Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.27 KB, 18 trang )

Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tuần 8
Môn : Tập đọc
Tiết: 15

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Kì diệu rừng xanh

I. Mục tiêu:
1.Đọc
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ, len lách, sặc sỡ, tân kì,
gọn ghẽ, giẫm, giang sơn, vàng rợi.......
- Đọc trôi trảy toàn bài, nhấn giọng từ gợi tả, ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
2. Hiểu
- Hiểu các từ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vợn bạc má, khộp, con nang....
- Nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó
cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh SGK, tranh ảnh về một số loài nấm, muông thú trong rừng( GV và HS su tầm)
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)


HS đọc thuộc lòng bài Tiếng đàn .....và trả - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và lần lợt
trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào trong bài cho thấy cảnh trên - HS khác nghe và nhận xét bài đọc của
bạn.
công trờng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
+Em thích hình ảnh nào trong bài? vì sao?
- GV nhận xét và cho điểm
2.Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi tên bài tập đọc.
- Cho HS xem tranh minh hoạ của SGK và
Ghi đầu bài theo GV
giới thiệu, ghi đầu bài.
b.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Mở SGK
* Luyện đọc:
-1 HS đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
-1 HS nêu
- Bài đợc chia làm mấy đoạn?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của -HS1: Loanh quanh......dới chân
-HS 2: Nắng tra........nhìn theo
bài.
-HS3 : S au một hồi... thần bí.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lợt 2
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm2.
- GV đọc mẫu ( theo gợi ý của SGV)
* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm trong nhóm 4, trao
đổi và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK:
+ Những cây nấm trong rừng đã khiến tác
giả có những liên tởng thú vị gì?

-1HS đọc thành tiếng
-2 HS cùng bàn luyện đọc nối tiếp
- HS theo dõi GV đọc.
- HS cùng đọc thầm, trao đổi nhóm 4, trả
lời câu hỏi dới sự điều khiển của nhóm trởng.
Hết thời gian làm việc, các nhóm cử đại
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+Liên tởng về những cây nấm của tác giả
làm cho rừng đẹp hơn lên ntn?
+ Những muông thú trong rừng đợc miêu
tả ntn? Sự xuất hiện của chúng mang lại vẻ
đẹp gì cho cánh rừng?
* GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao rừng khộp lại đợc gọi là " giang
sơn vàng rợi"?

diện lên nêu ý kiến của nhóm mình. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS cùng 1 bàn trao đổi để tìm ra cách
giải thích. Sau đó phát biểu ý hiểu của

mình.
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài - HS nêu cảm nghĩ của mình.
văn trên?
Gợi ý: Nêu cảm nghĩ về cảnh rừng, về tác
giả...
- 2-3 HS nêu
- Hãy nêu nội dung chính của bài?
HS ghi vở
Sau khi HS nêu, GV ghi ND lên bảng
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của -3HS tiếp nối nhau đọc,cả lớp lắng nghe
và nêu lên cách đọc hay trong từng đoạn.
bài.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn
( Loanh quanh trong rừng......lúp xúp dới
chân.)
- HS theo dõi và nêu lên cách ngắt giọng,
+ GV đọc mẫu cho HS nghe.
nhấn giọng.
- HS luyện đọc theo cặp.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS xung phong đọc diễn cảm. Lớp nghe
- Tổ chức cho HS thi luyện đọc diễn cảm
nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét và cho điểm HS .
3.Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
-Tác giả đã dùng những giác quan nào để - 1HS nêu câu trả lời.
miêu tả vẻ đẹp của rừng?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.

-Về nhà học bài và đọc trớc bài:
Trớc cổng trời.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Chính tả
Tiết : 8

Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:- Nghe - viết chính xác đoạn văn Nắng tra đã rọi xuống nh cảnh mùa thu
trong bài Kì diệu rừng xanh.
- Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bài tập 3 viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra:( 5 phút)
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp - 2 HS viết theo yêu cầu.

viết vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ:
+ Sớm thăm tối viếng.
- HS khác NX bài viết trên bảng
+ ở hiền gặp lành.
+ Liệu cơm gắp mắm.
+ Một điều nhịn, chín điều lành.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách đánh dấu - HS nêu: các tiếng chứa iê có âm cuối
thanh ở các tiếng chứa iê?
dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm
chính.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài
- GV nêu: Giờ chính tả hôm nay các em - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
nghe - viết đoạn 2 trong bài tập đọc Kì diệu
rừng xanh và làm bài tập luyện đánh dấu
thanh ở các tiếng chứa yê/ya.
b. Hớng dẫn nghe - viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn văn
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- HS nêu
- Hỏi: Sự có mặt của muông thú mang lại
vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
* Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.
- HS tìm và nêu từ. Ví dụ: ẩm lạnh, rào
rào, chuyển động, gọn ghẽ, chuyền cành,
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
* Viết chính tả.

- GV đọc bài cho HS viết
HS viết bài
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

* Thu, chấm bài
c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.

6 8 em thu vở cho GV

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS viết trên bảng lớp. HS dới lớp làm
vào vở nháp.

- Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dới
những từ có tiếng chứa yê và ya.
- Yêu cầu HS đọc các tiếng tìm đợc trên
bảng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách đánh
dấu thanh ở các tiếng trên?

- Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên,
yên.
- HS nêu: VD các tiếng chứa yê có âm
cuối dấu thanh đợc đánh vào chữ cái thứ

hai ở âm chính.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Quan sát hình minh họa, điền tiếng còn
thiếu, 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét bạn làm đúng/sai.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên - Quan sát, tự làm bài, ghi câu trả lời vào
từng loài chim trong tranh.
vở.
- Gọi HS phát biểu.
- HS nêu tên các loài chim.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS nêu những hiểu biết về các loài - Nối tiếp nhau nêu theo hiểu biết của
chim trong tranh. Nếu HS nói cha rõ, GV mình.
có thể giới thiệu.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu
thanh.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 15

tháng

năm 201

Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên.
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên để
nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả không gian, sóng nớc và sử dụng những từ ngữ đó để đặt
câu.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2. Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về 1 từ
nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các
nghĩa của từ đó.
- Hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví
dụ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

2.Bài mới: ( 33 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(Gợi ý: Em hãy dùng bút chì khoanh
tròn vào chữ cái đặt trớc dòng giải thích
đúng nghĩa từ thiên nhiên).
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm 2
theo hớng dẫn:
+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu.

Hoạt động học của trò
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.

- Nhận xét.
HS ghi đầu bài
Mở SGK
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS trao đổi, làm bài. 1 HS làm trên bảng
phụ, HS dới lớp làm vào vở nháp.

- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài (nếu sai)

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- 1 HS làm trên bảng lớp (gạch chân dới các
sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên có trong
các câu tục ngữ).
+ Gạch chân dới các từ chỉ các sự vật,
hiện tợng trong thiên nhiên.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Giảng: Thác, nghềnh, gió, bão, sông,
đất (lạ hoặc quen) đều là các sự vật, hiện
tợng trong thiên nhiên.
- Yêu cầu HS nêu nghĩa của từng câu
thành ngữ, tục ngữ. (Nếu HS giải thích
cha rõ, GV có thể giải thích lại).
- Tổ chức cho HS đọc thuộc các câu
thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của
bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 4
theo hớng dẫn sau:
+ Phát giấy khổ to cho 1 nhóm.
+ Tìm từ theo yêu cầu và ghi vào giấy.
+ Đặt câu (miệng) với từng từ mà nhóm

tìm đợc.
- Gọi nhóm làm vào phiếu khổ to dán
phiếu, đọc các từ nhóm mình tìm đợc,
yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Gọi HS đọc lại các từ tìm đợc.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý
sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Yêu cầu HS ghi câu mình đặt câu vào
vở.
Bài 4: Tiến hành nh bài 3. GV có thể tổ
chức cho HS thi tìm từ tiếp nối. Nhóm
nào tìm đợc nhiều từ, nhanh là nhóm
thắng cuộc.
3. Củng cố- dặn dò: ( 2 phút)
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ miêu
tả không gian, sông nớc, học thuộc lòng
các câu thành ngữ, tục ngữ .

- Nêu ý kiến nhận xét bạn

- 4 HS tiếp nối nhau giải thích.
- Tiếp nối nhau đọc thuộc lòng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Cùng thảo luận tìm từ và ghi vào phiếu.

- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc to. Cả lớp viết vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình. Mỗi HS

đọc 1 câu.
- Mỗi HS viết 4 câu vào vở.
- HS làm việc nhóm 4.
- Báo cáo kết quả: nêu các từ tìm đợc.

- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Kể chuyện
Tiết: 8

tháng

năm 201

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về
quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Rèn luyện thói quen đọc sách và có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên, vận động mọi
ngời cùng tham gia thực hiện.
II. Đồ dùng dạy- học:

Bảng lớp viết sẵn đề bài.
HS và GV chuẩn bị các truyện về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau kể lại truyện
Cây cỏ nớc Nam.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
b. Hớng dẫn kể chuyện
*. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu
gạch chân dới các từ: đợc nghe, đợc đọc,
giữa con ngời với thiên nhiên.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
- GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu những câu
chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
* Kể trong nhóm
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4
HS, yêu cầu từng em kể cho các bạn trong
nhóm nghe câu chuyện của mình.
- Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về
nội dung truyện.

Hoạt động học của trò
- 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện, cả lớp
nghe và nhận xét.

- 1 HS nêu ý nghĩa truyện.

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng
nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
- 5 HS Tiếp nối nhau giới thiệu

- 4 HS cùng kể chuyện, trao đổi vè ý
nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể
chuyện trong nhóm.
- Lắng nghe để hỏi lại bạn.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

HS kể hỏi:
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ
nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ
nhất.
HS nghe kể hỏi:
+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện?

c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp.
- Khi HS kể, GV ghi tên HS, tên câu
chuyện, xuất xứ của truyện, ý nghĩa của
truyện vào từng cột trên bảng.
- Gọi HS nhận xét từng bạn kể.
- Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện.
- GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu
chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn
nhất.
- GV cho điểm
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Hỏi: Con ngời cần làm gì để thiên nhiên
mãi tơi đẹp?
- Nhắc HS luôn có ý thức bảo vệ môi trờng
thiên nhiên và tuyên truyền, vận động mọi
ngời cùng thực hiện.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các
bạn kể cho ngời thân nghe.

- 5 đến 9 HS thi kể trớc lớp, cả lớp theo
dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời cau hỏi của
bạn.
- Nhận xét bạn kể.
- HS cả lớp tham gia bình chọn.

- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Tập đọc
Tiết: 16

Trớc cổng trời

I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó
- Khoảng trời, ráng chiều, vạt nơng, lòng thung
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, khổ thơ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nguyên sơ, vạt nơng, tuồn, sơng giá, áo chàm, nhạc ngựa,
thung
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có thiên
nhiên thơ mộc, trong lành, cùng những con ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động,

làm đẹp cho quê hơng.
3. Học thuộc lòng một số câu thơ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa trang 80, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Tranh ảnh về thiên nhiên, cuộc sống của những ngời dân vùng cao (nếu có).
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Kì diệu
rừng xanh và trả lời câu hỏi:
+ Em thích nhất cảnh vật nào trong rừng
khộp? Vì sao?
+ Vì sao rừng khộp đợc gọi là "giang sơn
vàng rọi".
+ Bài văn cho em cảm nhận đợc điều gì?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a, Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
Tranh vẽ khung cảnh ở đâu: Em thấy cảnh
nơi đây nh thế nào?
- Giới thiệu và ghi đầu bài.

Hoạt động học của trò
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài và
lần lợt trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét.

- Quan sát, trả lời: Tranh vẽ cảnh những

thửa ruộng bậc thang, rừng núi ở vùng cao.
Cảnh ở nơi đây rất đẹp, trong lành và yên
tĩnh.
- Mở vở ghi đầu bài
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

b, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
- 3 HS đọc bài theo trình tự.
- Bài có mấy khổ thơ?
+ HS1: Giữa hai bên trên mặt đất?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1, GV sửa lỗi
+ HS2: Nhìn ra xa nh hơi khói.
phát âm cho từng HS
+ HS3: Những vạt nơng ấm giữa rừng sơng giá.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lợt 2
- Yêu cầu HS đọc phần Chú giải.
1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
-Hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo từng
khổ.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV đọc mẫu.
- HS theo dõi.

* Tìm hiểu bài
- Gọi HS giải thích các từ ngữ: áo chàm, - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu.
nhạc ngựa, thung. Nếu HS giải thích cha
đúng, GV giải thích lại.
- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời từng câu
hỏi trong SGK theo nhóm 4.
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đợc gọi - HS nêu sau khi đã thảo luận.
là cổng trời?
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên trong bài thơ.
+ Trong những cảnh vật đợc miêu tả, em - Tiếp nối nhau phát biểu theo ý mình.
thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
+ Điều gì đã khiến cho cánh rừng sơng giá
nh ấm lên?
- Giảng: Khung cảnh thiên nhiên ở vùng - Theo dõi.
cao thật đẹp và thanh bình. Giữa cái giá
lạnh của không khí, cánh rừng nh ấm lên
bởi có hình ảnh con ngời. Mọi ngời ở đây
đều tất bật, rộn ràng bởi công việc của
mình, ngời Tày từ khắp ngả đi gặt lúa,
trồng rau, ngời Giáy, ngời Dao đi tìm
măng, hái nấm, tiếng nhạc ngựa vang lên
suốt triền rừng, những vạt áo chàm nhuộm
xanh cả nắng chiều.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- HS nêu.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- 2 HS nhắc lại, cả lớp ghi nội dung chính
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

của bài vào vở.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. HS cả - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả
lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
lớp theo dõi, sau đó cùng trao đổi để tìm
cách đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2:
+ Treo bảng phụ có đoạn thơ
+ Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm - Theo dõi và nêu chỗ ngắt giọng, nhấn
cách đọc.
giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc nhóm 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà - HS xung phong đọc thuộc lòng đoạn thơ.
em thích.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mình
thích trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Hỏi: Tác giả miêu tả cảnh vật trớc cổng - 2 HS trả lời
trời theo trình tự nào?
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Dặn HS về nhà học bài thơ và soạn bài
Cái gì quý nhất?

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phßng GD- §T quËn B¾c Tõ Liªm - Trêng TiÓu häc Minh Khai A

NguyÔn ThÞ HiÒn – Líp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Tâp làm văn
Tiết: 16

Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng mà em chọn.
- Viết một đoạn văn trong phần than abài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng em.
Yêu cầu: nêu đợc rõ cảnh vật định tả, nêu đợc nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn sinh động,
thể hiện đợc cảm xúc của mình trớc cảnh vật.

II. Đồ dùng dạy- học:
- HS su tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp của địa phơng.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông
nớc.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài văn tả cảnh
đẹp ở địa phơng em.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a, Giới thiệu bài
- Yêu cầu một vài HS tự giới thiệu về các
cảnh đẹp ở địa phơng mình.

Hoạt động học của trò
- 3 HS đọc đoạn văn của mình.

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của
các thành viên trong tổ.

- Những HS su tầm đợc tranh ảnh minh
họa về cảnh đẹp của địa phơng giới thiệu
trớc lớp.
- Trong tiết học hôm nay, các em cùng lập - HS lắng nghe.
dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phơng
mà em đã quan sát và viết một đoạn văn
trong phần thân bài miêu tả cảnh đẹp ấy.
b, Hớng dẫn luyện tập.

Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho - Trả lời câu hỏi do GV nêu ra.
bài văn bằng hệ thống câu hỏi. GV ghi
nhanh câu trả lời của HS lên bảng để đợc
một dàn ý tốt.
+ Phần mở bài, em cần nêu những gì?
VD: Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả,
giới thiệu đợc thời gian, địa điểm mà mình
quan sát.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Em hãy nêu nội dung chính của phần
thân bài.
+ Các chi tiết miêu tả cần đợc sắp xếp theo
trình tự nào?
+ Phần kết bài cần nêu những gì?

+ Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của
cảnh đẹp.
+ Các chi tiết miêu tả đợc sắp xếp theo
trình tự: từ xa đến gần.
+ Kết bài: nêu cảm xúc của mình với cảnh
đẹp quê hơng.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm
mình định tả. GV đi giúp đỡ những HS vào vở.

yếu.
- Yêu cầu 2 HS đã làm vào giấy khổ to dán - Nhận xét, sửa chữa.
bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa
chữa, bổ sung.
- Gọi 3 HS đọc dàn ý của mình, GV nhận - 3 HS đọc bài làm của mình.
xét, sửa chữa cho từng em.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp làm
vào vở.
- Gợi ý: Các em chỉ cần tả một đoạn trong - HS lắng nghe.
phần thân bài. Câu mở đoạn cần nêu đợc ý
của đoạn. Các câu thân đoạn phải có sự
liên kết giữa các ý, các chi tiết định miêu
tả. Câu kết đoạn thể hiện đợc tình cảm,
cảm xúc của mình.
- Gọi 2 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán - HS làm việc theo yêu cầu của GV.
bài lên bảng, đọc bài. GV cùng HS nhận
xét, sửa chữa, bổ sung.
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của - HS nhận xét.
mình.
3. Củng cố- dặn dò: (3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết đoạn thân bài trong
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 16

Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu nghĩa của các từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng. 1 HS lấy ví dụ về 2 từ
đồng âm và đặt câu để phân biệt 2 từ đồng
âm. 1 HS lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và
đặt câu để xác định các nghĩa của từ nhiều
nghĩa.
- Hỏi HS dới lớp:
+ Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.

+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a, Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem từ
đồng âm và từ nhiều nghĩa có điểm gì giống
và khác nhau.
b, Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.

Hoạt động học của trò
- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- 2HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét bài của bạn.

- Lắng nghe.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận
trong nhóm để hoàn thành bài.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu từng phần.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- GV đánh dấu số thứ tự của từng từ in đậm
trong mỗi câu, sau đó yêu cầu HS nêu nghĩa
của từng từ: VD:
a. Chín

- Đờng 1: chất kết tinh vị ngọt.
Đờng 2: Vật nối liền hai đầu, Đờng 3: chỉ
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng (1)
lối đi lại. Từ đờng 2 và đờng 3 là từ nhiều
- Tổ em có chín HS (2)
nghĩa, đồng âm với từ đờng 1.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Nghĩ cho chín rồi hãy nói (3)
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm nghĩa
của từng từ xuân.
- GV đánh dấu thứ tự của từng từ xuân trong
bài, sau đó yêu cầu HS giải nghĩa từng từ.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

c. Vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên
đồi, núi. Vạt 2: xiên, đẽo. Vạt 3: thân áo.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
để hoàn thành bài.

- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu về nghĩa
của từng từ xuân.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần. HS
dới lớp đặt câu vào vở.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nếu ý kiến bạn làm đúng/sai. Nếu sai
thì nêu câu của mình.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. GV sửa - Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Hỏi: Em có nhận xét gì về từ đồng âm và 2 HS nêu
từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức đã
ôn tập và chuẩn bị bài sau.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng


năm 201

Môn: Tập làm văn
Tiết:16

Luyện tập tả cảnh

(dựng đoạn mở bài, kết bài )
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Thực thành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh
thiên nhiên ở địa phơng em.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn
tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a, Giới thiệu bài
- Hỏi:
+ Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn
tả cảnh?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp?

Hoạt động học của trò
- 3 HS đọc thành tiếng.


- HS tiếp nối nhau trả lời. VD:
+ Trong bài văn tả cảnh, mở bài trực tiếp
là giới thiệu ngay cảnh định tả.
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi
dẫn vào đối tợng định tả.
+ Thế nào là kết bài tự nhiên?
+ Cho biết kết thúc của bài tả cảnh.
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm, cảm
xúc của mình và có lời bình luận thêm về
cảnh vật định tả.
- GV nêu: Muốn có một bài văn tả cảnh - Lắng nghe.
hay, hấp dẫn ngời đọc, các em cần đặc biệt
quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Hôm
nay các em cùng thực hành viết phần mở
bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
b, Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
câu hỏi của bài.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS khác bổ - 1 HS đọc các đoạn văn và câu hỏi, 1 HS
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

sung cho bạn.
- GV hỏi: Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn

nào mở bài theo kiểu gián tiếp, vì sao em
biết điều đó?
+ Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp
dẫn hơn?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi
nhóm 4 HS để làm bài.
- Gọi các nhóm trả lời.
- GV kết luận lời giải đúng.
- GV hỏi: Em thấy kiểu kết bài nào hấp
dẫn ngời đọc hơn?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc nhở HS: Các em nên viết đoạn mở
đầu và kết bài cho bài văn miêu tả cảnh vật
mà các em đã viết phần thân bài.
- Gọi HS đã làm vào giấy khổ to dán phần
mở bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét,
sửa chữa.
- Gọi 3 HS dới lớp đọc đoạn mở bài của
mình.GV nhận xét , cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn

trả lời.
- HS tiếp nối nhau trả lời về từng đoạn:
+ Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp.

+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp.

- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 4 HS 1 nhóm, cùng trao đổi thảo luận,
viết câu trả lời ra giấy.
- 2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp
nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- HS nêu.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.

- 3 HS đọc bài của mình, cả lớp theo dõi và
sửa chữa.
- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×