Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.6 KB, 16 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tuần 15
201
Môn: Tập đọc
Tiết : 29

Thứ

ngày

tháng

năm

Buôn Ch Lênh đón cô giáo

I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- đọc đúng các tiếng khó phát âm: Ch Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, lũ làng,
Rok.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: buôn, nghi thức, gùi.
- Hiểu nội dung: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết trọng văn hoá,
mong muốn con em mìh đợc học hành thoát khỏi nạn nghèo nàn, lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc.


III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo 2 HS nối tiếp nhau đọc và TLCH
làng ta và TLCH:
+ HS 1
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên + HS 2
nỗi vất vả của ngời nông dân?
Lắng nghe
- GV nhận xét
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô Quan sát và mô tả nội dung tranh.
tả cảnh vẽ trong tranh.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
Ghi đầu bài, nhắc lại tên bài học
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
1 HS đọc.
- Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của + Đoạn1: Căn nhà....khách quý
bài.
+ Đoạn 2: Y Hoa.... nhát dao
+ Đoạn3: Già Rok....... cái chữ nào.
+ Đoạn3: Y Hoa..... chữ cô giáo.
+ Trong bài có những từ nào khó đọc?
- HS nêu các từ khó đọc: Ch Lênh,...
- GV ghi bảng các từ HS nêu và yêu cầu HS HS đọc cá nhân và đồng thanh các từ

luyện đọc cá nhân và đồng thanh.
đó.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- 4 HS đọc.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm hiểu nghĩa - 3 HS nối nhau đọc phần chú giải
các từ ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm Đọc trong nhóm 4
4.
- Lắng nghe
- GV đọc mẫu: giọng kể, thể hiện niềm vui
và sự hồ hởi của dân làng khi đón cô giáo.
* Tìm hiểu bài:
1 HS đọc
- Gọi HS đọc đoạn 1:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để làm để dạy học.
gì?
+ Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo
+ Ngời dân Ch Lênh đã đón cô giáo nh thế rất trang trọng và thân tình.
nào?
- 1 HS đọc
- Gọi HS đọc đoạn 2,3, 4
+ Mọi ngời theo già làng đề nghị cô
+ Những chi tiết nào cho thấy ngời dân rất giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời im
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

háo hức và yêu quí cái chữ?


phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y
Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng
hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quí ngời dân,
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với ngời cô xúc động, tim đập rộn ràng khi cho
dân nơi đây nh thế nào?
cho mọi ngời xem cái chữ.
- HS thảo luận nhóm đôi:
+ Tình cảm của ngời dân Tây Nguyên đối + Ngời dân Tây Nguyên rất ham học,
với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
ham hiểu biết.
+ Ngời Tây Nguyên rất quí ngời, yêu
cái chữ.
+ Ngời Tây Nguyên hiểu rằng: chữ
viết mang lại hạnh phúc ấm no cho
mọi ngời.
- HS nêu nội dung chính.
+ Bài văn cho em biết điều gì?
Ghi vở
- GV ghi bản nội dung chính.
- 4 HS đọc.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn của bài.
- Giọng hồ hởi, háo hức.
+ Khi đọc đoạn dân làng chuẩn bị đón tiếp
cô giáo ta cần đọc với giọng nh thế nào?
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,4:
+ Treo bảng phụ có ghi đoạn văn.
- 1 HS đọc

- HS nhận xét và đa ra cách đọc, nhấn
+ Yêu cầu 1 HS đọc.
+ Yêu cầu HS nhận xét để thống nhất về giọng.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4.
giọng đọc , cách ngắt hơi, nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong
- 3 nhóm thi đọc.
nhóm bốn.
+ Gọi đại diện các nhóm thi đọc
- GV nhận xét các nhóm
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Lắng nghe, ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau: Về ngôi nhà đang xây.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Chính tả
Tiết: 15

tháng

năm 201


Buôn Ch Lênh đón cô giáo

I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp doạn từ Y Hoa lấy từ trong gùi ra...chữ cô giáo trong bài
Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch, tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Bài tập 3a, 3b viết sẵn bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS ở dới viết 2 HS viết trên bảng lớp. HS ở dới
viết vào vở nháp.
vào nháp.
+ Viết các từ có âm đầu tr/ ch
+ Viết các từ có vần ao/ au
- Nhận xét chữ viết của HS
Lắng nghe
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích YC giờ học và ghi đầu bài
Xác định nhiệm vụ của tiết học
b) Hớng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
+Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà

con Tây Nguyên đói với cô giáo ừa
cái chữ.
* Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS đọc, tìm những từ khó khi viết HS tìm và nêu các từ khó: Y Hoa,
chính tả.
phăng phắc, quỳ, lồng ngực.....
- Yêu cầu HS luyện đọc, viết các từ vừa tìm đ- Yêu cầu HS đọc đồng thanh sau đó
ợc.
viết vào nháp
* Viết chính tả:
Lu ý HS viết hoa các tên riêng
-1 HS nêu
* Soát lỗi vầ chấm bài:
HS soát bài
GV đọc lại toàn bài viết cho HS soát lỗi.
c) Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 1 HS đọc
tập.
- GV gợi ý HS: tìm các tiếng có nghĩa tức là
phải xác định nghĩa của từng từ trong câu.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 để làm bài
4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi
- Gọi nhóm làm ra giấy dán lên bảng, đọc các tìm từ. 1 nhóm viết vào giấy khổ to,
từ nhóm mình vừa tìm đợc. Yêu cầu HS nhóm các nhóm khác viết vào vở.
khác bổ sung từ mà nhóm bạn còn thiếu
- Nhận xét các từ đúng: tra lúa cha mẹ; HS đọc lại các từ đúng
uống chà - trà sát; trả lại chả giò.......
Bài 3:
1 HS đọc
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài bằng cách dùng bút 1 HS làm trên bảng lớp, HS ở dới
làm vào SGK.
chì viết tiếng còn thiếu vào SGK
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
Nêu ý kiến về bài của bạn. Sửa lại
bài nếu bạn làm sai.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Theo dõi và chữa lại bài nếu sai.
- Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện sau khi đã 1 HS đọc
tìm đợc từ.
Nhà phê bình và truyện của vua
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Một ông vua tự cho mình là ngời có tài văn
nên rất hay viết truyện. Truyện của vua rất
nhạt nhẽo nhng vì sợ vua nên chẳng ai dám
chê bai. Chỉ có một nhà phê bình dám nói sự
thật. Vua tức giận tống giam ông vào ngục.
Thời gian sau vua trả lại tự do cho nhà phê
bình, mời ông đến dự tiệc, thởng thức sáng tác
mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận
xét, ông bớc nhanh về phía những ngời lính
canh và nói:
- Xin hãy đa tôi trở lại nhà giam!
+ Truyện đáng cời ở chỗ nào
Truyện đáng cời ở chỗ nhà phê bình
xin vua cho trở lại trại giam để ngụ

ý nói rằng sáng tác mới của nhà vua
rất dở.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm đợc, kể Lắng nghe, ghi nhớ
lại câu chuyện cời cho ngời thân nghe.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 29

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy- học:

- Bài tập 1,4 viết sẵn trên bảng lớp.- Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đọc đoạn văn tả mẹ 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả
đang cấy lúa.
mẹ đang cấy lúa.
- Nhận xét
Lắng nghe
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài:
GV nêu: Tiết luyện từ và câu trong chủ điểm Lắng nghe và ghi đầu bài
Vì hạnh phúc con ngời sẽ giúp các em hiểu
đúng về hạnh phúc, mở rộng vốn từ về chủ
đề Hạnh phúc.
b. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Khoanh 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
tròn vào chữ cái đặt trớc ý giải thích đúng làm bài.
của từ hạnh phúc.
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp.
1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Nhận xét.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng:
- Theo dõi GV chữa bài và tự sửa nếu
mình sai.
- Trạng thái sung sớng vì cảm thấy

hoàn toàn đạt đợc ý nguyện.
- 3 HS nối nhau đặt câu
- Yêu cầu HS đặt câu với từ Hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
1 HS đọc to trớc lớp
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm.
4 HS cùng trao đổi thảo luận tìm từ
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng Nối tiếp nhau nêu từ. Mỗi HS chỉ cần
ý kiến của HS.
nêu 1 từ.
- Kết luận các từ đúng.
Viết vào vở các từ đúng.
+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh
phúc: sung sớng, may mắn,....
+ Những từ trái nghĩa với từ hạnh
phúc: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm đợc Nối nhau đặt câu:
+Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.
+ Khi bị thực dân Pháp đô hộ, đời
sống của dân ta vô cùng cực khổ.
- Nhận xét câu HS đặt.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1 HS đọc trớc
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức nh sau: Thi tìm từ tiếp sức theo hớng dẫn
+ Chia lớp thành 2 nhóm, xếp thành 2 hàng
trớc bảng.
+ Phát phấn cho 2 em đầu tiên của mỗi

nhóm, yêu cầu 2 em lên bảng viết từ mình
tìm đợc. Sau đó nhanh chóng chuyển cho
bạn thứ hai lên viết. Cứ thế cho đến hết.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Nhóm nào tìm đợc nhiều từ đúng và nhanh
là nhóm đó thắng cuộc.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dơng nhóm thắng
cuộc
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ trên
bảng. Nếu HS giải thích cha rõ GV giải thích
lại.
+ Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
+ phúc bất trùng lai: điều may mắn lớn
không đến liền nhau mà chỉ gặp một lần.
......
- Yêu cầu HS đặt câu với những từ vừa tìm
đợc.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu
hỏi của bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến và giải thích vì sao
em lại chọn yếu tố đó.
Kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể
tạo nên một gia đình hạnh phúc nhng mọi

ngời sống hoà thuận là yếu tố quan trọng
nhất.

Nối tiếp nhau giải thích

Nối nhau đặt câu.
1 HS đọc
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến về
hạnh phúc.
Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trớc
lớp.
Lắng nghe.

3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét giờ học
Lắng nghe
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm đợc. Nhắc
HS luôn có ý thức làm những việc có ích,
góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia
đình mình.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Kể chuyện
Tiết: 15

Thứ


ngày

tháng

năm 201

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể, ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, biết kết hợp với nét mặt, cửa chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét đánh giánội dung truyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung nh yêu cầu đề bài.
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Yêu cầu 3 HS lên bảng kể nối tiếp 3 đoạn 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện.
Mỗi HS kể nội dung của 2 tranh minh
câu chuyện Pa-xtơ và em bé
hoạ.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa truyện.
1 HS nêu ý nghĩa truyện
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể chuyện và Nhận xét
TLCH.

- Nhận xét
2. Bài mới: ( 32 phút)
a)_Giới thiệu bài: Các em đã đợc biết rất Lắng nghe và ghi đầu bài.
nhiều con ngời đã tận tâm tận lựcđóng góp
sức mình vào việc chống lại đói nghèo, bệnh
tật, mang lại hạnh phúc cho con ngời nh bác
sĩ Pa-xtơ, cô giáo Y Hoa...Tiết học hôm nay
các em sẽ kể lại câu chuyện mà mình đã đợc
nghe, đợc đọc nói về những con ngời nh thế.
b) Hớng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
2 HS nối nhau đọc thành tiếng
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch - Theo dõi
chân dới các từ ngữ: đợc nghe, đợc đọc,
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc
của nhân dân.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
4 HS nối nhau đọc thành tiếng.
- Gọi HS giới thiệu những câu chuyện mà HS nối tiếp nhau giới thiệu:
mình đã chuẩn bị. Khuyến khích HS kể về + Tôi xin kể câu chuyện về anh Nam
những ngời thật việc thật mà em đọc đợc trên anh đã nghĩ ra chiếc máy xúc bùn tự
báo hay xem truyền hình.
động mang lại lợi ích kinh tế cho ngời dân xã anh. Câu chuyện này tôi đã
đợc đọc trên báo An ninh thế giới.
* Kể trong nhóm
HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hớng 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng kể
dẫn những nhóm yếu. Gợi ý HS cách làm chuyện và trao đổi về ý nghĩa truyện.
việc:
+ Giới thiệu truyện

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hoạt động của
nhân vật.
+ Trao đổi về ý nghĩa truyện.
* Kể trớc lớp
Tổ chức cho HS thi kể
4 đại diện của 4 nhóm thi kể trớc lớp.
Gợi ý HS dới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa câu
chuyện và hành động của các nhân vật trong Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn.
truyện:
+ Hành động của nhân vật trong truyện có ý
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

nghĩa gì?
+ Tại sao bạn lại chọn kể câu chuyện về nhân
vật này?
+ Câu chuyện này đã để lại cho bạn ấn tợng
sâu sắc nh thế nào?
- Nhận xét, bình chọn:
Bình chọn bằng thẻ điểm.
+ HS có câu chuyện hay nhất.
+ HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
3 .Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét giờ học.
Lắng nghe
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện đã đợc Ghi nhớ
nghe các bạn kể cho ngời thân nghe. Chuẩn
bị một câu chuyện kể về một buổi sum họp

đầm ấm trong gia đình.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn: Tập đọc
Tiết: 30

ngày

tháng

năm 201

Về ngôi nhà đang xây

I. Mục tiêu:1. Đọc:
- Đọc đúng các tiếng: giàn giáo, cái lồng, hơ hơ, sẫm biếc, nồng hăng, làn gió, lớn
lên.
- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đùng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay.
- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh dẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự
đổi mới hằng ngày trên đất nớc ta.
II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ phóng to trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ hớng dẫn luyện đọc.
III. Các số hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS nối nhau đọc toàn bài và trả lời 2 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu
câu hỏi về nội dung bài buôn Ch Lênh đón hỏi
cô giáo.
+ Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo nh thế + HS 1
nào?
+ Hãy nêu nội dung chính của bài
+ HS 2
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và TLCH
- GV nhận xét
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua
tả những điều thấy trong tranh.
một công trình xây dựng.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
Lắng nghe và ghi đầu bài vào vở.
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc toàn bài
+ HS 1: ....còn nguyên màu vôi gạch
+ HS 2: Bầy chim đi ăn về......lớn lên
với trời xanh...
- Yêu cầu HS nêu những từ khó phát âm HS nối nhau nêu các từ: giàn giáo, cái
trong bài.

lồng, hơ hơ, sẫm biếc, nồng hăng, làn
gió, lớn lên.
- Yêu cầu HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
đó.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
2 HS nối nhau đọc
- Yêu cầu HS nối nhau đọc nghĩa các từ ở
phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Goi đại diện 2 nhóm lên đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
* Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà đang xây
khi nào?
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngôi nhà đang xây?

HS nối nhau đọc.
HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- 2 nhóm đọc trớc lớp.
1 HS đọc.
Lắng nghe
1 HS đọc
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi
nhà đang xây khi đi học về.
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn
giáo nh cái lồng che chở, trụ bê tông

nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay,
ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

nguyên màu vôi gạch, những rãnh tờng cha trát.
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp + Những hình ảnh: giàn giáo tựa cái
của ngôi nhà?
lồng, trụ bê tông nhú lên nh một mầm
cây, ngôi nhà nh bài thơ sắp xong,
ngôi nhà nh bức tranh còn nguyên
màu vôi gạch.
+ Tìm những hình ảnh so sánh làm cho ngôi + Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc,
nhà đợc miêu tả sống động, gần gũi.
thở ra mùi vôi vữa, nắng đững ngủ
quên trên bức tờng,...
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nóilên + Đất nớc ta đang trên đà phát triển,
điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?
đất nớc thay đổi từng ngày, từng
giờ,....
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của
những ngôi nhà đang xây, điều đó thể
hiện đất nớc ta đang đổi mới từng
ngày.
GV ghi bảng rnội dung chính.
HS ghi nội dung vào vở
* Đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo 1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi, tìm
dõi, tìm cách đọc hay.
giọng đọc phù hợp: giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm các
khổ thơ 1-2:
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ.
+ Đọc mẫu.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong + 2 HS tạo thành 1 nhóm để luyện
nhóm đôi.
đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét từng HS
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét giờ học.Về nhà học thuộc bài
Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Tập làm văn
Tiết: 29

tháng


năm 201

Luyện tập tả ngời
( Tả hoạt động)

I. Mục tiêu:
- Xác định đợc các đoạn của bài văn tả ngời, nội dung chính của từng đoạn, những chi
tiết tả hoạt động của ngời.
- Viết đoạn văn tả hoạt động của ngời mà em yêu mến.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS chuẩn bị ghi chép về một hoạt động của một ngời.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS đọc biên bản một cuộc họp tổ,
họp lớp, họp chi Đội.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- 2 HS nối nhau đọc bài làm của
mình.
- Nhận xét
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài
- GV nêu: Các em đã tả ngoại hình của một Lắng nghe và ghi đầu bài.
ngời mà các em thờng gặp. Tiết tập làm văn
hôm nay các em sẽ luyện viết đoạn văn tả
hoạt động của một ngời.
b) Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
2 HS nối nhau đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để làm bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn
văn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch
chân dới các chi tiết tả hoạt động của bác
Tâm.
- GV lần lợt nêu từng câu và yêu cầu HS trả
lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính
xác.
+ Xác định các đoạn của bài văn?
+ Đ1: Bác Tâm......loang ra mãi.
+ Đ2: Mảng đờng.....nh vá áo ấy.
+ Đ3: Bác Tâm.......... khuôn mặt bác.
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn.
+ Đ1: Tả bác Tâm đang vá đờng.
+ Đ2: Tả kết quả lao động của bác
Tâm.
+ Đ3: Tả bác Tâm đứng trớc mảng đờng đã vá xong.
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác - Những chi tiết tả hoạt động:
Tâm trong bài?
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất
khéo những viên đá bọc nhựa đờng
đen nhánh vào chỗ trũng.
+ Bác đập búa đều đều xuống những
viên đá, hai đa lên hạ xuống nhịp
nhàng.
+ Bác đứng lên vơn vai mấy cái liền.

Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
2 HS nối nhau đọc thành tiếng.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về ngời em - Tiếp nối nhau giới thiệu. VD:
định tả.
+ Em tả bố em đang xây bồn hoa.
+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.
+ Em tả ông em đang đọc báo.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp
dạ vào kết quả đã quan sát hoạt động của viết vào vở.
một ngời mà em đã ghi lại để viết.
- Yêu cầu HS viết vào giấy dán bài lên bảng, 1 HS đọc bài làm trớc lớp, cả lớp theo
đọc đoạn văn, HS khác theo dõi, chữa bài.
dõi, bổ sung bài làm của bạn.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn mình viết. 3 HS đọc đoạn văn của mình.
GV chú ý nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ,
diễn đạt cho từng HS.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét giờ học.
Lắng nghe
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và Ghi nhớ
quan sát, ghi lại kết quả quan sát hạot động
của một em nhỏ hoặc một em bé đang tuổi
tập nói, tập đi.


Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
tháng
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 30

năm 201

Tổng kết vốn từ

I. Mục tiêu:
- Tìm đợc các từ ngữ chỉ ngời, nghề nghiệp, các đan tộc anh em trên đất nớc.
- Tìm đợc những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn
bè và hiểu nghĩa của chúng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời
- Sử dụng những từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời để viết đoạn văn tả ngời.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với những từ có
tiếng phúc mà em tìm đợc ở tiết trớc.
+ Thế nào là hạnh phúc?
+Em quan niệm thế nào là một gia đình

hạnh phúc?
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh
phúc?
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của HS.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và
ghi đầu bài
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu
a hoặc b,c, d.
- Gọi 4 nhóm dán giấy lên bảng, yêu cầu các
nhóm đọc từ nhóm mình vừa tìm đợc. Yêu
cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung thêm
những từ mà nhóm trình bày cha tìm đợc.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ mình
tìm đợc. GV ghi nhanh chữ đầu của các câu
đó lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi HS có kiến thức,
thuộc nhiều câu thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu HS viết vào vở.

Hoạt động học của trò

3 HS lên bảng, mỗi em đặt 1 câu.
3 HS nối nhau trả lời

HS lắng nghe, ghi vở

1 HS đọc
Hoạt động nhóm 4, mỗi nhóm làm 1
phần vào giấy khổ to

Nhận xét và bổ sung những từ không
trùng lặp.

1 HS đọc
HS nối nhau phát biểu, mỗi HS chỉ
cần nêu một câu.

Viết vào vở những câu thành ngữ, tục
ngữ đã tìm đợc:
a) Tục ngữ nói về quan hệ gia đình:
+ Chị ngã, em nâng
+ Anh em nh chân với tay.
Rách lành đùm bọc dơe hay đỡ đần
b) Tục ngữ thành ngữ nói về quan hệ
thầy trò:
+Không thầy đố mày làm nên
+Kính thầy yêu bạn.
+ Tôn s, trọng đạo.
......
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập
1 HS đọc
- Tổ chức cho các HS hoạt động theo nhóm a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen
cùng làm bài nh các hoạt động ở bài 1.
mợt, bạc phơ, mợt mà, mợt nh tơ,....
b) Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí,
bồ câu, đen láy, đen nhánh, nâu đen,
xanh lơ,.....
c) Miêu tả khuôn mặt: trái xoan,
thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức,
vuông chữ điền,....
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
1 HS đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp
viết vào vở.
- Yêu cầu HS viết vào giấy dán bài lên bảng, HS dán và đọc bài của mình
đọc bài làm của mình.
- GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
5 HS đọc
- Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học.

Lắng nghe, ghi nhớ
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và ghi
nhơ các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa
tìm đợc.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
ngày
Môn: Tập làm văn
Tiết: 30

tháng

năm 201

Luyện tập tả ngời
( Tả hoạt động)

I. Mục tiêu:
- Lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé
đang tuổi tập nói, tập đi.
- Chuyển đợc một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em
bé.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh về em bé.
- Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Chấm đoạn văn tả một ngời mà em yêu 3 HS mang vở để GV chấm.
mến.
- Nhận xét
Lắng nghe
2. Bài mới: ( 30 phút)
a) Giới thiệu bài
- GV nêu: Để chuẩn bị tốt cho bài văn tả ng- Lắng nghe và xác định nhiệmvụ của
ời. Tiết học hôm nay giúp các em lập dàn ý tiết học.
chi tiết cho bài văn tả một ngời bạn hay tả
một em bé đang tuổi tập nói, tập đi, viết
đoạn văn tả hoạt động của em bé từ dàn bài
đã lập.
b) Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
Gợi ý HS:
- Mở bài: Giới thiệu em bé định tả: em bé đó là bé trai hay bé gái? Tên bé là gì? Bé
mấy mấy tuổi? Con nhà ai? Bé có nét gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?
- Thân bài:
Tả bao quát về hình dáng của bé.
+ Thân hình bé nh thế nào?
+ Mái tóc
+ Khuôn mặt
+ Tay chân
Tả hoạt động của bé: Nhận xét chung về bé. Em thích nhất lúc bé làm gì? Em hãy tả

hoạt động của bé: khóc, cời, tập đi, tập nói, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem
phim hoạt hình.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về bé.
- Yêu cầu HS viết vào giấy dán lên bảng. GV Nhận xét và bổ sung
cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để
thành một dàn ý hoàn chỉnh.
- Gọi HS dới lớp đọc dàn ý của mình.
- 3 HS đọc
- GV n/x
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
1 HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS: Dựa vào 1 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm
dàn ý em đã lập và các hoạt động của em bé vào vở.
em xác định để viết đoạn văn sao cho câu
văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét
ngộ nghĩnh đáng yêu của em bé và tình cảm
của mình dành cho em bé.
- Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm lên bảng. HS lên viết bảng nhóm và trình bày
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét

Theo dõi để nhận xét và bổ sung.
5 HS đọc.


3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét giờ học.
Lắng nghe, ghi nhớ
- Dặn HS về nhà hàon thành đoạn văn, chuẩn
bị
cho tiết kiểm tra viết.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×