Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.33 KB, 15 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

tuần 12
Môn: Tập đọc
Tiết : 23

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Mùa thảo quả

I. Mục tiêu:
1. Đọc Thành tiếng
- Đọc đúng các từ khó: lớt thớt, thơm nồng, chín nục, rực lên, chứa nắng, quyến, rực lên
- Đọc trôi trẩy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc diễn cảm toàn bài. nhấn
giọng các từ ngữ tả vẻ đẹp và mùi thơm hấp dẫn của thảo quả.
2. Đọc hiểu: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
-Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi nhanh đến bất ngờ
của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học cua trò
I. Kiểm tra


- Đọc bài thơ :Tiếng vọng( 3 HS) và trả -3 HS lần lợt đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS khác nghe, nhận xét .
lời câu hỏi:
+ Vì sao tác giả lại day dứt về cái
chết của con chim sẻ?
+Hình ảnh nào để lại ấn tợng sâu sắc
nhất trong tâm trí tác giả?
+Bài thơ muốn nói với chúng ta điều
gì?
- GV đánh giá và cho điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu lời giới thiệu và ghi đầu bài.
- HS ghi đầu bài vào vở.
b.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài.
- HS 1: từ đầu..nếp khăn
-HS 2: tiếp.không gian
-HS 3 : Đọc đoạn còn lại.
- Gọi HS đọc chú giải
- 1 HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.( đọc giọng nhẹ
- HS theo dõi.
nhàng, nhấn giọng các từ: lớt thớt, ngọt
lựng, ủ ấp, rực lên, lan toả)

*Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Đọc - HS thảo luận nhóm 4, đọc thầm và trả
thầm và trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi.
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào?
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu này
có gì đáng chú ý?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?
+ Hoa thảo quả nảy ở đâu?
+ Khi thảo quả chín, rừng có gì đẹp?
- Hết thời gian thảo luận, GV cho HS - Đại diện nhóm lên trình bày.HS các
các nhóm cử đại diện trình bày nội dung nhóm khác nhận xét và bổ xung ý kiến.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

các câu trả lời.
- GV nhận xét và nhấn mạnh: Thảo quả
báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc
biệt của nó.
- GV nêu câu hỏi:
+Đọc bài văn em cảm nhận đợc điều gì?
- Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi ý chính lên bảng, sau đó yêu
cầu HS đọc lại phần Nội dung ghi trên
bảng.


- HS nêu lên cảm nhận của mình khi đọc
bài văn.
- HS nêu nội dung của bài.( 3-5 HS nêu),
sau đó ghi vào vở.

c) Đọc diễn cảm:
- yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp trong đoạn
của bài. Sau đó yêu cầu HS hãy nêu cách - 3 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài. sau đó
đọc hay trong từng đoạn.
nêu cách đọc hay cho mỗi đoạn.
- Treo bảng phụ đoạn văn đọc diễn cảm
( đoạn 1)
- GV đọc mẫu đoạn văn diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HS nghe để tìm cách đọc hay .
- GV nhận xét và cho điểm từng HS
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm. HS nghe và
3 . Củng cố- Dặn dò:
bình chọn bạn đọc hay nhất
-Tác giả miêu tả về loài thảo quả theo
trình tự nào?Theo em, cách miêu tả ấy - HS trả lời các câu hỏi của GV.
có gì hay?
- Em thích đoạn nào nhất? Vì sao?
* Dặn dò HS về nhà đọc bài cho hay.
Chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy
ong.

Thứ

ngày


tháng

năm 201

Môn: Chính tả
Tiết : 12

Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ Sự sống cứ tiếp tục đến hắt lên từ dới đáy
rừng. trong bài Mùa thảo quả.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x hoặc vần at/ac.
II. Đồ dùng dạy học:
-Các thẻ chữ ghi: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ hoặc bát - bác, mắt - mắc, tất - tấc,
nứt - nức.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra :
- Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu - 3 HS lên bảng tìm từ, HS dới lớp
n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
- GV nêu nhận xét chung.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu giờ chính tả hôm nay các em
sẽ viết đoạn 2 trong bài tập đọc Mùa thảo
quả và làm các bài tập chính tả.
2.2. Hớng dẫn nghe - viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Em hãy nêu nội dung của đoạn văn.
b. Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
c. Viết chính tả
d. Thu, chấm bài
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài tập dới dạng trò
chơi.
- Cách chơi: GV chia HS trong lớp thành 4
nhóm, đứng xếp thành 4 hàng dọc trớc
bảng. GV phát phấn cho các HS đầu hàng,
yêu cầu lên viết 1 cặp từ của mình. Sau khi
viết xong nhanh chóng chuyền phấn cho
bạn cùng nhóm lên viết. Cứ chơi nh thế cho
đến bạn cuối cùng.
- Tổng kết cuộc thi. Tuyên dơng nhóm tìm
đợc nhiều từ đúng. Gọi các nhóm khác bổ

sung.
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết từ vào vở.
sổ - xổ
sơ - xơ
sổ sách - xổ số
sơ sài - xơ múi
vắt sổ - xổ lồng
sơ lợc - xơ mít
sổ mũi - xổ chăn
sơ qua - xơ xác
cửa sổ - chạy xổ ra
sơ sơ - xơ gan
sổ sách - xổ tóc
sơ sinh - xơ cua
sổ tay - xổ khăn
sơ xuất - xơ hóa
Bài 3
a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm 4 nh
sau:
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho 1 nhóm.
- Gọi nhóm làm trên giấy khổ to dán phiếu
lên bảng, đọc phiếu.
- Hỏi: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có
điểm gì giống nhau?

- HS nêu.
- Nêu các từ khó viết


- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thi tìm từ theo nhóm.

- HS nêu các từ tìm đợc trên bảng
lớp
su - xu
su su - đồng xu
su hào - xu nịnh
cao su - xu thời
su sê - xu xoa

sứ - xứ
bát sứ - xứ sở
đồ sứ - tứ xứ
sứ giả - biệt xứ
cây sứ - xứ đạo
sứ quán - xử ủy
sứ mạng-giáo xứ

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu BT
- HS thảo luận tìm từ theo nhóm 4
- 3 nhóm báo cáo kết quả làm bài,
HS cả lớp bổ sung ý kiến.
- HS nêu.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Nhận xét, kết luận các tiếng đúng.

3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm đợc và - HS lắng nghe, ghi nhớ.
chuẩn bị bài sau.

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Luyện từ và câu
Tiết

: 23

Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng

I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng.
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 1b viết sẵn vào bảng phụ.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Tranh ảnh về khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra :
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ - 3 HS lên bảng đặt câu.
từ mà em biết.
- Gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc phần
Ghi nhớ.
- Gọi HS nhận xét bạn của bạn trên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm
thành bài. Gợi ý HS có thể dùng từ điển.
nghĩa của các cụm từ đã cho.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu, cả
kiến của HS.
lớp bổ sung ý kiến và thống nhất:
+ Khu dân c: khu vực dành cho
nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
- GV có thể dùng tranh, ảnh để HS phân biệt + Khu sản xuất: khu vực làm việc
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


rõ ràng đợc khu dân c, khu sản xuất, khu bảo của nhà máy, xí nghiệp.
tồn thiên nhiên.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực
trong đó các loài vật, con vật và
cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ,
giữ gìn lâu dài.
b. Yêu cầu HS tự làm bài
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới
lớp làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Tổ chức HS làm việc trong nhóm.
- 4 HS làm việc trong nhóm theo hớng dẫn của GV.
+ Phát giấy khổ to cho 1 nhóm.
+ Gợi ý: ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo - 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài,
thành từ phức. Sau đó tìm hiểu và ghi lại các nhóm khác theo dõi và bổ sung
ý kiến.
nghĩa của từ phức đó.
- GV có thể cho HS đặt câu với từng từ phức, - 8 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ:
giúp HS hiểu rõ nghĩa của từ.
+ Tớ bảo đảm cậu sẽ làm đợc.
+ Chúng em mua bảo hiểm y tế.
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý: Tìm từ đồng
nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu

không thay đổi.
- Gọi HS phát biểu.
- HS nêu câu đã thay từ. Ví dụ:
+ Chúng em giữ gìn môi trờng sạch
đẹp.
+ Chúng em gìn giữ môi trờng sạch
đẹp.
- Nhận xét, kết luận từ đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm đợc.

Thứ
Môn: Kể chuyện
Tiết : 12

- HS lắng nghe. Ghi nhớ.

ngày

tháng

năm 201

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


I. Mục tiêu
- Kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về bảo vệ môi trờng có cốt truyện, nhân vật.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học
-HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện
Ngời đi săn và con nai.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
- Yêu cầu HS nhận xét từng bạn kể chuyện và
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ chung của tất
cả chúng ta. Giờ học hôm nay các em cùng
kể lại cho nhau nghe những câu chuyện mà
em đợc nghe hoặc đợc đọc có nội dung bảo
vệ môi trờng.
2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.

Hoạt động học của trò
- 5 HS tiếp nối nhau kể chuyện.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.

- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch - Lắng nghe.
chân dới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ
môi trờng.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã đợc - Lần lợt HS giới thiệu. VD
đọc, đợc nghe có nội dung về bảo vệ môi tr- + Tôi xin kể câu chuyện Chim sơn
ờng. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK. ca và bông cúc trắng. Truyện này
tôi đọc trong SGK.
+ Tôi xin kể truyện: Cóc kiện trời.
Truyện này tôi đọc trong tập truyện
cổ tích.
+ Tôi xin kể câu chuyện: Hai cây
non. Truyện này tôi đọc trong
truyện đạo đức.
b. Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể trong nhóm
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện,
- GV đi hớng dẫn những cặp HS gặp khó trao đổi với nhau về ý nghĩa của
truyện, hành động của nhân vật.
khăn. Gợi ý cho HS cách hoạt động:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Giới thiệu tên truyện.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của
nhân vật bảo vệ môi trờng.
+ Trao đổi về ý nghĩa của truyện.
c. Kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghĩa của truyện.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa của truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe các bạn kể cho ngời thân nghe; luôn
chăm chỉ đọc sách và chuẩn bị bài sau.

Thứ
Môn: Tập đọc
Tiết : 24

ngày

tháng


năm 201

Hành trình của bầy ong

I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó - PB: nẻo đờng, rừng sâu, sóng tràn, rong ruổi.
PN: đẫm, rừng sâu, sóng tràn, quần đảo, rong ruổi, ngọt ngào, ma
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
2. Đọc - hiểu
-Hiểu các từ ngữ : đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, hành trình, thăm thẳm
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm
việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai, để lại hơng thơm,
vị ngọt cho đời.
3. Học thuộc lòng (hai khổ thơ cuối bài).
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra :
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài
Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi

+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì
sao?
+ Nội dung bài văn là gì?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
Em có cảm nhận gì về loài ong?

Hoạt động học của trò
- 3 HS đọc bài, lần lợt trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

- HS nêu: Ong là những con vật
chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều
việc có ích, hút nhụy hoa làm nên
mật ngọt cho ngời. Loài ong rất đoàn
kết, làm việc có tổ chức.
- GV giới thiệu: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu - Lắng nghe.
trong dịp đi theo những bọng ong lu động đã
viết bài thơ hành trình của bài ong rất hay.
Các em cũng tìm hiểu đoạn trích để hiểu đợc
điều tác giả muốn nói.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ (2 lợt). - HS đọc bài theo trình tự:
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + HS 1: Với đôi cánh ra sắc màu.
từng HS.

+ HS2: Tìm nơi thăm thẳm không
tên
- Chú ý cách ngắt nhịp thơ. VD
+ HS 3: Bầy ong vào mật thơm.
+ Hàng cây chắn bão / dịu dàng mùa hoa.
+ HS4: Chắt trong tháng ngày.
+ Rù rì đôi cánh / nối liền mùa hoa.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối
từng khổ thơ.
+ Đất nơi đâu / cũng tìm ra ngọt ngào.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Yêu cầu HS giải thích : hành trình, thăm - Giải thích theo ý hiểu.
thẳm, bập bùng.
+ Hành trình : chuyến đi xa, dài
ngày, nhiều gian khổ.
+ Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu, ít ngời đến đợc.
+ Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối
rừng đỏ nh những ngọn lửa .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc nhóm 2
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- GV đọc toàn bài.
- Theo dõi.
+ Đọc với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng
ca ngợi những điều đáng quý của bầy ong.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- HS hoạt động trong nhóm 4

- GV gọi 1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao - 1 HS khá lên điều khiển cả lớp trao
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
đổi, trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, hỏi thêm.
+Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói - Câu trả lời: Những chi tiết: đẫm
lên hành trình vô tận của bầy ong?
nắng trời, nẻo đờng xa, bầy ong
bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi + Bầy ong đến tìm mật ở rừng sâu,
nào?
biển xa, quần đảo.
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? + Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp
đặc biệt của các loài hoa. VD:
* Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban.
* Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu
dàng mùa hoa.
+ Em hiểu câu thơ "Đất nơi đâu cũng tìm ra + Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất
ngọt ngào" nh thế nào?
chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào
cũng tìm ra đợc hoa để làm mật, đem
lại hơng vị ngọt ngào cho cuộc đời.
+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn + HS nêu: tác giả muốn ca ngợi công
nói điều gì về công việc của bầy ong?
việc của bầy ong.

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả
lớp ghi nội dung của bài vào vở.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối từng khổ thơ. HS tìm - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
cách đọc hay.
thơ. HS cả lớp theo dõi, sau đó trao
đổi và thống nhất cách đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ
thơ cuối.
+ Treo bảng phụ có đoạn thơ cuối.
+ Đọc mẫu.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối.
3. Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là -1 HS trả lời.
nhằm ca ngợi ai?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và - HS lắng nghe , ghi nhớ.
soạn bài Ngời gác rừng tí hon.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


Thứ
Môn: Tập làm văn
Tiết : 23

ngày

tháng

năm 201

Cấu tạo của bài văn tả ngời

I. Mục tiêu
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả ngời gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Lập đợc dàn ý chi tiết miêu tả một ngời thân trong gia đình. Nêu bật đợc hình dáng,
tính tình và hoạt động của ngời đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần Nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra
- Thu, chấm đơn kiến nghị của 5 HS.
- Nhận xét bài làm của HS.

2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả
cảnh.
- GV nêu: Các em đã thực hành viết văn tả
cảnh. Tiết học hôm nay giúp các em làm
quen với bài văn tả ngời.
2.2. Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
Hạng A Cháng và hỏi: Qua bức tranh, em
cảm nhận đợc điều gì về anh thanh niên?
- GV nêu: Anh thanh niên này có điểm gì nổi
bật? Các em cùng đọc bài văn Hạng A Cháng
và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nêu từng câu hỏi, sau đó gọi HS trình bày
yêu cầu. HS khác bổ sung (nếu có).
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để có câu
trả lời chính xác, sau đó treo bảng phụ có sẵn
đáp án của bài tập và giảng lại về cấu tạo của
bài văn cho HS nh sau:
+Cấu tạo bài văn Hạng A Cháng:
1. Mở bài:
- Từ "Nhìn thân hình khỏe quá! Đẹp quá!"
- Nội dung: Giới thiệu về Hạng A Cháng.
2. Thân bài: - Hình dáng của Hạng A Cháng:
ngực nở vòng cung, da đỏ nh lim, bắp tay bắp
chân rắn nh trắc gụ, vóc cao, vai rộng, ngời
đứng thẳng nh cái cột đá trời trồng.
- Hoạt động và tính tình: lao động chăm chỉ,
cần cù, say mê, giỏi.

3. Kết bài: - câu hỏi cuối bài: Ca ngợi sức
lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của
dòng họ.
- GV hỏi: Qua bài văn "Hạng A Cháng", em
có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả ngời?
2.3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
2.4. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nêu những gì?

Hoạt động học của trò
- HS nộp bài làm tiết trớc lên
chấm..

- HS nêu
- Lắng nghe.

- Quan sát và trả lời: Qua bức tranh
em thấy anh thanh niên là ngời rất
khỏe mạnh và chăm chỉ.
- 1 HS đọc thành tiếng. Sau đó cả
lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và
trả lời câu hỏi.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các
HS khác bổ sung ý kiến.

1. Mở bài: Giới thiệu ngời định tả.
2. Thân bài:

- Tả hình dáng.
- Tả hoạt động, tính nết.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.
- HS: Bài văn tả ngời gồm có 3
phần.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm theo.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
+ Em tả ông em / mẹ / em bé
+ giới thiệu về ngời định tả.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Em cần tả đợc những gì về ngời đó trong + Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi
phần thân bài?
tác, tầm vóc, nớc da, mắt, má) Tả
tính tình (những thói quen của ngời
đó trong cuộc sống, thái độ với mọi
ngời xung quanh)
Tả hoạt động (những việc ngời đó
thờng làm hay việc làm cụ thể,)
+ Phần kết bài em nêu những gì?
+ Phần kết bài nêu cảm nghĩ của
mình với ngời đó.
- Yêu cầu HS làm bài. GV bao quát lớp
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS dới
lớp làm vào vở.

- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên - 2 HS lần lợt dán bài lên bảng, .
bảng. GV cùng HS nhận xét.
Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý
kiến.
- GV nhận xét dàn ý, khen HS tìm đợc những
từ ngữ miêu tả hay.
3. Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả ng- - HS nêu.
ời?
- Nhận xét tiết học.

Thứ
Môn: Luyện từ và câu
Tiết : 24

ngày

tháng

năm 201

Luyện tập về quan hệ từ

I. Mục tiêu
- Xác định đợc quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong
câu cụ thể.
- Sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể.
- Sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.

- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ
phức có tiếng bảo ở bài 2 tiết trớc.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ
hoặc cặp quan hệ từ.
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc phần Ghi nhớ về
quan hệ từ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới

Hoạt động học của trò
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Nhận xét.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Các em đã học khái niệm về quan hệ
từ, các quan hệ từ và cặp quan hệ từ. Bài học
hôm nay chúng ta cùng luyện tập về quan hệ từ,
ý nghĩa biểu thị và cách sử dụng quan hệ từ.
2.2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gợi ý HS cách làm bài: gạch 2 gạch dới từ
quan hệ, gạch một gạch dới những từ ngữ đợc
nối với nhau bằng quan hệ từ đó.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.

Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động dới dạng trò chơi.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ
của tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới
lớp làm vào vở bài tập theo hớng
dẫn của GV.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Làm bài miệng.

- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu:
a. Nhng: Biểu thị quan hệ tơng
phản.
b. mà: biểu thị quan hệ tơng phản.
c. Nếu thì: biểu thị quan hệ điều
kiện, giả thiết - kết quả.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới
lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Nghe GV hớng dẫn và tham gia
thi.

Hớng dẫn: Chia lớp thành 2 nhóm. HS của từng
nhóm tiếp nối lên bảng đặt câu. Sau thời gian 5'
GV tổng kết các câu đặt đợc. Nhóm thắng cuộc
là nhóm đặt đợc nhiều câu đúng.
- Tuyên dơng, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
- Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở.
Ví dụ:
+ Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.
+ Việc nhà thì nhác, việc chú bác
thì siêng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các quan hệ từ, cặp quan hệ - HS lắng nghe, ghi nhớ.
từ đã dùng và ý nghĩa của chúng.


Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn:Tập làm văn
Tiết

: 24

Luyện tập tả ngời
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)

I. Mục tiêu
- Phát hiện những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua
hai bài văn mẫu Bà tôi và Ngời thợ rèn.
- Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc để đa vào bài
những chi tiết nổi bật, gây ấn tợng.
- Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngời thờng gặp.
II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra :
- Thu, chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả - 2 HS mang bài lên để GV kiểm
một ngời trong gia đình của 2 HS.
tra.
- Hỏi: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả ngời. - HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng
phần Ghi nhớ của Tiết tập làm văn
trớc.
- Nhận xét HS học bài ở nhà.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- HS nghe và xác định nhiệm vụ
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
- 2 HS đọc
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4: đọc kĩ
- HS ngồi thảo luận nhóm 4 ,
bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi
- 1 nhóm làm bài vào giấy khổ
tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn
to.
mặt của bà, sau đó viết lại vào giấy. Lu ý có
thể diễn đặt bằng lời của mình.
- Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to dán - 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm
bài lên bảng. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến
bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh.
để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn thành.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS dới lớp

viết vào vở.
Những chi tiết tả ngoại hình của bà:
+ Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai.
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng
chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ
của đứa cháu.
+ Đôi mắt: hai con ngơi đen sẫm nở ra,
long lanh, dịu hiền khó tả.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có
nhiều nếp nhăn.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả - HS: Tác giả quan sát bà rất kĩ,
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

ngoại hình của tác giả?

chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về
ngoại hình của bà để miêu tả.
- Giảng: Bài văn vì thế ngắn gọn sống - Lắng nghe.
động, khắc họa rõ nét hình ảnh ngời bà của
tác giả trong tâm trí ngời đọc.
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tơng tự
nh cách tổ chức làm bài 1.
Những chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm
việc:
+ Bắt lấy thỏi thép hồng nh bắt lấy một con
cá sống.

+ Quai những nhát búa hăm hở.
-+Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi
đầu nó vào giữa đống than hồng.
-+Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe,
vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa
nói rõ to: "Này này này"
+ Trở tay ném thỏi sắt đánh sèo một tiếng
vào cái chậu nớc đục ngầu.
- Liếc nhìn lỡi rựa nh một kẻ chiến thắng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu - HS nêu: Tác giả đã quan sát rất kĩ
tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
từng hoạt động của anh thợ rèn.
- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
- HS nêu.
- GV kết luận: Nh vậy biết chọn lọc chi tiết
tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho ngời này
khác biệt hẳn với mọi ngời xung quanh,
làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập cách miêu tả của nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ.
văn để lập dàn ý cho bài văn tả một ngời
mà em thờng gặp.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×