Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghề làm bún truyền thống xã đa mai, thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.46 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN VĂN THUÂN

NGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG XÃ ĐA MAI,
THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Việt Nam học

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN VĂN THUÂN

NGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG XÃ ĐA MAI,
THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học
Mã số: 60 22 01 13

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Văn Quân

Hà Nội-2015



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình chu đáo của các thầy, các cô, gia đình, bạn bè về cả vật chất lẫn tinh
thần để hoàn thành bản luận văn này.
Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
hướng dẫn là PGS.TS. Vũ Văn Quân. Thầy là người đã tận tình hướng dẫn,
động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới chị Lương Thị Diện – cán bộ
truyền thanh xã Đa Mai đã tận tình giúp tôi thu thập thông tin để luận văn
được thực hiện tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo ở Viện Việt Nam
học và Khoa học phát triển, các anh chị Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như khi
thực hiện luận văn này.
Tôi vô cùng cảm ơn các gia đình làm bún xã Đa Mai đã nhiệt
tình hướng dẫn, chia sẻ cho tôi những kinh nghiệm, kỹ thuật làm bún cũng
như tâm tư nguyện vọng của người làm nghề.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động
viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi mong rằng kết quả của luận văn sẽ góp phần làm
cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách để làng nghề làm bún
truyền thống xã Đa Mai phát triển bền vững trước thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2015
Học viên
Nguyễn Văn Thuân



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu...................................................................................... 7
3. Mục đích nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
6. Cơ sở tài liệu ............................................. Error! Bookmark not defined.
7. Đóng góp của luận văn ............................. Error! Bookmark not defined.
8. Bố cục luận văn ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1: VÀI NÉT VỀ LÀNG NGHỀ ĐA MAIError! Bookmark not
defined.
1.1. Vài nét về làng nghề Việt Nam và tỉnh Bắc GiangError! Bookmark
not defined.
1.1.1. Một số vấn đề chung về làng nghề truyền thốngError!

Bookmark

not defined.
1.1.2. Khái quát làng nghề Việt Nam ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái quát làng nghề truyền thống tỉnh Bắc GiangError! Bookmark
not defined.
1.2. Khái quát chung về Đa Mai ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Địa lý hành chính ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Lịch sử hình thành .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Cơ sở kinh tế ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Cơ cấu tổ chức làng xã ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Phong tục tập quán và các tiết, lệ trong nămError! Bookmark not
defined.

Tiểu kết chương 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.


Chương 2: NGHỀ LÀM BÚN TRUYỀN THỐNG LÀNG ĐA MAI Error!
Bookmark not defined.
2.1. Nguồn gốc của nghề làm bún Đa Mai .. Error! Bookmark not defined.
2.2. Nguyên liệu, dụng cụ, kỹ thuật làm búnError!

Bookmark

not

defined.
2.2.1. Nguồn nguyên liệu .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các dụng cụ làm nghề ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các khâu kỹ thuật cơ bản ................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Tổ chức sản xuất..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm................ Error! Bookmark not defined.
2.5. Nghề làm bún truyền thống Đa Mai trong mối tương quan với các
nghề khác ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Ý thức nghề nghiệp .............................. Error! Bookmark not defined.
2.7. Giá trị văn hóa ........................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: NGHỀ LÀM BÚN ĐA MAI HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Những thay đổi của nghề bún Đa Mai hiện nayError! Bookmark not
defined.
3.1.1. Tình hình sản xuất .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Quan hệ giữa các gia đình làm bún và quan hệ làng xóm ......... Error!
Bookmark not defined.

3.1.3. Vị thế của nghề hiện nay so với những nghề khácError!

Bookmark

not defined.
3.1.4. Tác động của nghề đối với đời sống xã hộiError!

Bookmark

not

defined.
3.1.5. Môi trường làng nghề ......................... Error! Bookmark not defined.


3.1.6. Nguyên nhân phát triển của làng nghề hiện nayError!

Bookmark

not defined.
3.1.7. Một số khó khăn, thách thức............... Error! Bookmark not defined.
3.2. Hướng phát triển làng nghề ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Chủ trương của Trung ương và Bắc Giang về phát triển làng nghề
Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hướng phát triển của Đa Mai trong những năm gần đây .......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Một số kiến nghị để phát triển nghề làm bún xã Đa Mai ............ Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Số làng nghề trong các vùng và cả nước theo hai loại tiêu chí xác
định làng nghề (Làng có trên 50% hoặc 20% số hộ làm ngành nghề phi nông
nghiệp). ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Quy trình sản xuất, yêu cầu kỹ thuật làm búnError!

Bookmark

not defined.
Bảng 3.1: Loại gạo sử dụng làm bún ở Đa Mai hiện nayError!

Bookmark

not defined.
Bảng 3.2: So sánh dụng cụ làm bún ................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Quy hoạch các cụm công nghiệp .... Error! Bookmark not defined.
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020. .... Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.4: So sánh nghề làm bún Đa Mai với bún Phú Đô (Hà Nội) ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Tổng hợp sử dụng đất xã Đa Mai ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: Sử dụng đất cụm công nghiệp xã Đa Mai, thành phố Bắc Giang
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Đa Mai năm 2013 ..... Error! Bookmark not

defined.
Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất cụm công nghiệp xã Đa Mai Error! Bookmark
not defined.


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Kinh tế Việt Nam truyền thống chủ yếu dựa vào nghề nông nghiệp

trồng lúa nước với quy mô sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp. Trong quá trình
lao động cần mẫn sáng tạo của người dân Việt, bên cạnh nông nghiệp thì nghề thủ
công nghiệp có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt kinh tế, văn hóa. Ở các
làng nghề làm thủ công nghiệp, có nhiều làng sống chủ yếu bằng nghề nông
nghiệp, thời gian nông nhàn họ sản xuất các sản phẩm thủ công để đáp ứng nhu
cầu sử dụng trong phạm vi gia đình, làng xã. Một số làng khác kinh tế dựa vào
nghề thủ công hoặc có khi chỉ bằng một công đoạn nghề nhưng tạo ra những sản
phẩm độc đáo, tạo nên nét đặc trưng của nghề, làng nghề.
Các nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam hiện nay ngày càng phát
triển và có nhiều đóng góp lớn cho kinh tế của đất nước. Làng nghề ở Việt Nam
phong phú về chủng loại, đa dạng về hình thức sản phẩm vì thế bức tranh tổng quát
về các làng nghề Việt Nam khá đặc sắc. Nhiều làng nghề có lịch sử hình thành và
phát triển hàng ngàn năm. Có làng nghề ra đời do yêu cầu của bối cảnh lịch sử và
phát triển của dân tộc. Nhiều làng nghề mới được hình thành có tốc độ phát triển
nhanh mang lại thu nhập cao cho người lao động. Xuyên suốt lịch sử phát triển của
các làng nghề ở Việt Nam, hầu như tên làng thường gắn với tên một nghề như:
tranh Đông Hồ, lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Phù Lãng, nón làng Chuông,
bún Phú Đô, bún Đa Mai...
Hiện nay, nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển

với quy mô lớn, kỹ thuật làm nghề được áp dụng cơ giới hóa vì thế mà sản phẩm
làm ra không những đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước mà còn cho giá trị xuất
khẩu lớn. Phát triển làng nghề ở các địa phương góp phần chuyển dịch cơ cấu lao
động ngành, cơ cấu lao động vùng, tác động mạnh đến đời sống kinh tế, văn hóa xã
hội ở địa phương. Trong quá trình phát triển của các làng nghề, có nhiều thách thức


lớn đặt ra như: nguồn nguyên liệu không ổn định, thiếu ổn định trong sản xuất và
tiêu thụ, thị trường tiêu thụ chưa rộng mở, thiếu sự chuyên nghiệp trong vận hành
quản lý, vấn đề thương hiệu chưa được chú trọng, vấn nạn môi trường làng nghề bị
ô nhiễm…Vì vậy, hướng phát triển bền vững làng nghề sẽ mang lại hiệu quả kinh
tế lâu dài của người dân, bảo tồn được những giá trị văn hóa lịch sử, cân bằng môi
trường sinh thái, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao vị thế của đất
nước.
Trong các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm nổi tiếng ở miền
Bắc Việt Nam, Đa Mai là một trong những làng có nghề làm bún lâu đời và nổi
tiếng nhất. Với hàng chục hộ gia đình làm bún chuyên trách, mỗi ngày Đa Mai
xuất ra thị trường khoảng mười tấn bún. Nghề làm bún mang lại thu nhập cao cho
các hộ gia đình, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, vì thế Đa Mai trở thành
làng nghề điển hình cho sự vận động phát triển nghề truyền thống trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nôn ở tỉnh Bắc Giang.
Nghiên cứu nghề làm bún xã Đa Mai góp phần nhỏ vào những nghiên
cứu về các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm ở Việt Nam. Có thể khái quát
những lý do tôi lựa chọn đề tài “Nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai, thành phố
Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang như sau:
Thứ nhất: Đa Mai là làng có lịch sử phát triển lâu dài, có nghề làm
bún nổi tiếng ở miền Bắc.
Thứ hai: Sự biến đổi của làng nghề hiện nay với nhiều vấn đề đặt ra
như: vấn đề về kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường làng nghề.
Thứ ba: Sự thay đổi công nghệ, kỹ thuật sản xuất bún truyền thống

với hiện đại. Tác động qua lại giữa nghề làm bún với người sản xuất, tác động của
làng nghề đối với các làng khác trong khu vực.
Thứ tư: Phát triển nghề bún ở Đa Mai có rất nhiều vấn đề chung gặp
phải ở các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm cũng như các làng nghề khác


trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Giải quyết mối quan hệ
làng nghề truyền thống với hiện đại ở Đa Mai góp nên bài học để giải quyết vấn đề
này đối với các làng nghề khác có vị thế tương tự.
Thứ năm: Tôi là học viên ngành Việt Nam học vì thế nghiên cứu làng
nghề làm bún Đa Mai với với nhiều vấn đề đặt ra như trên là đề tài khá lý tưởng.
Đề tài nghiên cứu “Nghề làm bún truyền thống xã Đa Mai, thành phố Bắc Giang,
tỉnh Bắc Giang” của tác giả không có tầm cỡ lớn như những công trình nghiên cứu
khu vực học đã được thực hiện, nhưng có ý nghĩa cụ thể hóa những phương pháp
nghiên cứu khu vực học và thực tiễn ở Đa Mai, là cơ sở khoa học để đưa ra những
chính sách phát triển làng nghề bền vững.
2.

Lịch sử nghiên cứu
Nghiên cứu về làng xã là đề tài không mới ở Việt Nam. Trong các đề tài về

làng xã, làng nghề được rất nhiều các tác giả lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu.
Trước năm 1945 đã có những công trình của các nhà nghiên cứu người
Pháp viết về nghề thủ công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế xã hội làng xã.
Công trình tiêu biểu có thể kể đến là “Người nông dân châu thổ Bắc kỳ” của Pierre
Gourou [36]. Có thể nói tác phẩm này là công trình nghiên cứu gần như đầu tiên về
nông dân, nông nghiệp, hệ thống nông nghiệp, gia đình, kinh tế thủ công nghiệp ở
Bắc Bộ.
Sau năm 1945, có nhiều công trình nghiên cứu chuyên về các nghề, làng
nghề thủ công truyền thống như: “Truyện các làng nghề” của Tạ Phong Châu [18],

“Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề” của Trần Quốc Vượng
và Đỗ Thị Hảo [97], “Làng nghề phố nghề” của Trần Quốc Vượng và Đỗ Thị Hảo
[98]. “Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam” do Trương Minh Hằng
chủ biên [39]. “Làng nghề truyền thống Việt Nam” của Phạm Côn Sơn [72]. “Làng
nghề và những nghề thủ công truyền thống ở Bắc Giang” của Nguyễn Thu Minh
và Trần Văn Lạng [58], “Nghề cổ nước Việt” của Vũ Từ Trang [84]. Có rất nhiều


công trình nghiên cứu về nghề, làng nghề truyền thống ở Việt Nam, tuy vậy tác giả
chỉ xin đề cập tới một số công trình nghiên cứu tiêu biểu kể trên. Ngoài ra, các
nghề và làng nghề được giới thiệu ở các cuốn địa chí cấp tỉnh, huyện, các công
trình khảo cứu về làng, lịch sử đảng bộ các cấp.
Nghiên cứu các làng nghề truyền thống có nhiều đề tài khoa học các cấp.
Các công trình tiêu biểu như: “Nghiên cứu đề xuất các mô hình quản lý và cải
thiện làng nghề đồng bằng Bắc Bộ” do Đặng Kim Chi chủ biên [21] (đây là đề tài
khoa học cấp Nhà nước có mã số KC 08.09 nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn
cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các
làng nghề Việt Nam). “Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây truyền
thống và biến đổi” do Bùi Xuân Đính chủ biên [30].
Nghiên cứu về làng nghề theo hướng khảo sát các làng nghề trong bối cảnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa có các công trình tiêu biểu: “Phát triển làng nghề
truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Mai Thế Hởn
[42]. “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp ở châu thổ sông Hồng –
thực trạng và triển vọng” của nhóm tác giả Phạm Văn Dũng, Phạm Văn Thắng
[34].
Những vấn đề có liên quan đến nghề và làng nghề truyền thống là đề tài thu
hút nhiều luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ, nghiên cứu khoa học của nhiều chuyên ngành
như: “Làng nghề sơn quang Cát Đằng” của Nguyễn Lan Hương [44], “Nghề sơn
truyền thống làng Hạ Thái xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây” của
Nguyễn Xuân Nghị [60]. “Về hai làng nghề truyền thống: sắt Phú Bài và rèn Hiền

Lương tỉnh Thừa Thiên Huế” của Bùi Thị Tân [74].
Các luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam học nghiên cứu về làng, làng nghề được bảo
vệ tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển gần đây như: “Làng nghề làm giấy
Dương Ổ xã Phong Khê tỉnh Bắc Ninh” của Nguyễn Thị


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đào Thế Anh (2005), Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề

truyền thống, Tạp chí xưa và nay.
2.

Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc
Dân.
3.

Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thu Hòa (2005), Tác động xã hội và môi trường của

việc phát triển làng nghề, Đề tài Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế
Việt Nam.
4.

Báo điện tử Bắc Giang, (), Bún Đa Mai bị vạ lây

trước thông tin bún bẩn, 9 - 08 - 2013.
5.


Báo điện tử Bắc Giang, (), Bún Đa Mai, 6 - 10 -

2006.
6.

Báo điện tử Bắc Giang, (), Bún Đa Mai, 7 - 12 -

2011.
7.

Báo điện tử Bắc Giang, (), Kết quả kiểm nghiệm

bún Đa Mai đều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, 2 - 08 - 2013.
8.

Báo điện tử Bắc Giang, (), Sản lượng bún Đa Mai

tiêu thụ giảm 30 %, 09 - 07 - 2013.
9.

Báo điện tử Bắc Giang, (), thành phố Bắc Giang:

Hơn 3200 lao động làm việc trong các làng nghề, 26 - 05 - 2011.
10.

Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam,

Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội.
11.


Bộ công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp quốc (1996), Kỉ

yếu hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà
Nội.


12.

Bộ công nghiệp, Viện thông tin kinh tế công nghiệp (1996), Xây dựng mô

hình phát triển làng nghề truyền thống công nghiệp nhẹ Việt Nam, Đề tài cấp Bộ,
Hà Nội.
13.

Bộ Nội vụ (1964), Quyết định số 127-NV Về việc thành lập xã Đa Mai

thuộc thị xã Bắc Giang tỉnh Hà Bắc, Ngày 22 - 04 - 1964.
14.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT-

BNN Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày
07/07/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. Ngày 18 - 12 2006.
15.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách phát

triển ngành nghề nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
16.


Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Dự thảo Báo cáo về tình

hình và đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn phát triển làng nghề.
17.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 23 - 03 - 2001, Kế hoạch triển khai

thực hiện Quyết định số 132/2000/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số
chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Số 757, Hà Nội.
18.

Bộ Tài chính (28 - 09 - 2001), Thông tư số 79/2001/TT-BTC hướng dẫn cơ

chế tài chính để thực hiện các dự án đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng
nuôi trồng thủy sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn.
19.

Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện

nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
20.

Tạ Phong Châu (Chủ biên), Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn (1977),

Truyện các làng nghề, Nxb Lao động, H.
21.

Đặng Kim Chi chủ nhiệm đề tài NCKH cấp Nhà nước, KC08 - 09, Nghiên


cứu đề xuất các mô hình quản lý và cải thiện làng nghề đồng bằng Bắc Bộ.
22.

Thủy Công (2006), Để các làng nghề thủ công phát triển đúng hướng, Tạp

chí xây dựng Đảng.


23.

Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang, (), Bún Đa

Mai sản vật nổi tiếng xứ Bắc, 27 - 12 - 2012.
24.

Đặng Hòa (2006), Nhân lực làng nghề, băn khoăn trước thềm hội nhập, Tạp

chí Tài chính và cuộc sống 3 - 2006.
25.

Địa chí Tân Yên (1996), Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tân Yên.

26.

Địa chí Thành phố Bắc Giang (2005), Ủy ban Nhân dân thành phố Bắc

Giang, Bắc Giang.
27.

Lương Thị Diện (2010), Báo cáo việc thực hiện chính sách pháp luật của


Nhà nước tại làng Đa Mai. Ngày 10 - 10 - 2010.
28.

Lương Thị Diện (2010), Danh sách các hộ tham gia làm nghề bún bánh Đa

Mai, Ngày 10 - 10 - 2010.
29.

Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước và quản lý làng xã, Nxb Khoa học Xã

hội, Hà Nội.
30.

Bùi Xuân Đính chủ biên (2008), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai tỉnh

Hà Tây truyền thống và biến đổi, Viện Dân tộc học.
31.

Phan Đại Doãn (1994), Kinh nghiệm tổ chức nông thôn Việt Nam trong lịch

sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32.

Phan Đại Doãn Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử, Nxb

Chính trị Quốc gia Hà Nội.
33.

Nguyễn Mạnh Dũng, Nghề thủ công truyền thống con gà đẻ trứng vàng,


Báo Khoa học đời sống. 18 - 03 - 2005).
34.

Phạm Văn Dũng, Phạm Văn Thắng (2003), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

công – nông nghiệp ở châu thổ sông Hồng – thực trạng và triển vọng, Nxb Chính
trị Quốc gia. H.
35.

Hoàng Minh Giám, Lê Quang Tuấn, Phạm Văn Hảo…(1974), Hà Bắc ngàn

năm văn hiến: Kỷ yếu hộ nghị truyền thống, Ty văn hóa Hà Bắc, Hà Bắc.


36.

Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, bản dịch, Hội khoa

học lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí
Minh.
37.

Lê Hải (2006), Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững,

Tạp chí Du lịch Việt Nam.
38.

Hoàng Hải, Nguyễn Hữu Thắng, (4/2006), Phát triển làng nghề nông thôn


trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông
thôn, kỳ 4.
39.

Trương Minh Hằng (Chủ biên) Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống

Việt Nam (2012), Tập 1 Tổng quan về nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
40.

Nguyễn Thị Hoa (2009), Làng nghề làm giấy Dương Ổ xã Phong Khê tỉnh

Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
41.

Hoàng Hiền, Hoàng Hùng (19 - 12 - 2008), Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho

các làng nghề, Báo Nhân dân.
42.

Mai Thế Hởn chủ biên (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, H.
43.

Đỗ Danh Huấn (2010), Làng Hữu Bằng: Truyền thống và đổi mới, Luận văn

Thạc sĩ Việt Nam học, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
44.


Nguyễn Lan Hương (2001), Làng nghề sơn quang Cát Đằng, Luận văn

Thạc sĩ Văn hóa dân gian, Thư viện Nghiên cứu văn hóa.
45.

Bạch Thu Hường (2005), Đặc điểm phát triển các làng nghề thủ công

truyền thống Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học địa lý, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
46.

Nguyễn Thị Hường (2005), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm các

làng nghề Tiểu thủ công nghiệp, Tạp chí Lý luận Chính trị.


47.

Nguyễn Văn Huyên (1997), Địa chí Hành chính Kinh Bắc, Hội Khoa học

Lịch sử Việt Nam - Sở Văn hóa Thông tin Hà Bắc, 1997.
48.

Khoa Lịch sử Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2005), Làng Việt Nam

đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
49.

Phạm Văn Kính (1997), Thủ công nghiệp và làng xã Việt Nam, Nông thôn


Việt Nam trong lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, tập 1, Hà Nội.
50.

Kim Kuung (2009), Đô thị hóa và tác động của nó đến những làng xã ngoại

thành Hà Nội qua trường hợp làng Phú Đô, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học , Thư
viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
51.

Lịch sử Đảng bộ huyện Việt Yên (1996), Ban Thường vụ huyện ủy Việt Yên.

52.

Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Dũng (1993), Ban chấp hành Đảng bộ huyện

Yên Dũng.
53.

Lịch sử Đảng bộ thị xã Bắc Giang (1995), Ban chấp hành Đảng bộ thị xã

Bắc Giang.
54.

Lịch sử Đảng bộ xã Quế Nham (2003), Ban chấp hành Đảng bộ xã Quế

Nham.
55.

Lịch sử Đảng bộ xã Tăng Tiến (2006), Ban chấp hành Đảng bộ xã Tăng


Tiến.
56.

Nguyễn Dương Liễu (2009), Làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ - Phú Xuyên

– Hà Tây và vấn đề phát triển bền vững làng nghề, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam
học, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
57.

Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy, (2005), Tính cộng đồng và xung đột

môi trường tại khu vực làng nghề ở đồng bằng sông Hồng. Thực trạng và xu
hướng biến đổi, NXB Nông nghiệp.
58.

Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng (2010), Làng nghề và những nghề thủ

công truyền thống ở Bắc Giang, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


59.

Đỗ Thúy Nga (2012), Nghiên cứu hành vi đối với việc giữ gìn nghề bún

truyền thống của người dân làng Phú Đô – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội, Luận văn
Thạc sĩ Tâm lý học, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
60.

Nguyễn Xuân Nghị (2002), Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái xã Duyên


Thái huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân gian, Thư viện
Nghiên cứu văn hóa.
61.

Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (1998), Biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam

trong lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62.

Cơ quan hợp tác Nhật Bản Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) - Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004). Nghiên cứu về quy hoạch phát triển
ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa nông thôn ở nước CHXHCN
Việt Nam - Nghiên cứu quy hoạch tổng thể, Trung tâm phát triển quốc tế Nhật
Bản.
63.

Nhiều tác giả (2001), Di tích Bắc Giang, Bảo tàng Bắc Giang

64.

Nhiều tác giả (2002), Địa chí Bắc Giang, Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang

và Trung tâm UNESCO Trung tâm tư liệu lịch sử Việt Nam.
65.

Nhiều tác giả (2002), Văn hóa Bắc Giang, Sở Văn hóa Thông tin Bắc

Giang.
66.


Nhiều tác giả (2004 - 2006), Di sản Văn hóa Bắc Giang, Bảo tàng Bắc

Giang, 2004 - 2006.
67.

Nhiều tác giả, Hồ sơ di tích của Ban Quản lý di tích và danh thắng tỉnh Bắc

Giang.
68.

Nguyễn Đình Phan (2000), Phát triển công nghiệp nông thôn trong quá

trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.
69.
thuật

Mai Phương, Làng bún Đa Mai, Tạp chí Sông thương, Hội Văn hóa Nghệ
tỉnh

Bắc

Giang,

phiên

/>
truy

cập


ngày

2/9/2013.


70.

Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn - Thực trạng và giải pháp,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
71.

Đoàn Văn Quyền (2013), Nâng cao công tác quản lý vệ sinh an toàn thực

phẩm trong sản xuất bún nhằm ổn định thu nhập cho người dân tại làng nghề
truyền thống sản xuất bún Đa Mai. Ngày 20 - 11 - 2013.
72.

Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam.

73.

Nguyễn Viết Sự (2006), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, Nxb

Thanh thiếu niên.
74.

Bùi Thị Tân (1999), Về hai làng nghề truyền thống: sắt Phú Bài và rèn


Hiền Lương tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, Thư viện Đại học
Quốc gia Hà Nội.
75.

Đoàn Văn Thắng chủ biên (2007), Lịch sử truyền thống Đảng bộ xã Đa

Mai, Ban chấp hành Đảng bộ xã Đa Mai, Bắc Giang.
76.

Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
77.

Lê Đức Thọ (2008), Nghiên cứu thực trạng môi trường - sức khỏe ở làng

nghề làm bún Phú Đô, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, đề xuất một số giải pháp
can thiệp. Luận án Tiến sĩ y học chuyên ngành Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế.
Học viện quốc phòng.
78.

Thủ tướng Chính Phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTG Về một số

chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội, Ngày 24 - 11 2000.
79.

Thủ tướng Chính Phủ (2001), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTG Về một số

chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội, Ngày 22 - 03 2001.
80.


Thủ tướng Chính Phủ (2001), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTG Về việc ban

hành quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, Hà Nội, Ngày 10 - 09 - 2001..


81.

Thủ tướng Chính Phủ (2002), Quyết định thông qua hợp đồng số

80/2002/QĐ-TTg, Về chính sách tiêu thụ nông sản hàng hóa, Hà Nội, Ngày 24 - 06
- 2002.
82.

Trương Thị Tiến (1999), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt

Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
83.

Đức Tiết (1998), Về Hương ước lệ làng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

84.

Vũ Từ Trang, Nghề cổ nước Việt (2001), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

85.

Ngô Văn Trụ chủ biên, Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng (2002), Lễ hội

Bắc Giang, Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang.

86.

Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình, (2005),

Những vấn đề về sức khỏe và an toàn trong các làng nghề Việt Nam, Nxb Y học.
87.

Phan Đăng Tuất (2007), Một số định hướng và giải pháp phát triển làng

nghề Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp.
88.

Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009), Quyết định số 141/QĐ-UBND Về

việc phê duyệt quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Ngày 31 - 12 - 2009.
89.

Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định số 170/QĐ-UBND

Cấp giấy chứng nhận làng nghề truyền thống và làng nghề, Ngày 02 - 11 - 2010.
90.

Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2012), Quyết định số 12/QĐ-UBND Về

việc thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Đa Mai thành phố Bắc Giang, Ngày 17
- 01 - 2012.
91.

Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2013), Quyết định số 1565/QĐ-UBND


Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Ngày 11 - 10 - 2013.
92.

Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2014), Quyết định số 360/2014/QĐ-

UBND Sửa đổi bổ sung một số điều của quy chết xét công nhận làng nghề làng
nghề truyền thống và xét tặng danh hiệu nghệ nhân thợ giỏi người có công đưa


nghề phát triển ở nông thôn tỉnh Bắc Giang ban hành kèm theo quyết định số
10/2010/QĐ-UBND ngày 29 - 06 - 2010 của UBND tỉnh Bắc Giang, ngày 18 - 06 2014.
93.

Ủy ban Nhân dân xã Đa Mai (2011), Quyết định số 168/QĐ-UBND Thành

lập hội đồng xét tặng danh hiệu làng nghề truyền thống bún bánh Đa Mai, Ngày
20 - 11 - 2010.
94.

Lưu Thị Tuyết Vân (1994), Quan hệ giữa thủ công nghiệp và nông nghiệp

trong các làng nghề ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1.
95.

Lưu Thị Tuyết Vân (1999), Một số vấn đề về làng nghề ở nước ta hiện nay,

Tạp chí Dân tộc học, số 5.
96.


Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học công nghệ (1997), Vấn

đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
97.

Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt

Nam và các vị tổ nghề,Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
98.

Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề phố nghề, Nxb Đại học

Quốc Gia Hà Nội.
99.

Nguyễn Như Ý chủ biên (2011), Từ điển Địa danh Văn hóa Lịch sử Việt

Nam, Số xuất bản 956-2010/CXB/GD.
100.

Trần Minh Yến (1992), Làng nghề truyền thống trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.



×