Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Luận văn thạc sĩ: Ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý xã hội đến sự hòa nhập cộng đồng của người đồng tính nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 118 trang )

LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong khóa luận là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của địa
bàn tôi nghiên cứu.
Ngoài ra, những tài liệu, sách, báo tham khảo tôi có trích dẫn nguồn và
tác giả cụ thể, rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
Tác giả khóa luận
Phạm Thị Dung

i


LỜI CẢM ƠN
“Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với
những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người
khác”.
Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
ThS. Nguyễn Trung Hải, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Khóa
luận tốt nghiệp. Sự chỉ bảo sát sao, tận tình, tâm huyết của thầy là động lực
giúp em hoàn thành khóa luận này.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Công tác xã hội,
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội đã tận tình truyền đạt kiến thức trong
những năm em học tập tại trường. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá
trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là
hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn các anh/chị cán bộ của Viện nghiên cứu xã hội
– kinh tế và môi trường (iSEE) đã tận tình giúp đỡ em về tài liệu, về kết nối
với nhóm LGBT tại địa bàn nghiên cứu trong quá trình làm khóa luận.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các anh/chị cán bộ của Viện nghiên


cứu xã hội – kinh tế và môi trường (iSEE) luôn dồi dào sức khỏe, đạt được
nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Bài khóa luận này tuy đã hoàn thành nhưng còn rất nhiều hạn chế về
thời gian, về năng lực chuyên môn của người nghiên cứu nên khó tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để
bài khóa luận hoàn thiện hơn.
ii


Em xin trân trọng cảm ơn!

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Tên đầy đủ

1

iSEE

Viện nghiên cứu xã hội – kinh tế và môi trường.

2

LGBT


Les: đồng tính nữ; Gay: đồng tính nam; Bisexual:
song tính; Transgender: người chuyển giới.

3

PFLAG

4

SPSS

Hội cha mẹ và bạn bè của người đồng tính.
Phần mềm chuyên xử lý số liệu và điều tra xã hội
học.

5

WPA

Hiệp Hội Tâm Thần Học Thế Giới.

6

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

iv



DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.1 Nghề nghiệp của người đồng tính nam tham gia khảo sát.........................................22
Biểu đồ 2.1.2. Nhóm tuổi của người đồng tính nam tham gia khảo sát...........................................24
Biểu đồ 2.1.3. Số anh/chị/em trong gia đình người đồng tính nam tham gia khảo sát....................25
Biểu đồ 2.1.4. Thứ tự của người đồng tính nam trong số các con của gia đình tham gia khảo sát...25
Biểu đồ 2.1.5. Tuổi nhận ra giới tính thật của người đồng tính nam tham gia khảo sát...................26
Biểu đồ 2.1.6. Nhận thức của người đồng tính nam về việc sống với giới tính thật của họ..............28

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.1. Mối quan hệ giữa cảm xúc khi nhận ra giới tính thật với sống với giới tính thật của
người đồng tính nam........................................................................................................................32
Bảng 2.1.2. Mối quan hệ giữa ý muốn thay đổi giới tính thật - quyết định sống với giới tính thật của
người đồng tính nam........................................................................................................................34
Ý muốn thay đổi giới tính thật của người đồng tính nam.................................................................34
Sống với giới tính thật......................................................................................................................34
Có.....................................................................................................................................................34
Không...............................................................................................................................................34
Không biết........................................................................................................................................34
Không biết........................................................................................................................................34
17.....................................................................................................................................................34
6.......................................................................................................................................................34
9.......................................................................................................................................................34
32.7%................................................................................................................................................34
25.0%................................................................................................................................................34
52.9%................................................................................................................................................34
Không muốn.....................................................................................................................................34
v



23.....................................................................................................................................................34
11.....................................................................................................................................................34
5.......................................................................................................................................................34
44.2%................................................................................................................................................34
45.8%................................................................................................................................................34
29.4%................................................................................................................................................34
Muốn................................................................................................................................................34
12.....................................................................................................................................................34
7.......................................................................................................................................................34
3.......................................................................................................................................................34
23.1%................................................................................................................................................34
29.2%................................................................................................................................................34
17.6%................................................................................................................................................34
Total..................................................................................................................................................34
52.....................................................................................................................................................34
24.....................................................................................................................................................34
17.....................................................................................................................................................34
100%.................................................................................................................................................34
100%.................................................................................................................................................34
100%.................................................................................................................................................34
Bảng 2.1.3. Mối quan hệ giữa ý định tự tử - quyết định sống với giới tính thật của người đồng tính
nam..................................................................................................................................................36
Bảng 2.1.4. Mối quan hệ giữa cảm xúc trước cách ứng xử của mọi người xung quanh – quyết định
sống với giới tính thật của người đồng tính nam..............................................................................38
Bảng 2.1.5. Mối quan hệ giữa người đầu tiên chia sẻ giới tính thật – quyết định sống với giới tính
thật của người đồng tính nam..........................................................................................................39
Bảng 2.1.6. Mối quan hệ giữa công khai giới tính thật– quyết định sống với giới tính thật của người
đồng tính nam..................................................................................................................................42
vi



Bảng 2.1.7. Mối quan hệ giữa thể hiện tình cảm với người yêu/bạn đời – quyết định sống với giới
tính thật của người đồng tính nam...................................................................................................45
Bảng 2.2.1. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình khi chưa biết giới tính thật – quyết định
sống với giới tính thật của người đồng tính nam..............................................................................48
Bảng 2.2.2. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình được sử dụng thường xuyên/ không
thường xuyên với người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật..................................49
Bảng 2.2.3. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình đến cảm xúc của người đồng tính nam –
quyết định sống với giới tính thật.....................................................................................................51
Bảng 2.2.4. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình đến dự định công khai giới tính – quyết
định sống với giới tính thật của người đồng tính nam.....................................................................53
Bảng 2.2.5. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình khi biết giới tính thật của người đồng tính
nam – quyết định sống với giới tính thật..........................................................................................54
Bảng 2.2.6. Mối quan hệ giữa ý định của người đồng tính nam trước cách ứng xử của gia đình –
quyết định sống với giới tính thật.....................................................................................................57
Bảng 2.2.7. Mối quan hệ giữa số lượng thành viên gia đình ủng hộ - quyết định sống với giới tính
thật của người đồng tính nam..........................................................................................................59
Bảng 2.3.1. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè khi chưa biết giới tính thật – quyết định sống
với giới tính thật của người đồng tính nam......................................................................................61
Bảng 2.3.2. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè được áp dụng thường xuyên/không thường
xuyên đối với người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật.........................................62
Bảng 2.3.3. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè đến cảm xúc của người đồng tính nam –
quyết định sống với giới tính thật.....................................................................................................64
Bảng 2.3.4. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè đến dự định công khai giới tính – quyết định
sống với giới tính thật của người đồng tính nam..............................................................................66
Bảng 2.3.5. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè khi biết giới tính thật của người đồng tính
nam – quyết định sống với giới tính thật..........................................................................................68
Bảng 2.3.6. Mối quan hệ giữa ý định của người đồng tính nam trước cách ứng xử của bạn bè –
quyết định sống với giới tính thật.....................................................................................................72

Bảng 2.3.7. Mối quan hệ giữa số lượng thành viên bạn bè ủng hộ - quyết định sống với giới tính
thật của người đồng tính nam..........................................................................................................73
Bảng 2.4.1. Mối quan hệ giữa mức độ quan tâm đến các quy định của pháp luật – quyết định sống
với giới tính thật của người đồng tính nam......................................................................................77

vii


Bảng 2.4.2. Mối quan hệ giữa tác động của các quy định pháp luật về người đồng tính đến suy nghĩ
của người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật.........................................................78
Bảng 2.4.3. Mối quan hệ giữa cảm xúc của người đồng tính nam khi pháp luật chưa thừa nhận giới
tính thứ ba – quyết định sống với giới tính thật...............................................................................80
Bảng 2.4.4. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng của các quy định pháp luật tới dự định hôn nhân của
người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật...............................................................82
Bảng 2.4.5. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng của các quy định pháp luật tới dự định công khai giới tính
thật của người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật.................................................85
Bảng 2.4.6. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng của các chính sách pháp luật tới ý định của người đồng
tính nam – quyết định sống với giới tính thật...................................................................................86

MỤC LỤC
2.1.1. Trên thế giới........................................................................................................................13
Hiện nay, cuối thập niên 1990 và đầu thập niên 2000, tình hình thay đổi đáng kể khi Luật cấm kê
gian bị bãi bỏ vào năm 1997. Tổ chức phân loại và chuẩn đoán rồi loạn tâm thần Trung Quốc đưa
đồng tính ra khỏi danh sách bệnh tâm thần vào ngày 20/1/2001. Tuy nhiên, tính đến thời điểm
hiện nay Trung Quốc vẫn chưa chấp nhận hôn nhân đồng tính (Hải Anh - 2013).............................16
Châu Âu....................................................................................................................................17
Châu Mỹ...................................................................................................................................17
Bảng 2.1.1. Mối quan hệ giữa cảm xúc khi nhận ra giới tính thật với sống với giới tính thật của
người đồng tính nam........................................................................................................................32
Bảng 2.1.2. Mối quan hệ giữa ý muốn thay đổi giới tính thật - quyết định sống với giới tính thật của

người đồng tính nam........................................................................................................................34
Ý muốn thay đổi giới tính thật của người đồng tính nam.................................................................34
Sống với giới tính thật......................................................................................................................34
viii


Có.....................................................................................................................................................34
Không...............................................................................................................................................34
Không biết........................................................................................................................................34
Không biết........................................................................................................................................34
17.....................................................................................................................................................34
6.......................................................................................................................................................34
9.......................................................................................................................................................34
32.7%................................................................................................................................................34
25.0%................................................................................................................................................34
52.9%................................................................................................................................................34
Không muốn.....................................................................................................................................34
23.....................................................................................................................................................34
11.....................................................................................................................................................34
5.......................................................................................................................................................34
44.2%................................................................................................................................................34
45.8%................................................................................................................................................34
29.4%................................................................................................................................................34
Muốn................................................................................................................................................34
12.....................................................................................................................................................34
7.......................................................................................................................................................34
3.......................................................................................................................................................34
23.1%................................................................................................................................................34
29.2%................................................................................................................................................34
17.6%................................................................................................................................................34

Total..................................................................................................................................................34
52.....................................................................................................................................................34
ix


24.....................................................................................................................................................34
17.....................................................................................................................................................34
100%.................................................................................................................................................34
100%.................................................................................................................................................34
100%.................................................................................................................................................34
Bảng 2.1.3. Mối quan hệ giữa ý định tự tử - quyết định sống với giới tính thật của người đồng tính
nam..................................................................................................................................................36
Trong số 29/93 người đồng tính nam trả lời họ từng có ý định tự tử khi biết giới tính thật của
bản thân thì có: 13/29 người trả lời tuy rằng từng có ý định tự tử nhưng hiện tại họ sống với giới
tính thật của bản thân chiếm 25,0%; 6/29 người cho biết họ từng có ý định tự tử và họ hiện
không sống với giới tính thật của bản thân; số người trả lời không biết mình có sống với giới tính
thật hay không mặc dù từng có ý định tự tử là 10/29 người chiếm 58,8%..................................36
64/93 người đồng tính nam tham gia khảo sát cho biết họ chưa từng có ý định tự tử khi nhận ra
giới tính thật của bản thân trong đó: 39/64 người trả lời hiện nay họ sống với giới tính thật của bản
thân chiếm 75%; số người đồng tính nam cho biết hiện nay họ không sống với giới tính thật của
bản thân là 18/64 người chiếm 75%; còn lại 7/64 người cho biết họ không biết hiện nay mình có ý
định sống với giới tính thật của mình hay không chiếm 68,8%........................................................36
Từ số liệu phân tích trên chúng ta có thể thấy, mặc dù từng có ý định tự tử hay không, số lượng
người đồng tính nam hiện nay sống với giới tính thật của mình chiếm tỷ lệ khá cao 56%. Điều đó
cho thấy, hiện nay người đồng tính nam đã mạnh dạn, tự tin sống với giới tính thật của mình. Đây
là một chiều hướng tích cực giúp người đồng tính nam nhanh chóng hòa nhập cộng đồng...........37
Cảm xúc là một yếu tố quan trọng, nó trực tiếp ảnh hưởng đến suy nghĩ, hành vi và thái độ của con
người. Tuy nhiên, bên cạnh đó cách ứng xử của mọi người xung quanh cũng đóng vai trò quan
trọng, một yếu tố tác động đến lối sống của con người. Đặc biệt là người đồng tính nam, họ thuộc
nhóm bị phân biệt đối xử vì vậy cách ứng xử của mọi người xung quanh trực tiếp tác động đến

quyết định công khai giới tính thật và sống với giới tính thật của họ. Để chứng minh cho quan điểm
trên, dưới đây tôi xin đưa ra số liệu phân tích..................................................................................37
Bảng 2.1.4. Mối quan hệ giữa cảm xúc trước cách ứng xử của mọi người xung quanh – quyết định
sống với giới tính thật của người đồng tính nam..............................................................................38
Bảng 2.1.5. Mối quan hệ giữa người đầu tiên chia sẻ giới tính thật – quyết định sống với giới tính
thật của người đồng tính nam..........................................................................................................39
Bảng 2.1.6. Mối quan hệ giữa công khai giới tính thật– quyết định sống với giới tính thật của người
đồng tính nam..................................................................................................................................42

x


Bảng 2.1.7. Mối quan hệ giữa thể hiện tình cảm với người yêu/bạn đời – quyết định sống với giới
tính thật của người đồng tính nam...................................................................................................45
Bảng 2.2.1. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình khi chưa biết giới tính thật – quyết định
sống với giới tính thật của người đồng tính nam..............................................................................48
Bảng 2.2.2. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình được sử dụng thường xuyên/ không
thường xuyên với người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật..................................49
Bảng 2.2.3. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình đến cảm xúc của người đồng tính nam –
quyết định sống với giới tính thật.....................................................................................................51
Bảng 2.2.4. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình đến dự định công khai giới tính – quyết
định sống với giới tính thật của người đồng tính nam.....................................................................53
Bảng 2.2.5. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của gia đình khi biết giới tính thật của người đồng tính
nam – quyết định sống với giới tính thật..........................................................................................54
Bảng 2.2.6. Mối quan hệ giữa ý định của người đồng tính nam trước cách ứng xử của gia đình –
quyết định sống với giới tính thật.....................................................................................................57
Bảng 2.2.7. Mối quan hệ giữa số lượng thành viên gia đình ủng hộ - quyết định sống với giới tính
thật của người đồng tính nam..........................................................................................................59
Bảng 2.3.1. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè khi chưa biết giới tính thật – quyết định sống
với giới tính thật của người đồng tính nam......................................................................................61

Bảng 2.3.2. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè được áp dụng thường xuyên/không thường
xuyên đối với người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật.........................................62
Bảng 2.3.3. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè đến cảm xúc của người đồng tính nam –
quyết định sống với giới tính thật.....................................................................................................64
Bảng 2.3.4. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè đến dự định công khai giới tính – quyết định
sống với giới tính thật của người đồng tính nam..............................................................................66
Bảng 2.3.5. Mối quan hệ giữa cách ứng xử của bạn bè khi biết giới tính thật của người đồng tính
nam – quyết định sống với giới tính thật..........................................................................................68
Bảng 2.3.6. Mối quan hệ giữa ý định của người đồng tính nam trước cách ứng xử của bạn bè –
quyết định sống với giới tính thật.....................................................................................................72
Bảng 2.3.7. Mối quan hệ giữa số lượng thành viên bạn bè ủng hộ - quyết định sống với giới tính
thật của người đồng tính nam..........................................................................................................73
Bảng 2.4.1. Mối quan hệ giữa mức độ quan tâm đến các quy định của pháp luật – quyết định sống
với giới tính thật của người đồng tính nam......................................................................................77

xi


Bảng 2.4.2. Mối quan hệ giữa tác động của các quy định pháp luật về người đồng tính đến suy nghĩ
của người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật.........................................................78
Bảng 2.4.3. Mối quan hệ giữa cảm xúc của người đồng tính nam khi pháp luật chưa thừa nhận giới
tính thứ ba – quyết định sống với giới tính thật...............................................................................80
Bảng 2.4.4. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng của các quy định pháp luật tới dự định hôn nhân của
người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật...............................................................82
Bảng 2.4.5. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng của các quy định pháp luật tới dự định công khai giới tính
thật của người đồng tính nam – quyết định sống với giới tính thật.................................................85
Bảng 2.4.6. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng của các chính sách pháp luật tới ý định của người đồng
tính nam – quyết định sống với giới tính thật...................................................................................86
3.1. Kết luận..............................................................................................................................88
3.2. Khuyến nghị.......................................................................................................................89

PHỤ LỤC...........................................................................................................................................95
PHIẾU HỎI THU THẬP THÔNG TIN....................................................................................................95

xii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đồng tính là vấn đề rất mới, nó có thể tồn tại từ xa xưa và nó bị áp đảo
nhưng hiện nay yếu tố này có cơ hội được bộc lộ như quyền sống của con
người mà đặt ra những vấn đề xã hội mà chúng ta phải xử lý. Tuy nhiên thực
tế cho thấy, xã hội còn đang gay gắt với hiện tượng này. Nhiều ý kiến cho
rằng đồng tính là trái với tự nhiên, trái với thuần phong mỹ tục, trái với luân
thường đạo lý, với lẽ đời, nó là điều bất thường cần phải loại bỏ.
Là một xu hướng tình dục bình thường, nhưng chỉ mấy năm trở lại đây,
tình dục đồng giới mới được nhắc đến nhiều ở Việt Nam. Nhưng thật đáng
buồn là nhiều người đã chỉ nhìn thấy sự khác thường, dị biệt trong đó mà
không biết rằng xu hướng tình dục khác thường mà họ đang miệt thị ấy lại
chẳng khác gì xu hướng tình dục của những người bình thường.
Xã hội nào cũng muốn hướng tới sự bình đẳng, ca ngợi và tôn vinh sự
đa dạng, nhưng không ai muốn thừa nhận xã hội mình, hay chính mình, vẫn
tồn tại sự phân biệt đối xử và định kiến về một nhóm nào đó. Chúng ta tìm ra
hàng trăm lý do để biện minh cho quan điểm của mình, với mục đích cuối
cùng là để chứng minh sự phân biệt đối xử của mình ở một hoàn cảnh cụ thể,
là chính đáng và chấp nhận được (ISEE; 2/2016).
“Tôi không phản đối LGBT, nhưng…”
“Tôi có rất nhiều bạn bè là LGBT, nhưng…”
Sự phân biệt đối xử nguy hiểm ở chỗ, nó không chỉ biến một nhóm
thiểu số thành nạn nhân, mà nó biến cả xã hội thành thủ phạm, khi người ta
phân tách nhóm, tạo ra đặc quyền của đa số và đong đếm phẩm giá từng người

dựa trên việc người đó khác biệt so với số đông như thế nào, và bình thường
hóa, biến nó thành sự hiển nhiên, tiêu chuẩn (ISEE; 2/2016).
1


Jim Butcher có nói: “Khi mọi thứ dường như trở nên tồi tệ, chỉ có một
vài người luôn đứng bên bạn mà không hề do dự - đó chính là gia đình”.
Thế nhưng, có vẻ điều đó không hoàn toàn đúng. Với nhiều nguyên
nhân khác nhau, người đồng tính nam nói riêng và cộng đồng người đồng tính,
song tính và chuyển giới (viết tắt là LGBT) nói chung không chỉ gặp phải rất
nhiều sự kì thị, phân biệt đối xử ngoài xã hội, mà còn gặp khó khăn trong
chính nơi gọi là "tổ ấm" của mình. Đặc biệt hơn, những khó khăn đó lại đến từ
các bậc sinh thành, từ người làm cha, làm mẹ.
Gia đình Ép buộc thay đổi ngoại hình, cử chỉ (62.9%) và la mắng, gây
áp lực (60.2%) là các hành vi phổ biến nhất mà người LGBT gặp phải trong
gia đình của mình. Các hành vi bạo lực như bị nhốt, cầm giữ, ép buộc hay gợi
ý rời khỏi gia đình, bị đánh đập chiếm khoảng 13-14% tổng số người tham gia
khảo sát. Các hành vi phân biệt đối xử chủ yếu hướng tới việc ngăn thông tin
về thành viên gia đình là LGBT bị tiết lộ ra ngoài, cố gắng thay đổi xu hướng
tính dục và bản dạng giới của người LGBT bằng các biện pháp y học, tâm linh
hay lối sinh hoạt, và ngăn cản các mối quan hệ tình cảm của họ. Một phần
năm người LGBT bị ép buộc đi bác sĩ, một phần tư bị ép kết hôn với người họ
không mong muốn (ISEE; 2/2016).
Bên cạnh gia đình, thì bạn bè là một trong những mối quan hệ mà phần
lớn người dưới 18 tuổi dành nhiều thời gian nhất để phát triển bản thân, hình
thành nhân cách và thiết lập các mối quan hệ. Vốn dĩ bạn bè là mối quan hệ
cần hơn cả sự đề cao tính đa dạng và bao dung, nhưng các phát hiện đã chỉ ra
một thực tế chưa hẳn như vậy. Hơn một nửa người đồng tính nam từng bị bạn
bè bắt nạt, và gần một phần tư bị giáo viên, cán bộ nhà trường quấy rầy, bắt
nạt bởi vì họ được coi là LGBT. Đáng chú ý, gần một phần ba cho biết họ bị

đối xử không công bằng vì có quan điểm ủng hộ LGBT (ISEE,2016).
2


Ngoài gia đình và bạn bè thì môi trường pháp luật cũng có những tác
động nhất định đến sự hòa nhập cộng đồng của người LGBT.
Thực hiện quyền, nghĩa vụ với nhà nước Hành vi phân biệt đối xử phổ
biến nhất mà người LGBT gặp phải là bị từ chối, làm khó, cười cợt hay xúc
phạm bằng lời nói, hành động khi tụ tập, tổ chức sinh hoạt hội nhóm, khi làm
thủ tục yêu cầu xuất trình giấy tờ thể hiện tên, giới tính. Các tình huống có thể
xuất phát từ việc các quy định pháp luật thiếu nhạy cảm với LGBT, hoặc các
quy định pháp luật không có chủ đích tạo ra phân biệt đối xử, nhưng người giữ
chức trách lại là nguyên nhân chính dẫn tới những khó khăn, cản trở trong
việc thực thi các quyền, nghĩa vụ của người LGBT (ISEE; 2/2016).
Trong hồi ký “Đường dài đến tự do” (1970) của mình, nhà lãnh đạo
huyền thoại của Nam Phi, Nelson Mandela đã viết:
“Con người ta cần phải học cách ghét. Nếu họ có thể học cách ghét, họ
sẽ được dạy cách yêu, vì tình yêu đến với trái tim con người tự nhiên hơn là
sự ghét bỏ”.
Chúng ta có thể thấy, từ khi sinh ra không ai có quyền được lựa chọn
hay quyết định số phận, giới tính và hoàn cảnh sống cho bản thân cũng như
làm con không ai có quyền lựa chọn cha mẹ. Cho dù chúng ta có là ai thì cũng
là tác phẩm của tạo hóa nên tất cả mọi thứ đều là tự nhiên và những gì thuộc
về tự nhiên thì không thể thay đổi được. Người đồng tính cũng như bao người,
cũng mang trong mình những cấu tạo và quy trình phát triển của một cá thể.
Họ cũng mong muốn được thể hiện mình, cũng như những cảm xúc riêng,
những nhu cầu được yêu thương, được sống thật và đặc biệt là việc xã hội
chấp nhận có ý nghĩa rất quan trọng đối với người đồng tính, chính sự chấp
nhận đó để họ cảm nhận được tình cảm chân thành từ những người thân quen
và hơn nữa là cộng đồng. Đó sẽ là động lực làm cho cuộc sống của người

đồng tính trở nên ý nghĩa hơn, là động lực để họ phấn đấu, cống hiến nhiều
3


hơn cho xã hội. Tuy nhiên, sự gay gắt của xã hội đang là rào cản lớn cho việc
sống thật của người đồng tính.
Từ bối cảnh chung đó, sinh viên thực hiện đề tài nhằm tìm hiểu: “Ảnh
hưởng của các nhân tố tâm lý - xã hội đến sự hòa nhập cộng đồng của
người đồng tính nam”. Qua đó, đề tài hy vọng góp một phần nhỏ trong nỗ
lực giảm thiểu sự kỳ thị của cộng đồng đối với người đồng tính nam và góp
một phần vào nghiên cứu lý luận về người đồng tính.
Trong phạm vi thực hiện đề tài, tôi không có điều kiện nghiên cứu tất cả
cộng đồng người đồng tính (LGBT- lesbian (người đồng tính nữ), gay (người
đồng tính nam), bisexual (song tính luyến ái), transgender (người chuyển
giới)) trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội. Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu về
nhóm người đồng tính nam tại khu phố Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, thành
phố Hà nội để thực hiện đề tài này.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Nhận diện và đo lường ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý - xã hội đến
sự hòa nhập cộng đồng của người đồng tính nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu.
Thái độ của gia đình, bạn bè và các quy định của pháp luật ảnh hưởng
như thế nào đến sự hòa nhập cộng đồng của người đồng tính na
4. Giả thuyết nghiên cứu.
Những biểu hiện, cử chỉ, hành vi tích cực/tiêu cực của người đồng tính
nam chịu tác động từ chính bản thân họ cũng như thái độ của gia đình, bạn bè
và xã hội.

4



Người đồng tính nam sống cởi mở hơn, tự tin và thoải mái hơn phụ
thuộc vào các chính sách của pháp luật.
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý - xã hội
đến sự hòa nhập cộng đồng của người đồng tính nam.
- Khách thể nghiên cứu: người đồng tính nam, bạn bè, gia đình
người đồng tính nam tại khu phố Hàng Bài – quận Hoàn Kiếm –
thành phố Hà Nội.
6. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi địa bàn: khu phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố
Hà Nội.
- Phạm vi nội dung:
+ Ảnh hưởng tích cực/tiêu cực từ chính bản thân của người đồng
tính nam trong việc công khai giới tính thật.
+ Ảnh hưởng tích cực/tiêu cực của gia đình đến sự hòa nhập cộng
đồng của người đồng tính nam.
+ Ảnh hưởng tích cực/tiêu cực của bạn bè đến sự hòa nhập cộng
đồng của người đồng tính nam.
+ Tác động tích cực/ tiêu cực của pháp luật đến sự hòa nhập cộng
đồng của người đồng tính nam.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu khóa luận: Từ 1/3/2016 –
20/5/2016. Trong đó:
+ Thời gian khảo sát bảng hỏi: 17/4 – 20/4/2016.
+ Thời gian phỏng vấn sâu: 20/4 – 24/4/2016.
- Phạm vi thời gian hòa nhập cộng đồng của người đồng tính nam:
từ 6 tháng trở lên.
7. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: Người nghiên cứu
chọn, nghiên cứu một số sách, báo, bài viết nói về LGBT nói

chung và người đồng tính nam nói riêng, nhấn mạnh về ảnh
hưởng của các nhân tố tâm lý – xã hội (bản thân người đồng tính
nam, gia đình, bạn bè và pháp luật) đến người đồng tính nam, có
5


nguồn trích dẫn và nội dung xác thực. Nghiên cứu các đề tài khoa
học, các bài khóa luận, tiểu luận của các tác giả khác có liên quan
đến đề tài đang thực hiện.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: phát phiếu hỏi cho nhóm
người đồng tính nam tại khu phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm,
Thành phố Hà Nội.
- Xử lý số liệu: Toàn bộ dữ liệu thu được từ bảng hỏi được mã hóa
và xử lý bằng phần mềm SPSS (phần mềm chuyên xử lý số liệu
điều tra xã hội học) .
- Phỏng vấn sâu: Các thông tin từ phỏng vấn sâu cũng được chọn
lựa và được đọc kỹ lưỡng để bổ sung cho các thông tin điều tra
định lượng. Tiến hành phỏng vấn sâu người đồng tính nam, bạn
bè, gia đình người đồng tính nam.
Để thực hiện được phương pháp này, tôi đã tìm đến gia đình người đồng
tính nam (được sự cho phép của họ); hẹn gặp tại các quán nước yên tĩnh; trao
đổi qua các phương tiện thông tin đại chúng (zalo, facebook, điện thoại). Dưới
sự giúp đỡ của nhóm LGBT tại địa bàn nghiên cứu, tôi nhanh chóng nhận
được sự chấp thuận chia sẻ thông tin của người đồng tính nam, gia đình và bạn
bè của họ.
- Phương pháp quan sát: Người nghiên cứu sử dụng phương
pháp này trong việc đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý –
xã hội (bản thân người đồng tính nam, bạn bè, gia đình, pháp
luật) đến người đồng tính nam.
+ Ảnh hưởng tích cực/ tiêu cực đến dự định công khai gới tính

của người đồng tính nam.
+ Ảnh hưởng tích cực/ tiêu cực đến dự định hôn nhân của người
đồng tính nam.
Để thực hiện tốt phương pháp này, tại các buổi phỏng vấn sâu tôi chăm
chú theo dõi họ chia sẻ, từ ánh mắt, nụ cười đến thái độ của người đồng tính
6


nam, gia đình, bạn bè của họ. Từ đó tôi tiến hành đánh giá sự ảnh hưởng của
các nhân tố trên tới sự hòa nhập cộng đồng của người đồng tính nam.
8. Mẫu nghiên cứu và cách thức triển khai nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu:
+ Định lượng: Toàn bộ người đồng tính nam sinh hoạt tại khu
phố Hàng Bài (93 người): Dựa trên sự giúp đỡ của nhóm LGBT
trên địa bàn.
+ Định tính: 10 phiếu phỏng vấn sâu: 4 người đồng tính nam, 3
người thân trong gia đình, 3 bạn bè của người đồng tính nam.
9. Lý thuyết áp dụng.
* Mô hình Nhận diện của Cass.
Mô hình Nhận diện của Cass là một trong những lý thuyết nền tảng về
quá trình nhận diện bản thân của người đồng tính nam và nữ, do Vivienne
Cass đưa ra vào năm 1979. Mô hình này mang tính tiên phong còn bởi vì nó
được xây dựng dựa trên cái nhìn bình đẳng về các xu hướng tính dục và có
xem xét đến các yếu tố kỳ thị đồng tính (trong bối cảnh xã hội còn xem đồng
tính là không bình thường và còn kỳ thị người đồng tính). Cass mô tả một quá
trình gồm 6 giai đoạn khi một người đồng tính nam, nữ nhận diện mình là
đồng tính và hòa nhập với xã hội xung quanh.
Mặc dù các giai đoạn được trình bày theo dạng tiếp nối nhau, trên thực
tế mỗi người không nhất thiết phải đi qua hết từng giai đoạn, cũng như có
người bỏ qua, quay ngược hoặc ở một giai đoạn nhiều lần trong đời.

GIAI ĐOẠN BỐI RỐI: Bạn tự hỏi mình có phải là người đồng tính
không, thường sẽ cảm thấy lúng túng, khó chấp nhận bản thân.
• Nhận ra những suy nghĩ/hành vi của mình hướng tới người
cùng giới.
• Ngẫm nghĩ lại về những suy nghĩ/hành vi của mình.
• Bắt đầu tìm kiếm thông tin, kiến thức về đồng tính.
GIAI ĐOẠN SO SÁNH: Bạn chấp nhận khả năng có thể mình là người
đồng tính, quan niệm tích cực về việc mình khác biệt, hay thể hiện qua vẻ bề
ngoài.
7


• Chấp nhận mình có hành vi đồng tính, nhưng không thích gọi
mình là đồng tính.
• Chấp nhận gọi mình là đồng tính, nhưng hạn chế có hành vi
đồng tính (Ví dụ: vẫn quen với người khác giới, có mối quan
hệ đồng tính không chính thức.)
GIAI ĐOẠN CHẤP NHẬN: Bạn chấp nhận việc mình là người đồng
tính, nhận ra những nhu cầu tình cảm, giao tiếp xã hội.
• Tìm kiếm và gặp gỡ những người đồng tính khác thông qua
các nhóm bạn, hay ở nơi công cộng như quán café, bar, v.v.
• Bắt đầu có ý thức về một cộng đồng người đồng tính; có thể
cảm thấy tiêu cực vì không đáp ứng được những mong đợi của
xã hội.
GIAI ĐOẠN THỪA NHẬN: Bạn thừa nhận bản thân là người đồng
tính và kết nối nhiều hơn với cộng đồng đồng tính, ít tiếp xúc dần với những
người dị tính.
• Thấy giận dữ hơn với những thái độ chống đối đồng tính trong
xã hội.
• Giải quyết được hầu hết những khúc mắc về tính dục của bản

thân.
GIAI ĐOẠN TỰ HÀO: Bạn tham gia nhiều với cộng đồng đồng tính,
ít tiếp xúc với những người dị tính, nhìn thế giới chỉ có “đồng tính” với
“không đồng tính”.
• Bất bình và phản kháng trước những bất công.
• Công khai với gia đình, đồng nghiệp.
GIAI ĐOẠN HÒA NHẬP: Bạn xem chuyện đồng tính là một khía
cạnh trong nhiều khía cạnh khác của bản thân.
• Nhận ra có những người dị tính là bạn đồng minh.
• Chuyện đồng tính vẫn quan trọng nhưng không phải là yếu tố
thiết yếu, duy nhất trong mối quan hệ với người xung quanh.
• Cảm thấy cuộc sống có những ưu tiên khác bên cạnh việc
khẳng định bản thân.
8


Mô hình rút gọn Sau Mô hình Nhận diện của Cass, các tổ chức và trung
tâm làm về quyền LGBT thường sử dụng một mô hình rút gọn sau đây về 3
giai đoạn trong quá trình công khai:

Nhìn nhận bản thân: Đây là khoảng thời gian khởi đầu –
khi người đồng tính nam bắt đầu đặt những câu hỏi cho mình, tiến dần
đến bước công nhận bản thân và cân nhắc xem có nên nói cho những
người quanh mình biết hay không.

Công khai: Đây là khoảng thời gian người đồng tính nam
lần đầu tiên trò chuyện, chia sẻ với mọi người về xu hướng tính dục hay
bản dạng giới của mình. Những người đó có thể là gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp, bạn học,...


Sống cởi mở: Đây là khoảng thời gian từ sau những lần trò
chuyện, chia sẻ đầu tiên của người đồng tính nam với mọi người. Với cả
những người thân và người mới quen, người đồng tính nam chủ động
hơn trong việc tâm sự về cuộc sống đời thường của một người LGBT,
tùy theo nơi chốn và thời điểm mà họ chọn.
10. Kết cấu.
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.
Chương II: Ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý – xã hội đến sự hòa nhập
cộng đồng của người đồng tính nam.
Chương III: Kết luận, khuyến nghị.

NỘI DUNG
9


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Khái niệm đồng tính.
Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam tập 1 (2005) định nghĩa về đồng tính
như sau:
“Đồng tính là thuật ngữ chỉ việc hấp dẫn trên phương diện tình yêu,
tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng
giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài. Đó là một
mô hình bền vững của sự hấp dẫn tình cảm, tình yêu hoặc hấp dẫn tình dục
một cách chủ yếu/ duy nhất đối với những người cùng giới tính. Người đồng
tính nam thường gọi là “ gay”, và người đồng tính nữ thường được gọi là “
les/lesbian””.
Theo đề tài nghiên cứu:
Đồng tính là sự hấp dẫn về mặt tâm lý, tình cảm, thể xác giữa những
người có cùng giới tính với nhau trong một hoàn cảnh nào đó hoặc trong một

thời gian dài. Đó là việc những người có bề ngoài của giới tính này nhưng lại
có những sở thích, hành động, tâm tư tình cảm của giới tính kia. Từ đó trong
họ xuất hiện sự hấp dẫn về mặt tâm lý, tình cảm, thể xác đối với những người
có cùng giới tính và đó cũng là sự hấp dẫn một cách chủ yếu và duy nhất đối
với những người có cùng giới tính với họ.
1.2.

Quan niệm về đồng tính giả.

Theo Bác sĩ Trần Bồng Sơn, nhà giới tính học nổi tiếng nhất tại Việt
Nam, có hai loại người đồng tính: thật và giả. Những người đồng tính thật là
những đồng tính bẩm sinh, và số người này rất hiếm. Theo ông, “những người
đồng tính “giả” là bị bạn bè rủ rê hoặc muốn thủ nghiệm các lối sống mới,
10


nhưng cuối cùng sẽ trở về lối sống trước đó” (Don Colby, Cao Hữu Nghĩa và
Serge Doussantousse; 45-54,2004).
Theo tiến sĩ, bác sĩ Trần Tuấn - giám đốc trung tâm Nghiên cứu Đào tạo
và phát triển cộng đồng: "Hiện tượng đồng giới giả do a dua, đua đòi, mang
tính tập nhiễm hay bị ảnh hưởng… là có thực. Khi trẻ không có hình ảnh
người cha, người mẹ, người thầy, người anh tốt... dễ lấy thần tượng ca sĩ, diễn
viên làm mẫu học theo. Gia đình cần quan tâm đến đời sống tình cảm của các
em, giúp các em thoát khỏi các nguy cơ lạm dụng tình dục, bị lôi kéo vào quan
hệ đồng giới. Nếu không được can thiệp kịp thời, rất có thể các em sẽ rơi vào
tình trạng đồng tính hoặc lưỡng giới sau này"… (Lạc Thành - Lê Tuấn;2012).
Theo đề tài nghiên cứu:
“Đồng tính giả là một thuật ngữ chỉ lối sống của một bộ phận giới trẻ
hiện nay, bị bạn bè rủ rê lôi kéo hoặc muốn thử cảm giác mới lạ nhưng cuối
cùng vẫn trở về lối sống trước đó”.

1.3.

Đồng tính nam.

Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 1, 2005 có viết:
“Đồng tính nam là những người đàn ông có xu hướng thôi thúc về tình
cảm và tình dục với những người đàn ông khác”.
Theo đề tài nghiên cứu:
“Đồng tính nam là sự hấp dẫn về mặt tâm lý, tình cảm, thể xác giữa
những người có cùng giới tính nam trong một hoàn cảnh nhất định hoặc trong
một thời gian dài”.

1.4.

Ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý – xã hội đến sự hòa nhập
cộng đồng của người đồng tính nam.
11


Ảnh hưởng là khi một người suy nghĩ hoặc hành động được thay đổi
bởi của người khác. Ảnh hưởng có thể là cả tốt và xấu.
Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người,
nó gắn liền và điều hành mọi hành vi, hoạt động của con người.
Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với
các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng
một thể chế và có cùng văn hóa.
Hòa nhập cộng đồng là cùng hòa mình vào một cộng đồng để sống
chung, để chia sẻ, học hỏi và cùng phát triển.
=> Ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý – xã hội đến sự hòa nhập cộng
đồng của người đồng tính nam là sự tác động từ bản thân, gia đình, bạn bè và

pháp luật đến người đồng tính nam, những tác động đó có thể là tích cực hoặc
tiêu cực. Tuy nhiên, dù là tác động tích cực hay tiêu cực thì nó cũng ảnh
hưởng trực tiếp đến quyết định công khai giới tính thật và sống với giới tính
thật của người đồng tính nam.
1.5.

Công khai.

Quá trình nhận diện và thừa nhận xu hướng tính dục hoặc bản dạng
giới của chính mình và thể hiện, chia sẻ cho người khác biết. Trong tiếng Anh
từ tương đương là come out (động từ) hoặc coming out (danh từ), là từ được
dùng khá phổ biến ngay cả ở các quốc gia và cộng đồng không nói tiếng Anh.
Trong tiếng Việt có những cách dịch khác của từ “come out/coming out”như
lộ diện, bộc lộ (ISEE).

2. Cơ sở thực tiễn.
2.1.

Tổng quan về hiện tượng đồng tính nam trên thế giới và ở
Việt nam.
12


2.1.1. Trên thế giới.
Theo các nghiên cứu khoa học, hiện tượng đồng tính nam đã xuất hiện
từ lâu trên thế giới cùng với sự phát triển của con người.
Người đồng tính nam có từ 5000 năm trước. Các nhà khảo cổ học tại
Cộng hòa Czech đã phát hiện một bộ hài cốt có niên đại 5.000 năm là thi thể
người đàn ông nhưng lại được an táng theo nghi thức thường được áp dụng
cho phụ nữ thời kỳ đồ đá. Giáo sư Kamila Vesinova, người dẫn đầu nhóm

khai quật, tin rằng người thượng cổ này là một người đồng tính (Quỳnh
My;2013).
Phát hiện bức vẽ đồng tính nam trên đá 2.500 tuổi. Đây được cho là
hình ảnh khiêu dâm đồng tính nam khắc trên đá có niên đại lớn nhất tính đến
thời điểm này. Ngoài ra, các nhà khảo cổ còn phát hiện bên cạnh những bức
vẽ lớn là dòng chữ ghi chú “ướt át” được tìm thấy tại đảo Aegean ( Hy Lạp).
Dòng chữ được các nhà khảo cổ phát hiện có nội dung: “Nikasitimos đã làm
tình ở đây với Timiona”. Nó được tìm thấy bên cạnh những nét vẽ trên đá
khổng lồ miêu tả hai người đàn ông đang gắn chặt vào nhau (Daily Mail và
The Guardian;2014).
Đám cưới đồng tính nam có từ thời Trung cổ. Đó là khẳng định của
nhà sử học Allan Tulchin thuộc trường ĐH Shippensburg, bang Pennsylvania,
Mỹ. Những bằng chứng lịch sử mà ông tìm thấy rất nhiều trên bia mộ và giấy
tờ pháp lý tiết lộ rằng: đám cưới của đồng tính nam vốn đã rất phổ biến tại
châu Âu từ hơn 600 năm trước (Hải Minh;2007).
Tại Châu Á.
Nhật Bản

13


×