Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.45 KB, 14 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tuần: 10
Môn : Tiếng Việt

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Ôn tập giữa học kì I
( Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần
+ Đọc trôi chảy, phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung
bài, cảm xúc của nhân vật.
+ Trả lời đợc từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc
em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài 2 trang 95.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút)
GV nêu mục đích tiết học và ghi tên bài lên - HS lắng nghe.


bảng.
2. Kiểm tra tập đọc: ( 25 phút)
- Lần lợt từng HS gắp thăm bài( 5 HS)
- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
về chỗ chuẩn bị.
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm đợc và trả - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
lời từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm từng HS.
3. HD làm bài tập: ( 10 phút )
Bài 2:
- 1 HS đọc to yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- HS giở mục lục SGK đọc và trả lời:
- GV hỏi:
+ Các chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc
+ Em đã đợc học những chủ điểm nào?
em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với
+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các thiên nhiên.
+Sắc màu em yêu ( Phạm Đình Ân)
bài thơ ấy?
+ Bài ca về trái đất ( Định Hải )
+ Ê- mi- li con..( Tố Hữu )
+ Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà
( Quang Huy)
+ Trớc cổng trời (Nguyễn Đình ánh)
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- 2 nhóm làm bài vào giấy khổ to.
- GV phát giấy cho các nhóm .
- Đại diện 2 nhóm trình bày.

- Gọi 2 nhóm làm vào giấy khổ to dán phiếu
lên bảng và đọc bài làm của nhóm mình.
- GV cùng cả lớp NX, bổ sung.
- HS theo dõi.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Chủ điểm
Việt Nam
Tổ quốc em
Cánh chim
hoà bình

Con ngời với
thiên nhiên

Tên bài

Tác giả

Sắc màu em yêu

Phạm Đình Ân

Bài ca về trái đất Định Hải


Ê- mi- li, con

Tố Hữu

Tiếng đàn Bala- lai ca trên
sông Đà

Quang Huy

Trớc cổng trời

Nguyễn Đình
ánh

Nội dung
Em yêu tất cả những sắc
màu gắn với cảnh vật, con
ngời trên đất nớc VN.
Trái đất thật đẹp, chúng ta
cần giữ gìn cho trái đất
bình yên, không có chiến
tranh.
Chú Mo- xi- xơn đã tự thiêu
trớc bộ quốc phòng Mĩ để
phản đối cuộc chiến tranh
XL của Mĩ ở VN.
Cảm xúc của nhà thơ trớc
cảnh cô gái Nga chơi đàn
trên công trờng thuỷ điện
sông Đà vào một đêm trăng

đẹp
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của
cổng trời ở vùng núi nớc
ta.

4. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS có điểm cha đạt, về nhà luyện đọc thêm .
- Dặn HS về ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Tiếng việt

Ôn tập giữa học kì I
( Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm ( yêu cầu nh tiết 1 )
- Nghe- viết chính xác, đẹp bài văn: Nỗi niềm giữ nớc, giữ rừng

- Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của
con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng nh ở tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi đầu bài
lên bảng.
2. Kiểm tra đọc: ( 15 phút )
Tiến hành tơng tự nh tiết 1.
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài theo nội
dung yêu cầu trong phiếu.
- GV nêu câu hỏi về nội dung , ý nghĩa của
bài đọc đó.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
3. Viết chính tả: (20 phút )
a) Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi 1 HS đọc bài văn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
Kiểm tra lại nghĩa các từ: cầm trịch, canh
cánh, cơ man.
- GV hỏi:
+ Tại sao tác giả lại nói chính ngời đốt
rừng đang đốt cơ man nào là sách?
+ Vì sao những ngời chân chính lại càng
thêm canh cánh nỗi niềm giữ nớc, giũ rừng?
+ Bài văn cho em biết điều gì?

Hoạt động học của trò

- HS lắng nghe.

- 5 HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.
- Lần lợt từng em lên đọc bài và trả
lời các câu hỏi của GV.

- 1 HS đoc bài văn.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK,
3 em tiếp nối nêu nghĩa các từ GV đa
ra.
+ Vì sách làm bằng bột nứa, bột của
gỗ rừng.
+ Vì rừng cầm trịch cho mực nớc
sông Hồng, sông Đà.
+ Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở,
băn khoăn về trách nhiệm của con
ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ
gìn nguồn nớc.

b) HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết
- HS nêu các từ khó viết : bột nứa,
chính tả và luyện viết.
ngợc, giận, nỗi niềm, cầm trịch, đỏ
- Hỏi : Trong bài văn, có những chữ nào lừ, canh cánh,
- Những chữ phải viết hoa : Đà,
phải viết hoa?
Hồng
c) Viết bài:


Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Nhắc nhở HS t thế ngồi viết.
- Đọc cho HS viết bài.
d) HD học sinh soát lỗi và chấm điểm 5
bài.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và học thuộc
lòng.

- HS viết bài.
- HS soát lỗi theo cặp.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài lời dặn dò

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn: Tiếng việt

ngày

tháng


năm 201

Ôn tập giữa học kì I
( Tiết 3)

I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm nh yêu cầu ở tiết 1.
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm nhằm trau dồi kĩ
năng cảm thụ văn học, thấy dợc cái hay, cái tinh tế trong quan sát và miêu tả của nhà
văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
GV nêu mục tiêu bài học và ghi đầu bài.
2. Kiểm tra đọc: (10 phút )
- GV tiến hành nh ở tiết 1 , 2
+ Gọi HS lên gắp thăm ghi tên các bài tập
đọc và về chỗ vhuẩn bị.
+ Yêu cầu từng HS lần lợt lên đọc bài theo
yêu cầu trong phiếu và trả lời câu hỏi về nội
dung của bài đó.
+ GV nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Hớng dẫn làm bài tập: ( 25 phút )
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Trong các bài tập đọc đã học, bài
nào là văn miêu tả?

GV ghi lên bảng tên 4 bài văn HS nêu.

- GV hớng dẫn HS làm bài:

Hoạt động học của trò

- HS lắng nghe
- Các HS lần lợt lên gắp thăm đọc
bài và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc to yêu cầu BT 2.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu:
+ Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
- HS nghe GV hớng dẫn, sau đó tự
làm bài tập vào vở.

+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà em thích.
+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết
ấy.( Có thể viết thành đoạn văn 5 câu, trong
đó lu ý đến nội dung câu văn, các biện pháp
nghệ thuật, cách dùng từ của tác giả.)
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết,
đọc nhiều hơn một bài văn.
- Yêu cầu HS làm việc độc lập.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV - 7 đến 10 HS lần lợt trình bày.
chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS.
- Nhận xét, khen ngợi những HS phát hiện ra - Lắng nghe
những chi tiết hay trong bài và giải thích đợc
lí do.
4. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại DT, ĐT, TT, từ đồng - Ghi vở
nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ, tục ngữ ở
3 chủ điểm đã học.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn: Tiếng việt

ngày

tháng

năm 201


Ôn tập giữa học kì I
( Tiết 4)

I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hê thống hoá vốn từ : danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với
ba chủ điểm đã học.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các vhủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở BT 1, BT 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn làm bài tập: ( 35 phút )
Bài 1: ( 20 p )
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4(7p)
+ Chia nhóm HS.
+ Phát giấy khổ to cho 2 nhóm. Các nhóm
khác làm vào phiếu nhỏ.
+ Yêu cầu HS tìm từ thích hợp viết vào
từng ô.
- Yêu cầu 2 nhóm lên dán bài làm của
nhóm mình lên bảng, lần lợt đọc các DT,
ĐT, TT, các thành ngữ, tục ngữ tìm đợc.
Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Ví dụ:
Việt Nam Tổ quốc em
Danh từ


Tổ quốc, đất nớc, nớc non,
đồng bào, nông dân,.

Hoạt động học của trò
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động trong nhóm theo định hớng của GV.
- HS thảo luận và tìm từ ghi vào
phiếu.
- 3 HS trong mỗi nhóm tiếp nối nhau
đọc từ ngữ của từng chủ điểm. Các
nhóm khác bổ sung.
Cánh chim
Con ngời
Hoà bình
Với thiên nhiên
Trái đất, cuộc sống,Bầu trời, biển cả,
tơng lai, niềm vui, Mơng máng,

Động từ, Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng,
tính từ
cần cù, giàu đẹp, anh dũng,
kiên cờng,

Hợp tác, bình yên, Bao la, vời vợi,
tự do, hạnh phúc, hùng vĩ, tơi đẹp,
hân hoan,
Tô điểm,


Thành ngữQuê cha đất tổ, chôn rau cắt
Tục ngữ Rốn, giang sơn gấm vóc,

Bốn biển một nhà, Lên thác xuống
vui nh mở hội,
ghềnh, thẳng cánh
Kề vai sát cánh, cò bay,.

Bài 2: ( 15 p )
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.( 5 p )
- Phát bảng to cho một nhóm, các nhóm
khác làm vào vở.

- 1 HS đọc to yêu cầu BT 2.
- HS thảo kuận nhóm 4.
- các nhóm làm bài
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Yêu cầu 1 nhóm lên dán bảng từ ngữ
- 4 HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc
của nhóm mình vừa tìm, đọc các từ ngữ
các từ trong bảng.
trong bảng. các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
* Ví dụ:
bảo vệ

bình yên
đoàn kết
bạn bè
mênh mông
Từ đồng
giữ gìn
bình an, yên kết đoàn,
bạn hữu,
bao la, bát
nghĩa
bình, thanh liên kết,
bầu bạn,
ngát,mênh
bình, yên ổn liên hiệp
bè bạn,
mông,
Từ trái
phá hoại,
bất ổn, náo chia rẽ,
thù địch,
chật chội,
nghĩa
tàn phá, phá động, náo phân tán,
kẻ thù, kẻ
chật hẹp,
phách, phá loạn,
địch,
toen hoẻn
huỷ,
3. Củng cố- dặn dò: ( 2 phút )

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm. tiếp tục luyện đọc,
chuẩn bị trang phục để đóng vở kịch Lòng dân.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn: Tiếng việt

ngày

tháng

năm 201

Ôn tập giữa học kì I
( Tiết 5)

I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm ( theo yêu cầu ở tiết 1 )
- Xác định đợc tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân, phân vai, diễn lại vở kịch,
thể hiện đúng tính cách nhân vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Trang phục đơn giản để HS diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy

1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc: ( 10 phút )
- Gọi 5 HS lên gắp phiếu ghi tên các bài
tập đọc và về chỗ chuẩn bị.
- Yêu cầu lần lợt từng HS lên đoc bài theo
yêu cầu trong phiếu kết hợp trả lời câu hỏi
nội dung, ý nghĩa của bài đó.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Hớng dẫn làm bài tập: ( 25 phút )
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. GV lu ý HS :
Khi trình bày
+ Nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
- Gọi HS phát biểu về tính cách của các
nhân vật.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6 .
Gợi ý HS:
+ Chọn 1 đoạn kịch định diễn.
+ Phân vai.

Hoạt động học của trò
- HS lắng nghe.
- HS lên gắp phiếu.
- Lần lợt từng HS lên đọc bài và trả
lời câu hỏi.


- 1 HS đọc to yêu cầu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của
vở kịch.
- 5 HS phát biểu:
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn
khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An: thông minh, nhanh trí,biết làm
cho kẻ địch không nghi ngờ.
+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tởng vào
lòng dân.
+ Lính: hống hách.
+ Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh.
- HS lắng nghe.
- 6 HS hoạt động trong nhóm.
+ HS 1: Dì Năm.
+ HS 2: An.
+ HS 3: Chú cán bộ.
+ HS 4: lính.
+ HS 5: cai
+ HS 6: theo dõi lời thoại, nhận xét,
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

sửa chữa cho từng thành viên trong
nhóm.
+ Tập diễn trong nhóm.


- 4 nhóm thi diễn kịch. Các nhóm
khác theo dõi, nhận xét.

- Tổ chức cho HS thi diễn kịch. HS có thể
sáng tạo lời thoại của nhân vật, không nhất
thiết phải đọc lời thoại nh trong SGK.
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn:
+ Nhóm diễn kịch giỏi nhất.
+ Diễn viên đóng kịch giỏi nhất.
4. Củng cố- dặn dò: ( 2 phút )
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS diễn kịch hay,
khuyến khích các nhóm diễn kịch luyện
tập thêm.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Tiếng việt

tháng

năm 201

Ôn tập giữa học kì I

( Tiết 6)

I. Mục tiêu:
- Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.
- Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng BT 1. Bảng phụ chép đoạn văn đã thay từ
chính xác.
- Vài phiếu viết nội dung BT 2.
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại ở BT 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
1.Giới thiệu bài: ( 2p hút )
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hớng dẫn làm bài tập: ( 35 phút )
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Hỏi: + Hãy đọc những từ in đậm trong
đoạn văn?
+ Vì sao cần thay những từ in đậm
đó bằng những từ đồng nghĩa khác?
- yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp.
Gợi ý:+ Đọc kĩ câu văn có từ in đậm.
+ Tìm nghĩa của từ in đậm.
+ Giải thích lýdo vì sao từ đó dùng
cha chính xác.
+ Tìm từ khác thay thế.

- Gọi HS phát biểu. GV đa nhanh các từ
HS đa ra để thay thế.

Hoạt động học của trò
- HS lắng nghe và ghi vở đầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
+Các từ: bê, bảo, vò, thực hành
+ Vì những từ đó dùng cha chính xác
trong tình huống.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi theo gợi
ý của GV.

- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu, HS
khác bổ sung.
Bê = bng; bảo = mời; vò = xoa; thực
hành = làm.

- GV nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn - 1 HS đọc lại đoạn văn.
chỉnh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

-1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- 1 HS lên làm trên bảng lớp. HS dới
lớp làm vào vở.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng các câu
tục ngữ trên.
- HS nhẩm đọc thuộc.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gv gợi ý:

- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm giá làm vào vở.
(giá tiền) giá ( để đồ vật) bằngmột câu
hoặc hai câu.
+ Đặt câu với từ giá với nghĩa đã cho.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Gọi vài HS dới lớp đọc câu mình đặt.
GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho - 3 HS tiếp nối đọc câu của mình
HS.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm việc độc lập.
GV nhắc HS đặt câu đúng với những - HS làm bài
nghĩa đã cho của từ đánh.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các câu văn

- HS tiếp nối nhau đọc các câu văn;
mình đã đặt.
sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu
mang 1 nghĩa của từ đánh
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 p hút)
- Yêu cầu HS nhắc lại các ý chính của: từ
đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ - 4 HS tiếp nối nhau nêu.
nhiều nghĩa.
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn: Tiếng việt

ngày

tháng

năm 201

Ôn tập giữa học kì I
( Tiết 7)

I. Mục tiêu:

- Hớng dẫn HS Đọc- Hiểu, luyện từ và câu theo câu hỏi gợi ý.
- Hớng dẫn HS nắm vững đợc yêu cầu của bài, cách làm bài: Khoanh tròn vào kí hiệu
trớc ý đúng
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng BT . Bảng phụ chép bài Mầm non .
- Vài phiếu viết nội dung 10 bài tập phần B..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò

1.Giới thiệu bài: ( 2p hút )
- HS lắng nghe và ghi vở đầu bài.
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hớng dẫn đọc bài tập đọc : ( 10 phút)
- Gọi 1 HS đọc bài Mầm non
- 1 HS đọc
- GV gọi HS đọc lần lợt bài đọc
- HS lớp lần lợt đọc
2. Hớng dẫn làm bài tập phần B: ( 25
phút )
Câu 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
tập .
- Mầm non nép mình nằm im trong
mùa nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- ý d ( Mùa đông)
Gọi HS lần lợt trả lời

- 4 HS trả lời
Câu 2:
- Gọi HS đọc YC và nội dung của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Trong bài thơ mầm non đợc nhân hoá
bằng cách nào?
- ý a ( Dùng những động từ chỉ hành
- Yêu cầu HS tự làm bài trên bảng phụ.
động của ngời để kể, tả về mầm non)
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- 1 HS
- HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác
bổ sung.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Câu 3:
- Gọi HS đọc YC và nội dung của bài.
- Nhờ đâu mà mầm non nhận ra mùa
xuân về ?
- ý a ( Nhờ những âm thanh rộn ràng,
náo nức của cảnh vật mùa xuân)
- Yêu cầu HS tự làm bài trên bảng phụ.
- 1 HS làm
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS nhận xét
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Câu 4:
- Gọi HS đọc YC và nội dung của bài.
- Em hiểu câu thơ Rừng cây trông th a thớt nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào sách .
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Câu 5:
- Gọi HS đọc YC và nội dung của bài.
- ý chính của bài thơ là gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào sách .
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- GV yêu cầu làm lần lợt các câu hỏi
còn lại.
Câu 6:
- Trong câu thơ nào dới đây từ mầm non
đợc dùng với nghĩa gốc
Câu 7:
- Hối mhả có nghĩa là gì?
Câu 8:
- Từ tha thớt thuộc từ loại nào?
Câu 9:
- Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy ?

- 1 HS đọc
- ý b ( Rừng tha thớt vì cây không có
lá)
- HS lần lợt trả lời, HS khác bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- ý c ( Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu
của thiên nhiên.)
- HS lần lợt trả lời

- ý c ( Trên cành cây có những mầm
non mới nhú)
- ý a ( rất vội vã, muốn làm việc gì đó
cho thật nhanh)
- ý b ( tính từ )

- ý c ( nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất
Câu 10:
phất, rào rào, tha thớt, róc rách)
- Từ nào đồng nghĩa với từ im ắng
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 p hút)
- ý a ( lặng im )
- GV nhận xét tiết học, khen những HS có
nhiều câu trả lời đúng.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra.
- Ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×