Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực dạy học các môn lý LUẬN CHÍNH TRỊ ở TRƯỜNG đại học, CAO ĐẲNG THỜI kỳ hội NHẬP QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.1 KB, 10 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC
DẠY-HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Nguyễn Hữu Hào*
Trịnh Văn Thoại**

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời gian qua việc giảng dạy và học tập các mơn lý
luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng trên cả nước đã đạt
được những thành tựu nhất định như: loại bỏ dứt điểm cách dạy
thầy đọc, trò chép, sinh viên đã có khả năng ghi tóm tắt bài giảng
của thầy. Một số giảng viên đã đổi mới phương pháp giảng dạy theo
hướng tích cực lấy người học làm trung tâm. Hình thức kiểm tra,
đánh giá đã có những thay đổi rõ rệt, đánh giá chính xác hơn kiến
thức của sinh viên, hạn chế được phần lớn hiện tượng quay cóp
trong thi cử. Đồng thời, tài liệu phục vụ cho việc học tập các mơn lý
luận chính trị đã được quan tâm, chú ý nhiều. Chất lượng đội ngũ
giảng dạy cũng đã được nâng lên một bước. Điều kiện vật chất phục
vụ cho cơng tác giảng dạy cũng đã được cải thiện đáng kể. Các hoạt
động nghiên cứu khoa học trong sinh viên về các mơn này có nét
khởi sắc và mang diện mạo mới về nội dung và hình thức tổ chức.
Tuy nhiên trong giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính
trị trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta vẫn còn tương đối

*

Thạc sĩ, Trường ĐH Thủ Dầu Một
Thạc sĩ, Trường ĐH Thủ Dầu Một

**


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

187


nặng về sách vở, lý luận, chưa thật sự gắn với thực tiễn; truyền tải lý
luận vẫn cỏn khơ khan, thụ động, chưa thật sự phát huy được khả
năng suy nghĩ độc lập và sáng tạo của sinh viên… Đó là một trong
những ngun nhân dẫn đến hiện tượng một bộ phận sinh viên chưa
thật tích cực hoặc khơng có hứng thú học tập, nghiên cứu các mơn
lý luận chính trị. Thực tế này đang đặt ra u cầu là phải tiếp tục đổi
mới phương pháp giảng dạy các mơn lý luận chính trị trong các
trường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay nhằm phát huy tính tích
cực, chủ động của người học đối với mơn học.
NỘI DUNG
1.Thực trạng việc dạy - học các mơn lý luận chính trị
trong thời gian qua
1.1. Giảng dạy của giảng viên
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội trước hết cần phải có những con người xã hội chủ
nghĩa”. Con người xã hội chủ nghĩa là những người khơng chỉ có
trình độ tri thức, chun mơn nghiệp vụ cao mà còn có bản lĩnh
chính trị vững vàng, có một ý thức hệ đúng đắn và vững chắc. Bản
lĩnh chính trị, ý thức hệ đúng đắn đó khơng chỉ được hình thành qua
q trình trải nghiệm của cuộc sống, những biến cố của lịch sử để
xác định được đâu là lý tưởng chân chính mà còn được hình thành
qua q trình giáo dục lý luận chính trị nhằm giúp cho người học
xây dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa học, nâng cao
trình độ tư duy lý luận, bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức cách
mạng. Đặc biệt, nhiệm vụ giáo dục lý luận chính trị đối với thế hệ

trẻ, đối với học sinh, sinh viên, nguồn nhân lực chủ yếu của đất
nước được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong cơng tác tư tưởng
của Đảng.
Trong giảng dạy nói chung và giảng dạy các mơn lý luận
chính trị nói riêng, vẫn còn tình trạng sử dụng phương pháp truyền
thống, diễn giảng, thuyết trình, độc thoại là chủ yếu. Cách thức
giảng dạy còn thiên về lý luận, chưa tìm ra những phương thức hiệu
quả giúp sinh viên chủ động hơn trong tiếp thu kiến thức và sử dụng
những kiến thức lĩnh hội được để luận giải các vấn đề của cuộc
sống. Việc tổ chức, hướng dẫn phương pháp học tập cho sinh viên
chưa được chú trọng đúng mức. Thầy chưa thật sự đánh thức được

188

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


sự đam mê, khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của người học. Lý
thuyết vẫn cỏn khơ khan, giáo điều, chưa gắn được nhiều với thực
tiễn, chưa soi rọi vào những vấn đề phức tạp của cuộc sống nên sinh
viên hay có tâm lý chán nản lười biếng. Điều đó cũng dẫn đến hệ
quả sinh viên ít quan tâm đến mơn học và ảnh hưởng khơng nhỏ đến
chất lượng giảng dạy.
Trong đó, cũng còn ngun nhân cơ bản là ở phương pháp
giảng dạy mơn học của đội ngũ giáo viên chưa thực sự phù hợp.
Một bộ phận giảng viên vẫn sử dụng phương pháp dạy học truyền
thống nhằm “đổ đầy” kiến thức cho sinh viên nên chưa thực sự phát
huy vai trò tích cực, chủ động của sinh viên trong q trình lĩnh hội

tri thức.
Bài giảng của giảng viên thường khơ khan, thiếu hấp dẫn với
sinh viên. Nội dung bài học thường ít được mở rộng, hướng vào
việc giải quyết các vấn đề thực tiễn nên thiếu sức sống và mang
nặng tính lý thuyết. Do đó nhiều sinh viên quan niệm giản đơn rằng,
những kiến thức của mơn học này hình như khơng mấy tác dụng đối
với cơng việc họ sẽ làm sau khi ra trường.
1.2. Học tập các mơn lý luận chính trị của sinh viên
Từ năm 1991, Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ nam cho mọi hành
động của cách mạng Việt Nam, điều đó cũng đồng nghĩa với việc
tăng cường giáo dục niềm tin, lý tưởng cho nhân dân, thanh niên mà
đặc biệt là sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta.
Vì thế việc học tập các mơn lý luận chính trị đóng một vai trò quan
trọng trong việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận duy vật
biện chứng và củng cố niềm tin của sinh viên vào Đảng, nhà nước.
Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng học tập các mơn lý luận chính
trị hiện nay của sinh viên thì chưa thất n tâm. Khơng ít sinh viên
quan niệm đây là các mơn học “ngoại đạo”, mơn phụ và tỏ ra e ngại,
khơng ham thích vì nó khơ khan, nặng về lý thuyết, khó hiểu, khó
nuốt…Nên khơng chăm chỉ đọc, nghiên cứu tài liệu, mà có suy nghĩ
chỉ cần “nói lại” những điều thầy, cơ đã giảng hay học thuộc lòng
những phần quan trọng. Những điều thầy cơ giảng hơm qua, hơm
kia thì hơm nay số sinh viên còn nhớ chỉ khơng q 50%. Những
điều đó đã phần nào lý giải được: trong giờ học các mơn lý luận
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

189



chính trị khơng khí giờ học ít sơi nổi, tỷ lệ sinh viên tích cực tham
gia xây dựng bài thấp…
Mục đích học tập của sinh viên còn mang nặng tính thi cử,
trả nợ mơn học, tình trạng học “học vẹt”, “học tủ” miễn sao thi
“qua” học phần là được. Điều này dẫn đến hậu quả là chất lượng
học tập của sinh viên thấp, khả năng nắm bắt kiến thức bài học
khơng sâu, từ đó dẫn đến những nhận thức khơng đúng. Đặc biệt,
tình trạng thờ ơ, chán học mơn học này khá phổ biến. Đa số sinh
viên chưa có ý thức cao với mơn học, cho rằng đây là mơn học phụ,
dẫn đến thái độ ỷ lại, thụ động, thiếu tích cực. Sinh viên hầu như
khơng có phương pháp và hình thức học tập sáng tạo. Thực trang
trên cho thấy, ý thức và thái độ học tập của sinh viên đối với mơn lý
luận chính trị chưa tương xứng với vị trí mơn học trong điều kiện
đất nước hội nhập hiện nay.
1.3. Nội dung chương trình
Bên cạnh những mặt tích cực của giáo trình, thì nội dung
chương trình, giáo trình các mơn lý luận chính trị ở các trường đại
học, cao đẳng trong cả nước vẫn còn những bất cập nhất định, đơi
chỗ còn hạn chế về hàm lượng khoa học. Chính vì vậy, các mơn lý
luận chính trị chưa có sức thuyết phục cao đối với những vấn đề do
thực tiễn cuộc sống đặt ra. Các nội dung truyền tải đơi khi còn mang
tính sách vở. Do vậy, cần phải tiếp tục đổi mới nội dung, chương
trình, giáo trình các mơn lý luận chính trị và tăng cường đầu tư cho
cơ sở vật chất - kỹ thuật, các trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ cơng
tác dạy và học các mơn lý luận chính trị.
1.4. Một số vấn đề còn tồn tại trong dạy-học các mơn lý
luận chính trị ở nước ta thời giai qua
Giảng dạy theo phương pháp tích cực khơng phải là vấn đề
mới mà nó đã được áp dụng từ rất sớm ở các nước phát triển. Ở
nước ta, phương pháp này đã được nhiều trường ở tất cả các bậc học

ứng dụng thành cơng và thu được nhiều tín hiệu tích cực, những kết
quả tốt. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này vào các trường
khác nhau, các mơn học đặc thù, nhất là các mơn có tính lý luận cao
thì vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Việc đổi mới phương pháp giảng dạy tiến triển chậm, hiệu
quả chưa cao. Đội ngũ cán bộ giảng dạy các mơn lý luận chính trị ở

190

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


một số trường còn thiếu so với u cầu, dẫn đến tình trạng q tải
giờ dạy của giảng viên, thiếu thời gian đầu tư cho nghiên cứu khoa
học. Thực tế cho thấy việc nghiên cứu khoa học là động lực thúc
đẩy say mê nghề nghiệp, giúp cho giảng viên làm chủ được tri thức
trên cơ sở độc lập suy nghĩ, sáng tạo, biết vận dụng tri thức vào bài
giảng cũng như thực tiễn cuộc sống. Mỗi bài viết, mỗi vấn đề
nghiên cứu đòi hỏi giảng viên phải vạch ra đề cương, đọc những tài
liệu liên quan…do đó, giảng viên có q trình tích luỹ về lượng để
biến đổi về chất; tri thức ngày càng được mở rộng và chun sâu.
Giảng viên sẽ thực sự chủ động trước mọi vấn đề đặt ra và sẽ kết
hợp tốt, sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp trong mỗi giờ
giảng để nâng cao kết quả đào tạo.
Một bộ phận khơng nhỏ sinh viên và một số giảng viên có
biểu hiện coi thường, xem nhẹ các mơn học này. Việc nhận thức về
mơn học như vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng dạy và
học: Giảng viên khơng hồn tồn chun tâm cho chun mơn, chỉ

dạy làm sao cốt xong việc, khơng thể truyền nhiệt huyết cho sinh
viên - yếu tố quan trọng đảm bảo thành cơng của giờ giảng. Còn
sinh viên rơi vào tình trạng học đối phó, kém hào hứng trong học
tập. Quen thụ động trong q trình dạy và học, từ lâu trong các tiết
học lý luận, hình ảnh người thầy thuyết trình một cách say sưa từ
đầu đến cuối buổi, sinh viên nghe giảng và chép bài một cách thụ
động đã thành một dấu ấn trong mỗi người.
Đến mức, vào giờ học các mơn lý luận chính trị người học
cũng đủ sức tưởng tượng ra hình ảnh quen thuộc đó. Bản thân người
giảng thì lo lắng là học viên có thể chép sai lý luận nên cố gắng
giảng kỹ, giảng đủ. Còn người học thì sợ ghi thiếu, ghi sai quan
điểm nên họ rất tập trung, cố gắng ghi nhận hết những điều mà
giảng viên nói. Vì thế, buổi học đơn thuần là một buổi thuyết trình
khơng hơn khơng kém, khơng tạo ra khơng khí tranh luận sơi nổi,
cũng như khơng kích thích được tính tư duy, tìm tòi cái mới trong
học viên.
2. Một số giải pháp
2.1. Cơng tác lãnh đạo, quản lý và tổ chức việc giảng dạy
các mơn lý luận chính trị ở nhà trường đại học, cao đẳng

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

191


Thực trạng của việc giảng dạy, học tập các mơn LLCT như
nêu trên, đòi hỏi tồn Ngành cũng như tửng cơ sở đào tạo, từng
giảng viên phải tich cực, chủ động đổi mới, với tinh thần kế thừa
những kết quả, thành tựu đã đạt được; đồng thời khắc phục những
hạn chế, yếu kém còn tồn tại.

Một là, cơng tác lãnh đạo, quản lý phải chạt chẽ, đồng bộ,
linh hoạt, kịp thời; phải có quyết tâm đổi mới; dám nghĩ, dám làm
và dám chịu trách nhiệm về những quyết định của mình.
Hai là, Lãnh đạo tốt việc khuyến khích giảng viên sử dụng
tửng phương pháp cũng như kết hợp các phương pháp nhằm đạt
hiệu quả, kết quả cao nhất trong dạy – học bộ mơn. Đồng thời, định
hướng cho giảng viên trong sử dụng các phương pháp dạy – học
truyền thồng với phương pháp hiện đại một cách hợp lý và hiệu quả
nhất. Việc sử dung các phương pháp dạy - học các mơn LLCT vừa
phải tn theo ngun tắc chung, vừa có sự linh hoạt, sáng tạo của
mỗi giảng viên. Kết quả, hiệu quả mơn học, bài giảng phụ thuộc vào
sự lãnh đạo, quản lý của nhà trường, các phòng, khoa chun mơn;
phụ thuộc vào việc giảng dạy của giảng viên và ý thức, cách học của
sinh viên.
Ba là, về nội dung chương trình. Trên cơ sở nội dung chương
trình đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành và được điều chỉnh
bổ sung trong thời gian qua, cần tiếp tục cập nhật kịp thời những nội
dung mới theo từng năm học nhằm đáp ứng u cầu giảng dạy mơn
học.
2.2. Đối với giảng viên
Người thầy chính là kỹ sư thiết kế nên tâm hồn, nhà kiến trúc
mẫu người tương lai của đất nước. Chính vì vậy, A. Đixtecvec cho
rằng: Người giáo viên bình thường mang chân lý đến cho trò, người
giáo viên giỏi biết dạy cho trò đi tìm chân lý. Để giải quyết được
thực trạng trên, trước hết cần phải xem xét lại phương pháp giảng
dạy của chính giáo viên đối với mơn học này, vì chính giáo viên
mới là người đầu tiên đem lại hứng thú học tập, là người hướng dẫn
tri thức cho sinh viên.
Có thể nói khơng có một phương pháp dạy học nào tối ưu
cho tất cả mọi người, vì dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.

Khoa học ở chỗ giảng viên phải bảo đảm nội dung, chương trình,

192

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


mục tiêu đào tạo…Nghệ thuật là giảng viên phải tuỳ theo đối tượng,
tình hình cụ thể của lớp học mà có cách thức giảng dạy đáp ứng u
cầu, đạt chất lượng, hiệu quả cao. Chính vì thế việc thiết kế lại giáo
án cho phù hợp với cách dạy mới là vơ cùng quan trọng và cần thiết.
Phải đảm bảo về số lượng đội ngũ giảng viên các mơn lý luận
chính trị, tình trạng hiên hay giảng viên bơ mơn này dư, bộ mơn kia
thiếu. Do vậy, trong thời gian tới, cần phải phát triển hợp lý, cân đối
đội ngũ giảng viên giữa các chun ngành. Để đạt mục tiêu này, cần
chú trọng vào đối tượng sinh viên đang được đào tạo chun ngành
lý luận chính trị tại các trường tầm cỡ của nước ta. Đủ giảng viên,
cân đối, hợp lý giữa các phân mơn là một trong những điều kiện tiên
quyết đảm bảo việc nâng cao chất lượng giảng dạy.
Cùng với việc chú ý số lượng, việc chú trọng chất lượng của
đội ngũ giảng viên là vơ cùng quan trọng. Phải khơng ngừng bồi
dưỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, lương tâm và
trách nhiệm nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên lý luận chính trị.
Phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng là một trong những tiêu
chuẩn của người giảng viên đại học. Đối với giảng viên lý luận
chính trị, điều này càng cần thiết, bởi họ khơng chỉ là giảng viên
khoa học, có nhiệm vụ truyền thụ kiến thức, mà còn là người giáo
dưỡng cho sinh viên đạo đức, hình thành lý tưởng, chuẩn mực đạo

đức cho thế hệ trẻ, tun truyền chủ trương, chính sách của Đảng,
của Nhà nước.
Bên cạnh đó, việc nâng cao trình độ chun mơn và khả năng
nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên lý luận chính trị là việc
làm cấp bách, cần tiến hành thường xun. Để giảng dạy tốt, giảng
viên lý luận chính trị trước hết phải có kiến thức sâu rộng. Cho nên,
việc có ý thức tự trau dồi, tích luỹ kiến thức qua việc tự học, tự
nghiên cứu, nhằm làm giàu tri thức phục vụ chun mơn phải được
coi trọng. Ngồi ra, việc cập nhật thơng tin qua các phương tiện
thơng tin đại chúng đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp cho giảng
viên có nhiều kiến thức mới, phong phú.
Đổi mới mạnh mẽ sâu, rộng phương pháp kiểm tra, đánh giá
q trình học tập của sinh viên, phải tạo ra được cơ chế buộc sinh
viên phải tham khảo tài liệu, chủ động nắm bắt nội dung mơn học,
nhằm hiểu sâu hơn nữa kiến thức. Đồng thời, cần cải tiến phương
pháp học tập của sinh viên, bởi hoạt động của giảng viên trên lớp đã
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

193


bao hàm hoạt động của sinh viên; cũng như vậy, hoạt động học của
sinh viên ln chứa đựng vai trò giảng dạy của giảng viên. Để dự
báo năng lực học tập, tự giáo dục của sinh viên, năng lực giảng dạy
của giáo viên, từ đó điều chỉnh, cải tiến phương pháp học tập của
sinh viên, phương pháp giảng dạy của thầy thì việc kiểm tra, đánh
giá là một cơng cụ hữu hiệu. Việc kiểm tra, đánh giá đối với sinh
viên phải kích thức được sự tự kiểm tra và đánh giá của sinh viên về
q trình học tập của mình. Có như vậy, chúng ta mới thực sự biến
q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo.

2.3. Đối với sinh viên
Dưới sự hướng dẫn của giảng viên, sinh viên phải dần dần có
được những phẩm chất và năng lực thích ứng với phương pháp dạy
học tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong học tập,
có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình và kết quả chung
của lớp, biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi
cách. Đổi mới phương pháp giảng dạy đối với mơn chính trị là một
q trình lâu dài, cần sự nỗ lực phấn đấu của cả người dạy, người
học và sự hỗ trợ của nhà trường. Sinh viên cần có thời gian để thay
đổi tâm lý vốn quen với cách học “đọc – chép”..
2.3. Cơ sở vật chất
Một trong những ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy
và học các mơn lý luận chính trị ở các truờng đại học, cao đẳng là
cơ sở vật chất, các phương tiện hỗ trợ cho q trình dạy và học.
Hiện nay, những điều kiện nêu trên mới chỉ dừng lại ở mức độ đáp
ứng được một phần u cầu. Do vậy, cần trang bị thêm những
phương tiện như: máy vi tính, máy chiếu... ở giảng đường và cho
giảng viên, bổ sung các loại giáo trình, sách báo, tài liệu tham khảo
trong hệ thống thư viện là vơ cùng cần thiết. Đặc biệt là các loại tài
liệu tham khảo phải được cập nhật thường xun; đảm bảo việc khai
thác thơng tin từ Internet, Intranet; xây dựng và hồn thiện hệ thống
học liệu điện tử...
Các phương tiện nói trên nhằm bổ sung và làm phong phú
thêm cho những nội dung của bài giảng; thay đổi cách học và
phương pháp học, tạo sự hứng thú, kích thích tìm tòi, đi sâu nghiên
cứu của sinh viên. Làm cho sinh viên phát huy được tính chủ động,
sáng tạo. Sử dụng các phương tiện kỹ thuật nhằm thay đổi phương

194


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


pháp dạy chay, học chay; giúp học viên tiếp cận được khoa học kỹ
thuật, gợi mở cho những người làm cơng tác xã hội gắn lý luận với
thực tiễn, gắn học với hành. Đây là một trong những phương pháp
mà người giảng viên phải thực hiện trong đổi mới phương pháp
giảng lý luận
KẾT LUẬN
Tóm lại, để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các
mơn học này, cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó
xây dựng, kiện tồn đội ngũ giảng viên lý luận chính trị đủ về số
lượng, đảm bảo về trình độ, chất lượng chun mơn, nghiệp vụ
được coi là trọng tâm, cơ bản. Nghiên cứu về thực trạng và giải
pháp nâng cao chất lượng dạy và học các mơn lý luận chính trị là
một vấn đề lớn, khó khăn và phức tạp, đòi hỏi nhiều cơng sức, trí
tuệ tập thể. Vì vậy, để giải quyết vấn đề, cần có sự quan tâm, phối
hợp chặt chẽ giữa nhiều ban, ngành, cơ quan.
Đổi mới phương pháp giảng dạy các mơn lý luận chính trị là
chúng ta kế thừa, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế của
phương pháp dạy học truyền thống, sử dụng các phương tiện kỹ
thuật hiện đại vào bài giảng, phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo của người học, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà
trường. Phương pháp giảng dạy tích cực là một phương pháp đã
được chứng minh là mang lại hiệu quả cao, tạo động lực kích thích
tư duy, khả năng độc lập, sáng tạo của sinh viên cũng như làm cho
giảng viên chủ động và tránh được giáo điều trong giảng dạy lý
luận. Những ưu điểm trên cũng chính là những điều mà phương

pháp này đóng góp vào để nâng cao chất lượng giảng dạy các mơn
lý luận ở các trường đại học, cao dẳng trong giai đoạn mới. Giảng
viên là người trang bị, phương pháp, phương hướng cho người học,
nói cách khác là giảng viên trang bị cho học viên cái cần để họ tự
câu lấy cá.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

195


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2.Nguyễn Kỳ (chủ biên), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học
làm trung tâm, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1995.
3.Phạm Huy Kỳ (2010), Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục
lý luận chính trị, Nxb Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội.
6. Góc nhìn của người giảng viên về đổi mới phương pháp giảng dạy tại
cuộc hội thảo khoa học tại Trường Chính trị tỉnh Long An. T2,
25/08/2014 -2015.
4.Trần Thị Anh Đào (Chủ biên), (2010), Cơng tác giáo dục lý luận chính
trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5.Trung tâm đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
ĐHQGHN800S192, 2/2007.

196

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



×