Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.5 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THÀNH BIÊN

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA
SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THÀNH BIÊN

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA
SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH HÀ GIANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI XUÂN SƠN


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Nguyễn Thành Biên
Sinh ngày 29 tháng 11 năm 1976 - tại: Hà Giang.
Quê quán: Thanh Hóa.
Hiện công tác tại: Cục Hải quan tỉnh Hà Giang.
Là học viên khóa QH-2012-E.
Cam đoan đề tài: “Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với
hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang”.
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế - Mã số: 60.34.04.10.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts. Bùi Xuân Sơn.
Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc
công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn
trong luận án đƣợc chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thành Biên



LỜI CẢM ƠN
Nghiên này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự hỗ trợ tận tình
của những giáo viên hƣớng dẫn, các thầy cô trong trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, những ngƣời đã đóng góp rất nhiều cho các luận
điểm và các phát hiện chính của tôi từ quá trình đánh giá, phân tích dữ liệu.
Thêm vào đó, giáo viên hƣớng dẫn đã chỉ bảo cho tôi cách thức thu thập dữ
liệu nghiên cứu của mình cũng nhƣ điều chỉnh bài viết của mình theo các
dạng hàn lâm.
Tôi cũng xin đƣợc thể hiện thái độ trân trọng tới những ngƣời bạn đang
làm việc tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang vì đã trợ giúp tôi thu thập dữ liệu
yêu cầu trong nghiên cứu này. Do nghiên cứu đƣợc phát triển dựa trên việc
thu thập các thông tin có liên quan, cũng nhƣ đánh giá, phân tích các số liệu
hoạt động tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang.
Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình mình, những ngƣời
đã luôn ở bên cạnh tôi trong suốt thời gian viết nghiên cứu này. Họ cũng đã
nhắc nhở tôi về tầm quan trọng của nghiên cứu này đối với sự nghiệp cũng
nhƣ sự phát triển kiến thức nền tảng của tôi.


MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt .......................................................................................... i
Danh mục bảng biểu sơ đồ ...................................................................................... ii
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 7
1.1. Một số vấn đề cơ bản về kiể m tra sau thông quan .............................................. 7
1.1.1 Khái niệm về kiể m tra sau thông quan ........................................................ 7
1.1.2. Các bộ phận tham gia vào hoạt động kiể m tra sau thông quan .................... 10


1.1.3. Quan hê ̣ giữa kiểm tra sau thông quan với một số hoạt động khác có liên quanError! Boo
1.1.4. Vai trò của kiể m tra sau thông quan ........ Error! Bookmark not defined.

1.1.5. Cơ chế kiểm tra sau thông quan của cơ quan Hải quanError! Bookmark not defined.
1.2. Quy trình tổ chức kiể m tra sau thông quan ..... Error! Bookmark not defined.

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm tra sau thông quanError! Bookmark not defin
1.3.1. Nhân tố chủ quan ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nhân tố khách quan: ............................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... Error! Bookmark not defined.
2.1. Các phƣơng pháp phân tích số liệu................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thu thập dữ liệu quả bảng câu hỏi .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp...... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN ĐỐI VỚI
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN HÀ GIANGError! Bookmark not defined.
3.1. Đặc điểm tình hình hoạt động và tổ chức bộ máy của Hải quan Hà Giang.Error! Bookmark

3.1.1 Đặc điểm địa lý và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang:Error! Bookmark not de
3.1.2. Khái quát về Hải quan Hà Giang............ Error! Bookmark not defined.


3.2. Hoạt động quản lý kiể m tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu của Hải
quan Hà Giang ................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Đối tượng Kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Hà GiangError! Bookmark not d
3.2.2. Tổ chức thực hiện kiểm tra sau thông quanError! Bookmark not defined.
3.2.3. Công tác xử lý vi phạm và khiếu nại ........ Error! Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá chung về cơ chế kiể m tra sau thông quan của Hải quan Hà Giang Error! Bookmark

3.3.1 Những kết quả đạt được ......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân tồn tại ............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA SAU THÔNG

QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN HÀ GIANGError! Bookmark no
4.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện cơ chế kiể m tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập
khẩu của Hải quan Hà Giang .............................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Các giải pháp hoàn thiện cơ chế kiể m tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập
khẩu của Hải quan Hà Giang .............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Xây dựng cơ chế và phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined.

4.2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ kiểm tra sau thông quanError! Bookmark not defined

4.2.3. Hoàn thiện quy trình hoạt động kiểm tra sau thông quan.Error! Bookmark not define

4.2.4. Đảm bảo chuyên sâu, chuyên nghiệp của lực lượng kiểm tra sau thông quanError! Book
4.2.5. Đảm bảo tính độc lập tương đối về tổ chức bộ máy và quan hệ công tác của lực
lượng KTSTQ trong Cục Hải quan tỉnh Hà GiangError! Bookmark not defined.

4.2.6. Công tác tuyên truyền, phối hợp trong hoạt động KTSTQError! Bookmark not define
4.3. Kiến nghị .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước.......... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Đối với Bộ Tài chính ............................ Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Đối với Tổng cục Hải quan .................... Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Đối với các ngành có liên quan .............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 10


PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT
APEC

: Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng

ASEAN

: Hiê ̣p hô ̣i các quố c gia Đông Nam Á

ASEM

: Diễn đàn hơ ̣p tác Á - Âu

C/O

: Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n xuấ t xƣ́ hàng hoá

HQCK

: Hải quan cửa khẩu

KTSTQ

: Kiể m tra sau thông quan

NSNN

: Ngân sách Nhà nƣớc


QLRR

: Quản lý rủi ro

SXXK

: Sản xuất xuất khẩu

XNK

: Xuấ t nhâ ̣p khẩ u

WCO

: Tổ chƣ́c Hải quan thế giới

WTO

: Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng
STT

Bảng


1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

Nội dung
Quy mô thu thuế tại Cục Hải quan Hà Giang
Danh sách Doanh nghiệp cần kiểm tra năm
2013
Kế t quả KTSTQ trên số lƣợng doanh nghiê ̣p
tham gia hoa ̣t đô ̣ng XNK
Kết quả đạt đƣợc của Chi cục kiểm tra sau

Trang
34
44

54

55

thông quan

Sơ đồ
STT

Sơ đồ

Nội dung

1

Sơ đồ 1.1 Ứng du ̣ng kiể m toán vào KTSTQ

2

Sơ đồ 1.2

Lƣu đồ các bƣớc của quy trình KTSTQ tại trụ
sở doanh nghiệp

ii

Trang
11
21


LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nền kinh tế Việt Nam đang vận động mạnh mẽ theo xu hướng toàn cầu hoá.
Giao lưu thương mại quốc tế phát triển không ngừng, qua đó lưu lượng hàng hoá
qua lại các cửa khẩu ngày càng tăng, đa dạng cả về số lượng và chủng loại. Nhằm
đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước về Hải quan nhưng phải đảm bảo tạo thuận lợi
cho thương mại quốc tế phát triển và đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, Hải quan
Việt Nam đã chuyển đổi phương thức quản lý từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” theo
cơ chế quản lý Hải quan hiện đại. Theo đó, thay vì kiểm tra 100% hàng hóa nhập
khẩu trong khâu thông quan, cơ quan Hải quan sẽ thông qua hệ thống quản lý rủi ro
trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro tiến hành phân luồng và áp dụng biện pháp kiểm
tra thích hợp đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Một trong các biện pháp kiểm tra
quan trọng nhất góp phần thúc đẩy thông quan nhanh chóng, tạo thuận lợi cho
thương mại nhưng vẫn đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu chính
là kiểm tra sau thông quan, đang được phổ biến và áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
Sau hơn 10 năm áp dụng phương thức kiểm tra sau thông quan, hoạt động kiểm tra
sau thông quan của Hải quan Việt Nam đã bước đầu đạt được một số kết quả tích
cực góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển. Tuy nhiên, do là
phương thức kiểm tra mới, vừa nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm của quốc tế đồng
thời phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của Việt Nam nên còn nhiều hạn chế,
hiệu quả hoạt động chưa tương xứng với vai trò của kiểm tra sau thông quan và
chưa đáp ứng yêu cầu về quản lý và hiện đại hóa Hải quan.
Thực tế hoạt động kiểm tra sau thông quan đã phát hiện nhiều bất cập sơ hở
trong khâu thông quan: có những vấn đề chỉ phát sinh sau khi hàng hoá đã thông
quan nhƣ phí kỳ vụ; có những vấn đề không thể kiểm tra trong thông quan nhƣ
3


việc sử dụng hàng nhập khẩu tạo tài sản cố định đƣợc miễn thuế,…; có những hoạt
động chỉ có thể thực hiện khi kiểm tra sau thông quan nhƣ xác minh việc thanh
toán. Do vậy, hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của kiểm tra sau

thông quan là yêu cầu tự thân của Hải quan và thực hiện vai trò là sự đảm bảo cho
cải cách thủ tục hành chính ở khâu thông quan. Kiểm tra sau thông quan phải đánh
giá đƣợc mức độ tuân thủ pháp luật của từng doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc áp
dụng mức độ quản lý phù hợp, tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp, đồng thời đảm
bảo sự quản lý của Hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp,
kiểm tra sau thông quan phải phát hiện kịp thời những bất cập, sơ hở của chính
sách, pháp luật, biện pháp quản lý Nhà nƣớc, của Ngành, đề xuất hoặc đề nghị các
đơn vị, cơ quan có chức năng có thẩm quyền xử lý các bất cập, sơ hở đó.
Với ý nghĩa trên, việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để nghiên cứu đƣa ra
các giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan trong giai đoạn hiện nay là
hết sức cần thiết và có ý nghĩa góp phần thúc đẩy hoạt động kiểm tra sau thông
quan thực hiện đúng vai trò, nhiệm vụ và góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
chính trị của Cục Hải quan tỉnh Hà Giang. Xuất phát từ những luận điểm trên, kết
hợp với những kiến thức và kinh nghiệm của bản thân là một cán bộ Hải quan, Học
viên chọn Đề tài “Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa
nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành
Quản lý kinh tế.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu: của luận văn là đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ
chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Hà
Giang.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:

4


+ Làm rõ cơ sở lý luận chung về cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng
hóa nhập khẩu. Nghiên cứu kinh nghiệm thực tế của một số nƣớc trên thế giới,
một số tỉnh thành trong nƣớc để rút ra bài học thực tiễn đối với Cục Hải quan tỉnh
Hà Giang trong công tác kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu.

+ Phân tích và đánh giá thực trạng cơ chế kiểm tra sau thông quan giai đoạn
2012 - 2014.
+ Nêu một số định hƣớng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế
kiểm tra sau thông quan từ nay đến năm 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa
nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang.
+ Thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2014
4. Kết quả của đề tài nghiên cứu
- Khái quát và làm rõ cơ sở lý luận về cơ chế KTSTQ cùng kinh nghiệm tổ
chức KTSTQ của một số nƣớc;
- Đánh giá thực trạng cơ chế KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu của Cục
Hải quan tỉnh Hà Giang;
- Đề xuất phƣơng hƣớng và một số hàm ý chính sách hoàn thiện cơ chế
KTSTQ đối với hàng hóa nhập khẩu của Cục Hải quan tỉnh Hà Giang.
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan lý luận về cơ chế kiểm tra sau thông quan
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập
khẩu của Hải quan Hà Giang
5


Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối
với hàng hóa nhập khẩu của Hải quan Hà Giang

6



CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN
1.1. Một số vấn đề cơ bản về kiể m tra sau thông quan
1.1.1 Khái niệm về kiểm tra sau thông quan
Kiểm tra hải quan là một hệ thống tổng thể bao gồm các biện pháp kiểm tra
khác nhau nhƣ kiểm tra hải quan trƣớc thông quan, kiểm tra hải quan trong quá
trình thông quan hàng hoá XNK và KTSTQ. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, Hội
đồng Hợp tác Hải quan (Tổ chức Hải quan thế giới ngày nay, gọi tắt là WCO) đã
bắt tay nghiên cứu các biện pháp quản lý hải quan tiên tiến, trong đó có biện pháp
tiến hành kiểm tra sau khi hàng hoá đã đƣợc thông quan. Cơ sở kiểm tra của biện
pháp này là các chứng từ khai hải quan, sổ sách kế toán và các loại giấy tờ khác
còn lƣu lại tại cơ quan Hải quan, tại doanh nghiệp và các bên liên quan khác về
hàng hoá đã thông quan . Hoạt động này còn đƣợc gọi bằng một thuật ngữ chuyên
môn khác là "kiểm tra trên cơ sở kiểm toán".
Thuật ngữ “Kiể m tra sau thông quan ” (post clearance audit – PCA) hay còn
gọi là “kiểm toán hải quan” hay “kiểm tra trên cơ sở kiểm toán” là một vấn đề mới
trong lĩnh vực nghiệp vụ kiểm tra, giám sát hải quan, là một mắt xích trong xâu
chuỗi các hoạt động kiểm tra của cơ quan Hải quan nhằm bắt buộc ngƣời khai hải
quan tuân thủ các quy định của pháp luật, KTSTQ là khâu cuối cùng trong chuỗi
quy định đó. Kết quả của KTSTQ là tiền đề để xem xét xây dựng các tiêu chí đánh
giá ngƣời khai hải quan có chấp hành tốt pháp luật hay không, từ đó phục vụ công
tác quản lý của hải quan theo nguyên tắc đánh giá QLRR khi lựa chọn phƣơng
pháp kiểm tra hải quan trong quá trình thông quan hàng hoá, làm cơ sở để định
hƣớng kiểm tra có trọng điểm, trọng tâm trƣớc khi thông quan. Các khâu liên hoàn
trong công tác kiểm tra gắn kết với nhau một cách logic. Tùy theo đặc điểm hoạt

7



động và biện pháp quản lý tại mỗi khu vực, mỗi quốc gia khác nhau dẫn đế n có
nhiều quan niệm khác nhau về KTSTQ.
Theo công ƣớc Kyoto sửa đổi của Tổ chức Hải Quan thế giới, kiểm tra sau
thông quan hay còn gọi là kiểm soát trên cơ sở kiểm toán (audit-based controls) là
biện pháp do Hải quan thực hiện nhằm kiểm tra tính chính xác và hợp pháp của
việc kê khai hải quan thông qua kiểm tra các hồ sơ, tài liệu ghi chép về kế toán, hệ
thống kinh doanh, số liệu thƣơng mại do các cá nhân có liên quan cất giữ [36].
KTSTQ là quá trình kiểm tra của hải quan dựa trên kiểm toán (audit-based) diễn ra
sau sau khi hàng hóa đã đƣợc thông quan tại các cửa khẩu hải quan. Hoạt động
kiểm toán này có thể diễn ra tại trụ sở của tổ chức xuất nhập khẩu, hoặc bất cứ
khâu nào trong quá trình thông quan, vì vậy hoạt động này còn gọi là kiểm toán
“dựa theo quá trình” hoặc kiểm toán “dựa theo công ty” [37, tr1]. Hoạt động kiểm
tra sau thông quan là một biện pháp kiểm soát quan trọng của cơ quan hải quan và
các cơ quan quản lý cửa khẩu trong việc kiểm soát theo các tiếp cận hạn chế rủi ro
và nhiều nấc bằng cách chuyển từ một trƣờng kiểm soát nghiêm ngặt theo quy
trình sang kiểm soát dựa trên thế mạnh của kiểm toán. Trong khi kiểm soát theo
quy trình là biện pháp áp dụng với từng giao dịch khi qua các cửa khẩu hải quan,
bao gồm kiểm tra vật lý hàng hóa, kiểm tra tính chính xác của giá trị, nguồn gốc
xuất xứ và loại hàng hóa, các giấy tờ cấp phép có liên quan ...Điều này làm cho
quá trình thông quan diễn ra dài và bị hạn chế bởi các biện pháp và đội ngũ nhận
viên kiểm soát tại cửa khẩu. Theo Tổ chức Hải quan, việc kiểm soát tại cửa khẩu
nhƣ vậy dễ dàng tạo điều kiện cho các hành vi vi phạm pháp luật của đội ngũ nhân
viên hải quan. Trong khi đó kiểm tra sau thông quan sẽ làm cho việc kiểm tra
thông quan chỉ giới hạn ở những hàng hóa cần thiết và tính hợp pháp của hàng hóa
(hàng hóa bị cấm hay không [36].
Ở Việt Nam, theo Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005 của Việt Nam,
KTSTQ là hoạt động kiểm tra của cơ quan Hải quan nhằm: Thẩm định tính
8



chính xác, trung thực nội dung các chứng từ mà chủ hàng, ngƣời đƣợc chủ hàng
ủy quyền, tổ chức, cá nhân trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu đó khai, nộp, xuất
trình với cơ quan Hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đó đƣợc
thông quan; thẩm định việc tuân thủ pháp luật trong quá trình làm thủ tục hải
quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
Nhƣ vậy, về mặt pháp lý ở h ầu hết các nƣớc, các tổ chức liên quan đến hải
quan đều coi KTSTQ là một khâu nghiệp vụ của cơ quan Hải quan. KTSTQ
không phải là một lĩnh vực khoa ho ̣c riêng bi ệt mà là hoạt động nghiệp vụ của
cơ quan Hải quan trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học của các ngành
khoa học khác nhƣ kiểm toán, xác suất thống kê, QLRR, điề u tra , giám định .
Hoạt động KTSTQ, theo tổ chức Hải quan thế giới đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhằ m đa ̣t đƣơ ̣c
năm mu ̣c tiêu chủ yế u sau đây:
- Thứ nhất, đảm bảo việc kê khai hải quan đƣợc thực hiện đúng với các quy
định của Hải quan thông qua kiểm tra hệ thống, hồ sơ kế toán và tài sản của tổ
chức thực hiện thủ tục hải quan
- Thứ hai, kiểm tra giá trị kê khai đã đƣợc xác định và thực hiện đúng các
nghĩa vụ tài chính;
- Thứ ba, tạo điều kiện cho các lĩnh vực thƣơng mại hợp pháp và đúng quy
định phát triển
- Thứ tƣ, đảm bảo những hàng hóa thuộc những lĩnh vực có kiểm tra đặc biệt
phải đƣợc khai báo chính xác, ví dụ nhƣ những hạn chế, lệnh cấm, giấy phép,
quota...
- Thứ năm, đảm bảo các điều kiện liên quan đến những thủ tục phê duyệt theo
đặc thù đƣợc giám sát, ví dụ thủ tục tiền kiểm dịch quá cảnh, chứng chỉ ƣu đãi,
quota, giấy phép, kho bãi, các hoạt động đơn giản hóa thủ tục khác [37, tr6].
Bên cạnh những mục tiêu trên của KTSTQ, thông qua hoạt động hậu kiểm sẽ
hạn chế đƣợc những sai sót, gian lận của các khâu trƣớc, từ đó đảm bảo nguồn thu
ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc đảm bảo. Bên cạnh đó, KTSTQ hỗ trợ
9



các cơ quan Hải quan khai thác bố trí, sắp xếp nhân lực và phƣơng tiện kiểm tra
hiệu quả nhất.
1.1.2. Các bộ phận tham gia vào hoạt động kiểm tra sau thông quan
Các chủ thể tiến hành KTSTQ: KTSTQ đƣợc thực hiện thông qua bộ máy tổ
chức của cơ quan Hải quan từ cấp trung ƣơng xuống đến địa phƣơng. Đối với Hải
quan Việt Nam chủ thể tiến hành hoạt động KTSTQ là Cục KTSTQ trực thuộc Tổng
cục Hải quan và các Chi cục KTSTQ trực thuộc các Cục Hải quan tỉnh, thành phố;
Khách thể tham gia vào hoạt động KTSTQ là các doanh nghiệp tham gia vào
hoạt động XNK và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hàng hóa XNK nhƣ ngân
hàng, bảo hiểm, hãng tàu, vận chuyển, đại lý làm thủ tục hải quan, cảng vụ,...;
Đối tƣợng của KTSTQ là hồ sơ hải quan , các chứng từ kế toán, sổ kế toán,
báo cáo tài chính và các chứng từ có liên quan đến hàng hóa XNK đã đƣợc thông
quan trong thời gian quy định của pháp luật;
Cách thức KTSTQ gồm kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm hoặc kiểm tra theo kế
hoạch hoă ̣c kiể m tra cho ̣n mẫu ; kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan hoặc kiểm tra
tại trụ sở doanh nghiệp;
Mối quan hệ giữa các yế u tố t rên đƣơ ̣c thể hiê ̣n khi tiến hành mo ̣i hoạt động
KTSTQ cu ̣ thể : Chủ thể kiểm tra tiến hành kiểm tra sự tuân thủ pháp luật Hải quan
đối với những hàng hóa đang thuộc đối tƣợng kiểm tra bằ ng cách thƣ́c thić h hơ ̣p ,
khách thể kiểm tra có trách nhiệm hợp tác với chủ thể kiểm tra để chứng minh sự
tuân thủ pháp luật Hải quan trong quá trình thực hiện các hoạt động XNK.
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO
Tiế ng Viêṭ
1. Bản dịch Công ước Kyoto sửa đổ i, bổ sung tháng 9/1999

10



2. Bô ̣ Tài chính (2004), Quyế t đi ̣nh số 1081/QĐ-BTC ngày 6/4/2004 của Bộ trƣởng Bộ
Tài chính Ban hành Quy chế phối hợp công tá c giƣ̃a hê ̣ thố ng Thuế , Hải quan và Kho
bạc nhà nƣớc trong quản lý thuế và các khoản thu Ngân sách nhà nƣớc, Hà Nội
3. Bô ̣ Tài chin
́ h (2006), Quyế t đi ̣nh số 33/2006/QĐ-BTC ngày 6/6/2006 của Bộ trƣởng
Bô ̣ Tài chính Quy đinh
̣ chƣ́c n ăng, nhiê ̣m vu ,̣ quyề n ha ̣n và cơ cấ u tổ chƣ́c của Cu ̣c
Kiể m tra sau thông quan thuô ̣c Tổ ng cu ̣c Hải quan, Hà Nội.
4. Bô ̣ Tài chin
́ h (2006), Quyế t đi ̣nh số 34/2006/QĐ-BTC ngày 6/6/2006 của Bộ trƣởng
Bô ̣ Tài chin
́ h về việc thành lập Chi c ục Kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải
quan tin
̉ h, liên tin
̉ h, thành phố, Hà Nội.
5. Bô ̣ Tài chin
́ h (2009), Thông tư số 190/2013/TT-BTC ngày 12/12/2013 của Bộ
trƣởng Bộ Tài chính quy định chi tiết thi hành Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày
15/10/2013, Hà Nội.
6. Bô ̣ Tài chin
́ h (2009), Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009, Hƣớng dẫn về
thủ tục hải quan , kiể m tra giám sát hải quan , thuế xuấ t khẩ u , nhâ ̣p khẩ u và quản lý
thuế đố i với hàng hóa xuấ t khẩ u nhâ ̣p khẩ u, Hà Nội.
7. Bô ̣ Tài chin
́ h (2010), Quyết định số 1015/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài
chính, Quy đinh
̣ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn , cơ cấu tổ chức của Cu ̣c kiể m tra
sau thông quan trƣ̣c thuô ̣c Tổ ng cu ̣c Hải quan, Hà Nội.
8. Bô ̣ Tài chin
́ h (2010), Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 6/12/2010, Hƣớng dẫn về

thủ tục hải quan , kiể m tra giám sát hải quan , thuế xuấ t khẩ u , nhâ ̣p khẩ u và quản lý
thuế đố i với hàng hóa xuấ t khẩ u nhâ ̣p khẩ u, Hà Nội.
9. Chính phủ (1999), Nghị định Số 16/1999/NĐ-CP ngày 27/3/1999 Quy đinh
̣ về thủ
tục hải quan, giám sát và lệ phí hải quan, Hà Nội.
10. Chính phủ (2005), Nghị định Số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Quy định chi
tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà
Nô ̣i.

11


11. Chính phủ (2006), Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ
Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại Tố cáo, Hà Nội.
12. Chính phủ (2007), Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 của Chính phủ
quy định việc xử lý vi phạm hành chính và cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính
trong lĩnh vực hải quan, Hà Nội.
13. Chính phủ (2010), Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 sửa đổi , bổ
sung mô ̣t số điề u của Nghi ̣đinh
̣ số 85/2007/NĐ-CP Quy đinh
̣ chi tiế t mô ̣t số điề u của
Luâ ̣t Quản lý thuế , Hà Nội.
14. Cục kiểm tra sau thông quan (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và 01
năm thực hiê ̣n Chỉ thị 568/CT-TCHQ ngày 09/02/2011 của Tổng cục trƣởng Tổng cục
Hải quan, Hà Nội.
15. Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội Đại biể u toàn quố c lần thứ XI,
Nxb Chin
́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội.
16. Hoàng Tùng (2010), “Bàn về quy trình kiểm tra sau thông quan trong hoạt động

quản lý hàng hoá XNK của Hải quan Việt Nam” , Tạp chí khoa học và công nghệ , ĐH
Đà Nẵng, 6 (41), pp. 200-206.
17. Hoàng Việt Cƣờng (2007), Nâng cao hiê ̣u quả nghiê ̣p vụ kiể m tra sau thông qua n
đố i với hoạt động thanh toán quố c tế qua ngân hàng , Đề tài nghiên cƣ́u khoa ho ̣c cấ p
ngành, Tổ ng cu ̣c Hải quan, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Bin
̀ h (2007), Nâng cao hiê ̣u quả kiểm tra sau thông quan đố i với
hàng hoá xuất nhập khẩu theo loạ i hình gia công , Đề tài khoa ho ̣c cấ p ngành, Tổ ng
cục Hải quan, Hà Nội.
19. Quố c hô ̣i Khoá

10 (1998), Luật Khiếu nại Tố cáo số 09/1998/QH10 ngày

02/12/1998, Hà Nội.
20. Quố c hô ̣i Khoá 10 (1998), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế Xuấ t
khẩu, Nhập khẩu số 04/1998/QH10, Hà Nội.

12


21. Quố c hô ̣i Khoá 10 (2001), Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001, Hà
Nô ̣i.
22. Quố c hô ̣i Khoá 11 (2005), Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung số 42/2005/QH11 ngày
14/6/2005, Hà Nội.
23. Quố c hô ̣i Khoá 11 (2005), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại
Tố cáo số 58/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội.
24. Quố c hô ̣i Khoá 11(2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006
25. Quố c hô ̣i Khoá 9 (1997), Luật Thuế Giá trị gia tăng ngày 10/5/1997, Hà Nội
26. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyế t đi ̣nh số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/1/2010 của
Thủ tƣớng Chính phủ Quy định chức năng , nhiê ̣m vu ,̣ quyề n ha ̣n và cơ cấ u tổ chƣ́c

của Tổng cục Hải quan trực thuộc Bô ̣ Tài chính, Hà Nội.
27. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyế t đi ̣nh 448/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ
ngày 25/3/2011 Về viê ̣c Phê duyê ̣t Chiế n lƣơ ̣c phát triể n Hải quan đế n năm 2020, Hà
Nô ̣i.
28. Tổ ng cu ̣c Hải quan (1999), Quyế t đi ̣nh số 199/1999/QĐ-TCHQ ngày 5/6/1999 của
Tổ ng cu ̣c trƣởng Tổ ng cu ̣c Hải quan về viê ̣c Ban hành Quy chế kiể m tra sau giải
phóng hàng, Hà Nội.
29. Tổ ng cu ̣c Hải quan (2002), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát về hoạt động
kiểm tra sau thô ng quan tại Trung Quố c từ ngày 15/9 đến 22/9/2002, Tài liệu tham
khảo nội bộ, Hà Nội.
30. Tổ ng cu ̣c Hải quan (2006), Quyết định số 1092/QĐ-TCHQ ngày 26/6/2006 của
Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ
cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của Chi cục kiểm tra sau thông quan trực thuộc
Cục Hải quan tỉnh, Hà Nội.
31. Tổ ng cu ̣c Hải quan (2009), Quyế t đi ̣nh Số 1383/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009 của
Tổ ng cu ̣c trƣởng Tổ ng cu ̣c Hải quan về viê ̣c Ban hành Quy tr ình nghiệp vụ kiểm tra
sau thông quan, kiể m tra thuế đố i với hàng hoá xuấ t khẩ u, nhâ ̣p khẩ u, Hà Nội.

13


32. Tổ ng cu ̣c Hải quan (2010), Quyế t đi ̣nh Số 1166/QĐ-TCHQ ngày 9/6/2010 của
Tổ ng cu ̣c trƣởng Tổ ng cu ̣c Hải quan, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Chi cục kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh , liên
tỉnh, thành phố, Hà Nội.
33. Hoàng Tùng (2010), Bàn về quy trình kiểm tra sau thông quan trong hoạt động
quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại
học Đà Nẵng, Số 6 (41) trang 200-206.
Tiế ng Anh:
35. ASEAN PCA Manual (2004), Final drafl

36. The United Nations Economic Commission for Europe (UNECE), The Trade
Facilitation Implementation Guide, site: cập nhật
20/2/2015.
37. World Customs Organization and UNTAD (2011), Post clearance unit, UNCTAD
Trust Fund for Trade Facilitation Negotiations-Technical Note 5.
38. World Customs Organization (2012), Guidelines for Post clearance unit, Volume
1

14



×