Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện điện biên, tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.07 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

MAI HƯƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

MAI HƯƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Thu Hằng


HÀ NỘI – 2015

2


MỤC LỤC

Lời cảm ơn…………………………………………………….………...

i

Danh mục viết tắt………………………………………………………..

ii

Mục lục………………………………….………………………………

iii

Danh mục bảng…………………………..…………................................

vii

Danh mục biểu đồ, sơ đồ……………………………................................

ix

MỞ ĐẦU……………………………………………………………….

1


Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…..

6

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................

6

1.2. Một số khái niệm cơ bản .........................................................................

8

1.2.1. Quản lý, các chức năng quản lý………………………………….

8

1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý trường học………………………........

10

1.2.3. Đạo đức, chức năng của đạo đức…………………………………

12

1.2.4. Giáo dục đạo đức trong nhà trường THPT..................................

15


1.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trường THPT…………..

18

1.3.1. Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức và kế hoạch thực hiện……….

18

1.3.2. Quản lý nội dung giáo dục đạo đức………………..........................

19

1.3.3. Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức……………..

20

1.3.4. Quản lý việc phối hợp thực hiện của các lực lượng tham gia vào
hoạt động giáo dục đạo đức...................................................................

21

1.3.5. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo
đức……………………………………………………………………

21

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục …………………………………………….....

23


1.4.1. Quan điểm chỉ đạo về giáo dục đạo đức cho HS THPT đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay...............................
1.4.2. Một số yêu cầu về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học

3

23


sinh THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục .................................

24

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ………………………...

25

1.5.1. Năng lực của Ban giám hiệu trong việc quản lý hoạt động
GDĐĐ cho HS......................................................................................

25

1.5.2. Đặc điểm của học sinh THPT…………………………………....

27

1.5.3. Vai trò của từng lực lượng trong quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh……………………………………………………....


30

Tiểu kết chương 1 ...........................................................................................

32

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT
HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY………………

33

2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Điện
Biên, tỉnh Điện Biên……………………………………………………

33

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội……………………………..

33

2.1.2. Tình hình giáo dục………………………………………………..

34

2.2. Thực trạng đạo đức của HS THPT trên địa bàn huyện Điện Biên…..

35


2.3. Thực trạng đạo đức học sinh và hoạt động giáo dục đạo đức HS
của Trường THPT huyện Điện Biên trong những năm gần đây………

39

2.3.1. Đặc điểm tình hình Trường THPT huyện Điện Biên…………...

39

2.3.2. Thực trạng đạo đức HS và hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
của nhà trường…………………………………………………………

40

2.4. Thực trạng công tác QL hoạt động GDĐĐ cho HS của nhà trường...

52

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu GDĐĐ và kế hoạch thực hiện..........

52

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục đạo đức.................................

54

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức…

55


2.4.4. Thực trạng quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong công
tác GDĐĐ cho HS……………………………………………………..
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động

4

60


GDĐĐ cho HS…………………………………………………………

63

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho HS ở Trường THPT huyện Điện Biên………………………. ..........

64

2.5.1. Điểm mạnh...................................................................................

64

2.5.2. Điểm yếu......................................................................................

65

2.5.3. Thuận lợi.......................................................................................

66


2.5.4. Thách thức...................................................................................

67

Tiểu kết chương 2 ....................................................................................

68

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC……

70

3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HS….

70

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu……………………………….

70

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống…………………...

70

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi, hiệu quả.......

71


3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi học sinh THPT……………………………………………………

71

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS ở
Trường THPT huyện Điện Biên............................................................

72

3.2.1. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với HS và
điều kiện thực tiễn..................................................................................

72

3.2.2. Xây dựng cơ chế tổ chức và điều hành hoạt động giáo dục đạo
đức..........................................................................................................

75

3.2.3. Đổi mới quản lý nội dung và hình thức tổ chức giáo dục đạo
đức cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.............................

79

3.2.4. Tổ chức, chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, mẫu
mực................................................................................................................

81


3.2.5. Tăng cường quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh.......................................................

5

86


3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh..................................................................................................

89

3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề
xuất................................................................................................................

90

3.4. 1. Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm……………………..

90

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm……………………………………………..

90

Tiểu kết chương 3……………………………………………………….

93


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................................................

94

1. Kết luận .......................................................................................................

94

2. Khuyến nghị ................................................................................................

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..

97

PHỤ LỤC……………………………………………………………....

100

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đạo đức nhằm phát triển toàn diện con người luôn là mục tiêu và
nhiệm vụ cơ bản của giáo dục Việt Nam. Bác Hồ dạy “Trong giáo dục không
những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có
đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài
như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai” [28, tr.184]. Nghị

quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khoá VIII đã khẳng định “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm
xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với ý tưởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, … làm chủ tri thức khoa học và
công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi… là những
người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" [17]. Luật
Giáo dục năm 2005 cũng xác định “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [33]. Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo một lần nữa nhấn mạnh “Giáo dục con người
Việt Nam phát triển toàn diện” và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng
tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm
việc hiệu quả” và cụ thể ở giáo dục phổ thông là “... Nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống,
ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn…” [18].
Trong những năm qua, công cuộc đổi mới đất nước từ một nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã đem lại nhiều thành tựu kinh

7




×