ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÙI THỊ HIÊN
QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƢỜNG THCS NAM HẢI, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÙI THỊ HIÊN
QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƢỜNG THCS NAM HẢI, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Tháp
HÀ NỘI - 2015
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, sâu sắc nhất, tác giả xin được bày tỏ lòng cảm
ơn của mình tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ trường Đại
học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều
kiện, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang
Tháp, người đã hướng dẫn, chỉ bảo ân cần và tư vấn cho tác giả những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên các trường
THCS quận Hải An thành phố Hải Phòng, Ban giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo
viên, học sinh trường THCS Nam Hải cùng gia đình đã khuyến khích, động
viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Mặc dù đã cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong được các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để
giúp tác giả tiếp tục hoàn thiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11năm 2015
Tác giả
Bùi Thị Hiên
i
DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TT
KÍ HIỆU VIẾT TẮT
CỤM TỪ VIẾT TẮT
1
QL
Quản lý
2
GD
Giáo dục
3
QLGD
Quản lý giáo dục
4
CBQL
Cán bộ quản lý
5
BGH
Ban giám hiệu
6
GV
Giáo viên
7
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
8
GVCNL
Giáo viên chủ nhiệm lớp
9
CNL
Chủ nhiệm lớp
10
HS
Học sinh
11
CMHS
Cha mẹ học sinh
12
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
13
CSVC
Cơ sở vật chất
14
HĐNGLL
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
15
KNS
Kĩ năng sống
16
THCS
Trung học cơ sở
17
UBND
Ủy ban nhân dân
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Quy mô giáo dục quận Hải An - TP Hải Phòng.
39
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của HS khối THCS
40
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại học lực của HS khối THCS
41
Bảng 2.4. Quy mô phát triển trường THCS Nam Hải
42
Bảng 2.5. Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS trường THCS Nam
Hải
43
Bảng 2.6. Kết quả xếp loại học lực HS trường THCS Nam Hải
44
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý và giáo
viên về vai trò của GVCN lớp
45
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh, phụ huynh
học sinh về vai trò của GVCN lớp
47
Bảng 2.9. Bảng khảo sát về năng lực của GVCN
48
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát học sinh, PHHS về mối quan hệ giữa
GVCN lớp với học sinh và gia đình học sinh
50
Bảng 2.11. Sự phối hợp GVCNL với các lực lượng GD trong và
ngoài nhà trường
52
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát việc thực hiện nhiệm vụ của GVCN
54
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát việc quản lý, chỉ đạo công tác chủ
nhiệm
57
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát về việc tổ chức hoạt động GD cho HS
59
Bảng 2.15. Thực trạng về lựa chọn các tiêu chí trong việc phân
công GVCNL
60
Bảng 2.16. Kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của hiệu trưởng
62
Bảng 2.17. Kết quả khảo sát về các nội dung bồi dưỡng GVCN
63
Bảng 2.18. Kết quả khảo sát cách kiểm tra công tác CNL
65
Bảng 2.19. Kết quả khảo sát về đánh giá công tác chủ nhiệm lớp
66
Bảng 2.20. Kết quả khảo sát cách thức xử lý của CBQL sau khi
kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm
67
Bảng 2.21. Kết quả khảo sát các điều kiện đảm bảo công tác giáo
dục
68
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp.
100
iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai
trò của GVCN lớp
46
Biểu đồ 2.2. Nhận thức của học sinh, phụ huynh học sinh về vai
trò của GVCN lớp
47
Biểu đồ 2.3. Năng lực của GVCN
49
Biểu đồ 2.4. Mối quan hệ giữa GVCN với HS và gia đình HS
51
Biểu đồ 2.5. Sự phối hợp GVCNL với các lực lượng GD trong
và ngoài nhà trường
53
Biểu đồ 2.6. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của GVCN
55
Biểu đồ 2.7. Kết quả thực hiện các biện pháp QL công tác CNL
58
Biểu đồ 2.8. Việc tổ chức hoạt động GD cho HS
60
Biểu đồ 2.9. Lựa chọn các tiêu chí trong việc phân công
GVCNL
61
Biểu đồ 2.10. Kế hoạch bồi dưỡng của hiệu trưởng
63
Biểu đồ 2.11. Các nội dung bồi dưỡng GVCNL
64
Biểu đồ 2.12. Cách kiểm tra công tác CNL
65
Biểu đồ 2.13. Đánh giá công tác chủ nhiệm lớp
66
Biểu đồ 2.14. Cách thức xử lý sau khi kiểm tra, đánh giá công tác
CNL
Biểu đồ 2.15. Kết quả khảo sát các điều kiện đảm bảo công tác
giáo dục
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của các
biện pháp
67
iv
69
100
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ...............................................................................
i
Danh mục viết tắt.......................................................................
ii
Danh mục các bảng....................................................................
iii
Danh mục các sơ đồ ....................................................................
iv
Mục lục ........................................................................................
v
MỞ ĐẦU
1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
7
1.2. Một số khái niệm cơ bản
9
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
9
1.2.2. Công tác chủ nhiệm lớp
13
1.3. Trường THCS
14
1.3.1. Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
14
1.3.2. Dạy học trong trường THCS
15
1.3.3. Học sinh trong trường THCS
15
1.4. Công tác chủ nhiệm lớp trong trường THCS
17
1.4.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của công tác nhiệm lớp
trong trường THCS
17
1.4.2. Mục tiêu công tác chủ nhiệm
22
1.4.3. Nội dung công tác chủ nhiệm lớp
23
1.5. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp.
27
1.5.1. Quản lý mục tiêu
28
1.5.2. Lựa chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
28
1.5.3. Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm lớp
29
1.5.4. Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp
34
1.5.5. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ chế để GVCN
thực hiện nhiệm vụ
34
1.6. Các yếu tố tác động đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp
34
Tiểu kết chương 1
36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
v
LỚP Ở TRƢỜNG THCS NAM HẢI, QUẬN HẢI AN, THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG
2.1. Khái quát về giáo dục quận Hải An, thành phố Hải Phòng
38
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hải An, thành phố
Hải phòng
38
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục của quận Hải An.
39
2.2. Tình hình giáo dục của trường THCS Nam Hải
42
2.3. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS Nam Hải.
45
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ
huynh về vai trò của GVCN lớp
45
2.3.2. Năng lực của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
48
2.3.3. Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với học sinh, gia
đình học sinh và các lực lượng giáo dục khác
50
2.3.4. Kết quả thực hiện công tác chủ nhiệm lớp
53
2.4. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS
Nam Hải
56
2.4.1. Quản lý mục tiêu
56
2.4.2. Việc lựa chọn, phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm
lớp
60
2.4.3. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên
62
2.4.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp
65
2.4.5. Các điều kiện đảm bảo công tác giáo dục
68
2.5. Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công
tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS Nam Hải, quận Hải An, thành
phố Hải Phòng
69
2.5.1. Thuận lợi:
69
2.5.2. Những hạn chế, tồn tại cần giải quyết:
71
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.
72
Tiểu kết chương 2
75
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC
CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG THCS NAM HẢI QUẬN HẢI AN
TP. HẢI PHÒNG
3.1. Các nguyên tắc khi xây dựng các biện pháp
76
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa
76
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
76
vi
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ
77
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp
78
3.2.1. Biện pháp 1: Hoàn thiện mục tiêu
78
3.2.2. Biện pháp 2: Hoàn thiện tiêu chí lựa chọn giáo viên chủ
nhiệm lớp
79
3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên chủ
nhiệm lớp
82
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm
lớp
93
3.2.5. Biện pháp 5: Đảm bảo các điều kiện để GVCN thực hiện tốt
nhiệm vụ.
95
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
97
3.4. Kết quả khảo sát về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp
99
Tiểu kết chương 3
100
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
102
2. Khuyến nghị.
103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
105
PHỤ LỤC
107
vii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong những năm qua, nền giáo dục của nước ta đang từng bước tiến
hành đổi mới một cách sâu sắc và toàn diện. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định mục tiêu
của giáo dục phổ thông trong giai đoạn tới là: “tập trung phát triển trí tuệ, thể
chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng
khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, …”.
Mặc dù đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự
nghiệp CNH-HĐH đất nước, song việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập. Một trong các nguyên nhân
dẫn đến tình trạng đó là công tác quản lý của mỗi nhà trường và năng lực của
đội ngũ giáo viên, trong đó có đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
1.2. Đối với giáo dục trung học, người GVCNL có vai trò quan trọng
trong việc giáo dục toàn diện học sinh. Người ta vẫn thường nói rằng người
GVCNL là “một đại diện của Hiệu trưởng” trong tập thể lớp mình phụ trách.
Người GVCNL chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trong quá trình giáo dục học sinh,
là linh hồn của lớp học, là người tổ chức, quản lý trực tiếp và sâu sát nhất về mọi
mặt đối với học sinh, là người cố vấn đáng tin cậy, dẫn dắt, định hướng, giúp
học sinh biết vươn lên, tự hoàn thiện và phát triển nhân cách.
1.3. Học sinh cấp THCS đang bước sang lứa tuổi thanh thiếu niên, ở lứa
tuổi các em đang muốn tự khẳng định mình, ưa cái mới lạ nhưng cũng rất dễ bị
tổn thương, rất cần có sự giúp đỡ và định hướng của người lớn, nên nhà giáo dục
đặc biệt là GVCNL cần nắm vững tâm sinh lý lứa tuổi của các em để từ đó lựa
chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp. Nếu không, với vốn kinh nghiệm sống
ít ỏi của mình, các em sẽ khó tránh khỏi những ảnh hưởng không lành mạnh từ
xã hội toàn cầu hóa hiện nay. Người GVCNL bằng chính nhân cách của mình, là
tấm gương tác động tích cực đến việc hình thành các phẩm chất đạo đức, nhân
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kì đổi
mới. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW về việc xây dưng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm
2020, NXBGD, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trường
phổ thông, NXBGD.
5. Bôn - đƣ - rép N.I, Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục
Matxcơva,1984.
6. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đặng Xuân Hải (2014), Nhà trường hiệu quả trong bối cảnh thực hiện đổi
mới giáo dục hiện nay,Tạp chí Khoa học Đại học mới Hà Nội số 3 tháng 2 năm
2014.
8. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về Giáo dục. Lý luận và thực tiễn,
NXB CTQG, Hà Nội.
9. Hà Nhật Thăng (2001), Phương pháp công tác của người GVCN trường
THPT, NXB ĐHQG Hà Nội.
10. Hà Thế Ngữ (2001), GD học, Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn- NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
11. Nhiều tác giả (2007) Những vấn đề giáo dục hiện nay, quan điểm và giải
pháp, NXB tri thức, Hà Nội.
12. Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình
huống giáo dục học sinh của người GVCN, NXB ĐHQG Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
2
14. Nguyễn Sinh Huy-Nguyễn Văn Lê(1985), Giáo dục học đại cương, NXB
Giáo dục.
15. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương
8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
16. Luật Giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
17. Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXBĐHQG, Hà Nội.
18. Phạm Viết Vƣợng (2004) Giáo dục học (Chương XVI. Người GVCNL),
NXB ĐHQG Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về QLDG và khoa học GD, NXB
GD, Hà Nội.
20. Trần Kiểm- Bùi Minh Hiền (2006), Giáo dục Quản lí và Lãnh đạo nhà
trường, trường ĐHSP Hà Nội.
3