Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông yên mỹ, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.92 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LUYỆN NGỌC THẮNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

-1-


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LUYỆN NGỌC THẮNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 60 14 01 14

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng Hậu

HÀ NỘI – 2015


-2-


MỤC LỤC

Lời cảm ơn ................................................................................................ i
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................ii
Mục lục ................................................................................................

iii

Danh mục bảng ..........................................................................................
vii
Danh mục sơ đồ, biểu đồ……………………………………………..

ix

MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG...............................................................................................

5

1.1. Sơ lược tổng quan vấn đề nghiên cứu..................................... ............ 5
1.2. Các khái niệm công cụ.................................................................. ...........
6
1.2.1. Quản lý ................................................................................ ..............6
1.2.2. Quản lý nhà trường...................................................... .........................
9

1.2.3. Tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông...........................

12

1.3.Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông…….

14

1.3.1. Mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông...............................

14

1.3.2. Những yêu cầu đổi mới đối với trường trung học phổ thông
trong giai đoạn hiện nay ......................................................................... 15
1.3.3. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông ... ...........
16
1.3.4. Đặc điểm của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông... ............
17
1.3.5. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn …………………………….
1.3.6. Mối quan hệ giữa tổ chuyên môn với Hiệu trưởng và các tổ
chức khác trong trường………………………………………………

19
20

1.4. Nội dung quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong trường
trung học phổ thông.............................................................................. ..........
21
1.4.1. Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ


-3-


chuyên môn…………………………………………………… ......... ………
21
1.4.2 Quản lý hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh ...................................... ........................................ ....................
22
1.4.3. Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của tổ chuyên môn

24

1.4.4. Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn...

26

1.4.5. Quản lý các hoạt động bồi dưỡng chuyên đề.............................

28

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của tổ chuyên
môn …………………………………………………………………

30

1.5.1. Yếu tố chủ quan..........................................................................

30

1.5.2. Yếu tố khách quan......................................................................


32

Tiểu kết chương 1.................................................................................

33

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
YÊN MỸ TỈNH HƯNG YÊN...................................... …............................
34
2.1. Khái quát về đặc điểm lịch sử, địa lý, kinh tế-xã hội và giáo dục
huyện Yên Mỹ..... .......................................................................................
34
2.1.1. Về đặc điểm địa lí, lịch sử, kinh tế - xã hội và giáo dục huyện
Yên Mỹ................................................................................................ 34
2.1.2. Định hướng phát triển giáo dục huyện Yên Mỹ...................................................
38
2.2. Quá trình phát triển trường Trung học phổ thông Yên Mỹ... .................
38
2.2.1. Quá trình hình thành trường Trung học phổ thông Yên Mỹ ................
38
2.2.2. Cơ sở vật chất trường THPT Yên Mỹ...................................................
39
2.2.3. Các thành tích phát triển giáo dục của nhà trường…………….

40

2.3. Thực trạng tổ chức và hoạt động các tổ chuyên môn ở trường
Trung học phổ thông Yên Mỹ..... ........................................................


43

2.3.1. Cơ cấu tổ chức............................................................ ............ ..............
43
2.3.2. Đặc điểm hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung học
phổ thông Yên Mỹ ................................................................. ............. ...........
44

-4-


2.4. Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường
Trung học phổ thông Yên Mỹ............................................................ ..........
45
2.4.1. Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, thực hiện kế
hoạch của tổ chuyên môn và công tác qui hoạch, bổ nhiệm tổ trưởng
chuyên môn…………………………………………………………..

45

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh................ ........................................... .....................
49
2.4.3. Thực trạng công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy học đối
với tổ chuyên môn ..................................................................... .......... ..........
52
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ
chuyên môn .................................................................................................
53

2.4.5. Thực trạng quản lý các hoạt động bồi dưỡng chuyên đề...........

58

2.5. Đánh giá chung.................................................................... ............. 63
2.5.1. Điểm mạnh …………………………………………….......................
63
2.5.2. Điểm yếu ……………………………………………….............. 64
2.5.3. Thời cơ....................................................................................... ...........
65
2.5.4. Thách thức.............................................................................................
65
Tiểu kết chương 2.................................................................................

66

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
YÊN MỸ TỈNH

HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN

NAY …………………………………………………………………

67

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý ..............................................
67
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ................................................................


67

3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa.................................................................

67

3.1.3. Đảm bảo tính khả thi..................................................................

67

3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả...............................................................

68

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung

-5-


học phổ thông Yên Mỹ, tỉnh Hưng yên ....................................... .............68
3.2.1. Quy hoạch tổ chuyên môn theo đặc trưng các môn học và đảm
bảo hiệu quả trong hoạt động chuyên môn …………………………

68

3.2.2. Đổi mới công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
hoạt động của tổ chuyên môn ............................................................ .... 70
3.2.3. Quản lý hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh................................


72

3.2.4. Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên
môn…………………………………………………………………...

80

3.2.5. Đổi mới công tác quản lý hoạt động sinh hoạt của TCM theo
hướng tăng cường hoạt động bồi dưỡng chuyên đề…………………
3.2.6. Tăng cường hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi

82

kinh

nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong trường và với các tổ chuyên
môn trường trung học phổ thông tiên tiến trong tỉnh ………………..

91

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp trong quản lý hoạt động của
TCM ở trường THPT Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên . ...........................................
93
3.4. Thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề
xuất……………………………………………………………….......

95

Tiểu kết chương 3.................... ................................................................102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................... ............

103
1. Kết luận........................................................................................... ............
103
2. Khuyến nghị..................................................................................... ...........
104
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. ...........
105
PHỤ LỤC ................................................................................................
108

-6-


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, BCHTƯ khóa XI (Nghị quyết số 29NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đặt mục tiêu
chung tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục,
đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và
nhu cầu học tập của nhân dân, Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát
triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và
bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nghị quyết đã
đòi hỏi ngành giáo dục cần phải có những đổi mới để đáp ứng được sự phát
triển của đất nước.
Đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới quản lý nhà trường, trong đó đổi
mới quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trở thành đòi hỏi cấp bách để nâng
cao chất lượng giáo dục. Đối với nhà trường THPT thì TCM là đơn vị quản lý
trực tiếp triển khai các hoạt động CM. Hoạt động TCM luôn có một vai trò
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng DH trong nhà
trường. Đối với GV, TCM là nơi mà họ có thể thực hiện học tập, trao đổi CM

một cách gần gũi và thiết thực nhất. Hoạt động của tổ chuyên môn hiệu quả
thì chất lượng dạy và học trong nhà trường được nâng cao.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý hoạt động của TCM ở trường THPT
còn bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập. Vấn đề quản lý hoạt động của TCM như
thế vừa đảm bảo hoạt động quản lý của hiệu trưởng vừa không làm rào cản
hoạt động TCM, vừa phát huy được vai trò, khả năng hoạt động sáng tạo, hiệu
quả của TCM trong hoạt động giảng dạy và thực hiện mục tiêu GD.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, tác giả chọn đề tài:
“Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở Trường trung học phổ thông Yên
Mỹ, Tỉnh Hưng Yên”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn từ đó đề xuất các biện pháp quản lí

-7-


hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh
Hưng Yên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong giai
đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở
trường trung học phổ thông.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên
môn ở trường trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường
trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học
phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường

trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung
học phổ thông gồm những gì?
- Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học
phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên như thế nào?
- Biện pháp quản lý có hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn ở trường
trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên như thế nào?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu và thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động của tổ
chuyên môn một cách đồng bộ, có hệ thống và áp dụng phương pháp quản lý
khoa học thì có thể nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn chỉ nghiên cứu, điều tra, khảo sát hoạt động của các tổ

-8-


chuyên môn và quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ
thông Yên mỹ, Tỉnh Hưng yên.
- Các số liệu thống kê được sử dụng trong luận văn là số liệu của
trường trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên từ năm học 2011- 2012
đến năm học 2013 - 2014.
8. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các quan điểm, đường lối, chính sách, chiến lược phát
giáo dục của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục.
- Nghiên cứu một số các luận văn về khoa học quản lý giáo dục liên

quan.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến quản lý hoạt động của tổ
chuyên môn ở trường trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên: Kế
hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, các báo cáo tổng kết năm học.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục trong các năm
học.
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn, làm phiếu điều tra, trưng cầu ý
kiến của Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên về thực trạng quản lý
hoạt động của tổ chuyên môn .
8.3. Phương pháp nghiên cứu bổ trợ
Phương pháp thống kê toán học và một số phần mềm tin học nhằm xử
lý các dữ liệu, số liệu trong quá trình nghiên cứu.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về Quản lý hoạt động của tổ
chuyên môn ở trường trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên.

-9-


9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho các trường THPT khác
trong cả nước. Nó còn có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn được cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở
trường trung học phổ thông
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường

trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường
trung học phổ thông Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

- 10 -


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị Quyết số 29-NQ/TW
ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương khóa XI.
2. Đặng Quốc Bảo (2009), Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (2009), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển
con người. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo - Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và
quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường
trung học phổ thông.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành
Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020.
8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2013 - 2014. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
9. C.Mác – Ph. Ăng ghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2012), Đại cương khoa học

quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lí luận quản lí và
quản lí nhà trường. Giáo trình Cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc
gia Hà Nội

- 11 -


12. Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và
dạy học. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Đức Chính (2012), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo
dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
14. Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo
dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
15. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận NCKH. Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
17. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy Cao
học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.
18. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý
nhà trường trong bối cảnh thay đổi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
19. Nguyễn Trọng Hậu (2010), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục.
Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà
Nội.
20. Nguyễn Trọng Hậu (2013), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục.
Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà

Nội.
21. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011),
Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
22. Huyện uỷ Yên Mỹ, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Mỹ nhiệm
kỳ 2010-2015.
23. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lí trong giáo dục, Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

- 12 -


24. Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý Nhà nước, Nhà Xuất bản Thống
kê.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Tâm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy Cao
học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên)- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng
Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội.
27. Phòng GD&ĐT huyện Yên Mỹ, Đề án phát triển Giáo dục Huyện Yên
Mỹ giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020.
28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản
lý giáo dục, Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật
Giáo dục năm 2005. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Sở GD&ĐT Hưng Yên (2010), Chiến lược phát triển giáo dục 20102020 của Sở GD&ĐT Hưng Yên.
31. Sở GD&ĐT Hưng Yên, Báo cáo tổng kết công tác khảo thí và kiểm
định chất lượng của Sở GD&ĐT Hưng Yên năm học 2012 – 2013; 2013 2014.
32. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tài liệu giảng
dạy Cao học QLGD. Trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.
33. Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức, Quản lý (1999) Khoa học Tổ

chức và Quản lý, NXB Thống kê.
34. Trung tâm từ điển ( 2005) Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
35. Trường THPT Yên Mỹ, Kế hoạch xây dựng trường THPT Yên Mỹ đạt
chuẩn quốc gia giai đoạn 2012 - 2015.

- 13 -



×