Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA Tv5 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.44 KB, 16 trang )

Tập đọc
Lập làng giữ biển
I Mục tiêu:
1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi
nổi, biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời
mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây
dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- Giải nghĩa thêm từ: làng
biển, dân chài, vàng lới, lới
đáy.
- Đ1: ... toả ra hơi muối.
- Đ2: ... để cho ai?
- Đ3: ... quan trọng nhờng
nào.
- Đ4: Phần còn lại.
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Bài văn ca ngợi
những ngời dân chài táo bạo,
dám rời mảnh đất quê hơng
quen thuộc tới lập làng ở một
hòn đảo ngoài biển khơi để
xây dựng cuộc sống mới, giữ


một vùng biển trời của Tổ
quốc.
! Đọc bài: Tiếng rao đêm.
! Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc Nh
các bớc đã học.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
! Đọc thầm và trả lời câu hỏi
sách giáo khoa:
? Bài văn có những nhân vật
nào?
? Bố và ông Nhụ bàn với nhau
việc gì?
Họp bàn di dân ra đảo, đa dần
cả nhà Nhụ ra đảo.
? Bố Nhụ nói con sẽ họp làng
chứng tỏ ông là ngời nh thế
nào? (là cán bộ lãnh đạo).
? Việc lập làng mới ngoài đảo
có lợi gì? ( đất rộng, bãi dài,
cây xanh, nớc ngọt ...)
? Hình ảnh làng chài hiện ra nh
thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
- Nhắc lại đầu
bài.
- Lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi
sách giáo khoa.

- Trả lời.
3. Đọc diễn cảm:
Để có một ngôi làng ... phía
chân trời... .
3. Củng cố: (3 phút)
(rộng hết tầm mắt, làng mới
giống một ngôi làng trên đất
liền ...)
! Tìm những chi tiết cho thấy ...
lập làng giữ biển của bố Nhụ.
(Ông bớc ra võng, ngồi xuống
võng, hai má phập phồng. Ông
đã hiểu ...).
! Nêu nội dung bài văn.
- Giáo viên kết luận, ghi bảng.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
! 4 học sinh đọc phân vai.
! Tìm giọng đọc phù hợp.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Đa đoạn đọc diễn cảm:
- Giáo viên đọc mẫu, hớng dẫn
học sinh luyện đọc.
! Đọc theo nhóm.
! Thi đọc diễn cảm từng tốp
theo hình thức phân vai 3 nhân
vật trong đoạn.
! Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà kể chuyện cho nhiều
ngời cùng nghe.
- Chuẩn bị giờ học sau.

- Trả lời.
- 4 học sinh.
- Nhận xét
- Nghe.
- N2.
- Đại diện thi
đọc, 3 học sinh.
Chính tả
Hà Nội
(Nghe viết)
I Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả bài Hà Nội.
2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
II Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm (theo hớng dẫn sách giáo viên).
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Hớng dẫn học sinh nghe
viết chính tả:
Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút,
Ba Đình, chùa Một Cột, Tây
Hồ.
2. Luyện tập:
Bài 2:
a) Danh từ riêng: Nhụ, Bạch
Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.

b) Quy tắc: Bảng phụ.
Bài 3:
- Giáo viên nhận xét bài viết giờ
học trớc.
- Nêu một số lỗi học sinh thờng
mắc phải.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết.
! Lớp đọc thầm bài viết.
? Đoạn văn kể điều gì?
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới
đến Thủ đô, thấy Hà Nội có
nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
? Trong bài có những từ nào khi
viết chúng ta phải viết hoa?
! Đọc thầm nêu những từ dễ viết
sai?
- Hớng dẫn viết bảng.
- Giáo viên đọc lần 1.
- Giáo viên đọc lần 2.
! Đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu chấm chữa 5 bài.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
! Nối tiếp trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
- Đa bảng phụ ghi quy tắc viết
hoa và yêu cầu học sinh đọc.
! Đọc yêu cầu bài tập 3. Làm vở
bài tập.

- Giáo viên gắn bảng phụ lên
bảng.
- Giáo viên tổ chức trò chơi: Ai
nhanh và đúng hơn.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc và trả lời.
- B.
- Lớp viết vở.
- Soát lỗi.
- Đổi chéo vở tự
kiểm tra.
- 5 học sinh nộp.
- Nghe.
- Trình bày.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở.
3. Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên giải thích cách chơi
và cho học sinh chơi.
- Lập tổ trọng tài.
! Nhận xét, đánh giá.
! Nhắc lại quy tắc viết hoa tên
ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài học sau.
- Nghe.
- Chơi trò chơi.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả,
giải thiết kết quả.
2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết kết quả
bằng cách điền thêm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ
trống, thay đổi vị trí các vế câu.
II Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to (nh hớng dẫn sách giáo viên).
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
I. Nhận xét:
1. a) Nếu ... thì ...
b) nếu.
2. Các quan hệ từ: nếu ... thì,
nếu... nh ... (sách giáo viên)
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa.
II. Luyện tập:
Bài 1:
a) Nếu ... thì ...
b) Nếu ...
! Làm lại bài tập 3, 4.
! Nhắc lại cách nối các vế câu

ghép bằng quan hệ từ chỉ
nguyên nhân kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Đọc yêu, cầu nội dung bài tập
1 phần nhận xét.
! Bài tập có mấy yêu cầu, là
những yêu cầu nào?
! Đọc thầm 2 câu văn, phát biểu
ý kiến.
- Giáo viên nhận xét.
! Đọc yêu cầu bài tập 2, suy
nghĩ làm bài.
! Trình bày ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại.
! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
! Nhắc lại không nhìn sách.
! 2 học sinh nối tiếp đọc nội
dung bài tập 1.
! N2. Dùng bút chì khoanh tròn
quan hệ từ và cặp quan hệ từ,
gạch một gạch dới vế câu chỉ
điều kiện, 2 gạch dới vế câu chỉ
kết quả.
! 2 học sinh làm trên bảng
nhóm.
! Trình bày.
- Cả lớp và giáo viên chốt kết
quả đúng.
- 1 học sinh.

- 3 học sinh nối
tiếp trình bày.
- Nhắc lại.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.
- Lớp đọc thầm.
- Trình bày.
- Nghe.
- Đọc. Làm bài.
- Đại diện trình
bày.
- Nối tiếp đọc.
- 2 học sinh khá.
- 2 học sinh đọc.
- Thảo luận
nhóm đôi.
- 2 học sinh lên
bảng.
- Trình bày.
- Nhận xét.
Bài 2:
a) Nếu (nếu mà, nếu nh) ...
thì.
b) Hễ ... thì...
c) Nếu (giá) ... thì...
Bài 3:
a) Hễ ... thì; hễ ... là...
b) Nếu ... thì...
c) Giá mà (giá nh) ... thì ...
Nếu (nếu mà) ... thì ...

3. Củng cố: (3 phút)
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
! 2 học sinh giỏi làm mẫu.
! Lớp làm vở bài tập.
! Nối tiếp trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
! Đọc yêu cầu bài tập 3.
! Lớp làm bài cá nhân.
! 2 học sinh làm bảng phụ giáo
viên treo lên bảng.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Giáo viên và học sinh nhận
xét.
! Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Đọc.
- Làm mẫu.
- Nghe.
- V.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc.
- Tự làm bài.
- Nối tiếp trình
bày.
- Nhận xét.
- 2 học sinh
- Nghe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×