Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em lang thang (nghiên cứu trường hợp tại tổ chức trẻ em rồng xanh hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.48 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TẠ THỊ PHÚC

HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO TRẺ
EM LANG THANG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỔ CHỨC TRẺ
EM RỒNG XANH – HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TẠ THỊ PHÚC

HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO TRẺ
EM LANG THANG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỔ CHỨC TRẺ
EM RỒNG XANH – HÀ NỘI)

Chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: T.S. Đỗ Thị Ngọc Phương



Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 8
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined.
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứuError! Bookmark not defined.
3.1 Ý nghĩa lý luận ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
4.1. Đối tượng nghiên cứu:........................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Khách thể nghiên cứu: ........................... Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
8. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined.
8.1. Mục đích nghiên cứu: ............................... Error! Bookmark not defined.
8.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: ........................... Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
9.1. Phương pháp luận..................................... Error! Bookmark not defined.
9.2. Phương pháp thu thập thông tin ............ Error! Bookmark not defined.
9.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu ........ Error! Bookmark not defined.
9.2.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến ......... Error! Bookmark not defined.
9.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu............ Error! Bookmark not defined.
9.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm .......... Error! Bookmark not defined.
9.2.5. Phương pháp quan sát...................... Error! Bookmark not defined.
10. Kết cấu của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. CƠ CỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU

......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. Các khái niệm công cụ .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Trẻ em ............................................ Error! Bookmark not defined.
3


1.1.2. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Trẻ em lang thang .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Dịch vụ xã hội ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Dịch vụ công tác xã hội ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thuyết vai trò ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Thuyết hệ thống sinh thái ............... Error! Bookmark not defined.
1.3. Vài nét về địa bàn nghiên cứu và Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh ..... Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CTXH
CHO TRẺ EM LANG THANG TẠI TỔ CHỨC TRẺ EM RỒNG XANH
......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Thực trạng trẻ em lang thang tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh ...... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Tình hình về nhóm nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm về nhóm nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên nhân bỏ nhà đi lang thang: . Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nhu cầu của trẻ em lang thang về cung cấp dịch vụ CTXH .... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Vai trò của dịch vụ công tác xã hội ....... Error! Bookmark not defined.
2.4. Một số kết quả hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội ........ Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Dịch vụ hỗ trợ tâm lý ....................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Dịch vụ hỗ trợ pháp lý ..................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Dịch vụ hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe ......... Error! Bookmark not
defined.
2.4.4.Dịch vụ hỗ trợ giáo dục đào tạo ...... Error! Bookmark not defined.
2.4.5. Hỗ trợ về chỗ ở ................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.6.Các hoạt động hỗ trợ khác ................ Error! Bookmark not defined.
2.5. Một số tồn tại và nguyên nhân .............. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG
HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO TRẺ
EM LANG THANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .......... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.

4


3.1. Vai trò của nhân viên xã hội trong cung cấp các dịch vụ CTXH .. Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Vai trò người giáo dục ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Vai trò người tổ chức, quản lý ......... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Vai trò người kết nối các nguồn lực Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Vai trò người biện hộ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Vai trò người hỗ trợ tâm lý .............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp đề xuất ....................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt


Từ viết đầy đủ

1

BVCSTE

Bảo vệ chăm sóc trẻ em

2

CTXH

Công tác xã hội

3

HIV/AIDS

Human Insuffisance Viruts/ Acquired Inmmune
Deficency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải)

4

LĐTB&XH

Lao động Thương binh và Xã hội

5


TECHCĐB

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

6

TELT

Trẻ em lang thang

7

TERX

Trẻ em Rồng Xanh

8

PVS

Phỏng vấn sâu

5


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
STT

Tên bảng số liệu


Trang

Bảng 2.1

Độ tuổi, giới tính của TELT

44

Bảng 2.2

Nhu cầu được hỗ trợ của TELT

54

Bảng 2.3

Kết quả dịch vụ công tác xã hội cho TELT

58

Bảng 2.4

Sự hài lòng của TELT về các dịch vụ CTXH

60

Bảng 2.5

Dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho TELT


66

Bảng 2.6

Dịch vụ hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe cho TELT

70

Bảng 2.7

Dịch vụ hỗ trợ giáo dục cho TELT

73

6


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT

Tên biểu đồ

Trang

Biểu 2.1

Cơ cấu độ tuổi của TELT

45


Biểu 2.2

Cơ cấu việc làm của TELT

46

Biểu 2.3

Cơ cấu giới tính của TELT

47

Biểu 2.4

Trình độ học vấn của TELT

48

Biểu 2.5

Công việc hiện tại của TELT

49

Biểu 2.6

Nguyên nhân bỏ nhà đi lang thang

50


Biểu 2.7

Dịch vụ hỗ trợ tâm lý cho TELT

63

Biểu 2.8

Sự hài lòng của TELT về dịch vụ hỗ trợ tâm lý

65

Biểu 2.9

Sự hài lòng của TELT về dịch vụ hỗ trợ pháp lý

68

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển của thế giới, sự phát
triển của nước ta đang diễn ra theo xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập. Nền kinh
tế thị trường đã đem lại nhiều thành tựu lớn lao trong công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước, song bên cạnh đó đã kéo theo nhiều vấn đề nổi cộm bức xúc tác
động đến mỗi gia đình trong đó có trẻ em. Trẻ em luôn là đối tượng đầu tiên bị
ảnh hưởng trước những thay đổi lớn. Hiện tại, cấu trúc gia đình truyền thống bị
phá vỡ với tỉ lệ ly hôn, ly thân ngày càng tăng, sự phân hóa giàu nghèo càng rõ

rệt mà hậu quả là có hàng ngàn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nạn
buôn bán phụ nữ trẻ em; trẻ em bị xâm hại; trẻ phải lao động nặng nhọc trong
điều kiện độc hại, nguy hiểm, trẻ bị bỏ rơi, bị ảnh hưởng bởi HIV; trẻ vi phạm
pháp luật và trẻ bỏ nhà đi lang thang kiếm sống đang có chiều hướng gia tăng.
Theo các số liệu của Bộ LĐTB&XH thì số lượng trẻ em lang thang trong
toàn quốc đã tăng từ gần 15.000 em năm 1996 lên tới 23.000 em năm 2000.
Trên thực tế con số này còn cao hơn nhiều. Bộ LĐTB&XH ước tính năm 2007
có hơn 2,5 triệu trẻ em sống trong “các hoàn cảnh đặc biệt” chiếm gần 10% tổng
số trẻ em trai và trẻ em gái ở Việt Nam. Trong đó hơn 13.000 TELT. Đến năm
2010 số TECHCĐB đã tăng lên hơn 3,4 triệu trẻ em trong đó có hơn 21.000
TELT. Được sự quan tâm của của Đảng, Nhà nước và nhân dân trong công tác
bảo vệ chăm sóc trẻ em, trải qua nhiều hoạt động can thiệp, trợ giúp đến năm
8


2013, số lượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giảm xuống còn hơn 1,5 triệu em
trong đó có hơn 15.000 TELT. Vì thiếu một hệ thống cơ sở chăm sóc trẻ em
hoạt động mạnh và có hiệu quả nên các vấn đề nêu trên càng trở nên nghiêm
trọng hơn. Cụ thế đó là thiếu các dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp để hỗ
trợ tất cả các trẻ em dễ bị tổn thương, từ phòng tránh tình trạng bị lạm dụng, bỏ
rơi, bóc lột cho đến chăm sóc và điều trị. Đây chính là vấn đề nhức nhối của xã
hội, đòi hỏi cần sự quan tâm, chăm sóc với phương pháp chuyên môn đặc thù và
tính chuyên nghiệp cao của người làm công tác xã hội, nhằm hỗ trợ cho các em
và cộng đồng trong việc giải quyết những vấn đề của cuộc sống.
Thể hiện sự quan tâm đặc biệt dành cho trẻ em, Việt Nam là quốc gia đầu
tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em của
Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990). Đây là cam kết rất rõ
ràng của Việt Nam đối với trẻ em, và sau đó đã được thực hiện bằng sự đầu tư
và ưu tiên cho trẻ em trong những năm qua. Bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ
trong Công ước của Liên hợp quốc đã được luật hóa trên cơ sở phù hợp với điều

kiện, hoàn cảnh và pháp luật Việt Nam. Cùng với việc hoàn thiện nhiều văn bản
pháp lý liên quan như Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật phòng
chống mua bán người … Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chương trình,
chính sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em với các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, hệ thống cơ
sở chăm sóc trẻ em được hình thành rộng khắp trên cả nước là sự cụ thể hóa
hành động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong công tác bảo vệ, chăm sóc
trẻ em, nhất là những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong đó có trẻ em lang
thang. Bên cạnh đó sự hỗ trợ của nhiều tổ chức quốc tế hoạt động tại Việt Nam
như UNICEF, ILO, Plan, Tầm nhìn thế giới, các Quỹ nhi đồng Anh, Mĩ, Thuỵ
Điển…đã quan tâm hỗ trợ, hợp tác và giúp nhiều địa phương xây dựng, triển
khai được nhiều dự án, mô hình, hoạt động có ý nghĩa và hiệu quả đã góp phần
to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

9


Hiện nay, TECHCĐB chủ yếu được chăm sóc, nuôi dưỡng tại các cơ sở
chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Theo Báo cáo của Bộ LĐTB&XH tính
đến năm 2013, cả nước có 22.000 trẻ em sống trong các cơ sở chăm sóc tập
trung. Trong đó có 10.000 em sống trong cơ sở Nhà nước và 12.000 em sống
trong các cơ sở tư nhân. Trên địa bàn cả nước có 432 cơ sở bảo trợ xã hội công
lập và ngoài công lập trong đó có 300 trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em.
Trong tổng số các trung tâm bảo trợ xã hội Nhà nước quản lý 190 cơ sở, còn lại
là của các Tổ chức phi chính phủ quốc tế, đoàn thể xã hội. Tuy nhiên mạng lưới
cơ sở bảo trợ xã hội vẫn chưa thể đáp ứng kịp thời sự gia tăng nhanh chóng về
số lượng đối tượng trẻ em cần được bảo vệ. (i) Đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ
cán bộ xã hội mang tính chuyên nghiệp làm việc với TECHCĐB nói chung
TELT nói riêng còn thiếu về số lượng và hạn chế về kỹ năng, phương pháp
CTXH, một số nhân viên làm việc trực tiếp với trẻ chưa được bồi dưỡng và đào

tạo chuyên nghiệp về CTXH; (ii) Nhận diện về các dịch vụ CTXH chưa rõ ràng;
(iii) Kết nối các dịch vụ CTXH từ cơ sở bảo trợ đến cộng đồng chưa chặt chẽ,
chưa tạo được một hệ thống chuyên nghiệp, thống nhất và đồng bộ; (iiii) Cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH còn thiếu và yếu. Việc
cung cấp các dịch vụ CTXH trong công tác bảo vệ các em hết sức có ý nghĩa, cả
về giá trị lý luận và thực tiễn, cả về tính xã hội và nhân văn. Như vậy nhu cầu
cung cấp dịch vụ CTXH là rất quan trọng, cần thiết và phải được quan tâm.
Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh là một tổ chức phi chính phủ hoạt động giúp đỡ
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ khuyết tật, trẻ bị buôn bán, trẻ bị lạm
dụng sức lao động, trẻ có nguy cơ bỏ học và đặc biệt là trẻ em lang thang. Tổ
chức TERX đã tiến hành cung cấp một số dịch vụ công tác xã hội cho các đối
tượng có HCĐB trong đó có TELT như: trợ giúp pháp lý, trợ giúp tâm lý, y tế,
giáo dục … thông qua vai trò của nhân viên CTXH làm việc với cá nhân, nhóm,
cộng đồng và đã đạt được một số kết quả ban đầu đáp ứng được một phần nhu
cầu cơ bản trẻ và gia đình. Tuy nhiên việc thực hiện cung cấp các dịch vụ CTXH
còn nhiều hạn chế như: (i) Một số nhân viên chưa nhận diện đầy đủ về dịch vụ
10


CTXH; (i) Quá trình cung cấp dịch vụ CTXH chưa mang tính chuyên nghiệp;
(iii) Việc kết nối các dịch vụ CTXH giữa cơ sở và các đơn vị, tổ chức khác còn
gặp nhiều khó khăn, chưa đủ năng lực để kết nối các dịch vụ CTXH thành một
hệ thống chuyên nghiệp, chặt chẽ và đồng bộ. Từ những lý do trên, tôi đã chọn
đề tài nghiên cứu: Hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em lang
thang (Nghiên cứu trường hợp tại Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh - Hà Nội).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo dự án trẻ em lang thang Tổ chức trẻ em Rồng Xanh, tháng
07/2014.
2. Báo cáo tổng kết Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh (2014), David Stepphens
3. Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội Tp Hà Nội tháng 12 năm 2013 – Cục

Thống kê TP Hà Nội.
4. Bộ LĐ-TB&XH (2008), Báo cáo về tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
trình Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.
5. Bộ LĐ-TB&XH (2011), Thông tư số 04/2011/TT-LĐTBXH, ngày 25
tháng 02 năm 2011 quy định tiêu chuẩn chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội.
6. Bộ LĐ-TB&XH (2013), Thông tư số 07/2013/TT-LĐTBXH, ngày 24
tháng 5 năm 2013 quy định tiêu chuẩn nghiệp cụ cộng tác viên công tác xã hội
xã, phường, thị trấn.
7. Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (2012), Một số vấn đề về chăm sóc, giáo
dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới, Hà Nội, tr.108.
8. Trần Thị Minh Đức (2011), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt với các lớp học
linh hoạt.
9. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ
(2011), Tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em, Đặc san, số 02.
10.Nguyễn Hải Hữu (2012), Kinh nghiệm một số nước về bảo vệ trẻ em.
11. Lê Thu Hà (2011), Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các dự báo
đến năm 2020, Tạp chí Dân số và Phát triển, số 05 (122).
11


12. Kế hoạch số 56/KH-UBND ngày 21/4/2010 của UBND TP Hà Nội về tổ
chức, triển khai và thực hiện Chỉ thị 1408/CT-TTg ngày 01/9/2009 của Thủ
tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
13. Liên hiệp quốc(1990), Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
14. Đỗ Thị Ngọc Phương (11/2012), Một số kinh nghiệm quốc tế và những
vấn đề đặt ra đối với việc phát triển các dịch vụ công tác xã hội trong công tác
bảo vệ trẻ em, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH và ASXH,
Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQHHN.
15. UNICEF, Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam năm 2010.

16. Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012), Giáo trình Công tác xã hội
nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
17. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao
động xã hội, Hà Nội.
18. Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Đại
học Sư phạm, Hà Nội.
19. Mai Kim Thanh (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Mai Kim Thanh(2010), Công tác xã hội cá nhân, ĐH KHXH&NV, Hà Nội.
21. Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Giáo dục Việt Nam.
22. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh, Phương Pháp nghiên cứu xã hội
học,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Phân tích phúc lợi và hệ thống dịch vụ bảo vệ cho trẻ em và gia đình tại
Việt Nam, Bộ LĐTBXH, UNICEF.
24. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
25. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Nội dung chủ yếu của Pháp luật Bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục Trẻ em (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội.
26.Trần Đình Tuấn, Công tác xã hội Lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
27.Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr434.
12


28.Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học viện chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh “Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em”, “Công ước về xóa
bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ”, 1998.
29. Save the Children, 111 câu hỏi- đáp Về tư pháp người chưa thành niên,
NXB Đại học Sư phạm.
30. Nguyễn Thị Oanh, 10 cách thức rèn luyện kỹ năng sống cho tuổi vị thành
niên, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

31. Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động-xã hội.
32. Nguyễn Thị Oanh, Giáo dục chủ động, Hội tâm lý Giáo dục học TP Hồ
Chí Minh. Phòng nghiên cứu Công tác xã hội- 1994.
33. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội nhóm, Hội tâm lý Giáo dục học TP
Hồ Chí Minh. Phòng nghiên cứu Công tác xã hội.
34. Roger Moyson (Phạm Đình Thái dịch, Nguyễn Thị Oanh hiệu đính),
Lãnh đạo là phát triển tiềm năng của người cộng tác, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
35. Wilson-Ryland Dịch vụ xã hội nhóm thực hành (Dịch giả Trần Như
Biên), Tủ sách xã hội.
36. Đỗ Ngọc Phương,Trẻ em lang thang – một vấn đề xã hội cần được quan
tâm, Tạp chí Xã hội học số 2 (50), 1995, trang 76-85.
37. Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ bị
xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại,
nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 - Quyết định 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2 của
Thủtướng Chính phủ.
38. Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến công bằng về cơ hội học tập cho
trẻ em. Mã số: C18-2003, CNĐT: Vũ Trùng Dương, Viện Chiến lược và
Chương trình Giáo dục.
39. Báo cáo: Tình hình trẻ em lang thang tại Thành phố Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh. ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em - 2003.
40. Khung kế hoạch Chiến lược giáo dục cho trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt.
Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - UNICEF.
13


41. Nguyễn Thu Trang, “Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn cấp xã – Nền tảng triết lý và những bài học rút ra”, Bộ môn
Công tác xã hội, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội tại Hội thảo về Đổi mới công
tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường.
42. UNICEF – Cục Bảo trợ xã hội (2009), Trung tâm dịch vụ Công tác xã

hội – Mô hình đề xuất cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia phát triển nghề
Công tác xã hội, NXB Thống Kê.
43. UN - Africa Spending Less on Basic Social Services
44. Trang web
/>



www.molisa.gov.vn/news
/>
14



×