Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông phạm ngũ lão huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.49 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN ĐỒNG NGHĨA

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM NGŨ LÃO
HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN ĐỒNG NGHĨA

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM NGŨ LÃO
HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Từ Đức Văn


HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo
dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm
Khoa quản lý giáo dục, các giảng viên, các nhà sư phạm, các nhà khoa học đã
tham gia quản lý, giảng dạy cùng toàn thể các cán bộ, chuyên viên các phòng,
ban chức năng Trường Đại học Giáo dục. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân
thành về sự giúp đỡ đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Từ Đức Văn - người
thầy đã trực tiếp định hướng và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải
Phòng; Huyện ủy, UBND huyện Thủy Nguyên đã hết lòng giúp đỡ và cung
cấp những thông tin hết sức quý báu về ngành giáo dục của thành phố Hải
Phòng và của huyện Thủy Nguyên.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công
tác tại trường THPT Phạm Ngũ Lão và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành
luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của các
thầy giáo, cô giáo, cùng bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Đồng Nghĩa


i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CB

Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

ĐH

Đại học

ĐHSP

Đại học sư phạm

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GD


Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDCD

Giáo dục công dân

GDPT

Giáo dục phổ thông

GDQP-AN

Giáo dục quốc phòng- Anh ninh

GV

Giáo viên

HSG

Học sinh giỏi

HT

Hiệu trưởng


KT-XH

Kinh tế - Xã hội

QLGD

Quản lý giáo dục

SL

Số lượng

THPT

Trung học phổ thông

TTSP

Tập thể sư phạm

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

ii



MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn

i

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các biểu đồ

vii

MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ


7

GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

7

1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

9

1.3. Phát triển đội ngũ giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới giáo

18

dục phổ thông
1.3.1. Đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay

18

1.3.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên THPT

19

1.3.3. Phát triển đội ngũ giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới giáo

25

dục phổ thông

1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới

26

giáo dục phổ thông hiện nay
1.4.1. Quy hoạch đội ngũ giáo viên

26

1.4.2. Tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng đội ngũ giáo viên

28

1.4.3. Đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

30

1.4.4. Xây dựng môi trường sư phạm để phát triển đội ngũ giáo viên

33

1.4.5. Thực hiện chế độ chính sách, khuyến khích đội ngũ giáo viên

34

1.5. Các yếu tố tác động tới phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT

35

Tiểu kết chƣơng 1


38

iii


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ PHÁT

39

TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT PHẠM NGŨ
LÃO, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
2.1. Giới thiệu về trường THPT Phạm Ngũ Lão, huyện Thủy Nguyên,

39

thành phố Hải Phòng
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm Ngũ Lão, huyện

46

Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm Ngũ

55

Lão, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
2.3.1. Nhận thức về công tác phát triển đội ngũ giáo viên

56


2.3.2. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm Ngũ

57

Lão hiện nay
2.3.3. Đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường

66

THPT Phạm Ngũ Lão
Tiểu kết chƣơng 2

68

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

69

GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO, HUYỆN
THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG BỐI
CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên

69

THPT
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Phạm

70


Ngũ Lão, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ
thông hiện nay
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên đối

71

với việc phát triển đội ngũ giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục
phổ thông hiện nay
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên

73

3.2.3. Biện pháp 3: Tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng hợp lý

75

iv


đội ngũ giáo viên hiện nay
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chất lượng

86

đội ngũ giáo viên của nhà trường theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
3.2.5. Biện pháp 5: Tạo dựng các điều kiện bảo đảm cho giáo viên

90


thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học có hiệu quả
3.2.6. Biện pháp 6: Hoàn thiện chế độ chính sách chăm lo đời sống vật

94

chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

97

3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

100

3.4.1 Tính cần thiết của các biện pháp

100

3.4.2 Tính khả thi của các biện pháp

101

Tiểu kết chƣơng 3

104

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

105


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

109

PHỤ LỤC

112

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.

Vai trò và năng lực kèm theo từng vai trò của người giáo
viên trong nền giáo dục hiện đại

Bảng 2.1.
Bảng 2.2.

24

Tỉ lệ xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh
( Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015)

43

Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT, đỗ ĐH, kết quả thi HSG

46


( Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015)
Bảng 2.3.

Số lượng cán bộ, giáo viên thực tế của nhà trường

47

( Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014- 2015)
Bảng 2.4.

Thống kê trình độ đào tạo của cán bộ, giáo viên

47

(Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015)
Bảng 2.5.

Trình độ đào tạo theo từng bộ môn và số lượng giáo viên

48

được cử đi học cao học (Năm học 2014-2015)
Bảng 2.6.

Đánh giá chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ ĐNGV

49

(Năm học 2014-2015).

Bảng 2.7.

Trình độ ngoại ngữ và tin học của ĐNGV

50

(Năm học 2014-2015)
Bảng 2.8.

Kết quả đánh giá về phẩm chất đạo đức lối sống của

51

ĐNGV (Năm học 2014-2015).
Bảng 2.9.

Số lượng và tỷ lệ giáo viên theo độ tuổi của nhà trường

52

( Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014- 2015)
Bảng 2.10. Tỷ lệ nam, nữ của ĐNGV nhà trường

54

( Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014- 2015)
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát công tác phát triển ĐNGV của nhà trường

56


Bảng 2.12. Kết quả đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp
( Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014- 2015)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tínhcần thiết của các biện pháp đề xuất

100

Bảng 3.2.

101

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất
vi

63


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1.

Mười thành tố cấu thành nhà trường

16

Sơ đồ 1.2.

Mối quan hệ giữa các khâu của quá trình phát triển

37

đội ngũ giáo viên

Biểu đồ 2.1.

So sánh số lượng giáo viên theo độ tuổi của nhà trường

53

( Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014- 2015)
Biểu đồ 2.2.

So sánh tỷ lệ nam, nữ của ĐNGV nhà trường

54

( Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014- 2015)
Sơ đồ 3.1.

Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển ĐNGV

vii

98


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay, mục
tiêu giáo dục của xã hội là nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài”. Đó là mục tiêu khái quát ở cấp độ xã hội. Mục tiêu xã hội
được xác định bao gồm hai cấp độ vĩ mô và vi mô. Mục tiêu này một mặt
hướng tới sự phát triển nền văn hóa xã hội, mặt khác giáo dục phải định

hướng tới sự phát triển tối đa tiềm năng của từng cá nhân.
Để thực hiện được mục tiêu trên, sự nghiệp giáo dục nước ta trong thế
kỷ XXI, nhìn tổng thể chính là chiến lược trong tổ chức, xây dựng và thực
hiện, sản phẩm của GD&ĐT phải đáp ứng yêu cầu xã hội và CNH-HĐH; đưa
đất nước ta trong thế hội nhập toàn cầu vươn lên là một nước giàu và mạnh
trong khu vực, ngang tầm với những nước đang phát triển trên thế giới. Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc
sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế,
trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý là khâu then chốt” [18]. Đại hội cũng đã xác định: Chăm lo xây
dựng đội ngũ giáo viên; xã hội hoá giáo dục, đào tạo; khuyến khích các hoạt
động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng hợp tác quốc
tế và tăng ngân sách cho hoạt động GD&ĐT. Đồng thời, Đại hội cũng đã chỉ
ra các giải pháp cơ bản phát triển đội ngũ giáo viên, trong đó coi giải pháp:
"xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng"
[18], là tiền đề trong đổi mới GD&ĐT hiện nay. Bởi công tác phát triển đội
ngũ nhà giáo với cơ cấu hợp lý, có chất lượng sẽ là động lực quan trọng để
đổi mới và nâng cao chất lượng GD&ĐT, góp phần quan trọng tạo ra nguồn
nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển của
xã hội và hội nhập quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


1. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây
dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết 29 - NQ/TW về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

3. Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm - Nguyễn Lộc - Phạm Quang Sáng Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục
Việt nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
4. Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo quản lý và vận
dụng vào điều hành nhà trường. Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục
Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10
năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chuẩn giáo viên
trường trung học cơ sở

, trường trung học phổ thông và trường phổ

thông có nhiều cấp học.
7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học
quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục
đào tạo. Tập bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục, Hà nội.
9. Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.
Tài liệu giảng dạy lớp Cao học QLGD, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Chính (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. Tài liệu giảng
dạy lớp Cao học QLGD, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Chính phủ nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Chiến lược phát
triển giáo dục đào tạo 2009 -2020.
12. C.Mác-Ph.Ăng ghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

iv



13. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Nhà xuất bản Thế giới.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban
chấp hành trung ương khoá VIII . Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 ban
chấp hành Trung ương khoá IX, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần
thứ X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần
thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.
19. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
20. Nguyễn Minh Đƣờng (2004), “Đánh giá chất lượng giáo dục và những
điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục”. Một số ý kiến về chất lượng và hiệu
quả giáo dục, kỷ yếu hội thảo khoa học.
21. Phạm Minh Hạc (2005), Nguồn lực con người, yếu tố quyết định sự phát
triển xã hội. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Trọng Hậu (2010), Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Tập
bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục trường Đại học Giáo dục - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
23. Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lí giáo dục, quản lí nhà
trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.
24. Bùi Minh Hiền -Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục. Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
25. H. Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của
quản lý. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
26. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.
v


27. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý
giáo dục. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Lý luận quản lý và quản lý giáo dục. Tài
liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. M.I. Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục.
Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục, Hà Nội.
31. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý
giáo dục. Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
32. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ( 2007), Luật GD
năm 2005. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. R.R. Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ XXI - Những triển vọng của
Châu Á- Thái Bình Dương. Viện KHGD, Hà Nội.
34. Hà Nhật Thăng (2010), Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tài liệu
giảng dạy Cao học QLGD. Trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.
35. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý. Bài giảng cho học viên cao
học QLGD. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
36. Thủ tƣớng Chính phủ (2012),“Chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020".
37. Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam ( 2005). Nxb Từ điển Bách khoa, Hà
Nội

vi




×