Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh THPT tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.84 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ NGỌC BÍCH

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ NGỌC BÍCH

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Tính

HÀ NỘI – 2015



MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục bảng............................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 17
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT ......... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined.
1.1.1

Những nghiên cứu về giáo dục KNS .. Error! Bookmark not defined.

1.1.2

Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viênError! Bookmark

not defined.
1.1.3

Sơ lƣợc về công tác bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy

KNS cho học sinh THPT................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm quản lý ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm về kỹ năng, kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Khái niệm về ĐNGV, ĐNGV THPT, ĐNGV cốt cán. .................. Error!

Bookmark not defined.
1.2.4. Khái niệm về phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giáo viên
cốt cán, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS .................. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học
sinh. ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Chƣơng trình bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS của
trƣờng ĐHGD – ĐHQG HN ........................... Error! Bookmark not defined.
3. Về thái độ .................................................. Error! Bookmark not defined.
13


1.3.2. Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học
sinh trong các nhà trƣờng . .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Ý nghĩa việc bồi dƣỡng giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy
KNS cho học sinh THPT................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1 .Yêu tố quản lý ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Yếu tố đào tạo chuyên môn và các cơ chế, chính sách quản lý của nhà
nƣớc và của ngành giáo dục và đào tạo. ......... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Yếu tố về cơ sở vật chất ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Yếu tố về điều kiện xã hội .................... Error! Bookmark not defined.
1.4.5. Yếu tố về giáo dục ( chƣơng trình giáo dục phổ thông mới) ......... Error!
Bookmark not defined.
1.4.6. Yếu tố về nhận thức của chính đội ngũ làm giáo viên cốt cán ...... Error!
Bookmark not defined.
1.4.7 Uy tín, thƣơng hiệu của cơ sở giáo dục .. Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG I .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT TỈNH NAM
ĐỊNH .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Sơ lƣợc tình hình quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn
tỉnh Nam Định. ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Vài nét về vị trí địa lý, tình hình kinh tế chính trị tỉnh Nam Định . Error!
Bookmark not defined.
2.1.2 Những nét nổi bật về giáo dục và giáo dục THPT tỉnh Nam Định. Error!
Bookmark not defined.
2.1.3 Tình hình chung về giáo dục KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định
và ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh phổ thông.Error! Bookmark
not defined.
14


2.2. Giới thiệu khảo sát ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mục đích khảo sát ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung khảo sát.................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Đối tƣợng khảo sát ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng về công tác bồi dƣỡng và phát triển ĐNGV giảng dạy KNS cho
học sinh THPT tỉnh Nam Định ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nhận thức của chính ĐNGV THPT về giáo dục KNS cho học sinh và
công tác phát triển ĐNGV cốt cán .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Thực trạng bồi dƣỡng ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh
THPT tại tỉnh Nam Định. ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng giảng dạy KNS cho học sinh của GV.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Thực trạng triển khai GD KNS cho HS và công tác phát triển ĐNGV
cốt cán giảng dạy KNS. ................................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT
CÁN GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT TỈNH
NAM ĐỊNH ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp. ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thốngError! Bookmark not
defined.
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp giữa lý luận và thực tiễn .......... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triểnError! Bookmark not
defined.
3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi và hiệu quảError!

Bookmark

not

defined.
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán ....... Error! Bookmark not defined.
15


3.2. Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy
KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định. ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống và
công tác phát triển ĐNGV cốt cán cho cán bộ, giáo viênError!

Bookmark

not defined.
3.2.2 Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động thực tiễn để ĐNGV cốt cán thực

nghiệm giảng dạy. ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tổ chức tuyển chọn giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sốngcho học
sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định.Error! Bookmark not
defined.
3.2.4 Tổ chức bồi dƣỡng ban đầu và thƣờng xuyên về GD KNS cho ĐNGV
cốt cán sau khi tuyển chọn. ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT giảng dạy KNS sau năm
2018 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 21
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 100

16


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội hiện đại có những thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội
và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề mà trƣớc đây con
ngƣời chƣa gặp phải, chƣa ứng phó, đƣơng đầu hoặc có những vấn đề đã xuất
hiện trƣớc đây nhƣng nó chƣa phức tạp, khó khăn và đầy thách thức nhƣ trong
xã hội hiện đại nên con ngƣời dễ hành động theo cảm tính và không tránh
khỏi rủi ro. Con ngƣời muốn tồn tại đƣợc, sống đƣợc phải trang bị kỹ năng
sống (KNS) để giúp con ngƣời có thể giải quyết đƣợc những khó khăn thách
thức của cuộc sống. Nói cách khác, mỗi con ngƣời ngày nay muốn đến đƣợc
bến bờ thành công và hạnh phúc trong cuộc đời cần phải có một cách sống
hay nói một cách khác là có một số kiến thức nhất định về các vấn đề của

cuộc sống mà ngƣời ta thƣờng gọi là KNS để đáp ứng những thách thức và

17


thời cơ trong quá trình toàn cầu hoá mà mục đích chính là nâng cao chất
lƣợng cuộc sống.
Giáo dục kỹ năng sống (GD KNS) cho học sinh (HS) là một trong những
nhiệm vụ quan trọng để giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng nhằm giúp HS có
khả năng thích ứng với yêu cầu luôn thay đổi của nhà trƣờng và của xã hội cũng
nhƣ môi trƣờng xung quanh. GD KNS cho HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đội
ngũ và năng lực giáo dục của giáo viên (GV) , nội dung chƣơng trình dạy học,
giáo dục của nhà trƣờng, tính tích cực chủ động của HS khi tham gia các hoạt
động giáo dục và tham gia vào cuộc sống trải nghiệm, môi trƣờng giáo dục trong
và ngoài nhà trƣờng, các biện pháp quản lý của nhà trƣờng và của ngƣời hiệu
trƣởng đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy và hoạt động giáo dục KNS.
Thực tế giáo dục phổ thông đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, tuy nhiên còn
thiên lệch về mặt học vấn, gia đình, nhà trƣờng chƣa quan tâm nhiều đến GD
KNS cho HS, do vậy hiện tƣợng lệch chuẩn về hành vi đạo đức, các biểu hiện
thiếu văn hóa trong HS vẫn thƣờng xuyên xảy ra, nguy cơ bạo lực học đƣờng
có chiều hƣớng ngày càng gia tăng.
Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trong những năm qua luôn đạt đƣợc
những thành tích đáng tự hào, luôn có nhiều sự chuyển biến, tiến bộ trong
hoạt động quản lý giáo dục, chỉ tiêu đỗ tốt nghiệp, kết quả các đội tuyển học
sinh giỏi các cấp , kết quả tuyển sinh… Các trƣờng đã tiến hành lồng ghép,
tích hợp GD KNS cho các em HS thông qua các hoạt động giáo dục và đã thu
đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế do
nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chính là KNS chƣa đƣợc
coi là môn học chính thức và chƣa có đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy
KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng tại tỉnh Nam Định.

Căn cứ vào nội dung công văn số 4938/BGDĐT- GDTX ngày
11/9/2014 của Bộ Giáo dục và đào tạo gửi các Sở giáo dục và đào tạo về việc
cử giáo viên TTGDTX tham gia lớp bồi dƣỡng về giáo dục giá trị sống và kỹ
năng sống. Ngày 24/10/2014 Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định đã có công
18


văn số 1322/SGDĐT – GDCN&GDTX gửi Trƣờng ĐHGD- ĐHQG HN về
việc đề nghị phối hợp bồi dƣỡng về giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống.
Hiện nay Trƣờng ĐHGD- ĐHQG HN đã phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạo
Nam Định đã triển khai chƣơng trình đào tạo , bồi dƣỡng cho 34 giáo viên cốt
cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng trên địa bàn tỉnh Nam
Định, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên
chuyên nghiệp giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng
giáo dục toàn diện cho HS trên địa bàn tỉnh Nam Định
Từ lý do đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên cốt
cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định” với mong muốn
phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần
hoàn thiện hơn trong việc quản lý giáo dục KNS , nâng cao chất lƣợng giáo
dục toàn diện cho trƣờng THPT trong địa bàn tỉnh Nam Định.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về công tác phát triển đội
ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh THPT, đề xuất
một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học
sinh THPT tỉnh Nam Định.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ trên, đề tài sẽ tập trung vào
các nhiệm vụ sau :
3.1. Nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy kĩ năng sống cho học sinh THPT

3.2. Khảo sát thực trạng về việc phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định
3.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán
giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4 .1 Đối tượng nghiên cứu
19


Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT
tỉnh Nam Định.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
- 34 Giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sống của Sở giáo dục và Đào
tạo Nam Định năm học 2014 – 2015.
- Đội ngũ giáo viên phụ trách công tác đoàn thể và GVCN tại các
trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định năm học 2014 – 2015.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu đó là : Cần những biện pháp gì để
phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trung học
phổ thông tỉnh Nam Định?
7. Giả thuyết khoa học
Hiện nay chƣa có đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học
sinh trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định. Vì vậy, xây dựng
đội ngũ giáo viên cốt cán vững chắc sẽ là nền tảng để thay đổi hoạt động giáo
dục KNS cho học sinh tỉnh Nam Định và để giáo dục KNS trở thành môn học
trong các nhà trƣờng, thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sau năm
2018.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

8.1 Ý nghĩa khoa học
Góp phần nâng cao lý luận phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy KNS cho học sinh THPT.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho công tác phát triển đội ngũ giáo
viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn
tỉnh Nam Định nói riêng và các trƣờng THPT trên cả nƣớc nói chung.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
20


- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi.
- Phƣơng pháp phỏng vấn.
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy KNS cho học sinh THPT
Chƣơng 2. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy
KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định
Chƣơng 3. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đặng Thuý Anh - Lê Minh Châu (2010), GD KNS trong môn GDCD ở

trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2.

Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà
trường, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

3.

Nguyễn Thanh Bình (2009, 2011), Giáo trình chuyên đề GD KNS, Nhà
xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

4.

Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

5.

Lê Minh Châu - Bùi Ngọc Diệp - Trần Thị Tố Oanh (2010), GD KNS
trong Hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT. Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam.

21


6.

Chính phủ Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Chỉ
thị số 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới

quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2020

7.

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương khoa học
quản lý : Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8.

Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

9.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI, NXB Thanh niên.

10. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo
nhân lực. NXB GD. Hà Nội.
11. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới. Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc KX07-14, 1996
12. Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện con người thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Trọng Hậu (2013), Quản lý nguồn nhân lực , Trƣờng Đại học
giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ
Phƣơng Liên (2009), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học
sinh THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Luật Giáo dục và các quy định mới nhất đối với ngành GD&ĐT (2009).
Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
17. Trịnh Văn Minh (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong
Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Oanh (2005), KNS cho trẻ vị thành niên. Nxb ĐHSPHN,
Hà Nội.
19. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và KNS, Nxb LĐ-XH, Hà Nội.
22


20. Trần Quốc Thành (2013), Lý luận quản lý - Trƣờng Đại học giáo dục,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Trần Anh Tuấn, Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam: Cần có tầm nhìn
chương trình hành động quốc gia và Bàn về một Chương trình GDKNS
thích ứng với thực tế đổi mới giáo dục hiện nay, Kỷ yếu hội thảo GTSKNS cho học sinh, sinh viên.
22. Từ điển Tiếng Việt (2001). Nxb Đà Nẵng.
23. Nguyễn Quang Uẩn (2008), “Khái niệm KNS xét dưới góc độ tâm lý
học”, Tạp chí Tâm lý học, số 6/2008.
24. Phan Thanh Vân (2010), GD KNS cho HS THPT thông qua hoạt động
giáo dục NGLL, Tóm tắt luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái
Nguyên.

23



×