Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.64 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------------

LÊ VĂN HIỆU

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐINH
HƯỚNG THỰC HÀ NH
̣

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------------

LÊ VĂN HIỆU

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐINH
HƯỚNG THỰC HÀ NH
̣


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TRUNG THÀNH
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Nguyễn Trúc Lê

TS. Lê Trung Thành

HÀ NỘI - 2015

i


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP TỈNHError! Bookmark not defi
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái quát chung về NSNN cấp tỉnh ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân sách nhà nướcError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Hệ thống ngân sách và NSNN cấp tỉnh: ... Error! Bookmark not defined.
1.3. Nội dung về quản lý NSNN cấp tỉnh ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý NSNNError! Bookmark not
defined.
1.3.2. Nguyên tắc quản lý NSNN ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nội dung quản lý NSNN: ........................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý NSNN: Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nhân tố khách quan................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nhân tố chủ quan ...................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .Error! Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp tổng hợp xử lý thông tin......... Error! Bookmark not defined.
i


2.3. Phƣơng pháp phân tích thơng tin ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI
TỈNH HẢI DƢƠNG.............................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát chung về tỉnh Hải Dƣơng ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên: .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội: ........ Error! Bookmark not defined.
3.2. Hoạt động quản lý ngân sách nhà nƣớc tại Tỉnh Hải Dƣơng................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý ngân sách:Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Quản lý thu - chi ngân sách: ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Quản lý quy trình ngân sách nhà nước ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Cơng tác kiểm sốt, thanh tra. .................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá những thành công hạn chế và nguyên nhânError! Bookmark not
defined.
3.3.1. Thành công ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Các hạn chế:.............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế: ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN

SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH HẢI DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020.Error! Bookmark not de

4.1. Định hƣớng công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hải Dƣơng đến
năm 2020: ............................................................ Error! Bookmark not defined.
ii


4.1.1. Các mục tiêu về quản lý NSNN của tỉnh Hải Dương:Error!

Bookmark

not defined.
4.1.2. Các định hướng trong hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước: ...... Error!
Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hải
Dƣơng. ................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Nhóm giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nướcError! Bookmark not
defined.
4.2.2. Nhóm giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nướcError! Bookmark not
defined.
4.2.3. Nhóm các giải pháp khác .......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..........................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................4

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Tên bảng

STT

1

Bảng 3.1. Nguồn thu NSNN của tỉnh Hải Dƣơng

Trang
51

Bảng 3.2. Tỷ trọng cơ cấu nguồn thu NSNN của tỉnh Hải
2

Dƣơng

54

3

Bảng 3.3. Nguồn hỗ trợ từ NSTW cho tỉnh Hải Dƣơng

55

4

Bảng 3.4. Hoạt động chi NSNN của tỉnh Hải Dƣơng

45

Bảng 3.5. Dự toán và thực hiện nhiệm vụ thu thuế, phí của
5

61


tỉnh Hải Dƣơng
Bảng 3.6. Dự toán và thực hiện các nhiệm vụ chi chủ yếu

6

62

của tỉnh Hải Dƣơng

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên bảng

Trang

1

Hình 1.1. Hệ thống NSNN ở Việt Nam

13

2

Hình 2.1 Các bƣớc thực hiện nghiên cứu luận văn

36

iv



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt

Nguyên nghĩa

1

ĐTXDCB

Đầu tƣ xây dựng cơ bản

2

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4


KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

5

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

6

NS

7

NSĐP

Ngân sách địa phƣơng

8

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

9

NSTƢ


Ngân sách trung ƣơng

10

UBND

Ủy ban nhân dân

Ngân sách

v


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi đất nƣớc đổi mới và hội nhập quốc tế đến nay đã gần 30 năm,
Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội, từng bƣớc
nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời dân và vị thế của Việt Nam trên trƣờng
quốc tế. Để đạt đƣợc những thành tựu đó khơng thể khơng nói đến vai trò của
nhà nƣớc trong huy động, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nƣớc. Quản lý ngân
sách nhà nƣớc có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng. Ở Việt Nam, trong những năm qua, quy mô
vốn đầu tƣ từ Ngân sách dành cho phát triển tăng nhanh theo thời gian. Trong
thời gian từ 2005 đến 2012, tỷ trọng vốn đầu tƣ toàn xã hội luôn chiếm rất cao
so với GDP (cao nhất là năm 2007 với 46,52%). Tổng vốn đầu tƣ phát triển
trong toàn xã hội đã liên tục tăng từ 343.135 tỷ đồng năm 2005 lên 1.147.100 tỷ
đồng năm 2015 (tăng lên 3 lần). Do đó, ngân sách nhà nƣớc với tƣ cách là công
cụ quản lý vĩ mô của nhà nƣớc đã thực sự góp phần vào việc điều chỉnh có hiệu
quả nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, ngân sách
nhà nƣớc hiện tại cũng còn bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Thực tiễn

đời sống kinh tế hiện nay đang đặt ra những u cầu, thách thức mới địi hỏi
cơng tác quản lý ngân sách nhà nƣớc ở các cấp phải đƣợc tiếp tục đổi mới, ngày
càng hoàn thiện, đi vào quản lý chiều sâu nhằm đạt hiệu quả cao hơn nữa. Vì
vậy việc tăng cƣờng cơng tác quản lý nguồn thu chi ngân sách nhà nƣớc trở
thành vấn đề cấp thiết của cả nƣớc và của các cấp chính quyền địa phƣơng.
Hải Dƣơng là một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng và là một
trong 7 tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Trong gia đoạn vừa
qua, theo dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XV
(nhiệm kỳ 2010-2015) trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 20152020), tỉnh Hải Dƣơng đã từng bƣớc vƣợt qua khó khăn do tác động của khủng
hoảng và suy thoái kinh tế thế giới, tăng trƣởng ổn định; cơ cấu kinh tế và cơ
1


cấu lao động chuyển dịch khá nhanh theo hƣớng công nghiệp hóa. Năm 2015,
quy mơ kinh tế tỉnh (GRDP giá hiện hành) đạt 76.734 tỷ đồng, gấp 1,83 lần năm
2010. Công tác quản lý ngân sách đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng công khai, minh
bạch. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn trong 5 năm đạt 67.174 tỷ đồng,
trong đó thu ngân sách nội địa đạt 27.488 tỷ đồng (bình quân đạt 5.497 tỷ
đồng/năm) tăng bình quân 7,1%/năm (mục tiêu tăng 15%/năm), tổng chi cân đối
ngân sách tăng bình quân 4,8%/năm. Với kết quả này, GDP bình quân đầu ngƣời
của tỉnh Hải Dƣơng đạt gần 2.000 USD/ngƣời. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt
đã đạt đƣợc, hoạt động quản lý thu, chi ngân sách của tỉnh Hải Dƣớng vẫn chậm
đổi mới. Khả năng cân đối ngân sách, nhất là bố trí vốn cho đầu tƣ phát triển cịn
nhiều khó khăn, bội chi ngân sách còn lớn trong năm 2014 vƣợt gần 1,5 lần dự
toán. Tiến độ thực hiện một số dự án trọng điểm từ ngân sách nhà nƣớc chậm,
còn nhiều hạn chế trong quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. Do đó, việc nghiên
cứu tìm kiếm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hải
Dƣơng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh Hải Dƣơng trong cả giai đoạn 5 năm sắp tới. Đó là lý do tơi lựa chọn đề tài
“Hồn thiện quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh Hải Dương” làm luận văn

thạc sĩ quản lý kinh tế của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của đề tài: là đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản
lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hải Dƣơng .
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách và quản lý ngân
sách nhà nƣớc cấp tỉnh.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hải
Dƣơng.

2


+ Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý ngân
sách nhà nƣớc tại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn sắp tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: tại Tỉnh Hải Dƣơng
+ Thời gian: dữ liệu để nghiên cứu đƣợc thu thập và tính tốn trong giai
đoạn từ năm 2012 đến hết năm 2014, các giải pháp đề xuất đến năm 2020.
+ Nội dung: các hoạt động liên quan đến quản lý thu và chi NSNN. NSNN
nghiên cứu ở đây là NS cấp tỉnh, luận văn không nghiên cứu NSNN cấp huyện
và cấp xã, phƣờng.
4. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý
ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Hải Dƣơng

Chƣơng 4. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc tại
tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020.

3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tình hình NSNN các năm 2011, 2012, 2013, 2014 của tỉnh Hải
Dƣơng
2. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn
thực hiện, NXB Tài chính, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2003), Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC ngày 18/8/2003 của
Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp
vụ KBNN.
4. Bộ Tài chính (2004), Quyết định số 42/2004/QĐ-BTC ngày 22/4/2004 của
Bộ.
5. Chính phủ (2004), Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 07/1/2004 của
Chính phủ quy định về quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản của Nhà nƣớc
đối với một số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phịng, an ninh.
6. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính
phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật NSNN.
7. Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 của Chính
phủ về Quy chế xem xét, thảo luận quyết định dự toán, phân bổ dự toán và
phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phƣơng.
8. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh
An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án tiến sĩ Kinh
tế tại Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp.HCM
9. Học Viện Tài chính (2005), Giáo trình Quản lý Tài chính cơng, Nxb Tài
chính.

10. Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2002.
11. Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015.
12. Đinh Tích Linh (2003), Những điều cần biết về ngân sách nhà nƣớc để thực
hiện Luật ngân sách nhà nƣớc mới, Nxb Thống kê, HN.
13. Vũ Thị Nhài (2007), Quản lý tài chính cơng ở Việt Nam, Nxb Tài chính.
4


14. Nguyễn Văn Ngọc (2012), Quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách địa
phương tại các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn
Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Trƣờng ĐHKT-ĐHQGHN
15. Sử Đình Thành (2006), Lý thuyết tài chính cơng, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia TPHCM
16. Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh
Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ tại Học viện Tài chính
17. Nguyễn Văn Tiến (2012), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê.
18. Tỉnh ủy Hải Dƣơng (2015), Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng
bộ tỉnh Hải Dƣơng lần thứ XVI (xem tại />19. Trần Úy Uyên (2014), Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu NSNN tại
KBNN Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ tại Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
20. Phạm Thị Thanh Vân (2008), Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp
quản lý ngân sách ở Việt Nam, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ.
21. Trần Văn Vạn (2014), Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại
huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Trƣờng
ĐHKT-ĐHQGHN
Tài liệu tiếng Anh
22. Estermann, T. & Pruvot, E.B (2011), Financially Sustainable Universities II
European universities diversifying income streams.
23. White house Office of Management and Budget (2005), System and
Concepts of Budget
Website:

24. />25. />26. />
5



×