ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LƢƠNG ĐÌNH THI
PHÁP LUẬT
VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG Ở
VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LƢƠNG ĐÌNH THI
PHÁP LUẬT
VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG Ở
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ THANH THỦY
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn
đảm bảo độ chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả
các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy
định của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
LƢƠNG ĐÌNH THI
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY
ĐẠI CHÚNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY
ĐẠI CHÚNG ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.
Khái quát về quản trị công ty.......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về quản trị công ty ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Phân biệt quản trị công ty với quản lý công tyError! Bookmark not defined.
1.1.3. Các nguyên tắc quản trị công ty ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.
Quản trị Công ty đại chúng ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm công ty đại chúng ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm công ty đại chúng ............... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Cấu trúc quản trị nội bộ công ty đại chúngError! Bookmark not defined.
1.3.
Khái quát pháp luật về quản trị công ty đại chúngError! Bookmark not defi
1.3.1. Khái niệm pháp luật về quản trị công ty đại chúngError! Bookmark not defined
1.3.2. Đặc điểm cơ bản của pháp luật về quản trị công ty đại chúngError! Bookmark n
1.3.3. Vai trò của pháp luật về quản trị công ty đại chúngError! Bookmark not define
Chƣơng 2: KHUNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY
ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.
Những quy định pháp luật hiện hành về quản trị công ty đại chúngError! Bookma
2.1.1. Cổ đông và đại hội đồng cổ đông....... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Hội đồng quản trị và thành viên hội đồng quản trịError! Bookmark not defined
2.1.3. Giám đốc hoặc tổng giám đốc điều hànhError! Bookmark not defined.
2.1.4. Ban kiểm soát và thành viên Ban kiểm soátError! Bookmark not defined.
2.1.5. Công khai hóa và kiểm soát giao dịch với các bên có liên quanError! Bookmark
2.1.6. Công khai hóa thông tin ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1.7. Chế độ giám sát và xử lý vi phạm ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.
Thực tiễn thực thi pháp luật về quản trị công ty đại chúng ở
Việt Nam hiện nay ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1.
Tổng quát về thực trạng quản trị công ty đại chúng tại Việt NamError! Bookmark
2.2.2. Thực trạng quản trị công ty đại chúng trên từng lĩnh vực quản trị
công ty ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Những nguyên nhân của thực trạng về quản trị công ty đại chúng
tại Việt Nam ....................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAMError! Bookmark
3.1.
Phƣơng hƣớng và yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện
pháp luật về quản trị công ty đại chúngError! Bookmark not defined.
3.1.1. Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trườngError! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tếError! Bookmark not defined.
3.1.3. Phù hợp với truyền thống văn hóa và lịch sửError! Bookmark not defined.
3.2.
Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty đại chúngError! Bookma
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị công
ty đại chúng ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
quản trị công ty đại chúng .................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5
DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Chữ viết tắt
BGĐ
Ban giám đốc
BKS
Ban kiểm soát
CTCP
Công ty cổ phần
CTĐC
Công ty cổ phần đại chúng
ĐHĐCĐ
Đại hội đồng cổ đông
GĐ
Giám đốc
HĐQT
Hội đồng quản trị
IFC
Tổ chức tài chính quốc tế
LCK
Luật chứng khoán 2006, sửa đổi 2010
LDN 2005
Luật doanh nghiệp 2005
LDN 2014
Luật doanh nghiệp 2014
OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
QTCT
Quản trị công ty
SGDCK
Sở giao dịch chứng khoán
TGĐ
Tổng giám đốc
Thông tư 121/2012/TT-BTC
Thông tư 121/2012/TT- BTC ngày 26/07/2012
của Bộ Tài chính quy định về quản trị công ty áp
dụng cho các công ty đại chúng
Thông tư 52/2012/TT-BTC
Thông tư 52/2012/TT- BTC ngày 05/04/2012 của
Bộ Tài chính hướng dẫn về công bố thông tin
trên thị trường chứng khoán
UBCKNN
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
UPCoM
Sàn giao dịch chứng khoán của các công ty đại
chúng không niêm yết
WB
Ngân hàng thế giới
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Với sự phát triển của nền kinh tế, các công ty đại chúng(CTĐC) càng
ngày càng tăng về số lượng tại Việt Nam. CTĐC đã và đang khẳng định được
vai trò của mình trong nền kinh tế và là nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho
thị trường chứng khoán, huy động nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế, thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
CTĐC là mô hình công ty có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền
quản lý, với sự tham gia góp vốn của rất nhiều nhà đầu tư. Các nhà đầu tư
luôn mong muốn đồng tiền của mình sinh lời khi bỏ vốn vào CTĐC. Quản trị
công ty(QTCT) tốt sẽ đem lại điều này. QTCT đề cập đến các cơ cấu và quá
trình cho việc định hướng và kiểm soát các công ty. QTCT liên quan đến mối
quan hệ giữa ban giám đốc(BGĐ), Hội đồng quản trị(HĐQT),các cổ đông lớn,
các cổ đông nhỏ và những bên có quyền lợi liên quan. QTCT tốt góp phần
vào việc phát triển kinh tế bền vững do cải thiện được hoạt động của các công
ty và nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài.
Việt Nam được coi là một nền kinh tế mới nổi, mọi thứ đều ở mức sơ
khai và đang hội nhập dần dần với nền kinh tế thế giới. Vì vậy,việc tăng
cường QTCT, nhất là các CTĐC đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút
vốn đầu tư từ các nhà đầu tư từ bên ngoài. QTCT tốt mang lại niềm tin nơi
các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, do đó khuyến khích đâu tư, giảm
chi phí giao dịch và chi phí vốn, phát triển thị trường vốn.
Một trong những yếu tố quan trọng giúp cho QTCT phát triển và bảo
vệ các nhà đầu tư đó chính là hệ thống pháp luật về QTCT, nhất là trong các
CTĐC. Việt Nam là quốc gia đang phát triển và mới gia nhập sân chơi chung
WTO, vì vậy văn hóa và thói quen về QTCT của các nhà quản lý công ty còn
1
rất yếu, chính vì vậy hệ thống pháp luật luật đóng một vai trò quan trọng
trong việc nâng cao QTCT ở nước ta. Các quy định về quản trị CTĐC đã
được quy định trong LDN 2005, LCK và đối với CTĐC, chúng ta đã ban
hành hẳn một thông tư để quy định về QTCT, đó là Thông tư 121/2012/TTBTC và gần đây là LDN 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2014 thay thế LDN
2005. Như vậy, pháp luật về quản trị CTĐC ở nước ta đã được quan tâm xây
dựng. Tuy nhiên, chúng lại nằm rải rác trong nhiều văn bản với tầm hiệu lực
pháp lý khác nhau gây khó khăn cho việc áp dụng, chưa kể tới nhiều quy định
chưa phù hợp với thông lệ quốc tế về QTCT. Để bảo vệ tốt nhất các nhà đầu
tư, nâng cao hiệu quả quản trị CTĐC, việc nghiên cứu một cách đầy đủ và
toàn diện về các vấn đề lý luận và thực tiến thi hành pháp luật về quản trị
CTĐC là một vấn đề cấp thiết.
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Pháp luật
về quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam” với mong muốn làm rõ các quy
định của pháp luật về quản trị CTĐC, chỉ ra vướng mắc, bất cập trong thực
tiễn, sự phù hợp với thông lệ tốt về QTCT trên thế giới và các nguyên nhân
dẫn tới tình trạng QTCT yếu kém hiện nay, để từ đó đề xuất các giải pháp
hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị CTĐC phù hợp với thực
tiễn nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam, Quản trị CTĐC cũng đã được đề cập tới trong một số
công trình khoa học, bài viết nghiên cứu của một số tác giả liên quan tới quản
trị công ty như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấ p ĐHQGHN, mã số QG.11.35
“Quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam ”, do PGS.TS. Hoàng Văn Hải chủ trì
(2013); “Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty” của Tổ chức tài chính quốc tế
IFC, được thực hiện hàng năm kể từ năm 2010; Luận văn Thạc sĩ Luật học
2
của tác giả Lê Minh Thắng (2008) về “Quản trị công ty niêm yết những vấn
đề lý luận và thực tiễn”; Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Hà Thị Thu
Hằng 2010 “Pháp luật về quản trị công ty đại chúng, thực trạng áp dụng tại
công ty cổ phần VINAFCO”; Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Phạm
Ngọc Thái (2012) “Chế độ pháp lý về quản trị công ty ở Việt Nam hiện nay”;
Luận văn Thạc sĩ Luật học của tác giả Phan Thị Diệu Linh (2010) “Quản trị
công ty tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam”;cùng một số
bài viết nghiên cứu như: “Khung pháp luật về quản trị doanh nghiệp – Thực
trạng và nhu cầu hoàn thiện” của tác giả Lê Minh Toàn (2012), “Quản trị
công ty- vấn đề đại diện của các công ty đại chúng tại Việt Nam” của hai tác
giả Nhâm Phong Tuấn và Nguyễn Anh Tuấn (2013)…
Các công trình nghiên cứu này đã góp phần làm sáng tỏ về quản trị
công ty nói chung và quản trị CTĐC nói riêng, trong đó đã tìm hiểu một phần
về pháp luật về quản trị CTĐC. Tuy nhiên, các công trình này chưa đi cụ thể
để tìm hiểu khung pháp luật về CTĐC một cách toàn diện, chưa phân tích
thấu đáo về khung pháp luật về quản trị CTĐC và những nguyên nhân cụ thể
dẫn tới tình hình quản trị CTĐC yếu kém hiện nay tại Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
Nghiên cứu các quy định của pháp luật về quản trị CTĐC ở Việt Nam
trong tương quan với các thông lệ quốc tế tốt về QTCT nhằm tìm ra những bất
cập trong thực tiến áp dụng các quy định của pháp luật về quản trị CTĐC, từ đó
đề xuất các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị CTĐC.
3.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu làm rõ bản chất của QTCT, các quy định pháp luật về quản
trị CTĐC ở Việt Nam.
3
Phân tích thực trạng áp dụng các quy phạm pháp luật về quản trị CTĐC
từ đó chỉ ra những bất cập hạn chế trong các quy định của pháp luật.
Từ việc nghiên cứu và phân tích như trên, đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện các quy định hiện hành về quản trị CTĐC tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu
vào các qui định pháp luật về quản trị CTĐC theo LDN 2005, LDN 2014,
LCK và các văn bản có liên quan, các nguyên tắc quản trị công ty của OECD
và các thông lệ tốt về quản trị công ty trên thế giới.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn: nghiên cứu pháp luật thực định của
Việt Nam về quản trị CTĐC trong việc đối chiếu so sánh với các khuyến nghị
của OECD và các thông lệ quốc tế về quản trị CTĐC.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm
các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống như phương pháp
phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa pháp luật….đặc biệt là
phương pháp so sánh, đối chiếu giữa pháp luật Việt Nam với thông lệ và pháp
luật nước ngoài về quản trị CTĐC đề tìm ra những bất cập, và đề xuất các giải
pháp để tăng cường quản trị CTĐC tại Việt Nam.
6. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Luận văn này đi sâu vào nghiên cứu các quy định của pháp luật về quản
trị CTĐC, xác định những bất cập, hạn chế của pháp luật Việt Nam về quản
trị CTĐC và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của
pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế về QTCT và phù hợp với thực tiễn
của Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả quản trị CTĐC tại Việt Nam trong
bối cảnh Việt Nam đang hội nhập với thế giới.
4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.
Bộ Tài chính (2012), Thông tư 52/2012/TT- BTC ngày 05/04/2012 của
Bộ Tài chính hướng dẫn về công bố thông tin trên thị trường chứng
khoán, Hà Nội.
2.
Bộ Tài chính (2012), Thông tư 121/2012/TT- BTC ngày 26/07/2012 của
Bộ Tài chính quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại
chúng, Hà Nội.
3.
Nguyễn Ngọc Bích – Nguyễn Đình Cung (2008), Công ty – Vốn, quản lý
và tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
4.
Chính phủ (2007), Nghị định số 14/2010/NĐ-CP ngày 19 tháng 01 năm
2007 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật
Chứng khoán, Hà Nội.
5.
Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm
2010 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật
Doanh nghiệp, Hà Nội.
6.
Ngô Huy Cương (2012), Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong nội bộ
công ty – Thực trạng và nhu cầu hoàn thiện, khoa học (2012) “Khung
pháp luật về doanh nghiệp và đầu tư ở Việt Nam hiện nay – Nhu cầu và
định hướng hoàn thiện”, Huế.
7.
Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng (phần chung), Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
8.
Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
9.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
5
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Học viện Tài chính (2006), Quản trị doanh nghiệp hiện đại cho giám đốc
và thành viên hội đồng quản trị ở Việt Nam, Hà Nội.
14. Cao Đình Lành (2012), Những yếu tố tác động đến việc bảo vệ quyền lợi
của cổ đông trong công ty cổ phần, khoa học (2012) “Khung pháp luật
về doanh nghiệp và đầu tư ở Việt Nam hiện nay – Nhu cầu và định
hướng hoàn thiện”, Huế.
15. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2006), Báo cáo đánh giá về tình hình
quản trị công ty của Việt Nam, Hà Nội.
16. Nguyễn Như Phát (2012), Tổng quan khung pháp luật về doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học (2012) “Khung pháp luật về
doanh nghiệp và đầu tư ở Việt Nam hiện nay – Nhu cầu và định hướng
hoàn thiện”, Huế.
17. Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân sự số 24/2004/QH11 ngày
29/11/2004, Hà Nội.
18. Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội.
19. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội.
20. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11được Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội.
21. Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội.
6
22. Quốc hội (2005), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006, Hà Nội.
23. Quốc hội (2010), Luật số 62/2010/QH12 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Chứng khoán ngày 24/11/2010, Hà Nội.
24. Quốc hội (2011), Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/02/2011 về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự số 24/2004/QH11 ngày
29/11/2004, Hà Nội.
25. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày
28/11/2013, Hà Nội.
26. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014, Hà Nội.
27. Nhâm Phong Tuân - Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Quản trị công ty – Vấn
đề đại diện của các công ty đại chúng tại Việt Nam”, Tạp chí khoa học
ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh, Tập 29, (1), tr.1-10.
28. Lê Minh Toàn (2001), Công ty cổ phần – Quyền và nghĩa vụ của cổ đông,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Lê Minh Toàn (2012), Khung pháp luật về quản trị doanh nghiệp – Thực
trạng và nhu cầu hoàn thiện, Hội thảo khoa học (2012) “Khung pháp
luật về doanh nghiệp và đầu tư ở Việt Nam hiện nay – Nhu cầu và định
hướng hoàn thiện”, Huế.
30. Lê Minh Toàn (chủ biên) (2005), Tìm hiểu luật Đầu tư và Luật Doanh
nghiệp, (tái bản lần thứ 2 có bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Lê Minh Toàn (chủ biên) (2006), Luật kinh doanh Việt Nam, tập 1, Nxb
Bưu điện, Hà Nội.
32. Lê Minh Toàn (chủ biên) (2006), Luật kinh doanh Việt Nam, tập 2, Nxb
Bưu điện, Hà Nội.
7
33. Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty
của OECD, www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702.pdf.
34. Tổ chức Tài chính Quốc tế tại Việt Nam (2010), Cẩm nang quản trị công ty,
Hà Nội. www.ifc.org/wps/.../CG+manual+for+Vietnam-second+edition-vn.pdf?.
35. Tổ chức Tài chính Quốc tế tại Việt Nam (2012), Báo cáo thẻ điểm quản trị công
ty 2011, nguồn tại www.ifc.org/wps/.../Vietnam+2010+CG+Scorecard_Dec2011VN.pdf.
36. Tổ chức Tài chính Quốc tế tại Việt Nam (2013), Báo cáo thẻ điểm quản trị
công ty 2012, nguồn tại www.ifc.org/wps/wcm/connect/.../Scorecard+2012++VN.pdf?MOD.
37. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 1,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
38. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
39. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2014), Báo cáo Tiếng Việt – Thẻ điểm
quản trị công ty các nước khu vực ASEAN năm thứ hai, Hà Nội.
www.ssc.gov.vn/.../idcplg;...Báo%20cáo%20Tiếng%20Việt...%20Báo%2.
II. Tài liệu trang Web
40. />41. />42. />43. />44. />
8
45. />46. />47. />48. />49. />50. />
9