
cá. Tuổi thơ ai cũng có lần đợc tắm mát trên dòng sông quê mình. Con sông quê
hơng là nơi lu giữ những kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×