Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện quế võ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.54 KB, 63 trang )

Ngành học: Quản lý kinh tế

SV: Lê Xuân Hồng, lớp: TN13V-QLKT

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN LÝ – LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ THU THƯƠNG
Sinh viên thực hiện

: LÊ XUÂN HỒNG

Lớp

: TN13V-QLKT

Bắc Ninh, tháng 9/2015
i


Ngành học: Quản lý kinh tế

SV: Lê Xuân Hồng, lớp: TN13V-QLKT

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tại Phòng Tài chính-KH huyện Quế Võ có sự kết hợp vận


dụng giữa lý thuyết vào thực tế. Em đã nghiên cứu và tập hợp các tài liệu tại phòng để hoàn
thành báo cáo tốt nghiệp của mình dưới sự giúp đỡ của tập thể cán bộ ban lãnh đạo và các
cô, chú, anh , chị trong cơ quan.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý - Luật kinh tế
cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doạnh Thái Nguyên đã tận tình
giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Thương,
người đã luôn tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và làm báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị công tác tại
phòng, đã tận tình giúp đỡ em có được những số liệu, những thông tin chính xác và đầy đủ để
hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành công tới toàn thể quý
thầy cô giáo trường Trường Đại Học Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên và Ban
Lãnh đạo, các cô chú, anh chị công tác tại Phòng Tài chính-KH huyện Quế Võ.
Bắc Ninh, ngày 5 tháng 9 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Lê Xuân Hồng

ii


Ngành học: Quản lý kinh tế

SV: Lê Xuân Hồng, lớp: TN13V-QLKT

MỤC LỤC
PHỤ BÌA............................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................................iii

CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ........................................v
MỤC LỤC...............................................................................................................iii
1.Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
5. Kết cấu của đề tài.................................................................................................2
1.2. Tình hình tổ chức bộ máy Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quế Võ........4
1.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quế Võ...........................................4
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quế Võ......................................4
CHƯƠNG 2..............................................................................................................6
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC......................................6
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ.......................................................................6
2.1. Cơ sở pháp lý trong quản lý ngân sách huyện ...............................................6
2.2. Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quế Võ...........6
2.2.1. Thực trạng chung về ngân sách nhà nước của huyện Quế Võ....................6
2.2.3. Kiểm soát chi và cam kết chi của huyện Quế Võ.......................................31
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quế Võ
39
2.4.1. Kết quả đạt được..........................................................................................39
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ.............................................................45
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ.....................45
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước trên đại bàn huyện Quế
Võ............................................................................................................................. 46
3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán ngân sách nhà nước huyện....46
3.2.2. Hoàn thiện công tác chấp hành ngân sách..................................................48
3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác quyết toán ngân sách huyện .....................49
iii



Ngành học: Quản lý kinh tế

SV: Lê Xuân Hồng, lớp: TN13V-QLKT

3.2.4. Phối hợp với kho bạc nhà nước, phát huy tối đa chức năng kiểm soát chi
ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước..........................................................49
KẾT LUẬN.............................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................54

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
ĐVSDNS

:

Đơn vị sử dụng ngân sách

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KBNN

:


Kho bạc Nhà nước

KSC

:

Kiểm soát chi

KT-XH

:

Kinh tế - xã hội

NSĐP

:

Ngân sách địa phương

NSNN

:

Ngân sách nhà nước

NSTW

:


Ngân sách Trung ương

UBND

:

Ủy ban nhân dân

XDCB

:

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Tình hình thu NSNN huyện Quế Võ qua các năm 2010-2013..........................
11
Bảng 2.2: Chi ngân sách theo từng lĩnh vực.......................................................................
14
Bảng 2.3: Tình hình lập dự toán thu qua các năm 2010 – 2013........................................
17.........................................................................................................................................
Bảng 2.4: Tình hình lập dự toán chi qua các năm 2010 – 2013.........................................
19
Bảng 2.5: Tình hình chấp hành thu NSNN huyện Quế Võ qua các năm 2010 – 2013.....
22
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện thu NSNN huyện Quế Võ qua các năm 2010 – 2013......
24
Bảng 2.7: Tình hình chấp hành chi NSNN huyện Quế Võ qua các năm 2010 – 2013.....
27

Bảng 2.8: Chi thường xuyên qua các năm 2010-2013.......................................................
29
Bảng 2.9: Cơ cấu chi ngân sách huyện Quế Võ giai đoạn 2010-2013..............................
30
Bảng 2.10: Tình hình chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ giai đoạn 2010-2013......................
37
Bảng 2.11: Tình hình KSC chi XDCB qua KBNN giai đoạn 2010-2013.......................
40
Bảng 2.12: Tổng hợp tình hình kiểm soát chi NSNN giai đoạn 2010-2013......................
40
Sơ đồ: 1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quế Võ.....
7
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thu ngân sách huyện Quế Võ 2010-2013..........................................
12


Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi ngân sách huyện Quế Võ giai đoạn 2010-2013..........................
14


LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Sau nhiều năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã đạt được những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho đất nước khởi sắc về mọi mặt. Cùng với sự
phát triển của đất nước, ngân sách nhà nước (NSNN) cũng ngày càng lớn mạnh và
phát huy vai trò quan trọng trong việc tập trung nguồn tài lực đảm bảo duy trì sự
tồn tại, cũng như mọi hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thời đó cũng là công
cụ thiết yếu giúp Nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Đáp ứng yêu cầu thiết thực về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nhiều năm
nay, Đảng và Nhà nước ta có rất nhiều quan tâm đến công tác quản lý NSNN, đặc biệt

là ngân sách địa phương với xu hướng phân cấp ngày càng nhiều về quản lý kinh tế xã hội đi đôi với phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho chính quyền cấp cơ sở. Điều
đó cho thấy, để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch ngân sách thì quản lý NSNN và quản
lý ngân sách địa phương (NSĐP) ở mỗi cấp, mỗi vùng là rất cần thiết.
Ngân sách huyện là một bộ phận cấu thành NSNN, là công cụ để chính quyền
cấp huyện thực hiện các chức năng, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế, xã hội,
an ninh quốc phòng.Thu NSNN huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh qua các năm liên tục
tăng, bên cạnh đó chi NSNN cũng tăng lên qua các năm do chi tiêu thường xuyên và
chi đầu tư phát triển từ nguồn NSNN tăng nhanh. Công tác quản lý ngân sách nhà
nước ở huyện Quế Võ trong những năm qua đã có nhiều kết quả đáng khích lệ:
phương thức và quy trình thu cải tiến được áp dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện địa
phương, số thu được tập trung tương đối nhanh và đầy đủ vào NSNN, việc bố trí và
quản lý chi ngân sách đã đạt hiệu quả nhất định góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát
triển. Tuy nhiên trong quá trình quản lý ngân sách của huyện vẫn còn bộc lộ một số
hạn chế nhất định còn cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện.Cụ thể như:
- Công tác lập dự toán còn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý theo dự toán
được duyệt, trong năm còn điều chỉnh, bổ sung dự toán nhiều lần.
- Công tác chấp hành dự toán còn nhiều bất cập: Công tác quản lý thu ngân
sách còn nhiều kẽ hở, nhận thức, phương thức quản lý một số khoản thu còn thiếu toàn
diện, thiếu chặt chẽ dẫn đến bỏ sót nguồn thu, đối tượng nộp thuế tìm cách trốn thuế,
trì hoãn nộp thuế. Công tác quản lý chi còn chưa chặt chẽ, chưa có quan điểm xử lý rõ
ràng về các khoản chi sai quy định, chưa tập trung đúng mức về quản lý chi NSNN, cơ
chế quản lý và kiểm soát chi NSNN hiện hành tuy đã được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn
còn những tồn tại, làm hạn chế hoạt động của NSNN.
- Công tác quyết toán là khâu quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức,


các đơn vị sử dụng ngân sách còn có tư tưởng miễn cưỡng, đối phó trong việc hoàn
thiện sổ sách, báo cáo phân tích quyết toán theo quy định.
Vì vậy, tăng cường công tác quản lý NSNN huyện là một nhiệm vụ bức thiết
của Đảng và chính quyền cấp huyện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiền và tài

sản của Nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, đồng thời tạo
niềm tin trong nhân dân.
Xuất phát từ thực tiễn công việc, là cán bộ quản lý tài chính của huyện, tác giả
đã chọn vấn đề: “Tăng cường quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nêu lên thực trạng công tác quản lý NSNN tại huyện Quế Võ.
- Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm góp phần củng cố tăng cường công
tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quế Võ.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: công tác quản lý ngân sách nhà nước.
Phạm vi nghiên cứu: công tác quản lý ngân sách nhà nước trong phạm vi huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, số liệu khảo sát, đánh giá trong giai đoạn 2010-2013. Tác giả
đã lấy chỉ tiêu số thực hiện so với số dự toán để phản ánh kết quả quản lý NSNN
huyện.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, đề tài vận dụng tổng hợp các
phương pháp, bao gồm: phương pháp khái quát hóa, thống kê, tổng hợp - phân tích, so
sánh, đánh giá dựa trên lý thuyết về NSNN, tình hình quản lý và số liệu thực tiễn về
ngân sách huyện Quế Võ từ đó làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, bảng biểu và danh mục tài liệu tham
khảo, báo cáo được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về Phòng Tài chính-KH huyện Quế Võ.
Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quế Võ.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện

Quế Võ.



CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG TÀI CHÍNH- KH HUYỆN QUẾ VÕ
1.1.Tổng quan về Phòng Tài chính-KH huyện Quế Võ
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quế Võ là cơ quan chuyên môn trực thuộc
Uỷ ban nhân dân huyện, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, HĐND huyện, chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của UBND huyện; có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài sản, kế hoạch và đầu
tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, thị trấn,
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân theo quy định của pháp luật.
Phòng Tài chính Kế hoạch có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản
lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo,
hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực tài chính của Sở Tài
chính, lĩnh vực kế hoạch, đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Với chức năng, nhiệm vụ trong công tác quản lý tài chính, Phòng Tài chính Kế hoạch còn thực hiện chức năng tham mưu giúp Huyện ủy, HĐND UBND huyện
tham gia xây dựng chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước về
tài chính ngân sách và điều hành thu - chi NSNN trên địa bàn huyện, cụ thể với những
nhiệm vụ sau:
- Quản lý thu - chi ngân sách huyện, quản lý các đơn vị dự toán và sử dụng kinh
phí ngân sách Nhà nước.
- Quản lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
- Quản lý Nhà nước về tài chính, các loại hình kinh tế theo sự phân cấp quản lý
của tỉnh.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của Huyện ủy, UBND huyện, Sở Tài chính giao,
Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Quế Võ có trách nhiệm xây dựng quy chế hoạt động,
làm việc, phân công nhiệm vụ cho lãnh đạo và cán bộ công chức của phòng phù hợp
với tình hình tổ chức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đảm bảo đúng Luật ngân sách
nhà nước đã ban hành nhằm làm tốt các chức năng quản lý về tài chính và tham mưu
giúp HĐND huyện, UBND huyện về công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn
huyện.



1.2. Tình hình tổ chức bộ máy Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quế Võ.

Trưởng phòng

Phó phòng

Bộ phận
quỹ, giá,
QL tài
sản

Kế toán
hành
chính sự
nghiệp

Phó phòng

Kế toán
ngân
sách
huyện

Kế toán
ngân sách
xã, thị
trấn

Kế toán

quyết
toán vốn
đầu tư


Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quế Võ

*Trưởng phòng: Phụ trách chung, công tác tổ chức và thi đua khen thưởng.
*Phó trưởng phòng: Là người giúp việc cho Trưởng phòng, thường xuyên trao
đổi với Trưởng phòng để tổ chức điều hành hoạt động của cơ quan đạt hiệu quả. Quyết
định các công việc được giao và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng, cùng với
Trưởng phòng bàn bạc thống nhất tham mưu cho UBND huyện về quản lý thu chi
ngân sách nhà nước, quản lý giá cả, công sản và các lĩnh vực thuộc chức năng của
phòng. Được ủy nhiệm giải quyết công việc của cơ quan khi Trưởng phòng vắng mặt.
*Các bộ phận chuyên môn: Giúp việc cho Trưởng phòng và các phó trưởng
phòng, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của phòng, các bộ phận chuyên môn của
phòng được phân công công việc cụ thể cho mỗi cán bộ công nhân viên.

1.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quế Võ
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quế Võ
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Quế Võ là một huyện thuộc đồng bằng trung du Bắc Bộ, nằm ở phía Đông của tỉnh
Bắc Ninh, dọc theo Quốc lộ 18, cách thành phố Bắc Ninh khoảng 12 km về hướng Tây, cách
Thủ đô Hà Nội 45km về phía Tây - Nam. Tổng diện tích đất tự nhiên là 154,85km2. Phía


Đông giáp tỉnh Hải Dương, phía Bắc giáp huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang; phía Tây giáp
thành phố Bắc Ninh và huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp huyện Gia Bình và
huyện Thuận Thành. Quế Võ có 3 con sông bao bọc (sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình)
với 68 km đê trung ương và địa phương, 22 km Quốc lộ 18. Quế Võ nằm trong vùng khí hậu

nhiệt đới, gió mùa được chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa đông thì khô và lạnh, bắt đầu từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau, khí hậu trong mùa lạnh và hanh, nhiệt độ thấp, thường ít mưa, lượng
mưa chỉ chiếm gần 20% tổng lượng mưa cả năm. Mùa hè thì nóng, ẩm, có mưa lũ từ tháng 4
đến tháng 10, lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 1.700mm, chủ yếu tập trung vào các
tháng 6, 7, 8. Nhiệt độ trung bình năm từ 26 - 27 oC, số giờ nắng từ 1.340 đến 1.800 giờ/ năm,
độ ẩm không khí trung bình từ 80 - 85%. Nhìn chung, khí hậu rất thuận lợi cho nhiều loại cây
trồng sinh trưởng nên hệ thống cây trồng vật nuôi đa dạng. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận
lợi thì sự thay đổi bất thường của khí hậu cũng gây khó khăn không ít cho phát triển sản xuất.
Trong đó phải kể đến rét, sương muối ở mùa đông và mưa bão ở mùa mưa.
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Toàn huyện có 20 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là: 15.484,82 ha, trong đó: Đất
nông nghiệp 9.567,09 ha (đất sản xuất nông nghiệp 8.555,85 ha; đất lâm nghiệp 152,68 ha;
đất nuôi trồng thủy sản 857,74 ha; đất nông nghiệp khác 0,82 ha); Đất phi nông nghiệp
5.757,95 ha (đất ở 1.744,72 ha; đất chyên dùng 2.775,84 ha); Đất chưa sử dụng 159,78 ha.
Tổng số hộ toàn huyện 37.821 hộ, dân số 139.914 người; mật độ dân số 904
người/km2. Số người trong độ tuổi lao động là 99.905 người, số lao động làm việc trong các
ngành kinh tế là 80.395 người, lao động trong khu vực nhà nước 3.320 người.
Năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện ước đạt 10,75%, trong đó: khu vực
nông, lâm, ngư nghiệp tăng 2,68%; Công nghiệp-XDCB tăng 10%; Thương mại dịch vụ tăng
15,7%.
Tỷ trọng cơ cấu kinh tế như sau: Nông, lâm, ngư nghiệp 10,26%, Công nghiệp
-XDCB 61,09%, Thương mại dịch vụ 28,65%.
Giá trị gia tăng bình quân đầu người 28,5 triệu đồng (giá hiện hành) bằng 1.357
USD/người.
(Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội năm 2013 UBND huyện)


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ

2.1. Cơ sở pháp lý trong quản lý ngân sách huyện
Quản lý NSNN cấp huyện (quận) được thực hiện trên cơ sở Luật NSNN số
01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam và các văn
bản hướng dẫn luật: Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày
23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của
Chính phủ; các văn bản Nghị quyết của HĐND tỉnh, Quyết định của UBND tỉnh....
Quyết định 154/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh
nêu rõ từng nguồn thu, các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân
sách địa phương, các khoản thu ngân sách địa phương được hưởng 100% (trong đó
quy định chi tiết tỷ lệ % hưởng điều tiết của ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện
và ngân sách xã, thị trấn).
Quyết định 153/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh
ban hành quy định cụ thể định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa
phương áp dụng cho năm ngân sách 2011, năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách mới
theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.
2.2. Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Quế Võ

2.2.1. Thực trạng chung về ngân sách nhà nước của huyện Quế Võ
* Về thu ngân sách nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2010-2013
Những năm qua, Huyện Quế Võ thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện
về phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh chung của kinh tế khu vực và thế giới vẫn
đang trong quá trình phục hồi chậm, kinh tế trong nước có nhiều mặt chuyển biến tích
cực, tình hình lạm phát cơ bản được kiềm chế song kinh tế vĩ mô vẫn chưa ổn định,
còn những phát sinh ngoài dự báo. Song với sự đồng thuận và quyết tâm cao của cán
bộ, nhân dân trong huyện, sự lãnh, chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, sự giúp đỡ
của các sở, ban ngành tỉnh, kinh tế huyện Quế Võ vẫn đạt tốc độ tăng trưởng khá; cơ
cấu giá trị kinh tế chuyển dịch đúng hướng, thu NSNN trên địa bàn huyện liên tục
tăng, đặc biệt trong những năm gần đây. Thu NSĐP không những đáp ứng được những
nhiệm vụ chi thiết yếu cho bộ máy quản lý nhà nước, chi sự nghiệp kinh tế, chi cho



giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng, bổ sung cân đối ngân sách xã mà còn dành một
phần cho nhu cầu chi đầu tư phát triển.
Qua bảng 2.1, thu NSNN trên địa bàn huyện Quế Võ chủ yếu là các khoản thu
từ thuế, phí và lệ phí. Số thu từ thuế từ 23,1% (25.395 triệu đồng) trong tổng thu cân
đối NSNN tăng lên đến 71,7% (72.506 triệu đồng) tổng số thu cân đối NSNN. Thu từ
thuế chủ yếu là thuế CTN: Thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài,
thuế tài nguyên. Các đối tượng nộp thuế hàng năm chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, hộ kinh doanh cá thể. Thu thuế từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng qua
các năm.
Thu từ phí, lệ phí cũng tăng qua các năm, chiếm 12,9% tổng thu cân đối NSNN
năm 2010 và đến năm 2013 chiếm 21,7% thu cân đối NSNN. Thu từ phí, lệ phí, lệ phí
trước bạ tăng qua các năm, chủ yếu là ở chỉ tiêu thu lệ phí trước bạ. Điều này chứng
tỏ, kinh tế suy thoái nhưng đời sống nhân dân vẫn tăng nhu cầu chi tiêu về các loại xe
máy, ô tô .


Bảng 2.1: Tình hình thu NSNN huyện Quế Võ qua các năm 2010-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng

TỔNG SỐ THU TRÊN ĐỊA BÀN (A+B)
A.Thu cân đối NSNN
I. Các khoản thu từ thuế
II. Các khoản thu phí và lệ phí
III. Các khoản thu khác
B.Các khoản thu để lại chi quản lý qua
ngân sách
TỔNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƯƠNG

A.Tổng thu cân đối ngân sách
1.Các khoản thu NSĐP hưởng 100%
2.Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %

113.1
87
109.7
09
25.3
95
14.1
11
70.2
03
3.4
78
217.7
07
214.2
29
27.2
33
19.6
74
1.9
97
165.3
24

88.8

97
84.6
56
34.7
45
15.3
94
34.5
17
4.2
41
226.5
77
222.3
36
12.8
42
16.7
93
1,
36
8.7
51
183.9
49

82.6
85
70.1
31

41.8
32
16.4
65
11.8
35
12.5
54
275.3
17
262.7
63
11.0
93
23.2
16
7
93
11.1
76
216.4
85

114.2
23
101.0
70
72.5
06
21.9

68
6.6
10
13.1
39
372.0
22
358.8
83
14.9
62
35.0
81
7.0
27
7.5
16
294.2
97

3.4
78

4.2
41

12.5
54

13.1

39

3.Thu kết dư ngân sách năm trước
4.Thu chuyển nguồn từ NS năm trước sang
5.Thu bổ sung ngân sách cấp trên
B.Các khoản thu để lại chi quản lý qua
ngân sách

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Quế Võ)
Thu NSĐP của huyện Quế Võ tăng dần qua các năm, từ 217.707 triệu đồng đến
372.022 triệu đồng. Tổng số thu năm 2011 tăng so với 2010 là 8.870 triệu đồng (bằng
104,1% so với năm 2010), năm 2012 tăng so với 2011 là 48.739 triệu đồng (bằng
121,5% so với năm 2011); năm 2013 tăng so với 2012 là 96.708 triệu đồng (bằng
135,1% so với 2012). Trong đó thu cân đối ngân sách chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu và
năm sau tăng so với năm trước. Cụ thể: Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 8.107 triệu


đồng, bằng 103,8%; Năm 2012 tăng so với 2011 là 40.427 triệu đồng, bằng 118,2% so
với năm 2011; Năm 2013 tăng so với 2012 là 96.553 triệu đồng, tương ứng bằng
136,7% so với năm 2012.
Những năm qua cơ cấu nguồn thu cũng có nhiều thay đổi. Thể hiện trên biểu
đồ 2.1, huyện Quế Võ là huyện có nguồn thu thấp, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu, nhất là thu bổ sung cân đối. Như vậy nguồn
thu ngân sách của huyện thiếu tính bền vững.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thu ngân sách huyện Quế Võ 2010-2013

Những khoản thu NSĐP hưởng 100% giảm qua các năm, cụ thể năm 2010
chiếm 12,5% đến năm 2012 và 2013 chỉ chiếm 4% tổng số thu. Nguyên nhân những
năm 2010, 2011 huyện tập trung thu tiền sử dụng đất và thu đất đấu giá tạo vốn xây

dựng cơ sở hạ tầng đạt và vượt dự toán, những năm tiếp theo hoạt động của thị trường
bất động sản trầm lắng khiến các dự án thu tiền sử dụng đất và đấu giá đất tạo vốn
không thực hiện được theo kế hoạch. Đây là khoản thu không thường xuyên, nếu loại
trừ khoản thu này, thì nguồn thu NSĐP hưởng 100% trong cơ cấu thu tương đối ổn
định.
Các khoản thu hưởng theo tỷ lệ % của huyện Quế Võ cũng biến động giảm nhẹ
vào năm 2011 và tăng dần ở các năm 2012, 2013.
Thu bổ sung ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu và ít
biến động. Năm 2010 thu bổ sung ngân sách cấp trên chiếm 75,9%, năm 2011 tăng lên
đến 81,2% do năm 2011 là năm đầu thời kỳ ổn định áp dụng quy định mới về tỷ lệ %


phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương giai đoạn
2011-2015, các năm sau thu bổ sung ngân sách cấp trên chiếm 79% tổng số thu. Trong
đó, thu bổ sung cân đối năm 2010 là 50.718 triệu đồng, năm 2011 là 145.421 triệu
đồng, bằng 286,7% so với năm 2010, năm 2012 vẫn ổn định bằng số thu 145.421 triệu
đồng năm 2011, chỉ đến năm 2013 ngân sách tỉnh cấp thêm khoản điều hòa chi thường
xuyên do số thu đạt thấp cộng vào thu cân đối nên thu bổ sung cân đối năm 2013 của
huyện Quế Võ là 168.254 triệu đồng. Thu bổ sung có mục tiêu năm 2010 là 114.606
triệu đồng, năm 2011 là 38.528 triệu đồng, năm 2012 là 71.064 triệu đồng, năm 2013
là 126.063 triệu đồng. Nguồn thu này năm 2013 tăng mạnh là do trong năm tiếp nhận
nguồn kinh phí mục tiêu thực hiện chính sách hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh.
* Về chi NSNN cấp huyện trên địa bàn giai đoạn 2010 - 2013
Ngân sách huyện những năm qua đã tập trung vào nhiệm vụ chi đầu tư phát
triển, đáp ứng nhu cầu các khoản chi sự nghiệp trên các lĩnh vực, chi cho bộ máy quản
lý hành chính, đảm bảo an ninh quốc phòng và bổ sung cân đối ngân sách xã, thị trấn.
Điều này phù hợp với yêu cầu phát triển của huyện trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hỗ trợ phát triển sản xuất, đảm bảo các
chính sách giáo dục đào tạo, an sinh xã hội....
Qua bảng 2.2 ta thấy tổng chi ngân sách huyện trong những năm gần đây tăng

lên rõ rệt. Năm 2011, tổng chi ngân sách huyện thực hiện 225.784 triệu đồng, bằng
103,7% so với năm 2010; Năm 2012, tổng chi ngân sách huyện thực hiện 268.289
triệu đồng, bằng 118,8% so với năm 2011; Năm 2013 tổng chi ngân sách huyện thực
hiện 363.173 triệu đồng, bằng 135,4% so với năm 2012.


Bảng 2.2: Chi ngân sách theo từng lĩnh vực
T
T

NỘI DUNG CHI

TỔNG SỐ
A

Chi cân đối ngân sách

I

Chi đầu tư phát triển

II

Chi thường xuyên

III
B

Chi chuyển nguồn
Chi từ nguồn thu để lại đơn vị

chi QLQNS

C

Chi bổ sung cho NS cấp dưới

I

Bổ sung cân đối

II

Bổ sung có mục tiêu

D

Chi nộp NS cấp trên

Năm
2010
217.70
5
172.02
5
28.32
0
113.68
3
8.75
1

3.47
8
42.20
2
9.57
4
32.62
8

TH
225.7
84
188.3
45
20.77
4
156.3
95
11.1
76
3.5
66
33.8
50
24.15
5
9.6
95
24


Năm 2011
TH11/TH10
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối
%
8.079

103,7%

16.319

109,5%

(7.547)

73,4%

42.712

137,6%

2.424
88

127,7%
102,5
%

(8.352)


80,2%

14.581

252,3%

(22.933)

29,7%

Năm 2012
TH12/TH11
TH
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối
%
268.28
118,8
9
42.506
%
210.13
2
21.787 111,6%
10.83
4
(9.940)
52,2%

191.78
1
35.386 122,6%
7.51
6
(3.659)
67,3%
11.87
2
8.306 332,9%
45.69
135,0
7
11.847
%
24.15
5
100,0%
21.54
2
11.847 222,2%
58
9

Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2013
TH13/TH12
TH
Số tuyệt Tỷ lệ
đối

%
363.17
3
95.473 135,4%
298.15
0
88.019 141,9%
39.43
7
28.603 364,0%
235.09
0
43.309 122,6%
23.62
3
16.106 314,3%
13.71
8
1.846 115,5%
51.30
5
5.608 112,3%
29.88
4
5.729 123,7%
21.42
(121
1
)
99,4%


(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Quế Võ)


Chi cân đối ngân sách huyện gồm có chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
Chi thường xuyên tăng qua các năm 2010 - 2013, năm 2011 tăng 42,712 triệu đồng
(tăng 37,6%) so với 2010; năm 2012 tăng 35.386 triệu đồng (tăng 22,6%) so với năm
2011; năm 2013 tăng 40.450 triệu đồng (tăng 21,1%) so với năm 2012, tăng chủ yếu ở
lĩnh vực chi sự nghiệp giáo dục đào tạo, sự nghiệp y tế, đảm bảo xã hội, sự nghiệp
kinh tế.
Chi đầu tư phát triển ngân sách huyện tăng giảm không ổn định qua các năm do
một phần từ nguồn thu tiền sử dụng đất và đất đấu giá tạo vốn đáp ứng cho nhiệm vụ
chi này của huyện không ổn định. Năm 2010 và 2011 huyện số thu tiền sử dụng đất
vào ngân sách huyện theo kế hoạch nên chi đầu tư phát triển tăng, năm 2012 và 2013
do ảnh hưởng chung, tình hình thị trường bất động sản trở nên trầm lắng, các dự án đất
của huyện giao kế hoạch vào cuối năm. Năm 2010 chi đầu tư phát triển thực hiện
28.320 triệu đồng, năm 2011 thực hiện 20.774 triệu đồng (bằng 73,4% so với năm
2010), năm 2012 là 10.834 triệu đồng (bằng 52,2% so với năm 2011), đến năm 2013
thực hiện 39.437 triệu đồng (bằng 364% so với năm 2012).
Nhìn chung chi ngân sách huyện giai đoạn 2010-2013 đã đảm bảo mục tiêu,
nhiệm vụ của HĐND huyện. Chi đầu tư phát triển ưu tiên bố trí cho các công trình
trọng điểm, công trình chuyển tiếp tạo động lực dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế,
phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện. Chi thường xuyên ngân sách đã
đảm bảo điều hành theo dự toán được duyệt, theo định mức và chính sách; đảm bảo
kinh phí cho các cấp, các ngành thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao; các nhiệm vụ
chi phát sinh đều được báo cáo và được HĐND huyện phê chuẩn; kịp thời xử lý các
loại dịch bệnh; bố trí kinh phí kịp thời trong phòng chống ngập úng, lụt bão, hỗ trợ
thiên tai, rét đậm, rét hại; việc quản lý đất đai, trật tự xây dựng, vệ sinh môi trường
được duy trì; bố trí kinh phí đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ được phân cấp theo Nghị
quyết số 164/2010/NQ-HĐND16 ngày 08/7/2010 của HĐND tỉnh....

2.2.2. Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước của huyện Quế Võ
Quản lý NSNN huyện là quản lý toàn bộ các khoản thu, nhiệm vụ chi NSNN
huyện hàng năm qua các khâu: Lập dự toán ngân sách huyện; Chấp hành dự toán
NSNN huyện; Quyết toán NSNN huyện.
2.2.2.1. Công tác lập dự toán
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện là cơ quan tham mưu trong công tác lập và


phân bổ dự toán trên địa bàn huyện. Huyện Quế Võ thực hiện lập dự toán theo phương
pháp truyền thống, lập hàng năm và theo quy trình từ dưới lên.
* Lập dự toán thu ngân sách huyện
Trong những năm qua, dự toán thu được lập căn cứ những quy định phân cấp
nguồn thu, tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu, thực trạng thu ngân sách các năm
trước, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội ... do cơ quan có thẩm quyền thông báo; căn
cứ Luật NSNN và các văn bản của Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh nhằm thu
đúng, đầy đủ các khoản thu. Tuy nhiên, chất lượng công tác thu chưa được đảm bảo
dẫn đến công tác chấp hành dự toán thu chưa đạt hiệu quả cao.
Dựa vào bảng số liệu 2.3, ta thấy công tác lập dự toán của huyện tăng thu hàng
năm từ 19% đến 24,4%. Năm 2011 tổng dự toán thu ngân sách tăng so với năm 2010
là 29.811 triệu đồng, số tương đối là 19%. Năm 2012 tổng dự toán thu tăng so với
2011 là 41.011 triệu đồng (tăng 22% so với năm 2011). Năm 2013 tổng dự toán thu
tăng so với năm 2012 là 55.490 triệu đồng, số tương đối là 24,4%. Số dự toán tăng chủ
yếu là thu bổ sung ngân sách cấp trên: năm 2011 tăng so với năm 2010 là 23.003 triệu
đồng (trong đó thu bổ sung cân đối tăng 94.703 triệu đồng, thu bổ sung có mục tiêu
giảm so với năm 2010 là 71.700 triệu đồng, do năm 2011 là năm giao dự toán ổn định
của giai đoạn 2011-2015, các nhiệm vụ chi đã tính trong dự toán giao, ngân sách tỉnh
chỉ bổ sung có mục tiêu kinh phí cấp bù miễn thu thủy lợi phí 3.483 triệu đồng). Năm
2012, số thu bổ sung cân đối vẫn ổn định như năm 2011, thu bổ sung có mục tiêu tăng
31.934 triệu đồng. Năm 2013, số thu bổ sung cân đối tăng 22.833 triệu đồng do ngân
sách tỉnh xem xét cấp bổ sung điều hòa chi thường xuyên cho huyện có số thu điều tiết

ngân sách đạt thấp.
Nguồn thu ngân sách huyện hưởng theo phân cấp chỉ chiếm 15% đến 19%
trong tổng dự toán thu và tăng qua các năm. Tăng từ nguồn thu này chủ yếu là tăng từ
thu lệ phí trước bạ, thu thuế công thương nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh, thu tiền
thuê đất. Các khoản thu về nhà đất thì chủ yếu là thu tiền sử dụng đất và đấu giá đất
tạo vốn. Tuy nhiên các khoản thu này những năm 2011-2013 không thực hiện được
theo dự toán giao do nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó các khoản thu khác trong năm
phát sinh cao nhưng khi lập dự toán lại thiếu cơ sở tính toán


Bảng 2.3: Tình hình lập dự toán thu qua các năm 2010 - 2013
NỘI DUNG THU

THU NGÂN SÁCH HUYỆN
Thu ngân sách huyện hưởng
I
theo phân cấp
Các khoản thu NS huyện
1 hưởng 100%
Các khoản thu NS huyện
2 hưởng theo tỷ lệ%
II

Bổ sung từ NS cấp tỉnh

1 Bổ sung cân đối
2 Bổ sung mục tiêu
III Thu chuyển nguồn
IV Thu kết dư ngân sách
Các khoản thu để lại chi QL

V qua NSNN

Năm
2010

Năm 2011
DT 2011/DT 2010
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối

156.86
6
23.18
7
6.63
5
16.55
2
125.90
1
50.71
8
75.18
3

186.67
7
35.69
6

9.83
4
25.86
2
148.90
4
145.42
1
3.48
3

7.77
8

2.07
7

4,6%

227.68
8
39.56
5
13.78
5
25.78
0
180.83
8
145.42

1
35.41
7

31.934

100,0%
1016,9
%

26,7%

7.28
5

5.208

350,7%

29.811 119,0%
154,0
12.509
%
3.199

148,2%

9.310

156,2%

118,3
%

23.003
94.703
(71.70
0)
(5.70
1)

Năm 2012
DT 2012/DT 2011
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối

286,7%

41.011

122,0%

3.869

110,8%

3.951
(81
)


140,2%

31.934

121,4%

-

99,7%

Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2013
DT 2013/DT 2012
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối
283.17
8
55.490 124,4%
48.74
9
9.184 123,2%
13.93
1
146 101,1%
34.81
8
9.038 135,1%
225.02
9

44.191 124,4%
168.25
4
22.833 115,7%
56.77
5
21.358 160,3%
9.40
0
2.115 129,0%

(Nguồn: Dự toán thu NSNN huyện Quế Võ năm 2010-2013, Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Quế Võ)


Qua việc phân tích trên cho thấy về cơ bản huyện Quế Võ lập dự toán thu theo
đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn có liên quan; tuy nhiên việc
lập dự toán thu còn hạn chế đó là chưa tính toán được hết khả năng thu ngân sách thực
tế của một số khoản trên địa bàn huyện, thể hiện có những chỉ tiêu thực hiện đạt trên
1000% so với dự toán và có những chỉ tiêu đạt thấp chỉ bằng 11,9% dự toán giao.
Do vậy cần xem xét các căn cứ khi lập dự toán thu ngân sách cũng như trình độ
chuyên môn của đội ngũ cán bộ phân tích các chỉ tiêu, cơ sở tính toán để lập dự toán
thu NSNN hàng năm.
* Lập dự toán chi NSNN huyện
Dự toán chi NSNN huyện Quế Võ do Phòng Tài chính - kế hoạch huyện tổng
hợp và lập dự toán chi. Quy trình này cũng giống với quy trình lập dự toán thu NSNN
huyện. Căn cứ số kiểm tra về dự toán, kết quả thực hiện dự toán chi ngân sách các năm
trước, nhiệm vụ cụ thể của năm kế hoạch, những chỉ tiêu phản ánh quy mô, đặc điểm
hoạt động, điều kiện kinh tế - xã hội, tự nhiên của từng vùng do cơ quan có thẩm
quyền thông báo; căn cứ Luật NSNN, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách
do cấp có thẩm quyền quy định làm cơ sở dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm.

Đối với dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản, khi xây dựng kế hoạch vốn hàng năm cần
bố trí vốn theo thứ tự ưu tiên: các công trình quyết toán hoàn thành còn thiếu vốn, các
công trình đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng chờ quyết toán, các công trình
chuyển tiếp, các công trình cấp bách trọng điểm khi đầu tư xây dựng mới.
Định mức phân bổ các khoản chi: chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể; chi
sự nghiệp giáo dục đào tạo; chi sự nghiệp y tế; chi đảm bảo xã hội; chi sự nghiệp văn
hóa thể thao, phát thanh truyền hình; chi quốc phòng, an ninh.... được quy định rõ
trong quyết định số 153/2010/QĐ-UBND ngày 10.12.2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh
(Phụ lục 02).


Bảng 2.4: Tình hình lập dự toán chi qua các năm 2010 - 2013
NỘI DUNG

TỔNG CHI NSH
A

Chi cân đối ngân sách

I

Chi đầu tư phát triển

II

Chi thường xuyên

III

Dự phòng


IV

Tiết kiệm 10%

V

Chi thực hiện CCTL

VI Chi CTMT tỉnh bổ sung
B

Chi từ nguồn thu để lại
đơn vị quản lý qua NS

C

Chi bổ sung NS cấp dưới

Năm
2010
151.86
6
125.11
1
10.82
2
98.36
5
2.75

0
1.17
4

Năm 2011
DT 2011/DT 2010
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối
186.67
7
156.96
2
10.17
0
137.99
3
4.10
8
3.44
1
1.25
0

12.00
0
2.77
8
23.97
7


2.07
7
27.63
8

34.811

122,9%

31.851
(652
)

125,5%

39.628

140,3%

1.358

149,4%

2.267

293,1%

94,0%


1.250
(12.000
)
(701
)

74,8%

3.661

115,3%

Năm 2012
DT 2012/DT 2011
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối
227.68
8
187.17
6
9.63
0
165.85
5
4.70
8
4.36
3


2.62
0
7.28
5
33.22
7

41.011

122,0%

30.214

119,2%

(540)

94,7%

27.862

120,2%

600

114,6%

922

126,8%


(1.250)

0,0%

Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2013
DT 2013/DT 2012
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối
283.1
78
55.490 124,4%
225.57
7
38.401 120,5%
8.7
60
(870)
91,0%
206.44
2
40.587 124,5%
4.88
4
176 103,7%
5.49
1
1.128 125,9%


2.620

0,0%

5.208

350,7%

5.589

120,2%

9.40
0
48.20
1

2.115

129,0%

14.974

145,1%

(Nguồn: Dự toán thu NSNN huyện Quế Võ năm 2010-2013, Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Quế Võ)


Nhìn chung công tác lập dự toán chi ngân sách trong những năm vừa qua của

huyện Quế Võ đã thực hiện đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn
có liên quan về quy trình và thời gian lập dự toán. Tổng dự toán chi tăng qua các năm,
năm 2011 bằng 123,3% so với năm 2010, năm 2012 bằng 122% so với năm 2011 và
năm 2013 bằng 124,4% so với năm 2012. Có thể thấy dự toán chi các năm tăng đồng
đều, số tăng chủ yếu từ chi cân đối ngân sách. Năm 2011 tổng dự toán chi tăng so với
năm 2010 là 35.311 triệu đồng trong đó chi trong cân đối tăng 32.351 triệu đồng; năm
2012 tổng dự toán chi tăng so với năm 2011 là 41.011 triệu đồng trong đó chi trong
cân đối ngân sách tăng 30.214 triệu đồng; năm 2013 tổng dự toán chi tăng so với năm
2013 là 55.490 triệu đồng trong đó chi cân đối ngân sách tăng 38.401 triệu đồng. Chi
trong cân đối lại chủ yếu tăng ở chi thường xuyên, chi đầu tư tăng nhẹ qua các năm.
Tuy nhiên trong khi xây dựng dự toán, các đơn vị dự toán cấp huyện và UBND
các xã, thị trấn chưa tính toán đầy đủ các nội dung chi trong năm. Chính vì vậy số liệu
xây dựng dự toán thường khó thực hiện được trong năm. Hơn nữa theo quy định thời
gian lập dự toán đối với các cơ quan, đơn vị dự toán, UBND các xã, thị trấn được thực
hiện vào tháng 6 hàng năm; vì vậy một số cơ quan, đơn vị, địa phương chưa hình dung
rõ các nhiệm vụ chi cho năm sau, nhất là những nhiệm vụ phải triển khai theo các văn
bản chỉ đạo và chế độ bổ sung của Chính phủ và các ngành cấp trên được ban hành sau
thời gian lập dự toán, dẫn đến công tác lập dự toán chưa xác thực, trong năm thực hiện
thường phá vỡ dự toán giao.
2.2.2.2. Thực hiện ngân sách nhà nước
Hàng năm, huyện Quế Võ tổ chức chấp hành dự toán ngân sách nhà nước theo
đúng quy định của Luật NSNN, các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, các văn bản
cụ thể hoá của UBND tỉnh Bắc Ninh. Công tác quản lý điều hành ngân sách đã bám sát
dự toán được Hội đồng nhân dân huyện phê duyệt.
* Về chấp hành thu NSNN trên địa bàn huyện:
Căn cứ Nghị quyết HĐND huyện giao, Chi cục Thuế, Phòng Tài chính-Kế
hoạch, các cơ quan liên quan, UBND các xã, thị trấn tổ chức thu, nộp ngân sách hàng
năm.
Căn cứ số liệu báo cáo của các cơ quan chức năng hàng tháng, hàng quý về tiến
độ thực hiện dự toán thu trong năm, chủ tịch UBND huyện có giải pháp đôn đốc các

cơ quan thu hoàn thành đạt và vượt dự toán thu ngân sách hàng năm. Tại huyện Quế


Võ, các cấp chính quyền địa phương và cơ quan thuế đã chú trọng đến việc mở các
kênh thông tin đến các đối tượng và doanh nghiệp, tổ chức uỷ nhiệm thu đối với các
khoản thu tại xã, hạn chế thất thu ngân sách trên địa bàn huyện.
Chi cục Thuế huyện căn cứ quyết định giao dự toán thu của UBND huyện hàng
năm, lập kế hoạch, sổ bộ thu giao cán bộ thu để đôn đốc thực hiện thu nộp KBNN
trong từng tháng, quý. Chi cục Thuế huyện chỉ đạo các bộ phận chuyên môn thường
xuyên có sự phối hợp với các đội quản lý thu để kiểm tra các trường hợp nghỉ, bỏ kinh
doanh, làm thủ tục đóng mã số thuế theo quy định; công tác đăng ký thuế và cấp mã số
thuế được thực hiện kịp thời theo quy trình quản lý; tuyên truyền, phổ biến ứng dụng
công nghệ thông tin trong việc sử dụng phần mềm hỗ trợ công tác kê khai thuế, hướng
dẫn người nộp thuế chuẩn bị các điều kiện để thực hiện kê khai thuế điện tử; tổ chức
kiểm tra hồ sơ kê khai thuế tại bàn hàng tháng và tổ chức kiểm tra tại trụ sở người nộp
thuế theo kế hoạch. Đồng thời tăng cường đôn đốc và phối hợp

các cơ quan, ban

ngành thực hiện các biện pháp thu nợ thuế như: thông báo nợ thuế; nắm bắt tình hình
sản xuất kinh doanh của đơn vị để đề xuất biện pháp cụ thể, phù hợp với từng đối
tượng nợ thuế hay cưỡng chế thu nợ.
UBND các xã, thị trấn căn cứ Nghị quyết HĐND cấp xã giao dự toán thu để
ban hành quyết định giao nhiệm vụ thu NSNN và tổ chức thực hiện thu tại xã, thị trấn.
Đối với KBNN huyện, đây là là nhiệm vụ trọng tâm, tất cả các khoản thu phải
được nộp vào NSNN và tài khoản tiền gửi hợp pháp khác tại KBNN và phải được kho
bạc kiểm soát nguồn thu, hướng dẫn đơn vị, địa phương hạch toán đúng theo mục lục
ngân sách nhằm phản ánh trung thực nguồn thu tại địa phương, đơn vị đó. Cuối mỗi
tháng KBNN cung cấp số liệu báo cáo thu gửi Chi cục Thuế và Phòng Tài chính - Kế
hoạch. Phòng Tài chính - Kế hoạch tổng hợp, phân tích báo cáo thu NSNN hàng tháng

gửi UBND huyện, Sở Tài chính; đồng thời hàng quý có nhiệm vụ trình UBND huyện
kết quả thực hiện thu NSNN quý này, kế hoạch thu NSNN quý sau để báo cáo Thường
trực Huyện ủy, thường trực HĐND huyện biết, có hướng chỉ đạo nhằm hoàn thành
nhiệm vụ thu trong năm đạt và vượt dự toán giao.


×