Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học các môn lý LUẬN CHÍNH TRỊ ở TRƯỜNG đại học tây NGUYÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.79 KB, 10 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN HIỆN NAY
Trần Khải Định*

1.Giới thiệu khái qt về trường Đại học Tây Ngun
Sau chiến thắng lịch sử mùa xn năm 1975 và thống nhất đất
nước, sự ra đời của trường Đại học Tây Ngun (ĐHTN) vào ngày
11/11/1977 là kết quả giữa chủ trương của Đảng và Nhà nước ta với
nguyện vọng thiết tha của nhân dân các dân tộc Tây Ngun. Gần 40
năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, Nhà trường ngày càng lớn
mạnh, kiên trì phấn đấu để trở thành một trung tâm đào tạo bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ cao và là một trung tâm văn hóa,
khoa học cơng nghệ của các tỉnh Tây Ngun. Mặc dù, đã trải qua nhiều
giai đoạn thăng trầm trong phát triển, nhưng trường Đại học Tây
Ngun vẫn từng bước đi lên để đáp ứng u cầu mới của sự nghiệp
giáo dục - đào tạo. Bộ mơn Mác – Lênin trước đây là Khoa Lý luận
chính trị (được thành lập năm 2002) cũng khơng ngừng trưởng thành và
góp phần quan trọng vào q trình phát triển của Trường đại học Tây
Ngun.
Năm 2004, Khoa mở ngành đào tạo Giáo dục chính trị và năm
2007 mở ngành đào tạo Triết học. Khoa LLCT hiện nay có 20 CBVC,
trong đó có 17 Thạc sỹ, 2 Cử nhân và 1 kỹ sư. Hiện tại có 4 giảng viên
đang làm nghiên cứu sinh. Đội ngũ này hàng năm đều tham gia nghiên
*

Thạc sĩ, Trưởng khoa LLCT – Trường ĐH Tây Ngun.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

135




cứu khoa học với các đề tài cấp cơ sở, tham gia hội thảo cấp Khoa, cấp
Trường. Ngồi việc giảng dạy LLCT chung cho 37 ngành đào tạo trong
Nhà trường, Khoa còn đào tạo hai ngành Giáo dục chính trị và Triết học
với 343 sinh viên hệ chính quy. Mỗi giảng viên phải đảm nhiệm số lớp,
số giờ giảng khá lớn, năm học 2012- 2013 và năm học 2013- 2014 có
nhiều giảng viên vượt giờ hơn 500 tiết. Trong q trình đào tạo hai
chun ngành Giáo dục chính trị và Triết học phải mời thêm một số
giảng viên các trường đại học khác hợp tác và tham gia giảng dạy.
2. Thực trạng việc dạy và học các mơn Lý luận chính trị ở
trường hiện nay
Về chương trình dành cho các lớp khơng chun:
Cả 3 mơn học: Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê
nin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng
Hồ Chí Minh đã thể hiện là chương trình phù hợp với điều kiện học tập
và nghiên cứu của sinh viên hiện nay trong đào tạo theo hệ thống tín
chỉ.
Nội dung khoa học của các mơn học này, cơ bản là phù hợp với
tâm lý lứa tuổi người học và các ngành đào tạo. Chương trình đã có
những gợi mở xác đáng để các em tìm hiểu truy cập tài liệu trên mạng
hiện nay. Từ đó định hướng cho các em trong củng cố niềm tin khoa
học và tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay.
Về những hạn chế của chương trình.
Mơn Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin với
các nội dung quy định còn dài với thời gian bố trí 5 tín chỉ như hiện
nay là ít. Bởi lẽ, nếu giảng viên chỉ giới thiệu qua loa hoặc sơ sài và đòi
hỏi tính tự giác, tự nghiên cứu, tự học tập của các em thì khó mà đạt
được kết quả cao. Hơn nữa, sinh viên lại hầu hết mới rời khỏi trường
phổ thơng, chưa thể tập làm quen với cách thức học tập mới này, do đó,

nhiều em bị chống ngợp, lúng túng và khơng thật sự say mê tích cực
học tập.
Về mơn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nên bổ sung thêm nội dung q trình Đảng tìm tòi, khảo nghiệm tìm

136

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


ra đường lối đổi mới tồn diện và nội dung đường lối đổi mới tồn
diện của Đảng từ Đại hội lần thứ VI (1986) đến nay.
Về hoạt động của giảng viên
- Việc đổi mới phương pháp giảng dạy các mơn Lý luận chính trị
nói chung đã được tiến hành nhưng mới chỉ bước đầu, kết quả còn rất
khiêm tốn.
- Với giảng viên bộ mơn Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lê nin, rất ít giảng viên cố gắng vươn lên đảm nhận giảng dạy
cả 3 phần của mơn học. Những giảng viên này đang nỗ lực để giảng
đúng, giảng khơng sai kiến thức nên thực sự nhiều giảng viên chưa có
điều kiện để đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập. Còn
một số giảng viên khác chưa thật sự cố gắng vươn lên mà thường viện
lý do “cần có thái độ khoa học đối với các ngành khoa học”.
Về thái độ, kết quả học tập của sinh viên
- Sinh viên chưa thực sự coi trọng, quan tâm đến các mơn Lý
luận chính trị. Nhiều sinh viên khơng thích, khơng hứng thú với việc
học các mơn Lý luận chính trị. Phải chăng trong chương trình có
những nội dung chưa sát với thực tiễn, cứng nhắc và máy móc giáo

điều? Phải chăng, cách giảng giải của giảng viên chưa phù hợp? Đây
là điều chúng tơi trăn trở suy nghĩ nhiều. Và, phải chăng chính vì vậy
mà q trình tiếp thu của các em dường như là thụ động và “bị ép”
một cách khiên cưỡng.
- Mơn học đồ sộ, dung lượng kiến thức nhiều, sinh viên học q
nặng nề, nhiều em sợ và lo lắng nên khơng ít sinh viên học mang tính
đối phó.
- Kết quả học tập mơn các mơn học này khơng cao, nhất là đối
với sinh viên các ngành Nơng – Lâm nghiệp, Kinh tế, Giáo dục thể
chất…Sinh viên các ngành khác thì dường như chỉ học thuộc, còn khi
gặp câu hỏi suy luận hay liên hệ thực tế thì các em vơ cùng lúng túng.
Về thực hiện chế độ chính sách.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

137


Chế độ chính sách đối với giảng viên được Nhà trường bảo đảm
theo quy định. Hàng năm được tạo điều kiện đi tập huấn, đào tạo, bồi
dưỡng chun mơn. Trước đây, hàng năm giảng viên được tạo điều
kiện đi tham quan, học tập trong và ngồi nước (Kinh phí theo Quyết
định 494/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ). Tuy
nhiên, hiện nay, giảng viên khoa Lý luận chính trị khơng được hưởng
chế độ này nữa, Khoa đã có kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo
nhưng chưa thấy hồi âm.
3. Một số giải pháp
3.1. Đối với sinh viên
Việc tự học của sinh viên với ý nghĩa có trách nhiệm đối
với chính bản thân họ phải được coi là mấu chốt, là động lực thơi

thúc, thậm chí trở thành vấn đề nóng bỏng hàng đầu trong học tập
theo hệ thống tín chỉ hiện nay.
Với việc học tập theo học chế tín chỉ, rất nhiều sinh viên
còn bỡ ngỡ vì rằng trong suốt những năm học phổ thơng, phần lớn
đã quen với phương pháp học thụ động, lối học vẹt, tiếp nhận kiến
thức qua hệ thống sách giáo khoa và từ các thầy, cơ giáo. Do đó,
khi bước vào đại học khơng ít em ban đầu thụ động hoang mang
và đối với sinh viên năm thứ nhất phải có ngay khả năng tự học, tự
nghiên cứu là điều vơ cùng khó khăn và trở thành áp lực lớn đối
với các em nhưng vẫn cứ phải làm quen và chấp nhận.
Rõ ràng, việc tự học phải được đặt lên hàng đầu quan trọng.
Giảng viên là người hướng dẫn, sinh viên là người thi cơng và sản
phẩm làm ra được định hình chính trong “bàn tay thi cơng” của
sinh viên. Thiết nghĩ, ở một mức độ nào đó, thì giáo trình là trung
tâm, còn người dạy lẫn người học cùng khai phá tri thức và lĩnh
hội tri thức.
Tự học là vơ cùng quan trọng vì hoạt động này khai thác
triệt để thời gian nhàn rỗi trong sinh viên và sinh viên có thể xốy
sâu nghiền ngẫm những điều giảng viên hướng dẫn, giảng giải trên
lớp. Điều đáng quan tâm là tự học sẽ rèn luyện khả năng nghiên
cứu, tiếp cận tri thức và biết cách xử lý thơng tin. Hiện nay, xử lý

138

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


thơng tin một cách đúng đắn, sáng tạo trong mơi trường thơng tin

đa chiều xen lẫn sự phức tạp và động cơ của người đưa tin là điều
chẳng dễ dàng gì. Muốn có tri thức thì sinh viên khơng thể khơng
tiếp cận và biết cách xử lý thơng tin.
Muốn vậy, sinh viên phải chủ động tự học, coi tự học là vấn
đề bức thiết, hình thành sớm ý thức tự học thì sẽ tạo thành thói
quen cố hữu của con người tự học sau này. Sinh viên phải coi tự
học như là nhu cầu nội tại vươn lên làm chủ tri thức để làm việc.
Vì rằng, trong điều kiện nhiều học phần khơng giảm số lượng và
mức độ của tri thức, thậm chí tăng lên đồng thuận với u cầu của
xã hội ngày càng khắt khe, khi mà lượng thời gian dành cho mỗi
học phần giảm đi so với trước đây.
Tự học phải là tự mình học ở mọi nơi, mọi lúc với điều kiện
nhất định. Ở trên lớp, ở nhà, ở thư viện hay khi “lướt sóng” trên
mạng đều là q trình tiếp cận tri thức, xử lý thơng tin để chắt lọc
những thơng tin có ích và biến thành tri thức của mình. Chính vì lẽ
ấy, theo chúng tơi, trước hết, cái quan trọng là sinh viên phải xác
định đúng đắn động cơ mục đích học tập của mình. Phải xác định
học cho chính mình, học để kiếm sống và làm việc, học để phát
huy năng lực bản chất của mình và sau đó mới có điều kiện để
phục vụ nhân dân và xã hội.
Hai là, bản thân sinh viên khi học các mơn lý luận chính trị
phải tìm ra phương pháp học tập phù hợp với sở trường của chính
bản thân mình; có người miệt mài suy nghĩ trước một vấn đề, đưa
ra giả định và tự mình tìm cách trả lời. Có nguời mạnh dạn trao
đổi với thầy cơ với bạn bè bất cứ lúc nào, thiết nghĩ cũng là điều
quan trọng. Lại cũng có người cho rằng cứ thuộc bài là đã có tri
thức. Đúng chưa?
Ba là, sinh viên phải biết chịu khó lắng nghe, biết cách tự
ghi chép. Nghe để nắm bắt thơng tin, nghe để học cách diễn đạt và
sử dụng ngơn từ. Chịu nghe vẫn hơn là chịu nói, có ý nghĩa sâu

sắc trong q trình tự học, tự bồi bổ tri thức cho mình. Và, khi đã
nắm được cái “linh hồn ” bài giảng của thầy cơ thì chính là lúc
sinh viên đã lớn lên trong niềm tin khoa học và tự tin hơn trong
cuộc sống.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

139


Ghi chép cẩn thận khi gặp những vấn đề liên quan đến các
học phần là hoạt động tự mình lượm lặt tri thức. Ghi chép ngắn
gọn là kết quả lắng đọng của bản thân sinh viên khi tiếp cận tri
thức. Sinh viên phải biết cách ghi chép cho riêng mình.
Bốn là, tự đọc, tự nghiên cứu làm căn bản
Xem, nhìn, nghe, đọc là các khâu quan trọng mở đầu, sau
đó là nghiên cứu, là trao đổi. Nói cách khác là các hoạt động này
phải có hướng đích. Đọc sách ngày nay dường như được xếp dưới
nghe, nhìn, nhưng nếu khơng đọc thì sẽ là một hẫng hụt lớn và là
sai lầm nghiêm trọng. Đọc bao giờ cũng mang lại cảm giác khác
với nghe, nhìn. Đó là q trình thẩm thấu các con chữ với sâu sắc
của tầng sâu tri thức. Chỉ có đọc thì mới trau dồi được kho từ
vựng, làm giầu ngơn ngữ trong đầu óc mỗi người. Có những sinh
viên rất lúng túng khi diễn đạt một ý tưởng, một nguyện vọng của
mình. Do đâu? Vì với vốn từ vựng nghèo nàn khơng thốt ra được
điều suy nghĩ mình muốn nói, hoặc trình bày, lập luận khơng thốt
ý, khơng chặt chẽ, đơi khi lại tạo ra mâu thuẫn cho chính mình. Ai
đó, tạo cho mình thói quen đọc thì đó đã là tự học và sẽ tự học
được suốt đời. Đây cũng là cách tích lũy tri thức từ những cách
nói, cách viết, cách suy nghĩ của người khác mà sinh viên cần phải
học. Có đọc thì mới hiểu sâu, hiểu rộng, mới thấy tri thức của

mình còn hạn hẹp hoặc đã cũ kỹ, lỗi thời. Đọc đi đọc lại đã là tự
nghiên cứu, tự tìm tòi phát hiện và tự giải quyết vấn đề, phản
biện các vấn đề. Đương nhiên, khi đọc cũng phải tập trung cao độ,
phản biện phải có cơ sở, có lập luận chặt chẽ. Lênin cũng từng nói:
Khơng có sách thì khơng có tri thức, sách là tri thức của nhân loại.
Sách là kết quả của q trình khám phá, trăn trở và khảo nghiệm
sát thực cuộc sống. Do đó, việc đọc tài liệu trước khi học của sinh
viên là vơ cùng cần thiết, vì khi đọc tất nảy sinh những câu hỏi
được đặt ra và khi đến lớp sinh viên có thể trao đổi.
3.2. Đối với giảng viên
Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy (giới thiệu, hướng
dẫn) nội dung bài giảng cho sinh viên, muốn thuyết phục được
sinh viên và khơng bị đào thải trước xu thế phát triển ngày càng
sâu và rộng của q trình hội nhập tri thức, thiết nghĩ, tự học, tự

140

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


nghiên cứu là khâu then chốt, có tầm quan trọng đặc biệt trong
chuẩn bị bài giảng của bất kỳ một giảng viên nào. u cầu tự học,
tự nghiên cứu khơng phải chỉ đối với sinh viên mà cũng rất cần
thiết và bức thiết cả đối với giảng viên.
Tự học, tự nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt trong
qua trình “bếp núc” của người giảng viên, đặc biệt là u cầu cao
của q trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Kết quả tự học, tự
nghiên cứu khơng chỉ góp phần hồn thiện kiến thức, cập nhật

thơng tin mới, tri thức mới mà còn giúp giảng viên nghiền ngẫm
sâu hơn, nhuần nhuyễn hơn để giải quyết những vấn đề đặt ra
trong q trình truyền đạt tri thức đến sinh viên. Hoạt động này là
nhân tố cơ bản có tính chất quyết định chất lượng bài giảng và
hình thành thương hiệu của giảng viên. Và, cũng chỉ có như vậy
mới đáp ứng được nhu cầu của người học, người nghe, vì những
sự kiện trong đời sống chính trị - xã hội của một quốc gia hay trên
thế giới, diễn ra và thay đổi chóng mặt hàng ngày. Các ngành
khoa học lý luận chính trị, khoa học xã hội và nhân văn, lý giải và
định hướng những diễn biến phức tạp này như thế nào để người
học có niềm tin lạc quan vào cuộc sống. Và, người giảng viên phải
phân tích để sinh viên tin tưởng đồng thời có thái độ đúng đắn
khơng bi quan trước các hiện tượng tiêu cực của xã hội hiện nay.
Tuy nhiên, tự học, tự nghiên cứu như thế nào mang lại hiệu
quả, thực sự lại là vấn đề thời sự được nhiều giảng viên quan tâm.
Với u cầu của phương pháp dạy học “lấy sinh viên làm trung
tâm”, nghĩa là giảng viên phải tổ chức để sinh viên được hoạt
động, được tìm hiểu, khám phá tri thức, hay nói cách khác là được
giao lưu, chia sẻ. Và, các em trở thành “người trong cuộc” trong
q trình dạy và học, các em chủ động cùng giảng viên tìm tòi
khám phá để chiếm lĩnh những nội dung cơ bản của bài học.
Chính vì thế, theo chúng tơi – giảng dạy trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ phải được hiểu “là dạy phương pháp học” cho sinh
viên và việc tự nghiên cứu để truyền đạt tri thức và cách tự học,
tự nghiên cứu cho sinh viên là điều hết sức quan trọng và cần thiết.
Chúng ta đều biết, trong đào tạo theo tín chỉ, kiến thức của
bài học phải là tổng thể của phần kiến thức sinh viên thu lượm
được trong bài giảng của giảng viên ở trên lớp và phần tự học, tự
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015


141


nghiên cứu ở nhà. Do đó, đòi hỏi khối lượng tri thức sâu rộng
mang tính lý luận, tính thực tiễn và tính thời sự của giảng viên là
khơng thể thiếu được. Vì, sinh viên cũng tự học, tự nghiên cứu tự
giác có mục đích rất rõ nhưng nếu thiếu định hướng của giảng
viên thì e rằng việc nắm bắt tri thức khoa học xã hội sẽ khơng tồn
diện và sâu sắc.
Với giảng viên tự học, tự nghiên cứu phải thực sự coi đây
là một nhu cầu tất yếu, đòi hỏi tính tự giác tích cực với các hoạt
động như: đọc sách, báo, nghe, nhìn, nghiên cứu tài liệu, hoặc
nghiên cứu khoa học, nghiền ngẫm viết tham luận tham gia các
hội thảo khoa học các cấp …Muốn vậy, phải có ý thức tự học, tự
nghiên cứu là trước tiên và thường xun. Nhất là, trong thời đại
cơng nghệ thơng tin ngày nay, muốn tự học, tự nghiên cứu đạt
hiệu quả thì phải biết chia xẻ và hợp tác, biết thẩm định và đánh
giá, đối chiếu, so sánh và biêt rút ra những kết luận bồi đắp cho
nhận thức của mình.
Rõ ràng, khi chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ,
thời gian giảng dạy trên lớp của giảng viên giảm rất nhiều, thay
vào đó là tổ chức hoạt động cho sinh viên và thời gian tự học của
sinh viên tăng lên. Sinh viên có tự học, tự nghiên cứu khơng? Hay
là vẫn rất thụ động khơng biết cách tự học, tự nghiên cứu, khơng
biết sử dụng quỹ thời gian tự học của mình vào làm việc gì? Vẫn
biết rằng, đến nay, cũng đã có sinh viên chú trọng đến chuẩn bị bài
ở nhà, nhưng lại chưa có phương pháp và đặc biệt là khơng biết
cách sục sạo kiếm tìm tài tài liệu và xử lý thơng tin…. Tất yếu dẫn
đến là tới lớp sinh viên khơng hiểu được bài giảng mới của giảng
viên, cũng khơng biết hỏi giảng viên cái gì và chỉ cố gắng chép và

chép bằng hết những gì giảng viên trình bày. Và, có sinh viên thờ
ơ mở giáo trình dõi theo bài giảng của thầy, nhưng cũng có sinh
viên ngồi nghe sng, chẳng ghi chép gì?
Vì sao lại như vậy? Thực trạng này có nhiều ngun nhân,
nhưng dứt khốt có ngun nhân là trong q trình giảng dạy,
giảng viên chỉ chú trọng đến truyền thụ tri thức mà ít quan tâm đến
việc giao phần việc và hướng dẫn sinh viên tìm tòi tài liệu bổ sung
cho bài học khi các em tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

142

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Như vậy, muốn nâng cao tính tích cực trong tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên thì người thầy phải thắp sáng và thúc
đẩy tiềm năng tự học, tự nghiên cứu tiềm tàng trong sinh viên.
Người thầy phải trao truyền kinh nghiệm tự học, tự nghiên cứu
của mình cho sinh viên.
Để hoạt động tự học, tự nghiên cứu đạt hiệu quả cao và thật
sự góp phần tích cực “tự nâng cao” trình độ của chính mình,
chúng tơi xin nêu một số suy nghĩ, chia sẻ như sau:
- Nhà trường cần thiết phải có một sự quan tâm thích đáng
cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu của giảng viên trong tính giờ
thực hiện trong năm.
- Hoạt động giảng dạy của giảng viên, phải được bộ mơn,
khoa kiểm tra, đánh giá xếp loại bài giảng của giảng viên; tổ chức
dự giờ, xem xét việc hướng dẫn sinh viên viết khóa luận, chun

đề cuối khóa của ngành đào tạo; phổ biến những kết quả nghiên
cứu của giảng viên. Giảng viên phải tích cực dành thời gian để tự
học, tự nghiên cứu để làm mới chính bản thân mình.
- Trong q trình giảng dạy của mình, giảng viên phải có sự
chuẩn bị bài giảng chu đáo, thiết kế bài giảng sao cho sinh động,
cuốn hút và khơi dậy sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo của sinh
viên. Phải tích cực huy động kiến thức sinh viên đã có, đã được
học để tiếp thu cái mới; lơi cuốn sinh viên tham gia giải quyết
những tình huống có vấn đề. Điều này sẽ giúp sinh viên dễ nắm
bắt, mau hiểu, dễ nhớ những nội dung cần truyền đạt và qua đó
buộc sinh viên biểu đạt những suy nghĩ của mình về những nội
dung đã được nghe giảng viên trình bày.
- Sau mỗi bài học, giảng viên rất cần thiết định hướng cho
sinh viên cách hiểu tổng qt về nội dung bài học sau khi đã dự
giờ trên lớp, dứt khốt phải có hướng dẫn của giảng viên. Giảng
viên phải lựa chọn nội dung, vấn đề và chỉ rõ mục đích, u cầu
nghiên cứu, gợi ý cách thức thực hiện cho sinh viên.
Muốn tự nghiên cứu tốt cũng phải biết cách tìm kiếm tài
liệu, chia sẻ thơng tin và xử lý thơng tin khi mà hiện nay thơng tin
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

143


các loại và các cấp độ đang tác động vào thói quen và cả nếp tư
duy của chúng ta.
4. Thay lời kết luận
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học cơng nghệ khơng
chỉ làm đảo lộn q trình sản xuất của xã hội mà còn chuyển đổi
cả nội dung, phương pháp và q trình đào tạo ở mọi cấp học

trong nền giáo dục các nước, trong đó có Việt Nam. Truyền thống
cũ với nội dung và phương pháp giáo dục truyền thống “Học một
lần để có kiến thức sử dụng suốt đời” bị phá vỡ hồn tồn và
khơng còn phù hợp nữa - nếu như khơng nói là lạc hậu thậm chí
cản trở sự phát triển – do đó, giảng viên phải đáp ứng được u
cầu của phương thức đào tạo mới theo hệ thống tín chỉ là một
thách thức mà nếu giảng viên khơng tự học, tự nghiên cứu thì
khó có khả năng hồn thành nhiệm vụ truyền đạt tri thức của
mình. Nhất là trong đời sống xã hội đang đặt ra rất nhiều những
vấn đề cần cắt nghĩa và giải thích một cách thấu đáo và thuyết
phục. Để giúp cho người học hồn tồn tin tưởng thật cũng chẳng
dễ dàng gì, nhưng đã là giảng viên lý luận thì cũng phải cố gắng,
cố gắng khơng ngừng…Và, sinh viên dù chun hay khơng
chun ngành lý luận chính trị càng phải chủ động hơn trong tự
học, tự đào tạo, tự lĩnh hội tri thức …
Mỗi khoa, mỗi bộ mơn và mỗi giảng viên lý luận chính trị
phải tạo điều kiện và khơi dậy cách học thích hợp nhất, chủ động
nhất của sinh viên, giúp các em có được niềm tin u và lạc quan
trong cuộc sống.

144

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



×