Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.43 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KIỀU THỊ LAN ANH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KIỀU THỊ LAN ANH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Viết Vượng


HÀ NỘI, 2015

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.........................................................................................................i
Danh mục chữ viết tắt.......................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục bảng.................................................................................................vi
Danh mục hình.................................................................................................vi
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN.................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề…………………………………………... 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản……………………............................................7
1.2.1. Lao động nông thôn………………………………………………….. 7
1.2.2. Đào tạo nghề ........................................................................................ 7
1.2.3. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn.....................................................9
1.2.4. Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn…………...…………...9
1.2.5. Quản lý đào tạo………………………………………………………..10
1.3.

Đặc

điểm

hoạt

động


đào

tạo

nghề

cho

lao

động

nông

thôn......................Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Đặc điểm lao động nông thôn................................................................13
1.3.2. Những yêu cầu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện
nay...................................................................................................................Er
ror! Bookmark not defined.
1.3.3. Nội dung hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................. 16
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông
thôn..................................................................... ............ ................................17
1.4. Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn................ .... ...23
1.4.1. Quản lý công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề ................................. 23
1.4.2. Quản lý công tác lập kế hoạch và thiết kế đào tạo............................... 24
1.4.3. Quản lý việc triển khai hoạt động đào tạo…………………………….29

iii



1.4.4. Quản lý việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động đào tạo
nghề cho lao động nông thôn..........................................................................30
1.5. Kinh nghiệm một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn. ..... 31
1.5.1. Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn xã Hoài
Thượng – Thuận Thành – Bắc Ninh ............................................................. 31
1.5.2. Tổ chức triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên................................................................ 33
1.5.3. Tổ chức quản lý, huy động các nguồn lực, lồng ghép các chương trình
dự án dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng ............ 35
1.5.4. Bài học rút ra trong công tác đào tạo nghề............................................36
Tiểu kết chương 1............................................................................................38
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 2010 - 2013...............................................................39
2.1. Tổng quan về Thành phố Hà Nội.............................................................39
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.................................................................................40
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội.......................................................................43
2.2. Hiện trạng lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội..............44
2.2.1. Lực lượng lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội...........44
2.2.2. Chất lượng lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà
Nội..........48Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2013......................................................50
2.3.1. Thực trạng điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu học nghề của lao động
nông thôn.........................................................................................................50
2.3.2. Thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch và thiết kế chương trình đào
tạo.....................................................................................................55

iv



2.3.3. Thực trạng quản lý việc triển khai đào tạo............................................62
2.3.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả đào tạo
nghề cho lao động nông thôn..........................................................................69
2.4. Đánh giá chung việc quản lý đào tạo nghề cho LĐNT.......................70
2.4.1. Những thành tựu................................................................................70
2.4.2. Những tồn tại, yếu kém......................................................................71
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém.........................................73
Tiểu kết chương 2............................................................................................77
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY......................................78
3.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm
2020.......................................................................................................78
3.2. Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố
Hà Nội...................................................................................................79
3.3. Biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay...............................................81
3.3.1. Tổ chức tuyên truyền, tư vấn học nghề............................................81
3.3.2. Lập kế hoạch và thiết kế chương trình đào tạo .................................... 83
3.3.3. Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo......................................................88
3.3.4. Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả đào tạo....................................... 90
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp………….91
Tiểu kết chương 3..........................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 96
1. Kết luận......................................................................................................96
2. Khuyến nghị................................................................................................96
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ......................................................................... 98
PHỤ LỤC.................................................................................................. 102


v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay ở nước ta có khoảng 32,7 triệu lao động nông thôn, chiếm
76% dân số trong độ tuổi lao động của cả nước, đây là lực lượng lao động
đông đảo, có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa
của đất nước. Song trên thực tế, hiện nay số lao động nông thôn đã qua đào
tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp. Hơn thế
nữa, do quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ, diện tích
đất nông nghiệp bị thu hẹp, nông dân không có ruộng đất canh tác, mất việc
làm, nguồn sống bị đe dọa, dẫn tới làn sóng di cư từ nông thôn ra thành thị để
kiếm sống, quá trình này đã gây ra những hệ lụy không nhỏ cho các thành phố
về nhà ở, việc làm, môi trường, trật tự xã hội…
Để giải quyết vấn đề lao động nông thôn, nhà nước đã có các giải pháp
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo việc làm cho người lao động, đảm bảo đời
sống cho người lao động nông thôn với phương châm “ly nông bất ly hương”.
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X đã bàn chuyên
đề về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày
27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho
lao động nông thôn đến năm 2020”. Sau 04 năm (2010-2013) đã có 1.113.514
lao động nông thôn được học nghề, 37.136 hộ nghèo có người tham gia học
nghề.
Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của cả
nước. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội có
12 quận, 01 thị xã và 17 huyện ngoại thành với diện tích là 3.344,7 km2 dân số
là 6.472,2 ngàn người, trong đó dân cư thành thị là 2.739,8 ngàn người chiếm
42,3%; dân cư nông thôn là 3.732,4 ngàn người chiếm 57,7%.

Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,
thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 150/KH-UBND ngày 26/12/2011
về việc “đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội

vi


giai đoạn 2011-2015”. Thành phố Hà Nội đã thành lập Ban chỉ đạo đào tạo
nghề cho lao động nông thôn cấp thành phố, huyện, xã để triển khai dự án, từ
năm 2010 đến 2013 đã dạy nghề cho 75.594/79.913 số lao động nông thôn có
nhu cầu học nghề.
Sau 4 năm thực hiện, Thành phố Hà Nội đã xây dựng được các mô hình
dạy nghề gắn với doanh nghiệp như dạy nghề may công nghiệp tại 13 huyện
Ba Vì, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Đan Phượng, Quốc Oai, Thạch Thất,
Thường Tín, Phú Xuyên, Sóc Sơn, Hoài Đức, Ứng Hòa, Thị xã Sơn Tây. Mô
hình dạy nghề mới (trồng nấm), mô hình chăn nuôi - thú y, gia súc, gia cầm,
thủy sản ở các khu vực chuyên canh như Ba Vì, Gia Lâm, Đông Anh, Đan
Phượng, Mê Linh, Phúc Thọ, Sóc Sơn, thị xã Sơn Tây.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, thành phố cũng gặp không ít khó
khăn do cán bộ chuyên trách về dạy nghề tại các phòng, ban chưa đủ năng
lực, một số cơ sở đào tạo chưa đáp ứng về thiết bị dạy nghề, một số giáo viên
dạy nghề còn thiếu và yếu về chuyên môn cũng như năng lực sư phạm, một số
lao động nông thôn tham gia học nghề theo phong trào mà không theo nhu
cầu công việc của bản thân.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý
nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp cao
học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận để phân tích thực trạng quản lý đào tạo

nghề cho lao động nông thôn, luận văn có mục tiêu đề xuất các biện pháp
quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn Tp.Hà Nội
trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn

vii


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay còn nhiều bất
cập, nhiều khâu còn chưa phù hợp với thực tế. Nếu đề xuất được các biện
pháp đồng bộ cho toàn hệ thống dạy nghề thì sẽ nâng cao được hiệu quả đào
tạo nghề cho lao động nông thôn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo nghề cho
lao động nông thôn.
5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho
lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2013.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong bối cảnh hiện nay
6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt
động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ
năm 2010 đến năm 2013.
7. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:

7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ
thống hoá, khái quát hoá các tài liệu có liên quan về chuyển dịch cơ cấu lao
động và quản lý quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn để
xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát: hoạt động của các lớp đào tạo nghề cho lao
động nông thôn.
- Phương pháp điều tra: Điều tra xã hội học bằng bảng hỏi đối với học

viii


viên và cán bộ quản lý để đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý hoạt động
đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Phương pháp toạ đàm: Trao đổi, trò truyện với cán bộ quản lý và
giảng viên và học viên về thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động đào tạo
nghề cho lao động nông thôn.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: nghiên cứu chương trình, quy
trình đào tạo; hệ thống sổ sách tài liệu của cán bộ quản lý kế hoạch đào tạo
nghề cho lao động nông thôn.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: quản lý hoạt động đào tạo nghề
cho lao động nông thôn nhằm đúc rút những bài học kinh nghiệm.
7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ:
- Đề tài sử dụng các công thức thống kê để xử lý số liệu đã thu thập
được từ các phương pháp khác nhau.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia đánh giá những biện
pháp đề xuất quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
8.1. Ý nghĩa khoa học

Đề tài hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo nghề
cho lao động nông thôn.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Giải quyết vấn đề thực tiễn đang đặt ra hiện nay ở Thành phố Hà Nội, kết
quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu kham khảo cho các địa phương.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu kham khảo và các
phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề
cho lao động nông thôn.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động
nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013.

ix


Chương 3: Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo
nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh
hiện nay.

x


TÀI LIỆU KHAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thư mở Việt Nam ().
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hồ Chí
Minh toàn tập. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (5), tr 162.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết hội nghị của ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa X.

4. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nghị quyết số 26-NQ/TW
ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
5. Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày
5/8/2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông
nghiệp, nông dân, nông thôn.
6. Ban chỉ đạo Trung ương thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg, Tài liệu
Hội nghị toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao
động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ
tướng Chính phủ, 2013.
7. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Quyết định số 1582/QĐLĐTBXH ngày 02/12/2011 về việc “Ban hành một số chỉ tiêu giám sát,
đánh giá thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm
2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng
Chính phủ”.
8. Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012).
9. Bộ Tài chính – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thông tư liên
tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 về việc “Hướng
dẫn sử dụng kinh phí thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông
thôn đến năm 2020” (ban hành kèm theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày
27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ).

xi


10. Bộ Tài chính – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thông tư liên
tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 9/8/2012 về “Sửa đổi, bổ
sung một số điều của TTLT số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày
30/7/2010 của Bộ Tài chính - Bộ LĐTBXH về hướng dẫn quản lý và sử
dụng kinh phí thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến
năm 2020" theo QĐ số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng
Chính phủ”.

11.C.Mác, Ph.Ăng ghen (1995), Tuyển tập xuất bản lần 2. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 24/2008/NĐ-CP.
13.Chính phủ, Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 09/01/2013 về “Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (20112015) của Thành phố Hà Nội”.
14. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996).
15. Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XV
năm 2010.
16. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường - Tập bài giảng
cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà
Nội.
17. Đoàn Thanh Tùng (2010), Dự án Quy hoạch phát triển nhân lực thành
phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020 của Viện nghiên cứu phát triển.
18. Hà Đức Ngọc (2012), “Phát triển nguồn nhân lực và vấn đề đổi mới đào
tạo nghề cho lao động nông thôn”, Nội san Viện nghiên cứu khoa học dạy
nghề, (1), tr. 46 -49.
19. Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội, Nghị quyết số 03/2012/NQHĐND ngày 5/4/2012 về “Quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố
Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.

xii


20. Hội đồng nhân dân Tp.Hà Nội, Nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày
05/4/2012 về Quy hoạch phát triển nông nghiệp Tp.Hà Nội đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030.
21. Hội đồng nhân dân Tp.Hà Nội, Nghị quyết số 06/NQ-HĐND ngày
15/7/2011 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tp.Hà Nội 5 năm
2011 – 2015.
22. Luật Dạy nghề (2006).
23. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994/2004), “Những cơ sở

khoa học về quản lý giáo dục”, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành
quản lý giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Xuân Việt – Phạm Xuân Thu (2011), “Đào tạo nghề đáp ứng
nhu cầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Viện Nghiên cứu khoa học dạy
nghề, Nhà xuất bản lao động – xã hội.
25. Phạm Viết Vượng (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26. Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
27. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án Sáng kiến
cạnh tranh Việt Nam (là dự án do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
(USAID) tài trợ. Bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
của Việt Nam năm 2011.
28. Quốc hội, Nghị quyết số 15/NQ-QH ngày 29/5/2008 về việc mở rộng địa
giới hành chính Thủ đô Hà Nội.
29. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động
nông thôn đến năm 2020”.
30. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2010 phê
duyệt “Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020”.

xiii


31. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê
duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010 – 2020”.

xiv




×