Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quy định về thủ tục đình công trong pháp luật việt nam thực trạng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.92 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ TRÚC CHI

QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNG
TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGOÀI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ TRÚC CHI

QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNG
TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGOÀI
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. LƢU BÌNH NHƢỠNG


HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Trần Thị Trúc Chi


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC ĐÌNH

CÔNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNGError! Bookmark not
1.1.


Khái niệm về đình công và thủ tục đình côngError! Bookmark not defined.

1.1.1. Đình công ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm về thủ tục đình công ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Pháp luật về thủ tục đình công ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.

Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc quy định thủ tục đình công
và thực hiện các quy định về thủ tục đình côngError! Bookmark not defined.

1.3.

Quy định về thủ tục đình công của một số nƣớc trên thế giớiError! Bookma

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNG
VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAMError! Bookmark not
2.1.

Quy định về thủ tục đình công trong Bộ luật lao động năm
1994, sửa đổi bổ sung năm 2006....... Error! Bookmark not defined.

2.2.

Quy định về thủ tục đình công theo Bộ luật lao động năm 2012Error! Bookmar

2.2.1. Quy định của pháp luật về thủ tục đình côngError! Bookmark not defined.
2.2.2. Đánh giá những hạn chế trong quy định của pháp luật về thủ tục

đình công theo Bộ luật lao động năm 2012Error! Bookmark not defined.
2.3.

Việc thực hiện quy định của pháp luật về thủ tục đình công
trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) tại
Việt Nam............................................ Error! Bookmark not defined.


2.3.1. Thực trạng đình công và thực hiện các quy định về thủ tục đình
công tại doanh nghiệp FDI ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Đánh giá thực trạng đình công và việc thực hiện các quy định
về thủ tục đình công tại các doanh nghiệp FDIError! Bookmark not defined.
2.3.3. Nguyên nhân của những bất cập khi thực hiện các quy định của

pháp luật về thủ tục đình công tại các doanh nghiệp FDIError! Bookmark not d
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC ĐÌNH CÔNG TỪ
THỰC TIỄN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN
ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
3.1.

Phƣơng hƣớng .................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đình công theo hƣớng
thực tế hơn .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hoàn thiện thủ tục đình công phải đồng bộ với hoàn thiện nội
dung các quy định về đình công ......... Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Nâng cao vai trò lãnh đạo và tổ chức đình công của tổ chức công đoànError! Bookmark

3.2.

Một số giải pháp cụ thể .................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục đình côngError! Bookmark
3.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quy định
của pháp luật về thủ tục đình công tại Việt NamError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHUNG .................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLLĐ:

Bộ Luật lao động

ILO:

Tổ chức lao động quốc tế - International Labour Organization

NLĐ:

Ngƣời lao động

NSDLĐ:

Ngƣời sử dụng lao động

TCLĐ:


Tranh chấp lao động

TCLĐTT: Tranh chấp lao động tập thể
UBND:

Ủy ban nhân dân


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đình công là một quyền cơ bản của ngƣời lao động, đƣợc ghi nhận
trong Công ƣớc về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966 của Liên
hợp quốc, Công ƣớc số 98 về quyền tổ chức và thƣơng lƣợng tập thể năm
1949 của Tổ chức lao động quốc tế và pháp luật của đa số quốc gia trên thế
giới. Ở Việt Nam, đình công xuất hiện cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế
tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng. Từ khi xây dựng Bộ luật Lao động
năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996
đến nay, Việt Nam cũng đã quy định những nội dung liên quan đến đình
công và giải quyết đình công nhằm góp phần giải quyết các cuộc đình công.
Nhờ có những văn bản pháp luật quy định nêu trên mà ngƣời lao động đã có
ý thức hơn về sức mạnh tập thể thông qua đình công nhằm bảo vệ quyền và
lợi ích khi bị xâm phạm trong quan hệ lao động; các cơ quan có thẩm quyền
có thêm căn cứ pháp lý để giải quyết các cuộc đình công khi có yêu cầu.
Tuy nhiên, nhận thức về quyền đình công, thực hiện hoạt động đình
công của ngƣời lao động là không đồng đều. Việc tổ chức và lãnh đạo đình
công của công đoàn chƣa thực sự có hiệu quả, chƣa đƣợc ngƣời lao động tin
tƣởng, dẫn đến một thực trạng là hầu hết các cuộc đình công diễn ra trong
những năm qua đều chƣa tuân thủ các quy định của pháp luật. Có trƣờng hợp
ngƣời lao động lợi dụng quyền đƣợc đình công để đƣa ra những yêu sách vô

lý, tạo áp lực buộc ngƣời sử dụng lao động phải chấp nhận những yêu sách
của họ. Điều này gây ra những ảnh hƣởng xấu đến quan hệ lao động, trật tự
xã hội cũng nhƣ nền kinh tế. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài thì những cuộc đình công trái pháp luật ảnh hƣởng xấu đến hình
ảnh và khả năng thu hút vốn đầu nƣớc ngoài vào Việt Nam. Vì vậy, bên cạnh

1


việc ghi nhận quyền đình công của ngƣời lao động, Nhà nƣớc cũng cần quy
định chi tiết về trình tự, thủ tục tiến hành đình công và các hành vi bị cấm khi
tiến hành đình công nhằm hạn chế những hậu quả tiêu cực do đình công gây
ra, hƣớng việc thực hiện quyền đình công của ngƣời lao động vào trong khuân
khổ của pháp luật.
Đối với ngƣời lao động tại nhiều nƣớc trên thế giới, đình công là hiện
tƣợng kinh tế - xã hội bình thƣờng và phổ biến, đƣợc nhiều ngƣời lao động sử
dụng có hiệu quả nhằm đạt đƣợc những yêu sách đặt ra trong quan hệ lao
động. Nhƣng đối với ngƣời lao động Việt Nam, việc tổ chức một cuộc đình
công đáp ứng yêu cầu của pháp luật là vấn đề không dễ dàng. Qua đánh giá
các cuộc đình công ở nƣớc ta có thể thấy, mặc dù nhiều cuộc đình công có
xuất phát từ việc tranh chấp lao động, từ những bức xúc thật sự trong quan hệ
lao động nhƣng cách tổ chức đã vi phạm các quy định về thủ tục, trình tự do
pháp luật quy định.
Đình công là quyền cơ bản của ngƣời lao động, đã đƣợc nhiều công
trình khoa học đề cập, nghiên cứu và luôn là vấn đề thời sự không chỉ trong
luật lao động mà còn có tính thời sự trong đời sống xã hội hiện đại.
Trong những năm qua cùng với việc mở rộng quan hệ, liên kết, đầu tƣ,
hội nhập kinh tế quốc tế, thích ứng với hệ thống pháp luật quốc tế và với các
quốc gia trên thế giới, đồng thời với việc tăng cƣờng dân chủ trong quan hệ
lao động, đảm bảo quyền, lợi ích của ngƣời lao động, pháp luật lao động đã

quy định về quyền đình công, nội dung, thủ tục thực hiện quyền đó tại Việt
Nam. Đó là một bƣớc tiến khá dài và có ý nghĩa quan trọng đối với bảo đảm
quyền con ngƣời, quyền công dân và quyền của ngƣời lao động ở nƣớc ta, dần
đƣa pháp luật nƣớc ta tiệm cận và hoà vào dòng chảy pháp luật quốc tế.
Trong các quy định về đình công, thủ tục đình công có một vai trò quan

2


trọng. Quy định về thủ tục đình công xác định các bƣớc đi, trình tự cho các
chủ thể thực hiện quyền năng pháp lý, là sự thể hiện ý chí của nhà nƣớc về
vấn đề thực thi quyền đình công của NLĐ qua từng thời kì. Thông thƣờng,
đây là vấn đề phải đƣợc chú trọng thực hiện đầu tiên.
Tuy nhiên, có một thực trạng đáng báo động là ở Việt Nam, ngƣời lao
động chủ yếu chỉ quan tâm đến việc giải quyết các bức xúc thông qua việc tạo
xung đột, gây sức ép với bên sử dụng lao động mà không mấy chú trọng đến
các thủ tục đình công. Điều đó đã gây nên không chỉ những bất ổn của doanh
nghiệp mà còn gây ảnh hƣởng lớn, thậm chí rất lớn đối với nền kinh tế - xã
hội, đời sống nhân dân.
Nghiên cứu riêng về thủ tục đình công, các quy định về thủ tục đình
công vì vậy là vấn đề cần phải đƣợc quan tâm.
Từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Quy định về thủ tục đình
công trong Pháp luật Việt Nam – Thực trạng trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu đề xuất các phƣơng
hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục đình công và thực hiện đúng
đắn, hiệu quả các quy định của pháp luật về thủ tục đình công ở nƣớc ta trong
thời gian tới.

* Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu làm rõ bản chất của đình công; phân tích, đánh giá quy định
về thủ tục đình công trong Luật lao động Việt Nam từ năm 1994 đến nay
nhằm rút ra những nhận xét về ƣu, nhƣợc điểm của các cuộc đình công.
- Nghiên cứu thực thi các quy định về pháp luật thủ tục đình công tại
các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tìm ra các nguyên nhân chủ yếu
của việc vi phạm thủ tục đình công.

3


- Đƣa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ
tục đình công và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật đình công trong doanh
nghiệp ở Việt Nam.
3. Tính mới và những đóng góp của đề tài
- Về nội dung, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận
về đình công, nhất là đi sâu nghiên cứu cắt nghĩa những khía cạnh căn bản về
thủ tục đình công, một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm yếu
tố hợp pháp của cuộc đình công một cách đầy đủ và có hệ thống. Bên cạnh
đó, luận văn đánh giá một cách đầy đủ hệ thống các quy định về thủ tục đình
công từ trƣớc đến nay, vừa cập nhật nghiên cứu các quy định về thủ tục đình
công đƣợc quy định trong Bộ luật lao động năm 2012. Việc nghiên cứu còn
góp phần đánh giá, rút ra những kết luật khoa học về thực trạng áp dụng pháp
luật về thủ tục đình công tại các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại
Việt Nam, khu vực xảy ra nhiều đình công nhất ở Việt Nam. Luận văn đƣa ra
một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục đình công và
giải pháp thực thi hiệu quả các quy định này trong thực tế quan hệ lao động ở
Việt Nam trong thời gian tới.
Về cách tiếp cận, luận văn xuất phát từ việc nghiên cứu thủ tục đình
công, đây là vấn đề mang tính thủ tục, tuy nhiên lại có vai trò pháp lý quan

trọng để giúp các chủ thể xử lý các vấn đề liên quan khi đình công xảy ra.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ yếu sau đây:
- Những khía cạnh lý luận khoa học cơ bản về kinh tế, chính trị, pháp lý
trong các quy định về thủ tục đình công.
- Thực trạng quy định pháp luật về thủ tục đình công của Việt Nam và
một số nƣớc trên thế giới.
- Tình hình thực hiện quy định về thủ tục đình công trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua.

4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Đỗ Ngân Bình (2002), Những điểm mới trong Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật Lao động, Hà Nội.

2.

Đỗ Ngân Bình (2004), Những bất cập của pháp luật về giải quyết đình
công ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị, Hà Nội.

3.

Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở
Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Luận án
Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.


4.

Đỗ Ngân Bình (2005), “Thủ tục và cách thức tiến hành đình công”, Tạp
chí nghiên cứu lập pháp, (54).

5.

Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở
Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

6.

Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Tài chính (2008), Thông tư
liên tịch số 07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 30/05 về việc hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 của Chính
phủ về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đình công bất
hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội.

7.

Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (1997), Thông tư 12/LĐTBXH-TT
ngày 08/04 hướng dẫn việc kiến nghị điều chỉnh Danh mục các doanh
nghiệp không được đình công, Hà Nội.

8.

Bộ môn Luật - Trƣờng Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình Luật
Lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.


9.

Nguyễn Hữu Cát (2008), Đình công - Thực trạng và giải pháp, Nxb Lao
động và Xã hội.

10. Chính phủ (1996), Nghị định số 51/CP ngày 29/8 về việc giải quyết quyền lợi
cho tập thể lao động tại doanh nghiệp không được đình công, Hà Nội.

5


11. Chính phủ (1997), Nghị định số 58/CP của Chính phủ ngày 31/5 về trả
lương và giải quyết các quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình
công trong thời gian đình công, Hà Nội.
12. Chính phủ (2002), Nghị định số 67/2002/NĐ-CP ngày 09/7 về sửa đổi,
bổ sung danh mục các doanh nghiệp không được đình công ban hành
kèm theo nghị định số 51/CP, Hà Nội.
13. Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4 quy định xử
phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội.
14. Chính phủ (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ-CP quy định danh mục
doanh nghiệp không được đình công và việc giải quyết yêu cầu của tập
thể lao động ở doanh nghiệp không được đình công thay thế nghị định số
51/CP và nghị định số 67/2002/NĐ-CP, Hà Nội.
15. Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8 quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật Lao động về giải quyết tranh chấp lao động, Hà Nội.
16. Chính phủ (2008), Nghị định số 11/2008/NĐ-CP quy định về bồi thường
thiệt hại trong trường hợp cuộc đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho
người sử dụng lao động, Hà Nội.
17. Chính phủ (2008), Nghị định số 12/2008/NĐ-CP về việc quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành Điều 176 của Bộ luật Lao động về hoãn hoặc
ngừng đình công và giải quyết quyền Lợi của tập thể lao động, Hà Nội.
18. Quang Chính - Đặng Tiến (2008), "Giải quyết những điểm nóng trong
đời sống công nhân", Báo Lao động, (170), ngày 26/7.
19. Chủ tịch Hồ Chí Minh (1947), Sắ c Lệnh số 29/SL quy định về quan hệ
giữa chủ và công nhân Việt Nam, ngày 12/3/1947.
20. Nguyễn Hữu Dũng (2012), “Đình công trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị”, Xã
hội học, (1), 117.

6


21. Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh
tế, xã hội và văn hóa.
22. Dũng Hiếu (2005), "Đình công tăng nhanh qua mỗi năm", Thời báo Kinh
Tế Việt Nam, ngày 23/02.
23. Phạm Thị Xuân Hƣơng (2001), Vấn đề đình công ở nước ta hiện nay, Luận
án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
24. Đại Đoàn Kết (2014), “Khu công nghiệp: Đời sống NLĐ khó khăn, đình
công gia tăng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, http://tapchibaohiemxahoi.
gov.vn/newsdetail/chinhtri_xahoi/29038/khu-cong-nghiep-%C4%91oisong-nl%C4%91-kho-khan-dinh-cong-gia-tang.htm.
25. Đỗ Năng Khánh (2006), "Hoàn thiện chế định thoả ƣớc lao động tập thể
nhằm góp phần hạn chế đình công", Nghiên cứu lập pháp, (10).
26. Nguyễn Khanh (2005), "Cần một pháp lệnh đình công?", Báo Pháp luật,
ngày 02/08.
27. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Lao động
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
28. Vũ Lan (2013), Đình công – vấn đề nhức nhối của các doanh nghiệp,
Diễn đàn doanh nghiệp, />29. Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội (2000), Vai trò của tổ chức công

đoàn cơ sở trong việc giải quyết tranh chấp lao động và hạn chế đình
công chưa đúng pháp luật, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
30. Dƣơng Đức Minh (2008), "Công ty Anchor (Bà Rịa - Vũng Tàu): Toàn bộ
công nhân trực tiếp sản xuất đình công", Báo Lao động, (185), ngày 13/8.
31. Nguyễn Quang Minh (2006), "Hoàn thiện pháp luật về đình công ở Việt
Nam", Nghiên cứu lập pháp.

7


32. Lê Na (2014), Nhiều công ty nợ lương, công nhân liên tục đình công,
Báo đƣờng bộ, />33. Hồ Nam (biên dịch) (1955), Làn sóng đấu tranh của công nhân các nước
tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội.
34. Lƣu Bình Nhƣỡng (2006), "Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể
và đình công", Nghiên cứu lập pháp, (6).
35. Lƣu Bình Nhƣỡng (2007), "Những vƣớng mắc xung quanh cơ chế giải
quyết tranh chấp lao động", Nghiên cứu lập pháp.
36. Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), "Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Bộ luật Lao động 2006, Điều 176 Bộ luật Lao động cần hƣớng dẫn cụ thể
để nâng tính khả thi", Nghiên cứu lập pháp.
37. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
38. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
39. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
40. Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao
động), Hà Nội.
41. Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật lao
động), Hà Nội.
42. Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội.
43. Quốc hội (2012), Luật Công đoàn, Hà Nội.
44. Sở LĐTB-XH thành phố Hồ chí Minh (2014), Báo cáo về hoạt động Ngành

Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố 6 tháng đầu năm 2014.
45. Lam Sơn (2015), “Hàng ngàn vụ đình công không hợp pháp tại khu vực
phía Nam”, Báo pháp luật Việt Nam, />PrintView.aspx?distributionid=93068.

8


46. Lƣu Văn Sùng, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Bách (2007), Đình công
của công nhân: Thực trạng và những giải pháp xử lý ở tỉnh Đồng Nai,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Mạc Văn Tiến (2015), “Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của CNLĐ đáp ứng
yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế đăng tải trên website”,
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, .
vn/details.asp?l=1&c=1&m=8935.
48. Tổ chức Lao động quốc tế (1948), Công ước số 87 về quyền tự do hiệp
hội và về việc bảo vệ quyền được tổ chức.
49. Tổ chức Lao động quốc tế (1949), Công ước số 98 về áp dụng những
nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể.
50. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1997), Công đoàn bảo vệ quyền,
lợi ích chính đáng của người lao động trước Tòa án, Hà Nội.
51. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Vai trò của Công đoàn đối
với các cuộc đình công, duthaoonline.quochoi.vn.
52. Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “Đình công của công nhân và thể chế hóa
Quan hệ lao động của công nhân hiện nay”, Tạp chí cộng sản, (114).
53. Hoàng Tuyết (2014), Nâng vai trò công đoàn để ngăn chặn đình công,
Báo tin tức, />54. Tất Thảo (2013), Thái Bình: Khoảng 2300 công nhân công ty Ivory
ngừng việc tập thể, Báo Lao động, />55. Nguyễn Đắc Thắng (2000), Thấy gì qua vụ tranh chấp lao động ở Công
ty ABB, Nxb Lao động - xã hội.
56. Lê Thị Hoài Thu (2006), "Bàn về vấn đề đình công qua dự thảo Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động", Dân chủ và pháp luật, (7).


9


57. Nguyễn Xuân Thu (2002), "Những điểm mới về tranh chấp lao động và
giải quyết tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật Lao động năm 2000", Luật học.
58. Thƣ viện pháp luật (2007), Bức xúc của lao động trong doanh nghiệp FDI,
/>59. Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1998), Từ điển Bách
khoa Việt Nam, Hà Nội.
60. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Lao động, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
61. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
tranh chấp lao động, Hà Nội.
62. Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

10



×