Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý đổi mới HĐDH môn tiến anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường trung học phổ thông quận tây hồ thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.13 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ HIỀN

QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HÀNH Ở CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN TÂY HỒ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ HIỀN

QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HÀNH Ở CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN TÂY HỒ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trịnh Văn Minh


HÀ NỘI – 2015

2


MỤC LỤC
Lời cảm ơn………………………………………………………...…………………i
Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………….……ii
Mục lục…………………………………………………………………….……….iii
Danh mục bảng……………………………………………………...………..…….vi
Danh mục biểu đồ…………………………………………………………...…….viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐỔI MỚI HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC
HÀNH .......................................................................................................................11
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................11
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý nhà trường ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy họcError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Hoạt động dạy học Tiếng Anh và quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong
nhà trường THPT ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Hoạt động dạy học Tiếng Anh trong nhà trường THPTError! Bookmark not
defined.

1.3.2. Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong nhà trường THPT……………..10
1.4.Đổi mới và quản lý đổi mới hoạt động dạy học tiếng
Anh……….……………Error! Bookmark not defined.
1.5. Tiếp cận năng lực trong dạy học ngoại ngữ ....... Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Năng lực .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2 Năng lực thực hành (giao tiếp) ngoại ngữ ....... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Đổi mới HĐDH tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ................. Error!
Bookmark not defined.
1.6. Quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở
trường THPT ............................................................. Error! Bookmark not defined.

3


1.6.1. Mục tiêu của quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực
ở trường THPT .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Yêu cầu của công tác quản lý đổi mới HĐDH Error! Bookmark not defined.
1.6.3. Nội dung quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực
hành ở trường THPT ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác đổi mới PPDH môn
Tiếng Anh ở trường THPT ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.7.1. Yếu tố khách quan ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.7.2. Yếu tố chủ quan .............................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOA ̣T ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HÀNH Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ
NỘI ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Vài nét về kinh tế-xã hội và giáo dục của quận Tây HồError! Bookmark not
defined.

2.1.1. Về vị trí địa lý, dân cư………………………………………………………22
2.1.2. Tình hình kinh tế-xã hội .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Khái quát về giáo dục quận Tây Hồ, đội ngũ CBQL, GVTA và HS các trường
THPT thuộc quận Tây Hồ ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Khảo sát thực tế .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đối tương khảo sát của đề tài .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cách chọn mẫu ............................................................................................... 26
2.2.3. Nội dung điều tra và cách xử lý số liệu ......................................................... 26
2.3. Kết quả khảo sát và bàn luận ............................................................................. 27
2.3.1. Thực trạng đổi mới HĐDHmôn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành
tại các trường THPT quận Tây Hồ - thành phố Hà NộiError!

Bookmark

not

defined.
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận
năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ, TP Hà NộiError! Bookmark
not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý đổi mới HĐDH môn tiếng Anh tại các trường
THPT trên địa bàn quận Tây Hồ. .............................. Error! Bookmark not defined.

4


2.4.1. Điểm mạnh ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế .................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Nguyên nhân của thực trạng .............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Nguyên nhân thành công ................................. Error! Bookmark not defined.

2.5.2. Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót ...................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
QUẬN TÂY HỒ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............... Error! Bookmark not defined.
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và khả thi . Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực
thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - TP Hà NộiError!

Bookmark

not

defined.
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về sự cần thiết phải tăng cường
đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường
THPT quận Tây Hồ - TP Hà Nội .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tăng cường quản lý việc xây dựng và thực hiện mục tiêu, nội dung dạy học
tiếng Anh ở các trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hànhError! Bookmark
not defined.
3.2.3. Thực hiện một cách có hiệu quả các chức năng quản lý đổi mới HĐDH tiếng
Anh theo tiếp cận năng lực thực hành. ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Quản lý GVTA trong việc áp dụng các phương pháp dạy học và hình thức tổ
chức dạy học tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành một cách có hiệu quả
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5.


Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại

trong dạy học tiếng Anh nhằm phát huy năng lực thực hành cho HSError! Bookmark
not defined.

5


3.2.6. Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và thông qua
giao lưu, hợp tác với các trường trong nước và quốc tế để tạo môi trường học tập
cho GVTA và HS ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Khảo sát tính khả thi của biện pháp ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Mục đích khảo sát ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Phương pháp khảo sát .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đối tượng khảo sát .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Kết quả khảo sát tính cấp thiết tính khả thi của của các biện pháp đã đề xuất
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện phápError!

Bookmark

not

defined.
Tiểu kết chương 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................12

PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với xu thế hội nhập quốc tế ngày càng mạnh trên mọi lĩnh vực,Việt Nam
đang ngày càng phát huy hết khả năng sẵn có của mình để phát triển.Tiếng AnhNgôn ngữ giao tiếp quốc tế vì thế trở thành công cụ đắc lực và có sức mạnh tiên
quyết, tạo điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận thông tin
và khoa học kĩ thuật tiên tiến, tiếp cận những nền văn hoá khác cũng như những sự
kiện quốc tế quan trọng.
Việt Nam đang phấn đấu trở thành một quốc gia mạnh, một xã hội công
bằng, văn minh, một nước công nghiệp hóa. Để đạt được mục tiêu cao đẹp đó,
nhiệm vụ được đặt lên vai của tất cả các ngành, các cấp, trong đó giáo dục giữa vai
trò then chốt. Trong giáo dục phổ thông, đó là nhiệm vụ của tất cả các môn học và
các hoạt động trong nhà trường nói chung và của việc dạy và học ngoại ngữ trong
hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam nói riêng.
Trong bối cảnh đó, ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam đang đứng trước
những thách thức và vận hội mới; đòi hỏi phải có những đổi mới căn bản trong hệ
thống giáo dục. Mục 2, điều 4 trong luật giáo dục nước ta có nêu rõ “ Phương pháp

7


giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo
của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
Trong những năm qua, chất lượng dạy học của giáo viên ở các trường THPT
trên địa bàn quận cơ bản đáp ứng được yêu cầu nội dung chương trình giảng dạy.
Song trong thực tế hiê ̣n nay, hiê ̣u quả viê ̣c da ̣y ho ̣c Tiế ng Anh vẫn còn là mô ̣t vấ n đề

cầ n phải tiế p tu ̣c suy nghi ̃. Ở các kì thi quốc gia đối với bộ môn tiếng Anh hình thức
thi cử mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra kiến thức về sử dụng cấu trúc và ngữ pháp
nên hầu hết giáo viên và học sinh đang chú trọng nhiều vào việc day học và rèn
luyện thành thạo các cấu trúc ngữ pháp nhằm phục vụ cho quá trình thi cử nên hầu
hết học sinh tuy đã được học tập khá lâu nhưng khả năng giao tiếp còn rất hạn chế,
người học chưa sử dụng được ngôn ngữ đúng với chức năng của nó. Do vậy sẽ
không tránh khỏi việc đào tạo nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu trong xu thế
hội nhập quốc tế hiện nay.
Hàng năm các trường THPT nói chung và trong quận Tây Hồ nói riêng đã tổ
chức nhiều hội thảo chuyên đề về đổi mới HĐDH môn Tiếng Anh, hoạt động này
đã đem lại một số kết quả đáng ghi nhận, từng bước nâng cao chất lượng dạy học.
Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa mang tính bền vững và có hệ thống. Chất
lượng dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng đã và đang là đề tài bàn
luận trong xã hội, trên báo chí. Hiện trạng này theo quan sát của chúng tôi, ngoài
việc đổi mới phương pháp dạy học, có một phần quan trọng liên quan đến công tác
quản lý về đổi mới HĐDH của các trường còn hạn chế, hiệu quả chưa cao. Hầu hết
công tác quản lý mới thực hiện trên tinh thần chủ trương, chưa đề ra được những
biện pháp cụ thể, chưa chọn lọc được những nội dung trọng yếu; chưa đưa ra được
hình thức tổ chức quá trình đổi mới một cách khoa học, hiệu quả để hoạt động dạy
học môn tiếng Anh trong trường đạt mục tiêu dạy học tiếng Anh theo tiếp cận năng
lực thực hành.
Xuất phát từ thực tế trên học viên lựa chọn nghiên cứu vấn đề về “ Quản lý
đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở
các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức quản lý hoạt động đổi
mới PP dạy học môn tiếng Anh, luận văn đề xuất những biện pháp quản lý đổi mới

8



hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường
THPT quận Tây Hồ - thành phố Hà Nội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh
theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà
Nội.
3.2. Khảo sát thực trạng quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo
tiếp cận năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh
theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà
Nội hiện nay.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực
hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực
hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiện nay công tác quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo
tiếp cận năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội
như thế nào?
- Có thể áp dụng những biện pháp nào để quản lý một cách hiệu quả hơn việc hoạt
động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường THPT
quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội hiện nay?
6. Giả thuyết khoa học
Hiện nay công tác quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của hiệu trưởng ở các
trường THPT quận Tây Hồ-TP Hà Nội đã đạt được kết quả nhất định nhưng mới
dừng lại ở việc quản lý tiến độ chương trình, chứ chưa tập trung vào quản lý đổi

mới hoạt động dạy học tiếng Anh nhằm phát huy năng lực thực hành cho HS. Nếu
áp dụng các giải pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp
cận năng lực thực hành mà luận văn đưa ra sẽ góp phần giúp giáo viên định hướng

9


được mục tiêu môn học phát huy vai trò chủ thể, chủ động, tích cực của học sinh
trong việc rèn luyện kỹ năng sử dụng ngoại ngữ cho những mục đích thực tiễn - đáp
ứng nhu cầu của xã hội.
7. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy
học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây
Hồ - Thành phố Hà Nội.
Các số liệu thống kê được sử dụng trong luận văn là số liệu của các trường
THPT trên địa bàn quận giai đoạn từ năm 2011 đến nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Kết hợp các nhóm nghiên cứu sau:
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Tìm hiểu và phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các văn kiện của
Đảng, văn bản của Chính phủ, nghiên cứu trên sách, báo chí, các tài liệu chuyên
môn liên quan đến nội dung đề tài: quản lý giáo dục, đổi mới HĐDH, tiếp cận năng
lực thực hành, quản lý đổi mới HĐDH…
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để thực hiện được đề tài, ngoài nghiên cứu lý thuyết nêu trên làm sáng tỏ các
khái niệm cũng như những vấn đề lí luận chỉ đạo công tác quản lý hoạt động đổi
mới HĐDH tiếng Anh ở trường THPT, chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng,
thông qua quan sát, phỏng vấn, khảo sát bảng hỏi với các đối tượng cơ bản đó là cán
bộ quản lý, giáo viên và học sinh, từ đó đề xuất một số biện pháp cần thiết và khả
thi.

8.3. Phương pháp xử lý thông tin
Ngoài các phương pháp trên tác giả còn sử dụng các phương pháp xử lý số liệu
thống kê để bổ trợ, bổ sung việc xử lý kết quả.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận việc quản lý đổi mới hoạt động dạy học
nhằm từng bước đảm bảo phát huy năng lực thực hành cho học sinh.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn

10


Đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp với thực tế và có tính khả thi giúp
nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành tại
các trường THPT trên địa bàn quận một các hiệu quả, từ đó làm cơ sở quản lý cho
các trường THPT trên phạm vi toàn quốc.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các
phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh
theo tiếp cận năng lực thực hành
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp
cận năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp
cận năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - Thành phố Hà Nội hiện
nay.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HÀNH
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Quản lý và quản lý hoạt động dạy học đã được đề cập đến từ rất lâu. Ban đầu
cơ sở lý luận về dạy học , quản lý hoạt động dạy học chỉ thể hiện dưới dạng một số
ý tưởng của những nhà triết học, sau đó dần dần phát triển và hoàn thiện hơn. Gần
đây đã chú ý bàn luận về hiệu quả của quản lý nói chung và quản lý hoạt động dạy
học nói riêng. Quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của người quản lý
các cơ sở giáo dục, đồng thời cũng là nội dung quan trọng nhất trong công tác quản
lý trường học. Chính vì vậy vấn đề quản lý hoạt động dạy học luôn được các nhà
nghiên cứu khoa học, các nhà quản lý giáo dục đề cập trong các công trình nghiên
cứu khoa học, giáo trình giảng dạy của các trường đại học sư phạm, các luận văn
chuyên ngành quản lý giáo dục.
Tiếng Anh là một môn học nằm trong chương trình giáo dục, không thể tách
rời với các môn học khác nên phần lớn các biện pháp quản lý dạy học nói chung
đều có thể áp dụng được khi nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn

11


Tiếng Anh. Các công trình về quản lý giáo dục của các tác giả như Nguyễn Đức
Chính, Đặng Quốc Bảo (2004), Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Nguyễn Công Bằng, Cao
Duy Bình đều tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động của giáo viên và
học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Ngoài ra có thể kể đến các công trình
khác như : Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM
(Trần Khánh Đức, 2004); Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Bài giảng cho cao
học quản lý giáo dục (Nguyễn Trọng Hậu, 2009) ; Đại cương khoa học quản lý
(Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2010) ; Những vấn đề về lãnh đạo –
quản lý và sự vận dụng vào điều hành nhà trường, Bài giảng cho học viên cao học
quản lý giáo dục (Đặng Quốc bảo, 2010).
Về quản lý ĐMHĐDH và quản lý chất lượng, hiệu quả dạy học các công trình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
3. Bành Hái Ninh ( 2013), Quản lý của sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc đối với
hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn
tỉnh.Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011),Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng
3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Điều lệ trường Trung học
cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo
dục THPT môn Tiếng Anh, NXBGD, Hà Nội.
6. Bộ GD&ĐT (2005),Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010. NXB Giao dục
(2005).
7. Cổng thông tin điện tử quận Tây Hồ“ Kỳ họp thứ 9 HĐND quận Tây Hồ khóa
IV” .
8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam(2008), Đề án dạy và học Ngoại ngữ
trong hệ thống Giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020.

12


9. Dự án Đào tạo giáo viên THCS (2003), Đổi mới phương pháp dạy học môn
tiếng Anh trong các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo giáo viên THCS, Tp. Hồ Chí
Minh.
10. Dự án phát triển giáo dục THPT (2006), “Đổi mới PPDH theo hướng phát
huy tính tích cực nhận thức của học sinh THPT”. Tài liệu sản phẩm dự án của nhóm
chuyên gia PPDH .
11. Đảng bộ quận Tây Hồ, “Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XXI,
nhiệm kỳ 2010-2015”

12. Đặng Quốc Bảo (2010),Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục,
NXB giáo dục, Hà Nội.
13. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Tập bài giảng cho lớp
Cao học Quản lý Giáo dục. Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Đỗ Hoàng Toàn(chủ biên)(2000),Giáo trình khoa học quản lý. Nxb Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
15. Lê Hƣơng Hoa, Đổi mới phương pháp giảng dạy tiếng Anh theo định
hướng thực hành giao tiếp. Trường Đại học CSND
16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2010), Đại cương khoa học quản lý.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Bài
giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội, 2011.
18. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2007), Lí luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng lớp
Cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc
Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Nghị quyết 14/2005/NQ- CP của thủ tƣớng chính phủ, Đổi mới cơ bản
và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020, Hà Nội.
21. NXB Giao dục (2005), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.
22. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

13


23. Nguyễn Tất Thiện (2012), Một số giải pháp quản lý công tác đổi mới phương
pháp dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông huyện bố trạch,
tỉnh Quảng Bình.Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục.
24.Phạm Viết Vƣợng(2000),Giáo dục học. Nxb ĐHQG, Hà Nội.

25. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học - Truyền thống và đổi
mới, NXB GD, Hà Nội.
26. Thông tƣ 01/2014/TT-BGDĐT Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt
Nam do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
27. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quyết định số 2497/QĐ-UBND ngày 20/9/2011
về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.

14



×