Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu biến đổi ADN vùng promoter thuộc gen MMP 9 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.1 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------

Nguyễn Thị Như Quỳnh

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI ADN VÙNG PROMOTER THUỘC GEN
MMP-9 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------

Nguyễn Thị Như Quỳnh

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI ADN VÙNG PROMOTER THUỘC GEN
MMP-9 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60 42 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Trịnh Hồng Thái
TS. Đỗ Minh Hà


Hà Nội – Năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Trịnh Hồng Thái,
người thầy đã luôn quan tâm, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ nhiệt tình,
những ý kiến đóng góp quý báu cũng như sự chỉ dẫn tận tình của TS. Đỗ Minh
Hà trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình học tập, làm việc và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ của ThS. Phạm Thị Bích, ThS. Nguyễn Thị Tú Linh, ThS. Lê Lan
Phương và các bạn sinh viên làm việc tại Phòng Proteomics và Sinh học cấu trúc
thuộc Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym và Protein , trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ của các cán bộ nhân viên thuộc khoa Tế bào và Giải phẫu bệnh,
bệnh viện K, Hà Nội; khoa Giải phẫu bệnh, bệnh viện Việt Đức, Hà Nội; khoa
sàng lọc máu của Viện Huyết học và truyền máu Trung ương.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Phòng thí nghiệm Trọng điểm công
nghệ Enzym và Protein, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn này.
Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình và bạn bè đã khích lệ, động viên
và luôn bên tôi trong suốt thời gian qua.
Hà Nội, tháng 3 năm 2015
Học Viên

Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............ Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về ung thƣ đại trực tràng ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Ung thƣ đại trực tràng ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nguyên nhân gây ung thƣ đại trực tràngError!

Bookmark

not

defined.
1.1.3. Chẩn đoán và điều trị bệnh .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Các giai đoạn của UTĐTT .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Matrix Metalloproteases (MMP) ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái quát chung về họ Matrix Metalloprotease (MMPs) ............ Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Vai trò của họ Matrix MetalloproteinaseError!

Bookmark

not

defined.
1.2.3. Một số nghiên cứu về họ MMP ở ung thƣ đại trực tràng ............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.4. Một số nghiên cứu về đa hình đơn nucleotide trên các gen MMP
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Một số nghiên cứu về đa hình vùng promoter gen MMP-9 ......... Error!
Bookmark not defined.

CHƢƠNG II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPError!

Bookmark

not

defined.
2.1 Nguyên liệu ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Hóa chất ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Thiết bị ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu ........................................................ 22
2.2.1. Tách chiết ADN tổng số từ mô ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tách chiết ADN tổng số từ mẫu máu .. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Khuếch đại đoạn gen trên vùng promoter của gen MMP-9 bằng
phƣơng pháp PCR ......................................................................................... 24


2.2.4. Phƣơng pháp RFLP ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Điện di ................................................................................................. 26
2.2.6. Tinh sạch sản phẩm PCR..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Giải trình tự trực tiếp ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.8. Nhân dòng phân tử .............................................................................. 28
2.2.9. Xử lý số liệu và tính toán thống kê ..................................................... 32
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 33
3.1. Kết quả phân tích biến đổi gen MMP-9 từ mẫu mô của bệnh
nhân UTĐTT..................................................................................................... 33
3.1.1. Kết quả phân tích biến đổi của gen MMP-9 bằng kỹ thuật PCR-RFLP
....................................................................................................................... 33
3.1.2. Kết quả giải trình tự trực tiếp và nhân dòng........................................ 35

3.2. Kết quả phân tích biến đổi ADN của gen MMP-9 từ mẫu máu ............. 42
3.2.1. Kết quả khuếch đại đoạn gen có chứa vị trí biến đổi của promoter gen
MMP-9 ........................................................................................................... 42
3.2.2. Kết quả phân tích RFLP đoạn gen chứa biến đổi trong vùng promoter
gen MMP-9 .................................................................................................... 43
3.3. Phân tích mối liên hệ giữa biến đổi C-1562T với một số đặc điểm bệnh
học của bệnh nhân UTĐTT .............................................................................. 44
3.4. Phân tích biến đổi C-1562T ở bệnh nhân UTĐTT và ngƣời bình thƣờng
.......................................................................................................................... 50
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 53
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 54


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Hình ảnh đại trực tràng ........................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2: Các giai đoạn bệnh UTĐTT .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3: Cấu trúc các vùng của MMP ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 4: Chu trình nhiệt thực hiện phản ứng PCR ................................................ 25
Hình 5: Vector plasmid pJET1.2 .......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 6: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR promoter gen MMP-9 từ ADN tổng số
tách từ mô .......................................................................................................... 33
Hình 7: Hình ảnh điện di kết quả cắt enzyme sản phẩm PCR từ ADN tổng số của
mô ...................................................................................................................... 34
Hình 8: Hình ảnh kết quả giải trình tự trực tiếp ................................................... 36
Hình 9: Hình ảnh khuẩn lạc sau khi plasmid đƣợc biến nạp vào E. Coli DH5α 37
Hình 10: Hình ảnh điện di ADN plasmid đƣợc tách từ E.Coli DH5α ................. 38
Hình 11: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR từ plasmid và sản phẩm cắt bằng
enzyme giới hạn ................................................................................................ 39
Hình 12: Kết quả phân tích trình tự plasmid ........................................................ 40

Hình 13: Kết quả so sánh trình tự mẫu không mang biến đổi với trình tự tham
khảo sử dụng chƣơng trình BLAST .................................................................. 41
Hình 14: Kết quả so sánh trình tự mẫu mang biến đổi với trình tự tham khảo sử
dụng chƣơng trình BLAST ................................................................................ 41
Hình 15: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR từ mẫu máu thƣờng và bệnh ............. 42
Hình 16: Hình ảnh cắt enzyme giới hạn sản phẩm PCR từ mẫu máu ngƣời bình
thƣờng cho máu và mẫu máu bệnh nhân UTĐTT............................................. 43
Hình 17: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-RE mẫu mô u-mô lân cận u và mẫu
máu của cùng một bệnh nhân ............................................................................ 44
Hình 18: Biểu đồ phân bố biển đổi C-1562T theo vị trí môError! Bookmark not
defined.
1


Hình 19: Biểu đồ phân bố biến đổi C-1562T theo vị trí ung thƣ ......................... 46
Hình 20:Biểu đồ phân bố biến đổi C-1562T theo độ tuổi .................................... 47
Hình 21: Biểu đồ phân bố biến đổi C-1562T theo giai đoạn TNM ..................... 48
Hình 22: Biểu đồ phân bố biến đổi C-1562T ở bệnh nhân UTĐTT và ngƣời bình
thƣờng ................................................................................................................ 50

2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các giai đoạn bệnh trong TNM và tỉ lệ sống sót ở các giai đoạn bệnh
khác nhau ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2: Bảng phân loại các nhóm trong họ MMP (ở ngƣời)Error!

Bookmark


not defined.
Bảng 3: Hoạt động và ảnh hƣởng của họ MMP trong sự tiến triển của các giai
đoạn ung thƣ ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4 : Các hóa chất đƣợc sử dụng trong nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 5: Các thiết bị đƣợc sử dụng trong nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 6: Trình tự cặp mồi đƣợc sử dụng trong phản ứng PCRError!

Bookmark

not defined.
Bảng 7: Thành phần phản ứng PCR ..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 8: Thành phẩn phản ứng cắt sử dụng enzyme giới hạn SphI .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 9: Thành phần phản ứng tạo đầu bằng ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 10: Thành phần phản ứng chèn sản phẩm PCR vào vector ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 11: Thành phần mỗi phản ứng PCR trực tiếp từ khuẩn lạc với cặp mồi MP9
........................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 12: Thành phần mỗi phản ứng PCR trực tiếp từ khuẩn lạc với cặp mồi
pJet1.2 ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 13: Phân bố biến đổi C-1562T của promoter gen MMP-9 ở bệnh nhân ung
thƣ đại trực tràng theo một số đặc điểm bệnh học của bệnhError!
not defined.5

3

Bookmark


Bảng 14: Tần suất xuất hiện alen C và T trên đoạn ADN có chứa biến đổi của
promoter gen MMP-9 ở bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng theo một số đặc điểm
bệnh học của bệnh ............................................................................................. 49
Bảng 15: Tần suất xuất hiện các alen C và T trên đoạn ADN promoter của gen
MMP-9 ở mẫu mô của bệnh nhân UTĐTT và mẫu máu của ngƣời bình thƣờng
........................................................................................................................... 50
Bảng 16: Tần suất xuất hiện các alen C và T trên đoạn ADN promoter của gen
MMP-9 ở mẫu máu bệnh nhân UTĐTT và mẫu máu ngƣời bình thƣờng ........ 51

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
ADN

Acid Deoxyribo Nucleic

AFAP

Actin Filament Associated Protein

AJCC


Ủy ban ung thƣ Mỹ - American Joint Committee on Cancer

COPD

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Chronic Obstructive Pulmonary
Disease

cs

Cộng sự

ECM

Chất nền ngoại bào - Extralcellular Matrix

EDTA

Ethylendiamin Tetraacetic Acid

EtBr

Ethidium Bromide

FAP

Đa polyp tuyến gia đình - Familial adenomatous polyposis

FOBT


Kiểm tra máu ẩn trong phân - Fecal occult blood test

FISH

Lai huỳnh quang tại chỗ - Fluorescence in situ hybridization

HNPCC

Ung thƣ đại trực tràng di truyền không đa polyp - Hereditary
Non-Polyposis Colorectal Cancer

MMP

Matrix Metalloproteinase

NK

Giết tự nhiên – Nature killer

PCR

Phản ứng chuỗi trùng hợp - Polymerase Chain Reaction
4


RFLP

Kỹ thuật đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn - Restriction
Fragment Length Polymorphism


SDS

Sodium dodecyl sulfate

TBE

Tris-Borate-EDTA

TGF

Yếu tố sinh trƣởng kích thích chuyển dạng – Transforming
growth factor

TIMP

Tissue Inhibitor of Metalloproteinase

UTĐTT

Ung thƣ đại trực tràng

VEGF

Yếu tố tăng trƣởng nội mô mạch máu – Vascular Endothelial Growth Factor

5


MỞ ĐẦU
Ung thƣ đại trực tràng (UTĐTT) là loại ung thƣ phổ biến đứng đầu trong

các loại ung thƣ đƣờng tiêu hóa tại các nƣớc trên thế giới. Tại Việt Nam và các
nƣớc châu Á, UTĐTT xếp thứ tƣ ở nam giới (sau ung thƣ gan, phổi và dạ dày) và
thứ ba ở nữ giới (sau ung thƣ cổ tử cung và ung thƣ vú). Từ năm 2007 đến 2011,
ở Việt Nam, chỉ tính riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, đã ghi nhận 3557 ca mắc
bệnh mới UTĐTT (chiếm 10,74% tổng số ca mắc bệnh ung thƣ) [52].
UTĐTT là một trong những loại ung thƣ có độ ác tính rất cao đồng nghĩa
với tỷ lệ tử vong cao. Tại Mỹ, năm 2013 ghi nhận tới 142820 ca UTĐTT mới
đƣợc chẩn đoán, trong đó có 50830 ca có khả năng dẫn đến tử vong sớm (chiếm
35,59% trƣờng hợp mắc UTĐTT), năm 2014 thống kê có 136830 ngƣời mắc
UTĐTT mới và 50310 trƣờng hợp tử vong (chiếm 36,77% trƣờng hợp mắc
UTĐTT) [53].
UTĐTT là kết quả của nhiều quá trình với những giai đoạn phức tạp biến
đổi tế bào bình thƣờng thành tế bào ung thƣ liên quan tới các gen gây ung thƣ,
các gen ức chế khối u và vi môi trƣờng khối u. Tƣơng tác giữa mô đệm và biểu
mô đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của ung thƣ. Liên kết giữa các tế
bào ung thƣ ác tính với mô đệm xung quanh (nguyên bào sợi, tế bào nội mô và
các tế bào viêm) cũng là nền tảng cho sự phát triển và di căn ung thƣ. Ngoài các
tế bào mô đệm bên trong khối u, ECM (extracellular matrix – chất nền ngoại
bào) cũng có những tác động quan trọng đối với sự tiến triển ung thƣ. ECM đƣợc
cấu tạo chủ yếu bằng các sợi protein liên kết các cacbohydrat kết hợp cùng với
một số chất vô cơ và hữu cơ khác nhau. ECM thực hiện một loạt chức năng trong
việc giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và thu nhận thông
tin. Tế bào ung thƣ sẽ tác động vào ECM làm thay đổi cấu trúc của ECM, từ đó
các tế bào ung thƣ có thể dễ dàng di chuyển từ u nguyên phát sang các vị trí
khác. Các protein của ECM đóng vai trò quan trọng trong sự tăng sinh và di căn
của tế bào ung thƣ, các protease khác nhau điều khiển sự tu sửa cũng nhƣ phân
giải ECM. Một nhóm cụ thể của các protease là matrix metalloproteinase (MMP)
– enzyme phân giải protein có chứa kim loại đang ngày càng đƣợc nghiên cứu
rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam [18].
1



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2010), “Vai trò của Matrix Metalloproteinae -2 và
yếu tố ức chế mô (Tissue inhibitor of Metalloproteinase-2) trong lâm sàng bệnh ung
thƣ vòm mũi họng”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh,14(4), tr. 115-122.
2. Lê Thị Huyền Trang (2012), “Đột biến gen Matrix Metalloproteinase 9
ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh,
16(1), tr. 54-57.
Tài liệu Tiếng Anh
3. Anon (2010), “Colorectal Cancer Facts & Figures 2008-2010.”
4. Bendardaf R., Buhmeida A., Ristamaki R., Syrjanen K., Pyrhonen S.
(2007), “MMP-1 (collagenase-1) Expression in Primary Colorectal Cancer and Its
Metastases.” Scandinavian Journal Of Gastroenterology, 42(12), pp. 1473–78.
5. Bode W., Maskos K. (2001), “Structural Studies on MMPs and
TIMPs”, Methods In Molecular Biology (Clifton, N.J.), 15, pp.145–77.
6. Brabletz T., Jung A., Dag S., Hlubek F., Kirchner T. (1999), “ΒCatenin Regulates the Expression of the Matrix Metalloproteinase-7 in Human
Colorectal Cancer”, The American Journal of Pathology, 155(4), pp.1033–38.
7. Brown L. M., Fox H. L., Hazen S. A., Rannels S. R. (1997), “Role of
the matrixin MMP-2 in muticellualar organization of adipocytes cultered in basement membrane components”, Am. J. Physiol., 272, pp.937–947.
8. Checa M., Pardo A. (2008), “MMP-1 Polymorphisms and the Risk of
Idiopathic Pulmonary Fibrosis”, Human Genetics, 124(5), pp. 465–72.
9. Clapper M. L., Hensley H. H., Cooper H. S. (2011), “Detection of
Colorectal Adenomas Using a Bioactivatable Probe Specific for Matrix
Metalloproteinase Activity 1”, Neoplasia, 13(8), pp. 685–91.
10. Dragutinovic V., Radojic N., Petronijevic N. (2011), “Matrix
Metalloproteinase-2 (MMP-2) and -9 (MMP-9) in Preoperative Serum as
Independent Prognostic Markers in Patients with Colorectal Cancer”, Molecular
And Cellular Biochemistry, 355(1-2), pp. 173–78.


2


11. Ekbom A., Helmick C., Zack M., Adami H. O. (1990), “Increased
Risk of Large-Bowel Cancer in Crohn’s Disease with Colonic Involvement”,
Lancet, 336(8711), pp. 357–59.
12. Elander N., Söderkvist P., Fransén K. (2006), “Promoter
Polymorphisms in Colorectal Cancer”, Anticancer Research, 26, pp. 791-796.
13. Fisher C., Power. E. A., Petzold G., Poorman R. (1994), “Interstitial
collage-nase is required for angiogenesis in vivo”, Developmental Biology, 162, pp.
499-510.
14. Fukuda Y., Masuda Y., Kishi J., Hashimoto Y., Hayakawa T.,
Nogawa H., (1998), “The role of interstitial collagens in cleft formation of mouse
embryonic subman-dibular gland during initial branching”, Development, 103,
pp. 259–267.
15. Giacosa A., Franceschi S., Vecchia C. L. (1999), “Energy Intake,
Overweight, Physical Exercise and Colorectal Cancer Risk”, European Journal
Of Cancer Prevention, 8(1), pp. 53–60.
16. Gialeli C., Achilleas D. T., Nikos K. K. (2011), “Roles of Matrix
Metalloproteinases in Cancer Progression and Their Pharmacological Targeting”,
The Federation of European Biochemical Societies Journal, 278(1), pp. 16–27.
17. Hiraoka N., Allen E., Apel I. J., Gyetko M. R., Weiss S. J. (1998),
“Matrix metalloproteinase regulate neovasculariza-tion by acting as pericellular
fibrinolysins”, Cell, 95, pp. 365–377.
18. Hua H., Minjing L., Ting L., Yancun Y., Yangfu J. (2011), “Matrix
Metalloproteinases in Tumorigenesis: An Evolving Paradigm”, Cellular And
Molecular Life Sciences, 68(23), pp. 3853–68.
19. Ikeda K., Ihara K., Yamaguchi K. (2008), “Genetic analysis of
MMP gene polymorphisms in patients with Kawasaki disease”, Pediatric

Research, 63, pp. 182–185.
20. Jafari M., Pirouzi A., Mohsenzadeh M., Kusari A. A., Hajihosseini S.
(2014), “Association of MMP-9 -1562 C/T Single Nucleotide Polymorphism
with the Susceptibility to Lung Cancer Disease in South Iranian Population”,
British Journal Of Medicine & Medical Research, 4(13), pp. 2294-2302
3


21. Joos L., He J., Shepherdson M. (2002), “The Role of Matrix
Metalloproteinase Polymorphisms in the Rate of Decline in Lung Function”,
Human Molecular Genetics, 11(5), pp. 569–76.
22. Kohno S., Sekine I., “Expression of Matrix Metalloproteinase-1 in
Human Colorectal Carcinoma”, Modern Pathology, 11, pp. 1925–33.
23. Langenskiold M., Holmdahl L., Falk P. (2005), “Increased Plasma
MMP-2 Protein Expression in Lymph Node-Positive Patients with Colorectal
Cancer”, International Journal Of Colorectal Disease, 20(3), pp. 245–52.
24. Leeman M. F., Mckay J. A., Murray G. I. (2002), “Matrix
Metalloproteinase 13 Activity Is Associated with Poor Prognosis in Colorectal
Cancer”, Journal of Clinical Pathology, 55, pp. 758–762.
25. Maurel J., Nadal C., Gallego R. (2007), “Serum Matrix
Metalloproteinase 7 Levels Identifies Poor Prognosis Advanced Colorectal
Cancer Patients”, International Journal Of Cancer: Journal International Du
Cancer, 121(5), pp. 1066–71.
26. Meyerhardt J., Holmes M.D. (2006), “Physical Activity and Survival
after Colorectal Cancer Diagnosis”, Journal Of Clinical Oncology: Official
Journal Of The American Society Of Clinical Oncology, 24(22), pp. 3527–34.
27. Ming-yii H., Hui-jen C., Fu-yen C. , Ming-je Y. (2010), “MMP13 is a
Potential Prognostic Marker for Colorectal Cancer”, Oncology Report, 24, pp.
1241–47.
28. Minematsu N., Nakamura H., Tateno H. (2001), “Genetic

polymorphism in matrix metalloproteinase-9 and pulmonary emphysema”,
Biochemial And Biophysical Research Communications, 289(1), pp. 116-9.
29. Moskal A., Norat T., Ferrari P., Riboli E. (2007), “Alcohol Intake and
Colorectal Cancer Risk: A Dose-Response Meta-Analysis of Published Cohort
Studies”, International Journal Of Cancer: Journal International Du Cancer,
120(3), pp. 664–71.
30. Pannu H., Kim D., Guo D. (2006), “The Role of MMP-2 and MMP-9
Polymorphisms in Sporadic Intracranial Aneurysms”, Journal Of Neurosurgery,
105(3), pp. 418–23.
4


31. Peng B., Cao L., Wang D. (2010), “Meta-Analysis of Association
between Matrix Metalloproteinases 2, 7 and 9 Promoter Polymorphisms and
Cancer Risk”, Mutagenesis, 25(4), pp. 371–79.
32. Potter J. (1996), “Nutrition and Colorectal Cancer”, Cancer Causes &
Control, 7(1), pp. 127–46.
33. Raimondi S., Page P. (2008), “Smoking and Colorectal Cancer”,
Journal of the American Medical Asociation, 300(23), pp. 2765–78.
34. Reis S. D., Pontes J., Villanova F. (2009), “Genetic polymorphisms of
matrix metalloproteinase: Susceptibility and prognostic implication for prostate
cancer’, The Journal Of Urology, 181, pp. 2320-25.
35. Sadeghi M., Motovali-bashi M., Hojati Z. (2009), “MMP-9 Promoter
Polymorphism Associated with Tumor Progression of Breast Cancer in Iranian
Population”, International Journal Of Integrative Biology, 6(1), pp. 33–37.
36. Samad A. K. A., Taylor R. S., Marshall T., Chapman M. S. (2005), “A
Meta-Analysis of the Association of Physical Activity with Reduced Risk of
Colorectal Cancer.” Colorectal Disease,7(3), pp. 204–13.
37. Sato T., Foged N. T., Delaisse J. M. (1998), “The migration of
prurified osteoclasts through collagen is inhibited by matrix metalloproteinase

inhibitors”, Journal Bone Mineral Research, 13, pp. 59–66.
38. Shi H., Xu J. M. (2006), “Transfection of Mouse Macrophage
Metalloelastase Gene into Murine CT-26 Colon Cancer Cells Suppresses
Orthotopic Tumor Growth, Angiogenesis and Vascular Endothelial Growth
Factor Expression”, Cancer Letters, 233(1), pp. 139–50.
39. Singh R., Srivastava P., Srivastava A., Mittal R. D. (2010), “Matrix
Metalloproteinase (MMP-9 and MMP-2) Gene Polymorphisms Influence
Allograft Survival in Renal Transplant Recipients”, Nephrology, Dialysis,
Transplantation, 25(10), pp. 3393–3401.
40. Snoek-van Beurden P. A. M., Von den Hoff J. W. (2005),
“Zymographic Techniques for the Analysis of Matrix Metalloproteinases and
Their Inhibitors”, BioTechniques, 38(1), pp. 73–83.

5


41. Sunami E., Tsuno N., Osaka T., Saito S., Kityama J., Tomozawa S.,
Tsuruo T., Shibata Y., Muto T., Nagawa H. (2000), “MMP-1 Is a Prognostic
Marker for Hematogenous Metastasis of Colorectal Cancer”, The Oncologist, 5,
pp. 108–14.
42. Uzui H., Lee J., Shimizu H., Tsutani H., Ueda T. (2000), “The role of
protein-tyrosine phosphorylation and gelatinase production in the migration and
proliferation of smooth muscle cells”, Atherosclerosis, 149, pp. 51–59.
43. Toshimichi A., Mitsuhiro T., Shaoqiang C., Norihiro T., Taro K.,
Motoki A., Osamu T., Masaki M., Jun-Ichi H., Tetsuya M., Satoshi K. (2008),
“Prognostic Values of Matrix Metalloproteinase Family Expression in Human
Colorectal Carcinoma”, The Journal Of Surgical Research, 146(1), pp. 32–42.
44. Visse R., Nagase H. (2003), “Matrix Metalloproteinases and Tissue
Inhibitors of Metalloproteinases: Structure, Function, and Biochemistry”,
Circulation Research, 92(8), pp. 827–39.

45. Vu T. H., Werb Z. (2000), “Matrix Metalloproteinases: Effectors of
Development and Normal Physiology”, Gene & Development, 14, pp. 2123–33.
46. Walker J. M. (2001), “Matrix Metalloproteinase Protocols”.
47. Xing L. L. (2007), “Matrix Metalloproteinase-9 -1562C > T
Polymorphism May Increase the Risk of Lymphatic Metastasis of Colorectal
Cancer”, World Journal Of Gastroenterology, 13(34), pp. 4626–29.
48. Xu Z., Shi H., Li Q. (2008), “Mouse Macrophage Metalloelastase
Generates Angiostatin from Plasminogen and Suppresses Tumor Angiogenesis in
Murine Colon Cancer”, Oncology Reports, 20(1), pp. 81–88.
49. Yang W., Arii S., Rivas M. G. (2001), “Human Macrophage
Metalloelastase

Gene

Expression

in

Colorectal

Carcinoma

and

Its

Clinicopathologic Significance”, Cancer, 91(7), pp. 1277–83.
50. Yang Y., Hennessy S., Lewis J. (2004), “Insulin Therapy and
Colorectal


Cancer

Risk among Type 2 Diabetes Mellitus Patients”,

Gastroenterology, 127(4), pp. 1044–50.
51. Zhou M., Huang S., Wan H. (2004), “Genetic Polymorphism in
Matrix Metalloproteinase-9 and the Susceptibility to Chronic Obstructive
6


Pulmonary Disease in Han Population of South China”, Chinese Medical
Journal, 117(10), pp. 1481–84.
Website:
52.
53.
54.
55.
56.
57.

7


IX



×