Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ sinh viên trường đại học thăng long cai nghiện game online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.4 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CAI NGHIỆN GAME ONLINE

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CAI NGHIỆN GAME ONLINE

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Hoa

Hà Nội – 2015




MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 7
1. Lý do chọn vấn đề can thiệp ............................................................................... 7
2. Tổng quan những nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài ........................... 10
3. Ý nghĩa của can thiệp ......................................... Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích can thiệp ............................................. Error! Bookmark not defined.
5. Đối tượng, khách thể can thiệp ......................................................................... 17
6. Phạm vi can thiệp ............................................... Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp can thiệp ....................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP HỖ
TRỢ SINH VIÊN CAI NGHIỆN GAME ONLINEError!

Bookmark

not

defined.
1.1. Các khái niệm công cụ .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về nghiện Game online ..Error!
Bookmark not defined.
1.1.2 Các khái niệm công cụ liên quan đến lý luận về công tác xã hội trong hỗ trợ
cai nghiện Game online cho sinh viên ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong can thiệp ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thuyết hệ thống ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thuyết nhận thức – hành vi .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Đặc điểm tâm lí của sinh viên nghiện Game onlineError!


Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.4. Vài nét khái quát về Trường Đại học Thăng LongError!
defined.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HÀNH VI CHƠI GAME ONLINE VÀ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHƠI GAME ONLINE
CỦA SINH VIÊN ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng hành vi chơi Game online của sinh viênError!
defined.

Bookmark

not


2.1.1 Mức độ phụ thuộc vào Game online của sinh viênError!

Bookmark

not

defined.
2.1.2. Nhận thức về ảnh hưởng của việc chơi Game online Error! Bookmark not

defined.
2.2. Thực trạng tình hình học tập của các sinh viên nghiện Game online ......Error!
Bookmark not defined.
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chơi Game onlineError! Bookmark not
defined.
2.3.1 Yếu tố chủ quan ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Yếu tố khách quan ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP CỦA
CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM HỖ TRỢ CAI NGHIỆN GAME
ONLINE CHO SINH VIÊN .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Xây dựng quy trình vận dụng phương pháp Công tác xã hội nhóm trong việc
giảm thiểu hành vi chơi Game online cho sinh viênError!

Bookmark

not

defined.
3.1.1. Lựa chọn loại hình nhóm của Công tác xã hội nhóm để tiến hành can thiệp ...Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Kế hoạch vận dụng Công tác xã hội nhóm với nhóm thân chủ ............Error!
Bookmark not defined.
3.2. Thực nghiệm vận dụng phương pháp can thiệp Công tác xã hội nhóm vào
giảm thiểu hành vi chơi Game online cho sinh viên Error!

Bookmark

not

defined.

3.2.1. Thực nghiệm phương pháp Công tác xã hội nhómError!

Bookmark

not

defined.
3.2.2. Lượng giá tiến trình CTXH nhóm ................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 11
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NVCTXH

Nhân viên Công tác xã hội

Nhóm TC

Nhóm thân chủ

SV

Sinh viên

GO

Game online


ĐHTL

Trường Đại học Thăng Long

CTSV

Công tác sinh viên

BTH

Buộc thôi học


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng

Bảng 2.1: Bảng kết quả sàng lọc mức độ nghiện Game online của sinh viên .................. 40
Bảng 2.2: Mức độ biểu hiện, tần suất chơi Game online của sinh viênError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.3: Các biểu hiện hành động của cha mẹ/người chăm sóc khi con em họ chơi
game ...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Bầu không khí tâm lý trong gia đình sinh viên Error! Bookmark not defined.
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tác động của Game online với việc học tập của sinh viên
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2: Nguồn hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên giảm bớt thời gian chơi Game
online .........................................................................................................................52



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn vấn đề can thiệp
Ở quốc gia nào cũng vậy, thanh niên luôn là mối quan tâm lớn bởi sự phát triển
của bộ phận này quyết định tương lai và sự phồn thịnh của đất nước. Với nước có kết cấu
dân số trẻ như nước ta, nhóm tuổi này lại chiếm một tỉ lệ lớn trong dân cư 23,15% dân số
cả nước (Tổng cục Thống kê – Điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009) [7]. Trong làn sóng
xã hội đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp các lĩnh vực của đời sống, lứa tuổi này có nhiều
cơ hội phát triển mới nhưng đồng thời có nhiều nguy cơ phơi nhiễm với những áp lực và
tệ nạn xã hội ít hoặc chưa từng xảy ra trước đây.
Trong lĩ nh vực vui chơi giải trí, con người cũng đã sán g tạo nên những trò chơi
mới, đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng cao của chí nh bản thân mì nh . Các trò chơi ngày
càng hiện đại , ứng dụng những công nghệ cao nhất của loài người đang thu hút một số
lượng đông đảo người chơi tham gia . GO – trò chơi trực tuyến trên mạng với nội dung đa
dạng, hấp dẫn, ứng dụng những công nghệ cao nhất , hiện đại nhất của loài người là một
trong số đó . Hiện nay, GO đang phát triển với tốc độ rất nhanh trên cả nước nói chung .
Xóa nhòa mọi ranh giới về độ tuổi, ta có thể dễ dàng bắt gặp từ trẻ em, học sinh, SV, viên
chức, người có tuổi đã về hưu đang chơi game tại một quán net, trong công sở hay trong
chính gia đình mình. Với một ma lực rất lớn, có sức hấp dẫn và lôi cuốn mạnh mẽ, GO
ngày càng trở nên phổ biến hơn trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, nhất là khi công
nghệ thông tin đang nhanh chóng len lỏi và tiếp cận với ngày càng nhiều đối tượng.
Cho tới nay, xã hội ngày càng nói nhiều đến mặt tiêu cực của GO. Đó là lãng phí
thời gian và tiền bạc khi các game thủ “cày” ngày “cày” đêm để luyện cấp bỏ bê học tập,
gia đình, công việc, hay việc những “đại gia” trong làng game sẵn sàng bỏ ra cả chục
triệu hay đến hàng trăm triệu đồng để có thể sở hữu một món đồ ảo trong game. GO còn
kéo theo nó một số tệ nạn xã hội như trộm cắp, giết người, … để có tiền chơi GO, những
vụ việc vì thiếu tiền chơi game mà đi trộm ốc vít đường tàu, cướp tài sản hay những vụ hi
hữu hơn như con giết bố, cháu giết bà cũng chỉ vì vài nghìn đồng để chơi GO. Và ngày
nay, một số nước đã công nhận căn bệnh “nghiện game” như Trung Quốc, Hàn Quốc…
Tại Trung Quốc nhiều cơ sở chữa nghiện game của tư nhân đã nhanh chóng xuất hiện để



đáp ứng nhu cầu của thị trường với muôn vàn cách trị bệnh “độc đáo” khác nhau. Ngoài
ra, GO còn có một số tiêu cực khác xuất phát từ sự quản lý lỏng lẻo của nhà nước, không
kiểm soát được việc phân loại người chơi khiến trẻ em vẫn có thể chơi các game không
phù hợp với lứa tuổi hay một số điều đã trở thành bản chất cố hữu và khó có thể thay đổi
của một số thể loại game như có quá nhiều cảnh bạo lực, ăn mặc quá hở hang,… điển
hình là ở các game bắn súng hay các game đối kháng. Một khía cạnh tiêu cực khác mà xã
hội thường hay nhắc đến đó là vấn đề quản lý, cấm các game “hentai” hay game “sex”
làm ảnh hưởng đến văn hóa và thuần phong mỹ tục Việt Nam. Không dừng lại ở đó, GO
làm cho con người ta mù quáng, dành hết thời gian, công sức cho việc chơi game mà bỏ
bê việc học hành, dẫn đến học hành ngày càng sa sút.
Nghiện internet nói chung và nghiện GO nói riêng đang là vấn đề bức xúc của
toàn xã hội hiện nay, khi mà các dịch vụ internet, các trò chơi GO đang ngày càng thâm
nhập vào đời sống tinh thần của người dân, đặc biệt là tầng lớp sinh viên đang theo học ở
các trường đại học, cao đẳng. Tại Việt Nam, theo báo cáo nghiên cứu về Internet và công
nghệ đưa ra năm 2012, có hơn 10 triệu người chơi GO. Trong đó, đối tượng chơi GO
chiếm tỷ lệ cao nhất là có trình độ CĐ, ĐH trở lên (30,1%), tiếp đến là chưa hoàn thành
THPT (18,0%), chưa hoàn thành THCS (17,1%) [23]. Tình trạng nghiện GO nói riêng và
nghiện internet nói chung ở thanh thiếu niên đang ngày càng trở thành vấn đề cực kỳ bức
xúc.
Trường Đại học Thăng Long – nơi học viên đang công tác là một trường đại học
tư thục đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Là cơ sở giáo dục bậc đại học ngoài công lập
đầu tiên trong chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trường được thành lập
năm 1988 với tên gọi ban đầu là Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long. Năm 2005, Thủ
tướng Chính phủ ban hành quyết định chuyển đổi loại hình của Trường Đại học dân lập
Thăng Long từ loại hình trường dân lập sang loại hình trường tư thục và mang tên:
Trường Đại học Thăng Long. Là một trong những trường đại học tốt nhất Việt Nam, hoạt
động trên nguyên tắc không vì lợi nhuận, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, tôn trọng
tính trung thực, tình yêu thương và tinh thần hợp tác. Đào tạo SV ở bậc đại học và sau đại
học với chất lượng tốt nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực có tri thức của xã hội, đóng góp có



hiệu quả vào chiến lược công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Tạo điều kiện cho SV,
trong khung cảnh toàn cầu hoá giáo dục, đã được đào tạo ban đầu ở Trường, di chuyển
đến những trường đại học tiên tiến trên thế giới để học tập tiếp, hay thực tập và nghiên
cứu qua các hợp đồng ký kết hợp tác và trao đổi SV với những trường đại học nước
ngoài.
Với phương châm đào tạo nêu trên, nhà trường luôn quan tâm phát triển toàn diện
SV cả về mặt Đức Trí Thể Mĩ. Hàng năm đều có sự liên hệ giữa nhà trường với phụ
huynh để nắm bắt được tình trạng học tập rèn luyện của SV. Tuy nhiên, cũng vì có nhiều
điều kiện về kinh tế, lại có nhiều cơ hội tiếp thu những tri thức khoa học mới, mà một bộ
phận SV của trường đang bị sa đà vào GO. Theo kết quả tổng kết kết quả học tập hàng năm
của SV cũng như qua việc liên hệ giữa gia đình với nhà trường do phòng Công tác SV
cung cấp thì nhiều em do quá ham mê chơi GO dẫn đến nghiện GO mà đang đối mặt với
việc phải học lại hoặc bị buộc thôi học.
Đã có nhiều cá nhân và tổ chức triển khai nghiên cứu và can thiệp với các trường
hợp nghiện GO. Tuy nhiên, các nghiên cứu và chương trình dưới góc độ CTXH còn
mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa bài bản. Tình trạng nghiện internet và GO vẫn ngày càng
tăng và gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho đời sống xã hội. Chính vì vậy, việc tìm hiểu và
hỗ trợ cai nghiện GO trong trường đại học giúp chúng ta có được những lí giải về những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng này , đồng thời mang tí nh định hướng để thấy rõ vai trò
của CTXH trong việc hỗ trợ cai nghiện GO cho SV các trường đại học nói chung và SV
Trường Đại học Thăng Long (ĐHTL) nói riêng một cách phù hợp và hiệu quả , đảm bảo
về mặt giáo dục trong nhà trường , gia đình và đời sống lành mạnh của mỗi cá nhân trong
xã hội.
Với tầm quan trọng về lý luận và thực tiễn của vấn đề nêu trên, tôi đã chọn hướng
can thiệp “Công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ sinh viên Trường Đại học Thăng
Long cai nghiện Game online” với đối tượng là nhóm SV nghiện GO tại ĐHTL làm đề
tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành CTXH của mình.



2. Tổng quan những nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài
GO Trò chơi điện tử là một đề tài mới tuy nhiên cũng đã được một số nhà nghiên
cứu trong nước và thế giới nghiên cứu với những công trình đồ sộ.
2.1 Các công trình nghiên cứu, can thiệp trên thế giới
2.1.1 Nhóm nghiên cứu về tác động của Game online
Tại một cuộc hội thảo về những mặt lợi và hại của GO được tổ chức ở Thái Lan
vào năm 2005, các nhà khoa học đã thảo luận về nhữ ng tác động tiêu cực của GO lên sức
khoẻ con người có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như gây đột quỵ

, làm rối

loạn giấc ngủ . Tiến sĩ Sirichai Hongsanguansri, khoa nhi Bệnh viện Ramathibodi, cảnh
báo việc ngồi chơi GO quá lâu dễ khiến lưu thông máu bị ảnh hưởng, gây đột quị, làm rối
loạn chu trình giấc ngủ của trẻ và tước mất của trẻ cơ hội làm những việc khác trong đời.
Nhà trị liệu tâm lý Wallop Piyamanotham thì phác họa chân dung trẻ có vấn đề vì GO.
Theo ông, “hầu hết những trẻ này đều không có kỷ luật trong cuộc sống, hay lúng túng,
hung hăng và thiếu giao du với người ngoài” [42].
2.1.2 Nhóm nghiên cứu về các biện pháp can thiệp
Năm 1996, Kimberly Young, giám đốc một trung tâm cai nghiện GO tại Mỹ, là
người tiến hành những can thiệp đầu tiên và đưa ra khái niệm nghiện GO (GO addiction).
Trung tâm phục hồi nghiện Internet (Center for internet addiction recovery) được thành lập
bởi TS Kimberly S. Young vào năm 1995 tại Bradford (Hoa Kỳ) [32]. Trung tâm có thể
được coi là cơ sở đầu tiên (cùng với người sáng lập ra nó) nghiên cứu và can thiệp với các
đối tượng nghiện Internet – GO. Đối tượng đến can thiệp tại trung tâm chủ yếu là có vấn đề
về nghiện internet, như nghiện mua sắm trực tuyến, cờ bạc trực tuyến, khiêu dâm trực
tuyến, nghiện trò chơi trực tuyến. Khách hàng của trung tâm đa phần là thanh thiếu niên và
nhân viên văn phòng tại các công ty. Các dịch vụ của trung tâm bao gồm : đánh giá và can
thiệp theo giờ (chủ yếu là sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi – CBT); tổ chức các hội
thảo và đào tạo về nâng cao năng lực sử dụng internet lành mạnh và cai nghiện intenet;

cung cấp các nguồn tài liệu như video, sách, và các nguồn tài nguyên khác cho việc nâng
cao năng lực cho các nhà chuyên môn và hỗ trợ cai nghiện internet, GO tại nhà.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Lê Chí An (2012), Công tác xã hội học đường ở Việt Nam thực tiễn và triển vọng,
Hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội,
tr. 164 168.

2.

Nguyễn Thanh Bình (2012), Giáo trình giáo dục kĩ năng sống, Nxb Đại học Sư
phạm Hà Nội, Hà Nội.

3.

Nguyễn Thị Chính (2006), Tham vấn cho học sinh trung học phổ thông có hành vi
lệch chuẩn học đường, Luận văn thạc sĩ.

4.

Sidney Bloch, Bruces. Singh (2003), Cơ sở của lâm sàng tâm thần học (bản dịch
của Trần Viết Nghị và cs), NXB Y học, Hà Nội.

5.

Lê Minh Công (2009), Nghiện Internet ở thanh thiếu niên, báo cáo qua ba trường
hợp lâm sàng, (Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý

học đường Việt Nam), Viện Tâm lý học Việt Nam.

6.

Lê Minh Công (2010), Mối quan hệ giữa trầm cảm và nghiện Internet thông qua
hai trường hợp lâm sàng (Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Nghiên cứu, giảng dạy và
ứng dụng Tâm lý học, Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kỳ hội nhập), NXB
Đại học Sư phạm Hà Nội.

7.

Lê Minh Công (2010), Phối hợp điều trị tâm lý cho một trường hợp nghiện GO,
Tạp chí Tâm lý học Vol 2, Viện Tâm lý học.

8.

Lê Minh Công (2011), Một số vấn đề lý luận và thực hành lâm sàng về nghiện
Internet, Tạp chí Tâm lý học, số tháng 6/2011, Viện Tâm lý học.

9.

Lê Minh Công; Thực trạng nghiện internet ở SV THCS tại Tp Biên Hoà, Đồng
Nai; Luận văn thạc sĩ, 2011

10.

Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa, Hà
Nội.

11.


Lê Ngọc Dung, Hồ Bá Thông( 2004), Một vài hiện tượng tiêu cực trong thanh
niên hiện nay và công tác giáo dục vận động thanh niên, Tạp chí tâm lí học số 8,
tháng 8/2004.

12.

Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội


13.

Vũ Trùng Dương (2010), Ảnh hưởng của vô tuyến truyền hình với nhận thức giá
trị đạo đức của học sinh trung học cơ sở, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B98 49 68

14.

Nguyễn Thị Bích Hà, Hoàng Thị Xuân Dung, Trịnh Thị Quỳnh (2006), Tác động
của GO tới thanh thiếu niên, Đề tài cấp ĐH Quốc Gia Hà Nội.

15.

Hội khoa học Tâm lý giáo dục Đồng Nai (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học
“Nghiện Internet – GO: thực trạng và giải pháp”, Đồng Nai.

16.

Dương Diệu Hoa, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2009), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học
Sư phạm Hà Nội.


17.

Hội tâm thần học Hoa Kỳ (1992), Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán các rối loạn tâm
thần và hành vi lần thứ 4 (DSMIV).

18.

Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi và
tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới, Hà Nội.

19.

Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách
trẻ em, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

20.

Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên năm 2008), Giáo trình tâm lí học phát triển, NXB
Đại học Sư phạm.

21.

Phan Thị Mai Hương (2005), Thanh niên nghiện ma túy: Nhân cách và hoàn cảnh
xã hội, Nxb Khoa học xã hội.

22.

Lê Hương, Một số nét tâm lý đặc trưng của lứa tuổi thanh niên. Tạp chí Tâm lý
học, số 2, 2000 tr. 59.


23.

Nguyễn Duy Nhiên (chủ biên 2010), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Đại
học Sư phạm, Hà Nội.

24.

Hoàng Anh Phước (2006), “Cha mẹ cần làm gì để đáp ứng những nhu cầu của
con trong học tập và rèn luyện đạo đức” (đồng tác giả), Hội thảo “Xây dựng và
phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học”, Bộ giáo dục và Đào tạo.

25.

Hoàng Anh Phước (Chủ nhiệm 2006), “Một số kĩ năng tham vấn cơ bản của cán
bộ tham vấn học đường” Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, mã số SPHN 09
435NCS.


26.

Hoàng Anh Phước (2011), “Thực trạng một số kĩ năng tham vấn cơ bản của cán
bộ tham vấn học đường”, Tạp chí Tâm lí học, số 8/2011(trg 62 75).

27.

Nguyễn Thị Phương (2006), Tìm hiểu những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
của học sinh trường PTTH dân lập Đinh Tiên Hoàng, Luận văn Thạc sỹ.

28.


Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB giáo dục
Việt Nam

29.

Mã Ngọc Thể (2004), Ảnh hưởng của nhóm bạn không chính thức đến hành vi
phạm pháp của trẻ vị thành niên, tạp chí tâm lí số 8, tháng 8/2004

30.

Diane Tillman (Biên dịch: Đỗ Ngọc Khanh, Thanh Tùng, Minh Tươi, 2011),
Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

31.

Hoàng Gia Trang (2005), Hành vi sai lệch chuẩn mực của học sinh tại một số
trường phổ thông ở Hà Nội, Tạp chí phát triển giáo dục, số 5/2005.

32.

Phạm Thị Huyền Trang (2012), Nhu cầu cần có nhân viên công tác xã hội trong
trường học tại Việt Nam, Hội thảo quốc tể Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Công
tác xã hội và An sinh xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

33.

Phạm Văn Tư (2012), Tâm lí học xã hội (giáo trình dành cho sinh viên ngành
Công tác xã hội), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

34.


Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Tác động của GO đối với việc học tập và nâng
cao kiến thức của SV đô thị hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Ninh Bình), Luận
văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học, ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.

35.

Tâm lý học lâm sàng trẻ em Việt Nam , NXB Y học 2008, BS Nguyễn Khắc
Viện.

36.

Sổ tay tâm lý y học, NXB Y học 2005, GS IsiDore. Pele, BS Lâm Xuân
Điền.

37.

A. Aykut Ceyhan, Esra Ceyhan, (2008), Loneliness, Depression, and Computer
SelfEfficacy as Predictors of Problematic Internet Use; CYBERPSYCHOLOGY
& BEHAVIOR Volume 11.


38.

Allan L. Riess và cộng sự (2007), Gender differences in the mesocorticolimbic
system during computer gameplay; Standford School of Medicine, CA, USA. (Bản
dịch của Phan Thiệu Xuân Giang và Alyssa Nguyen Phuc).

39.


Alecia C. Douglas, Juline E. Mills, Mamadou Niang, et al (2008); Internet

40.

addiction: Metasynthesis of qualitative research for the decade 1996–2006;

41.

Computers in Human Behavior 24, 3027–3044

42.

Alex S. Hall, Jeffrey Parson (2001), Internet addiction: college student case study
using best practices in Cognitive Behavior Therapy; Journal of Mental Health
Counseling, Volume 23, Number 4, 312 327.

43.

Beard, K., & Wolf, E. (2001). Modification in the proposed diagnostic criteria for
Internet addiction; CyberPsychology and Behavior, 4, 377–383

44.

ChihHung Ko, JuYu Yen, SueHuei Chen, et al (2009); Proposed diagnostic
criteria and the screening and diagnosing tool of Internet addiction in college
students; Comprehensive Psychiatry 50, 378–384

45.

Chih–Hung Ko, M., JuYu Yen ,Cheng–Fang Yen, et al (2008), The Association

between Internet Addiction and Problematic Alcohol Use in Adolescents: The
Problem Behavior Model; CYBERPSYCHOLOGY & BEHAVIOR Volume 11,
Number 5.



×