ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
VŨ THỊ HỒNG XUYÊN
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN NHƯỢNG,
GÓP VỐN, THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA
NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
VŨ THỊ HỒNG XUYÊN
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN NHƯỢNG,
GÓP VỐN, THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA
NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngàn :Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Mã số: 60 38 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH
HÀ NỘI – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Vũ Thị Hồng Xuyên
DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT
1.
CNH
: Công nghiệp hóa
2.
HĐH
: Hiện đại hóa
: International Organization for Standardization
3.
ISO
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
4.
XH
: Xã hội
5.
NQ
: Nghị quyết
6.
GCNQSDĐ
: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
7.
NSNN
: Ngân sách nhà nước
8.
XHCN
: xã hội chủ nghĩa
9.
TTHC
: Tố tụng hành chính
10. UBND
: Ủy ban nhân dân
11. BLDS
: Bộ luật dân sự
12. QSDĐ
: Quyền sử dụng đất
13. CT
: Chính trị
14. QH
: Quốc hội
15. CLB
: Câu lạc bộ
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN ......ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHUYỂN NHƯỢNG, GÓP VỐN, ......ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTERROR!
BOOKMARK
NOT
DEFINED.
1.1. Khái quát chung về quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền
sử dụng đất ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các khái niệm về quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền
sử dụng đất. ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nội dung và hình thức thực hiện quyền chuyển nhượng, góp vốn,
thế chấp quyền sử dụng đất........................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Chính sách pháp luật về quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền
sử dụng đất từ khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành đến nay. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Thực hiện pháp luật về quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp
quyền sử dụng đất ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về quyền chuyển nhượng, góp vốn,
thế chấp quyền sử dụng đất........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm của thực hiện pháp luật về chuyển nhượng quyền, góp
vốn, thế chấp sử dụng đất ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Hình thức thực hiện pháp luật về quyền chuyển nhượng, góp vốn,
thế chấp quyền sử dụng đất........................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC
QUYỀN CHUYỂN NHƯỢNG, GÓP VỐN, THẾ CHẤP QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT HIỆN NAY ...............ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Thực trạng người sử dụng đất thực hiện các quyền chuyển nhượng,
góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đất .............. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng hộ gia đình, cá nhân thực hiện các quyền chuyển
nhượng, thế chấp và góp vốn bằng quyền sử dụng đấtError!
Bookmark
not defined.
2.1.2. Thực trạng doanh nghiệp thực hiện các quyền chuyển nhượng,
góp vốn và thế chấp bằng quyền sử dụng đất Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật trong lĩnh vực tài chính khi thực
hiện các quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đất
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tác động của nền kinh tế thị trường đến người sử dụng đất khi
thực hiện quyền chuyển nhượng, thế chấp và góp vốn bằng quyền sử
dụng đất ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về thuế, lệ phí khi người sử dụng
đất thực hiện các quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp bằng quyền
sử dụng đất .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của chính sách
thuế, lệ phí khi người sử dụng đất thực hiện quyền chuyển nhượng, góp
vốn và thế chấp bằng quyền sử dụng đất ...... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng thực hiện pháp luật trong lĩnh vực hành chính khi người
sử dụng đất thực hiện quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền sử
dụng đất .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng về thủ tục hành chính khi thực hiện các quyền chuyển
nhượng, góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đất.Error!
Bookmark
not
defined.
2.3.2. Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân về thủ tục hành chính
liên quan đến thực hiện quyền của người sử dụng đấtError!
not defined.
Bookmark
2.4. Thực trạng về những vi phạm pháp luật của người sử dụng đất khi
thực hiện pháp luật về quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền
sử dụng đất ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Thực trạng về những vi phạm pháp luật đất đai của hộ gia đình, cá
nhân khi thực hiện các quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp bằng
quyền sử dụng đất ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực trạng về những vi phạm pháp luật đất đai của các doanh
nghiệp khi thực hiện các quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp bằng
quyền sử dụng đất ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân của những vi phạm pháp luật đất đai khi hộ gia
đình, cá nhân và các doanh nghiệp thực hiện chuyển nhượng, góp vốn,
thế chấp bằng quyền sử dụng đất.................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền
chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đấtError! Bookmark not
defined.
2.5.1. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền chuyển nhượng,
góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đất ............ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật về quyền chuyển nhượng,
góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đất ............ Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Giải pháp nâng cao năng lực tuyên truyền thực hiện pháp luật khi
chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đấtError!
Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN .....................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 4
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết thực hiện đề tài
Việt Nam là một trong số ít các nước duy trì đất đai thuộc sở hữu toàn
dân, nhà nước đại diện cho toàn dân đứng ra thực thi quyền sở hữu và tiến
hành quản lý việc sử dụng đất đai (được quy định tại Hiến pháp 2013 và Luật
Đất đai năm 2013), còn việc sử dụng đất đai trên thực tế thì giao cho các chủ
thể khác nhau như tổ chức pháp nhân, hộ gia đình, cá nhân... Vì vậy, khi bàn
đến việc thực hiện quyền sử dụng đất của các chủ thể được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất... đó chính là các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp...
Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu và học tập rút ra kinh nghiệm từ
các nước trên thế giới để áp dụng ở Việt Nam, nhưng vấn đề thực hiện quyền
của người sử dụng đất vẫn còn nhiều bất cập mang nặng quan hệ hành chính,
nếu căn cứ vào pháp luật đất đai hiện nay thì hệ thống pháp luật đất đai chưa
thể hiện được một cách cụ thể về yêu cầu của thị trường, lợi ích của người sử
dụng đất, của Nhà nước và của cộng đồng dân cư trong thực hiện quyền sử
dụng đất. Chính vì thế mà cần phải nghiên cứu một cách cụ thể về tình hình
thực hiện pháp luật về quyềnchuyển nhượng, góp vốn và thế chấp bằng quyền
sử dụng đất qua đó để có cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện hệ
thống pháp luật đất đai ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đảm bảo quyền
lợi ích hợp pháp của Nhà nước, người sử dụng đất và thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam.
Mặc dù, trong thời gian qua, hệ thống chính sách, pháp luật đất đai đã
có nhiều qua nhiều lần sửa đổi nhưng vẫn còn bất cập, hiệu quả kinh tế mang
lại chưa cao, chưa trở thành một nguồn vốn thực sự cho việc phát triển kinh
tế. Pháp luật đất đai và hệ thống pháp luật có liên quan còn nhiều điểm chồng
chéo, mâu thuẫn, làm cho việc thi hành còn gặp khó khăn lúng túng và trong
1
nhiều trường hợp thiếu sự thống nhất giữa Luật Đất đai với các Bộ Luật Dân
sự, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư. Những bất cập này đã có những
ảnh hưởng nhất định đến tình hình kinh tế - xã hội, lợi nhuận của cá nhân và
Nhà nước, của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phát sinh từ những giao
dịch dân sự về quyền sử dụng đất; những thuận lợi, khó khăn cho các chủ thể
sử dụng đất khi thực hiện quyền sử dụng đất của mình; đặc biệt trong đó phải
kể đến những thủ tục hành chính rườm rà ở các cấp, thất thoát nguồn thu của
nhà nước về thuế chuyển quyền sử dụng đất và các tiêu cực phát sinh trong
khi làm thủ tục giao dịch quyền sử dụng đất, nhất là trong khu vực đô thị về
chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế... đã gây cho các chủ thể quá nhiều khó
khăn trong việc thực hiện quyền sử dụng đất hợp pháp của mình. Hiện tượng
trong một số địa phương người dân khi thực hiện các quyền sử dụng đất như
chuyển nhượng, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất còn phải đi qua
nhiều cấp trung gian, từ những tiêu cực trong lĩnh vực đất đai làm cho kỷ
cương pháp luật bị coi thường, người dân thiếu tin tưởng vào chính sách,
pháp luật của nhà nước nhất là trên lĩnh vực đất đai... Từ thực tiễn nói trên,
trong đề tài luận văn tốt nghiệp tác giả xin viết về “Thực hiện pháp luật về
quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đất của người sử
dụng đất ở Việt Nam hiện nay” để làm rõ hơn về thực trạng và những bất
cập khi người sử dụng đất thực hiện các quyền hợp pháp của mình, bên cạnh
đó nêu các biện pháp để khắc phục, xử lý các hiện tượng ngầm chuyển
nhượng, góp vốn quyền sử dụng đất trái pháp luật của cá nhân, hộ gia đình và
các doanh nghiệp nhằm lập lại trật tự kỷ cương về pháp luật nói chung và lĩnh
vực đất đai nói riêng, ổn định thị trường bất động sản, hạn chế được các tiêu
cực, thúc đấy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh trong nền kinh tế
thị trường hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
2
2. Mục tiêu của đề tài
- Tổng hợp một số vấn đề lý luận và pháp luật và thực hiện pháp luật về
quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đất.
- Đánh giá thực trạng thực hiện các quyền chuyển nhượng quyền sử
dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất của cá
nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Đề xuất các giải pháp để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật đất
đai liên quan đến việc thực hiện quyền: chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp
quyền sử dụng đất của người sử dụng đất; bảo đảm thực hiện pháp luật về
quyền chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp quyền sử dụng đất, từ đó đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước và người sử dụng đất, góp phần
cho thị trường bất động sản ở Việt Nam phát triển lành mạnh, minh bạch.
3. Tình hình nghiên cứu
Trong giai đoạn vừa qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thực trạng
thực hiện các quyền sử dụng đất của các chủ thể khi được nhà nước giao đất,
cho thuê đất như cuốn sách “Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật đất đai ở
Việt Nam” của Nguyễn Cảnh Quý (2010), xuất bản tại nhà xuất bản Tư pháp,
Hà Nội đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận về cơ chế điều chỉnh pháp
luật đất đai như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cơ chế điều chỉnh pháp luật
đất đai. Đặc biệt, tác giả đã đi sâu nghiên cứu quy trình để đưa ra các quy định
của pháp luật đất đai trên các văn bản quy phạm pháp luật vào trong thực tế
cuộc sống thông qua các hình thức thực hiện pháp luật; hoặc cuốn sách “ Nhận
thức và thực hiện pháp luật đất đai của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp chính
quyền ở Việt Nam hiện nay” do Nguyễn Cảnh Quý chủ biên, 2010 được xuất
bản tại nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội đã đi sâu nghiên cứu lý luân về nhận
thức và thực hiện pháp luật của cán bộ lãnh đạo quản lý các cấp chính quyền ở
nước tatrong đó đi sâu phân tích bốn hình thức thực hiện pháp luật đất đai của
cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp chính quyền Việt Nam như tuân thủ pháp luật,
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ương (2003), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 12 tháng
3 năm 2003 của Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX về tiếp tục đổi mới
chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X về tiếp
tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Báo tintuc.vn, Nhiều vướng mắc trong triển khai thi hành Luật Đất đai
2013,
Website:
/>
trong-trien-khai-thi-hanh-luat-dat-dai-2013-20150603074911246.htm
4. Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết 06 tháng 11/1998 của Bộ Chính trị về "Một
số vấn đề nông nghiệp và nông thôn"
5. Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết 10 ngày 05/4/1988 về “Đổi mới quản lý
nông nghiệp”
6. Bộ Thủy sản -Tổng cục Quản lý ruông đất (1991), Thông tư liên bộ số 05TT/LB ngày 18-12-1991,Hướng dẫn việc quản lý, sử dụng đất có mặt nước
để nuôi trồng thủy sản
7. Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 của
Chính phủ về công chứng, chứng thực.
8. Chính phủ (2004),Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 nghị
định về Thi hành Luật Đất đai
9. Chính phủ (2014), Nghị định số 43/NĐ-CP Ngày 15/5/2014 hướng dẫn thi
hành Luật Đất đai năm 2013
10.Chính phủ (2014), Nghị định 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về
thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
11. Cục Đăng ký Quốc gia về Giao dịch bảo đảm (2011), "Thực tiễn thi hành
và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với các quy định của Luật
Đất đai năm 2003 về thế chấp quyền sử dụng đất", www.moj.gov.vn
4
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
(Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nhà xuất bản Quốc gia Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17.Doãn Hồng Nhung (2012), Hoàn thiện pháp luật kinh doanh bất động sản
Việt Nam: kỷ yếu hội thảo khoa học , Trường Đại học Luật Hà Nội. Khoa
pháp luật kinh tế
18. Doãn Hồng Nhung, Chế định sở hữu đất đai qua các thời kỳ và giải pháp
tăng cường quản lý nhà nước đối với đất đai, Nghiên cứu lập pháp – Văn
phòng Quốc hội, số 19/2011.
19. Đoàn Thái Sơn, Vướng mắc, bất cập của thế chấp bằng quyền sử dụng
đất trong hoạt động ngân hàng, Web ngân hàng Nhà nước
20. Đoàn Thái Sơn, Vướng mắc, bất cập của thế chấp bằng quyền sử dụng đấttrong
hoạt động ngân hàng, đăng trên trang Web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
21. GS. TS Lê Minh Tâm – chủ biên (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp
luật - Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội- 20091,
22.Hoàng Thị Kim Quế - chủ biên (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Cảnh Quý (2010) Nhận thức và thực hiện pháp luật đất đai của cán
bộ lãnh đạo, quản lý các cấp chính quyền ở Việt Nam hiện nay” , Nxb Tư
pháp, Hà Nội
5
24. Nguyễn Cảnh Quý (2012) - Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật đất đai
ở Việt Nam,Nxb Tư pháp, Hà Nội
25.Nguyễn Thị Phương Hằng, Một số điểm mới liên quan đến quyền sử dụng
đất theo Luật Đất đai 2013, Website: />26. Nguyễn Xuân Trọng (2000), "Cần có thêm các quy định cho việc thực
hiện quyền thế chấp quyền sử dụng đất", Tạp chí Địa chính
27. Phạm Tuấn Anh (2014), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyển nhượng
quyền sử dụng đất nhằm hạn chế giao dịch tư lợi” , Luận văn thạc sĩ Luật học
28. Quốc hội ( 1993), Luật Đất đai 1993, Hà Nội
29.Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992, Hà Nội.
30.Quốc hội (1998), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Đất đai
31.Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai
32.Quốc hội (2003), Luật Đất đai năm 2003, Hà Nội
33.Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự 2005, Hà Nội
34.Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2013, Hà Nội.
35.Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013
36.Tổng cục quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo
thi hành Luật Đất đai 2013,
37. Trần Quang Huy - chủ biên (2008), Giáo trình Luật Đất đai - Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2008
38. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học (Luật Đất
đai, Luật Lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - 1999.
39.TS. Long Giang: Quan hệ ruộng đất trong bước chuyển sang cơ chế thị
trường – Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước; Một số vấn đề về đổi
mới quan hệ sở hữu đất đai, Tạp chí Thông tin lý luận, Hà Nội -1993.
6
40.TS. Nguyễn Quang Tuyến – Nguyễn Xuân Trong, Bàn về Quyền và nghĩa
vụ của người sử dụng đất,
Website: />pxAutoDetectCookieSupport=1
41. Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, , Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2006
42.Vũ Ngọc Kích – Bộ Tài nguyên và Môi trường ,Giới thiệu Luật Đất đai
năm 2003, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, 2005.
/>%20Hai%20_ban%20nop%20QD%20chinh%20thuc_.pdf
7